Khẳng định lại nhận định và giá trị của bài thơ:
-Bài thơ ngũ ngơn tuy chỉ có một hình thức bình dị, khiêm nhường mà có sức truyền cảm nghệ thuật và có sức sống lâu dài, mạnh mẽ.
- Bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm củaVũ Đình Liên và gợi được sự đồng cảm của bao người đọc biết trân trọng giá trị truyền thống tốtđẹp của đời sống văn hóa tinh thần dân tộc, khát khao gìn giữ,bảo vệ trước những thay đổi của thời cuộc.
0,5
**************************************************ĐỀ 10. ĐỀ 10.
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8NĂM HỌC 2019-2020 NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
Những dấu chân lùi lại phía sau
Dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất Mười tám hai mươi sắc như cỏ
Dày như cỏ
Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ Cơn gió lạ một chiều không rõ rệt
Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên
Hơn một điều bất chợt
Chúng tôi đã đi khơng tiếc đời mình (Những tuổi hai mươi làm sao khơng tiếc) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì cịn chi Tổ quốc?
(Trích: Trường ca Những người đi tới biển – Thanh Thảo)
Câu 1. Tuổi trẻ Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ được tác giả miêu tả
qua những từ ngữ, hình ảnh nào? (0,5 điểm)
Câu 2. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong các câu thơ “Mười tám hai
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất/Nơi
đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên”? (0,75 điểm)
Câu 4. Điều anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì? (1,0 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (6,0 điểm)
Câu chuyện nhỏ trên gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về những bài học trong cuộc sống?
Câu 2: (10 điểm) Bàn về nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơ ơng đồ, trong cuốn "thi nhân việt
nam", Hồi Thanh có viết: "Hai nguồn thi cảm lớn nhất của người là lòng thương người và tình hồi cổ. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ơng đồ". Trình bày ý kiến của em về nhận xét trên.
HƯỚNG DẪN CHẤMI. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm) I. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm)
Câu 1: Những từ ngữ, hình ảnh nói về tuổi trẻ Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến
chống Mĩ: trẻ nhất, sắc, dày, yếu mềm, mãnh liệt, không tiếc đời mình. (Thí sinh cần chỉ ra ít nhất 02 từ ngữ trong các từ ngữ trên)
Câu 2: Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:
Giúp người đọc dễ hình dung những đặc điểm nổi bật của tuổi 20: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,…
– Thái độ ngợi ca, trân trọng và tình yêu của tác giả với những năm tháng đẹp đẽ nhất của cuộc đời.
Câu 3: Nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất / Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ
bùng lên” có thể hiểu:
Hoa: vẻ đẹp của sức mạnh ý chí tinh thần, tâm hồn của tuổi trẻ Mùa xuân: thắng lợi, thành quả
⇒ Ý nghĩa: Tuổi trẻ với vẻ đẹp tâm hồn, với sức mạnh ý chí và tinh thần quyết tâm tiêu diệt
kẻ thù nhất định sẽ giành thắng lợi – đó là lời động viên, đồng thời cũng thể hiện niềm tin tưởng của tác giả với tuổi trẻ.
Câu 4: HS trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ vì sao thơng điệp đó có ý nghĩa với em nhất.
Có thể lựa chọn thơng điệp về lí tưởng sống hoặc một đặc điểm nào đó của tuổi trẻ: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,…