Bình luận mở rộng:

Một phần của tài liệu ÔNG đồ (11 đề 49 TRANG) (Trang 43 - 48)

II. LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu 1 (6,0 điểm)

3) Bình luận mở rộng:

- Cơ hội và thách thức, hạnh phúc và khổ đau, thuận lợi và khó khăn ... chia đều cho mỗi người. Hãy coi mỗi thuận lợi và khó khăn đó là một phần của cuộc sống, là một chặng đường ta đi qua. Bình thản đón nhận nó và sống thật có ích, sống hết mình, bởi cuộc sống khơng chờ đợi, cũng bởi hạnh phúc có thể nằm ngay trong khổ đau. Và hạnh phúc hay khổ đau phụ thuộc vào cách nhìn, vào thái độ sống của chúng ta.

- Hình thành kĩ năng sống: Sống có ích, tận hiến, tận hưởng từng phút giây, biết yêu thương những người xung quanh, khơng sống lãng phí thời gian hay sống một cách hời hợt, vô bổ.

Câu 2 (10 điểm)

Mở bài:

- Giới thiệu về nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơ ơng đồ - Dẫn nhận định

2. Thân bài: Hai nguồn cảm hứng lớn nhất của người là lòng thương người và niềm hồi cổ + Lịng thương người: Là tình cảm yêu thương, đồng cảm, xẻ chia, thấu hiểu với những bất hạnh của người. Đây là nguồn cảm hứng lớn của thi ca, bởi những gì là văn, là thơ, là nghệ thuật đích thực bao giờ cũng là nghệ thuật vì con người.

+ Tình hồi cổ: Là nỗi niềm nhớ tiếc quá khứ , những dĩ vãng xa xưa nay chỉ cịn trong kí ức, trong kỷ niệm.

- Bài thơ kiệt tác: là tác phẩm thơ hết sức đặc sắc, đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật

b. Chứng minh:

Luận điểm 1: Trước hết, "Ơng đồ" là bài thơ dạt dào tình thương.

- Hai khổ thơ đầu là niềm hân hoan của nhà thơ trước niềm vui của ông đồ trong những ngày đắt khách

- Hai khổ thơ tiếp theo lài nỗi buồn thương cảm sâu sắc của nhà thơ trước cảnh ông đồ trong những ngày vắng khách.

- Khổ thơ cuối là nỗi niềm đau đớn xót xa, thảng thốt, ân hận khi thấy ơng đồ vắng bóng hẳn trong cuộc đời.

Luận điểm 2: Bài thơ không chỉ mang nặng nỗi lịng thương người mà cịn thể hiện tình hồi cổ. Trong bài thơ chữ “thương” đã quá rõ, cịn chữ “hồi thì sao? Hồi là nhớ, Vũ

Đình nhớ vẻ huy hoàng một thờ của chữ Nho và đạo Nho.

- Nỗi niềm hoài cổ trong “Ơng đồ” đâu chỉ là nỗi buồn vì chữ Nho, Đao Nho mất gốc rễ, mà cịn là nỗi nhớ tiếc một nét đẹp văn hóa tàn tụi trước văn minh Âu hóa: Thú chơi chữ, chơi câu đố ngày tết.

Luận điểm 3: Nghệ thuật: ngưồn cảm hứng về lịng thương người và niềm hồi cổ trong bài thơ Ông đồ đã được thể hiện qua hình thức nghệ thuật độc đáo và đặc săc:

- Thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

- Tồn bài thơ có giọng điệu chủ âm là trầm lắng, ngậm ngùi.

- Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ:

- Hình ảnh thơ giản dị nhưng hàm súc, khơng mới mẻ nhưng gợi cảm: * Bàn luận:

- Thơ vốn hàm súc nhưng đạt đến độ như “Ơng đồ” thì thật đáng phục. Giữa cái thời lí tưởng tràn bờ, khn khổ lung lay, nhà thơ mới Vũ Đình Liên đã chọn cho mình thể thơ năm chữ, thả dài bốn khổ. Chỉ một trăm chữ, khơng cầu kì, cũng khơng tân kì mà “Ơng đồ” ra đời từng câu, từng câu… thong thả như hoa quỳnh nở. Từng nét nhụy uốn cong xòe ra tỏa hương…buồn mà nhớ, da diết nhớ. Kết tinh của hai nguồn thi hứng "Ông đồ" xứng đáng một kiệt tác. Hồi Thanh quả đã khơng hề sai khi nói về Vũ Đình Liên và "Ơng đồ" trong "Thi nhân Việt Nam" như vậy... Bài thơ khiến bao bạn đọc phải rơi nước mắt cho một số phận, một dấu tích văn hóa lụi tàn, nhưng đồng thời lại thấy chút xót xa ân hận vì chính mình đã từng hắt hủi đạo Nho. May thay, thư pháp Hán tự đang được khôi phục lại nhờ những con người đầy nhiệt huyết. Trong đó, hẳn có khơng ít người từng là độc giả của "Ơng đồ".

ĐỀ 11:

(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎINĂM HỌC 2020 -2021 NĂM HỌC 2020 -2021

MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Thi ngày 13 tháng 4 năm 2021

(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

-------------------------------

Phần I.Đọc - hiểu (4,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“Nếu như khơng có cách nào để thay đổi thế giới bên ngồi, hãy thay đổi chính mình, bởi vì đó là điều có thể thay đổi được. Khi bạn tập trung sự chú ý để hoàn thiện bản thân, cuộc sống của bạn cũng sẽ trở nên tốt đẹp. Chấp nhận những điều bạn khơng thể thay đổi, thay đổi những điều bạn có thể thay đổi được, và nhìn nhận được sự khác biệt giữa hai điều này, đó là bài học mà chúng ta cần phải theo đuổi suốt cuộc đời”

Ngoài việc thay đổi hành vi của chính mình, bạn có thể thay đổi được thái độ nhìn nhận của bản thân. Khó khăn trắc trở có nhiều tới đâu cũng phải chịu thua trước thái độ và phản ứng của bạn trước chúng.Thái độ tiêu cực khi nhìn nhận một sự việc thường sẽ làm tổn thương lịng tự tin, mài mịn ý chí phấn đấu của con người.Cũng giống như khi nhìn một nửa ly nước, có người nói “chỉ cịn nửa ly nước", cũng có người nói “vẫn cịn nửa ly nước".Thái độ khác nhau sẽ tạo ra những cuộc đời khác nhau, bạn có thể thay đổi thế giới của chính mình thơng qua việc thay đổi cách nhìn và thái độ của bản thân.

( Trích“Sống chậm lại rồi mọi chuyễn sẽ ổn thơi”, Alpha book biên soạn, NXB Lao động xã hội, 2014)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên? (0,5đ)

2. Nêu hiệu quả nghệ thuật của từ “chỉ” và từ “vẫn” trong câu văn: Cũng giống như

khi nhìn một nửa ly nước, có người nói “chỉ cịn nửa ly nước", cũng có người nói “vẫn cịn nửa ly nước"? (1,5đ)

3. Theo tác giả, vì sao cần thay đổi “chính mình”? (1,0đ)

4.Thơng điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu rõ lí do tại sao em chọn thơng điệp đó. (1,0đ)

Phần II. Làm văn (16,0 điểm)

Câu 1. (6,0 điểm)

Hãy viết 01 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc thay đổi chính

mình được gợi ở phần Đọc hiểu. Câu 2. (10,0 điểm)

Nhận xét về thơ, Tố Hữu cho rằng: “ Đọc một câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, chỉ cịn thấy tình người trong đó”.

Qua tác phẩm “Ơng đồ” của Vũ Đình Liên, hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Theo em, những yếu tố cơ bản nào tạo nên sức hấp dẫn của một bài thơ?

---------- Hết ----------

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8

Thang điểm 20

Phần/

Câu Nội dung

Mức điểm

Phần 1 - Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận 0,5

2 - “chỉ”: trợ từ, biểu thị phạm vi được hạn định.

“vẫn”: trợ từ, khẳng định về điều diễn ra như bình thường, mặc dù điều kiện là khơng bình thường.

- Hiệu quả nghệ thuật của từ “chỉ” và từ “vẫn” trong câu văn: làm rõ hai thái độ, hai cái nhìn trước cùng một hiện tượng. Từ “chỉ” gợi cái nhìn bi quan, tiêu cực; từ “vẫn”thể hiện cái nhìn lạc quan, tích cực.

0,5

1,0 3 - Cần thay đổi chính mình vì:

+ Trong cuộc sống có những điều ta khơng thể thay đổi.

+ Thay đổi hoàn thiện bản thân sẽ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. + Thay đổi chính mình ta sẽ vượt qua thái độ tiêu cực trước một việc làm mình bị tổn thương.

+ Thay đổi bản thân giúp ta có đủ ý chí, nghị lực và niềm tin để vượt qua khó khăn trắc trở.

+ Thay đổi bản thân để thay đổi thế giới của chính mình.... (HS cần nêu được tối thiểu 3 ý đúng)

1,0

4 Học sinh nêu một thơng điệp tâm đắc nhất. Nêu rõ lí do tại sao chọn thơng điệp đó.

Phần 2 Câu 1

*Về hình thức: đảm bảo cấu trúc một đoạn văn nghị luận, đủ 3 phần mở-thân- kết.

0,5

*Về nội dung: Có thể nêu những ý sau:

- Nêu vấn đề: Ý nghĩa của việc thay đổi chính mình.

- Thay đổi chính mình là thay đổi những thói quen, những tính cách đã tồn tại lâu dài trong bản thân mỗi người, làm cho mình khác đi, mới mẻ, tiến bộ từ nhận thức, tình cảm đến hành động.

- Khẳng định ý nghĩa của việc thay đổi chính mình:

- Cuộc sống, xã hội ln vận động, thay đổi khơng ngừng. Có những điều ta khơng thể thay đổi. Để thích ứng, ta phải thay đổi chính bản thân mình.

- Khi thay đổi chính mình, ta trở nên mới mẻ, năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng cao...; góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.

- Thay đổi chính mình, ta cũng sẽ có thái độ sống tích cực, lạc quan, u đời...; vượt qua được cảm giác bi quan, chán nản, bế tắc, oán trách.

- Nếu không chịu thay đổi, ta sẽ là con người sống khơng có lí tưởng, ước mơ, hồi bão; trở nên lạc hậu, bi quan, chán nản, luôn gặp thất bại trên đường đời - Bài học nhận thức: hiểu được sự thay đổi chính mình là cần thiết, từ đó tích cực học tập và rèn luyện nhân cách, đạo đức, lối sống chuẩn mực.

- Mở rộng: thay đổi khơng có nghĩa là xóa bỏ chính mình, cũng khơng phải là sao chép lối sống của một nhân vật xuất chúng nào đó, mà là hành trình để chính bạn trở nên ưu tú hơn.

*Các mức điểm phần nội dung:

- Từ 4,0 ->5,5đ: Bài viết đủ và rõ các ý, các phần; lí lẽ, dẫn chứng phong phú;

lời văn mạch lạc, thuyết phục.

- Từ 2.75 ->3.75đ: Bài viết có đủý như trên, nhưng lí lẽ, dẫn chứng cịn sơ sài; lời văn có chỗ thiếu mạch lạc, sai lỗi câu, lỗi dùng từ.

- Từ 2.5 trở xuống: bài viết chung chung, ý luẩn quẩn, lẫn lộn; ít lí lẽ và dẫn chứng.

- Điểm 0: khơng làm bài.

Khuyến khích những bài viết sáng tạo, có cách diễn đạt mới mẻ, sâu sắc.

5,5 0,5 0,5 3,5 1,0 Câu 2: Nghị luận văn học:

*Yêu cầu về kĩ năng: HS biết cách làm bài nghị luận văn học, có kĩ năng cảm thụ, phân tích tốt. Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lưu lốt, khơng mắc lỗi câu, lỗi chính tả.

*u cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải bám sát yêu cầu của đề. Cần đảm bảo những nội dung sau:

A. Mở bài : Giới thiệu vấn đề , giới thiệu tác phẩm và trích dẫn nhận định 0,5

Một phần của tài liệu ÔNG đồ (11 đề 49 TRANG) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w