1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẺ đẹp NGƯỜI tù CÁCH MẠNG (11 đề 34 TRANG)

35 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vẻ Đẹp Người Tù Cách Mạng
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Thi
Năm xuất bản 2013 - 2014
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG ĐỀ 1: ĐỀ thi OLYMPIC lỚp Năm học 2013 – 2014 Môn thi : Ngữ văn (Thời gian : 120 phút) Câu : (4 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau : " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa ; căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng" (Trích Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) Câu : (6 điểm) Nhà viết truyên cổ tích tiếng giới An-đéc-xen quan niệm : "Người sống lâu người nhiều tuổi mà người có cảm xúc trước đời nhiều nhất" Theo em, cảm xúc đóng vai trị việc hoàn thiện nhân cách người việc học Văn Câu 3: (10 điểm) Khát vọng tự tư tưởng phổ biến nhiều tác phẩm thơ ca Việt Nam đại trước 1945 Hãy làm sáng tỏ điều qua hai đoạn thơ sau : Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự (Trích Nhớ rừng – Thế Lữ) Và : Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu ! (Trích Khi tu hú – Tố Hữu) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu : (4 điểm) * Về hình thức (1 điểm) : - Có thể trình bày cách viết đoạn văn văn ngắn - Lập luận rõ ràng chặt chẽ, có chất văn, khơng mắc lỗi diễn đạt ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG * Về nội dung (3 điểm) : - HS rõ đoạn văn hay nhất, hào hùng hịch Từ xưa đến nhiều người truyền tụng (0,5 điểm) - Đoạn văn thể rõ nỗi lòng vị chủ tướng (1điểm) : Yêu nước, căm thù giặc, ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù - Các nét đặc sắc nghệ thuật (1điểm) : Cấu trúc trùng điệp, mạch văn cắt thành nhiều vế cân xứng Lời văn đanh thép giàu hình ảnh Hình ảnh ẩn dụ so sánh Các động từ mạnh Lối nói khoa trương, điển tích -> Làm bật nỗi lòng Trần Quốc Tuấn - Đoạn văn dấy lên ta lòng yêu nước ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước thời (0,5 điểm) Câu :(6 điểm) *Về hình thức (1 điểm) : Yêu cầu viết cần trình bày dạng văn nghị luận hoàn chỉnh Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mắc lỗi diễn đạt *Về nội dung (5 điểm) : Đảm bảo đầy đủ ý sau : 1- Cảm xúc đóng vai trị quan trọng việc hoàn thiện nhân cách người (3 điểm) - Cảm xúc biểu tình cảm người trước sống, vui buồn, yêu ghét, mừng lo Nhờ mà sống cá nhân kết nối với cộng đồng, với xã hội Lạnh lùng, vô cảm tự tách khỏi sống người - Cảm xúc dẫn người tới hành động, giúp người có trải nghiệm đời sống, nhờ mà rút học, kinh nghiệm sống làm trí tuệ ngày mở mang, tâm hồn ngày trở nên phong phú (HS cho dẫn chứng) Chính lẽ mà nhà văn An-đéc-xen gọi họ "những người sống lâu nhất" - Tất nhiên cảm xúc có tác dụng tích cực đời sống người Sự thù hận, thói ganh ghét, kiêu căng, tự phụ đầu độc sống người Chính mà người phải biết làm chủ cảm xúc mình, phải biết trau dồi ni dưỡng cảm xúc tốt đẹp Đó phần q trình hồn thiện nhân cách người 2- Cảm xúc đóng vai trị quan trọng việc học văn (2 điểm) : - Tác phẩm văn học kết tinh trí tuệ, tâm hồn, tình cảm nhà văn Khơng có cảm xúc thật mãnh liệt, nhà văn sáng tác tác phẩm có giá trị (dẫn chứng) - Đọc tác phẩm văn học, người đọc khơng có đồng cảm với người viết, khơng hịa vào dịng cảm xúc dâng trào nhà văn khơng nghe tiếng nói nhà văn Câu (10 điểm) I Yêu cầu chung - Học sinh tạo lập văn nghị luận văn học hồn chỉnh, bàn, phân tích nội dung liên quan đến hai tác phẩm học - Trình bày rõ ràng, mắc lỗi diễn đạt, tả, có cảm xúc viết ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG II Yêu cầu cụ thể Học sinh trình bày nội dung sau: Giới thiệu chung:(1 điểm) - Giới thiệu hai tác phẩm, hai tác giả: Nhớ rừng Thế Lữ tác phẩm tiêu biểu Thơ 1932 - 1945; Khi tu hú nhiều sáng tác tù đặc sắc Tố Hữu tập thơ Từ ấy, tiêu biểu cho thơ ca cách mạng trước 1945 - Vị trí hai đoạn thơ: đoạn thơ trích Nhớ rừng đoạn đầu bài; đoạn thơ trích Khi tu hú phần cuối Phân tích, chứng minh: (8 điểm) a Tổng quát: (1 điểm) - Giải thích khát vọng (khao khát, khát khao) tự khao khát, ước muốn có tự do, khỏi tình cảnh tù túng, tự do, mong muốn sống với lý tưởng, hoài bão, giá trị thân, khơng bị trói buộc ngoại cảnh Khát vọng tự tư tưởng chủ yếu thể hai thơ - Khái quát đặc điểm Thơ (Văn học lãng mạn) thơ ca cách mạng trước 1945: Thơ phận Văn học lãng mạn trước 1945, xu hướng đổi thơ ca hình thức nghệ thuật nội dung tư tưởng; Thơ chủ yếu hướng đến giải phóng Tơi cá nhân, đề cao ngã, tự cá nhân Thơ ca cách mạng trước 1945 lại xu hướng thơ thể tiếng nói đấu tranh cách mạng theo khuynh hướng vơ sản, có nội dung tư tưởng tiến bộ, vũ khí đấu tranh cách mạng chiến sỹ cộng sản, thể khát vọng tự cao Hai đoạn thơ đại diện cho hai khuynh hướng thơ ca Việt Nam trước 1945 b Phân tích hai đoạn thơ để chứng minh: (6 điểm) * Điểm tương đồng: Khát vọng tự thể chỗ: (2đ) - Hai đoạn thơ thể tâm trạng bối, căm uất thân phận tù ngục, tự cảnh nô lệ tăm tối đất nước (dẫn chứng phân tích) - Hai đoạn thơ hướng đến sống tự bên ngồi, đấu tranh để khỏi cảnh ngục tù, tự * Điểm riêng độc đáo: Cách thể khát vọng tự do, biểu cụ thể khát vọng hai đoạn thơ khác nhau:(4đ) - Đoạn thơ Nhớ rừng Thế Lữ: Là vần thơ đậm chất lãng mạn, dạt cảm xúc, ngôn từ Khát vọng tự thể qua: tình cảnh tù ngục, tự đỗi thê thảm chúa sơn lâm; nỗi căm uất cho thân phận; thể ý thức rõ thân phận sa cơ, bị hạ thấp, bị biến thành trò mua vui cho người đời; tâm trạng tủi nhục thân phận tự (dẫn chứng phân tích) - Đoạn thơ Khi tu hú Tố Hữu thể khát vọng tự qua tâm trạng căm uất chiến sỹ cộng sản bị tù đày mà nghe hè bên Thể khát vọng tự qua cảm giác ngột ngạt, bối tự Đặc biệt, khát vọng thể qua khao khát tung phá, đập tan gơng cùm, xiềng xích tù đày để đến với tự (dẫn chứng phân tích) - Đoạn thơ Nhớ rừng Thế Lữ vần thơ lãng mạn, đại diện cho khát vọng tự do, tâm lớp trí thức bế tắc trước thời Trong đó, đoạn thơ Khi tu hú Tố Hữu lại thơ cách mạng đầy nhiệt huyết tuổi trẻ, đại diện ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG cho khát vọng tranh đấu độc lập tự dân tộc - lý tưởng cao thời đại, tiếng nói đấu tranh chiến sỹ cộng sản kiên trung c Đánh giá, mở rộng: (1 điểm) - Hai đoạn thơ đại diện cho hai trào lưu khác nhau, cách thức thể khác nhau, hướng đến mong muốn tự do, khao khát tự cháy bỏng Đây tâm chung, khát vọng chung dân tộc chìm đêm đen nơ lệ - Có thể liên hệ đến thơ khác thuộc Thơ thơ ca yêu nước, cách mạng trước 1945 Kết luận chung: (1 điểm) Khẳng định lại giá trị hai đoạn thơ, hai tác phẩm bộc lộc suy nghĩ riêng ******************************************************************* ĐỀ 2: ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (4 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Quê hương - Tế Hanh) Câu (6 điểm) TỜ GIẤY TRẮNG Có lần, trường trung học, ngài Hiệu trưởng đến gặp em học sinh để nói chuyện Trong nói, ơng giơ lên cho em thấy tờ giấy trắng, có chấm trịn đen góc nhỏ hỏi: - Các em có thấy khơng ? Tức hội trường vang lên: - Đó dấu chấm Ngài Hiệu trưởng hỏi lại : - Thế không nhận tờ giấy trắng ? Ngài kết luận : - Thế người luôn ý đến lỗi nhỏ nhặt mà quên tất phẩm chất tốt đẹp lại Khi phải đánh giá việc người, thầy mong em ý đến tờ giấy trắng nhiều vết bẩn có ( Theo Quà tặng sống ) Trình bày suy nghĩ em câu chuyện ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG Câu ( 10 điểm ) Nhận xét hai thơ Nhớ rừng (Thế Lữ) Khi tú hú (Tố Hữu), có ý kiến cho : Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự lại hoàn toàn khác Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ( điểm) - Yêu cầu chung : HS cảm nhận hay, đẹp đoạn thơ, trình bày dạng đoạn văn văn ngắn - Yêu cầu nội dung : HS nêu ý sau : + Đoạn thơ trích văn Quê hương Tế Hanh, diễn tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi với liên tưởng độc đáo tác giả ( 0,5đ) + Biện pháp so sánh thuyền tuấn mã với động từ phăng, vượt gợi lên hình ảnh thuyền băng khơi thật dũng mãnh, làm chủ biển khơi bao la Đó sức sống, khí dân trai tráng – người hăng say lao động, tự tin, kiêu hãnh biển cả, đất trời ( đ) + Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi so sánh độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều liên tưởng thú vị.(1 đ) + Nghệ thuật ẩn dụ (mảnh hồn làng) cánh buồm trở thành biểu tượng làng chài (0,5đ) + Nghệ thuật nhân hóa (Rướn) cho thấy cánh buồm có hồn, sức sống riêng (0,5đ) + Đó tình u quê hương tác giả (1 đ) Câu ( điểm) * Yêu cầu kĩ (1 điểm) + Bài văn nghị luận có bố cục cách trình bày hợp lí + Hệ thống luận điểm rõ ràng, triển khai tốt + Diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả * Yêu cầu nội dung (5 điểm) - Tóm tắt nội dung câu chuyện : Câu chuyện tờ giấy trắng khơng hồn hảo dấu chấm đen nhỏ để lại học sâu sắc cách đánh giá nhìn nhận người (1đ) - Nêu ý nghĩa câu chuyện : ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG + Con người sống khơng hồn hảo Vì lí mà người ta mắc phải sai lầm.(1đ) + Vì đánh giá người ta khơng nên nhìn cách phiến diện, nhìn vào sai lầm mà họ vơ tình mắc phải mà cần nhìn vào mặt tốt đẹp họ giống tờ giấy trắng có chấm đen nhỏ kia.(2đ) - Lấy dẫn chứng thực tế, có liên hệ (1đ) * Lưu ý : HS có nhiều cảm nhận khác nêu ý GV khuyến khích cho điểm viết có sáng tạo Câu ( 10 điểm) - Yêu cầu kĩ năng( 1đ) + Đúng kiểu văn nghị luận, sử dụng hợp lí thao tác chứng minh, giải thích + Văn viết lưu lốt, khơng mắc lỗi tả + Khuyến khích có sáng tạo, giàu cảm xúc - Yêu cầu nội dung ( điểm) 1, Mở - Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 : Dân tộc ta chìm ách nơ lệ thực dân Pháp, nhiều niên, trí thức tâm huyết với non sông đất nước khao khát tự do.(0,5đ) - Bài thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ) Khi tu hú ( Tố Hữu) nói lên điều đó.(0,25đ) - Trích ý kiến (0,25đ) 2, Thân bài: - HS giải thích lòng yêu nước - Thường định nghĩa tình yêu tận tâm với đất nước lí tưởng đất nước Trong thời kì lịch sử lịng u nước có biểu khác nhau.(0,5đ) + Trong hai văn lịng yêu nước ý thức đấu tranh khao khát tự mãnh liệt (0,5đ) Lần lượt làm rõ hai luận điểm sau : * Luận điểm : Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng : - Vì yêu nước nên thấy hết nỗi tủi cực sống nô lệ ( d/c : Gậm khối căm hờn cũi sắt ), uất ức bị giam cầm ( d/c Ngột làm sao, chết uất )(1đ) - Không chấp nhận sống nô lệ, hướng tới sống tự : + Trong Nhớ rừng : Con hổ nhớ sống tự nơi núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp, ngày mưa, bình minh, buổi chiều Con hổ lúc mơ màng thi sĩ, lúc lại bậc đế vương đầy quyền uy.(d/c)(1,25đ) ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG + Trong Khi tu hú : Người niên yêu nước thân bị tù đày tâm hồn hướng song sắt để cảm nhận tranh mùa hè rực rỡ sắc màu,rực rỡ âm thanh, hương vị ngào (d/c)(1,25đ) * Luận điểm : Thái độ đấu tranh tự khác - Nhớ rừng tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước, đau đớn thân phận nô lệ chưa tìm đường giải (1đ) - Khi tu hú tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, biết rõ đường cứu nước gian khổ kiên theo đuổi, tin tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự do, (1đ) 3, Kết - Khẳng định lại giá trị hai thơ.(0,5đ) - Trân trọng nỗi niềm yêu nước sâu kín Đó nỗi đau nhức nhối thân phận nơ lệ, khơi dậy niềm khao khát tự nhớ tiếc thời oanh liệt dân tộc.(0,5đ) - Tiếng nói khao khát tự do, ý thức đấu tranh giành tự mạnh mẽ Khi tu hú có tác dụng tích cực niên đương thời.(0,5đ) *********************************************************** ĐỀ 3: ĐỀ 15 Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nhưng, kìa! Sau trận mưa vùi dập gió phũ phàng kéo dài suốt đêm, tưởng chừng khơng dứt, cịn thường xuân bám tường gạch Đó cuối Ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi (Chiếc cuối cùng- O Hen-ri) a Chỉ rõ thán từ đoạn văn b Tìm từ trường từ vựng câu văn sau nêu tác dụng trường từ vựng đó: Ở gần cuống cịn giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi c Nêu ý nghĩa hình tượng đoạn văn Câu 2: (6,0 điểm) Trong phát biểu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, giáo sư Vũ Khiêu nói: Để giàu sang, người vài ba năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời Hãy trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu 3: (10,0 điểm) ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG Nhà văn A-na tơ-li Phơ-răng nói: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Em hiểu câu nói nhà văn Pháp? Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản qua hai thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Khi tu hú (Tố Hữu) Câu 1: (4 điểm) a Thán từ: (0,5 điểm) b - Trường từ vựng màu sắc: xanh sẫm, vàng úa (0,5 điểm) - Tác dụng: Miêu tả giống thật: thường xuân vừa trải qua đêm mưa gió tưởng rụng dũng cảm đeo bám vào cành (0,5 điểm) c Ý nghĩa hình tượng đoạn văn trên: (2,5 điểm) -Tác dụng việc xây dựng tình truyện (thắt nút, mở nút bất ngờ mà hứng thú) (0,5 điểm) -Gợi nhiều liên tưởng: -Gợi liên tưởng đến số phận người Vì nghèo đói bệnh tật mà Giơn-xi tuyệt vọng, bi quan sống (0,5 điểm) -Chiếc gợi liên tưởng đến ý chí, nghị lực người (0,5 điểm) -Đặc biệt, cuối hình tượng đẹp thể tình yêu thương người nghèo khổ (1 điểm) Câu 2: (6 điểm) a Về kĩ năng: • Biết cách làm văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc • Bài viết sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh bày tỏ suy nghĩ khác nhau, cần đảm bảo ý sau: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề (0,5 điểm) Giải thích ý kiến (1 điểm) -Văn hóa: Một khái niệm rộng bao gồm lĩnh vực đời sống, từ khoa học nghệ thuật, từ đời sống tâm hồn, tâm linh đến thói quen sinh hoạt, thị hiếu thẩm mĩ, giao tiếp ứng xử, người -Khái niệm văn hóa câu nói Vũ Khiêu bàn đến văn hóa người Bằng mệnh đề tương phản: giàu sang - có văn hóa; ba năm - chục năm, đời, nhà văn hóa Vũ Khiêu muốn khẳng định dày công việc dạy dỗ, giáo dục, rèn luyện để người trở nên có văn hóa Bàn luận, mở rộng vấn đề (3 điểm) -Khẳng định ý kiến hoàn toàn đắn xác đáng -Để giàu sang, người vài ba năm: Với người, việc tạo lập sản nghiệp, sống đủ đầy thời gian ngắn Sự cần cù sáng tạo lao động khiến họ nhanh chóng trở thành người giàu có Để trở thành người có văn hóa, phải hàng chục năm, có đời: ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG -Để hình thành tảng văn hóa tri thức, người cần rèn luyện, tích lũy khoảng thời gian hàng chục năm ngồi ghế nhà trường suốt đời, Học, học nữa, học (Lênin) -Mỗi người phải đời để hồn thiện giá trị văn hóa tinh thần: Đó vẻ đẹp tâm hồn với giá trị đạo đức như: tình u thương, nhân ái, lịng vị tha, khoan dung, sẻ chia, đồng cảm; lòng yêu nước, ý thức dân tộc, cộng đồng; thái độ trân trọng lịch sử, trân trọng khứ; văn hóa giao tiếp ứng xử người với người sống -Văn hóa tri thức đạo đức nhân cách người có mối quan hệ chặt chẽ với Những người có trình độ văn hóa cao thường nhân cách đáng trọng Tuy nhiên điều khơng hồn tồn với trường hợp thực tế, nhiều người có trình độ văn hóa cao có suy nghĩ ấu trĩ, mắc sai lầm giao tiếp ứng xử -Vì song song với việc bồi đắp tri thức văn hóa, người ta cịn phải học làm người, tăng cường rèn luyện kĩ sống Bài học nhận thức hành động (1.5 điểm) - Việc rèn luyện để trở thành người có văn hóa quan trọng, cần thiết - Để đào luyện người có văn hóa cần có chung tay gia đình, nhà trường, xã hội Tuy nhiên yếu tố định người, việc trau dồi ý thức làm người Câu 3: (10 điểm) I Mở bài: (0,5 điểm) Dẫn dắt, đưa nhận định II Thân bài: Giải thích: (0,5 điểm) Đúng nhà văn A-na tơ-li Phơ-răng nói: “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” Có nghĩa đọc câu thơ, không cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ mà cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ gửi gắm Bởi thơ tiếng nói tâm hồn, tình cảm người Mỗi câu thơ đời kết trăn trở, suy tư, nung nấu người nghệ sĩ Chứng minh: (8 điểm) HS tìm phương diện vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ hai thơ để phân tích (Hoặc phân tích vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ theo thơ) Sau gợi ý: a LĐ 1: Dù sống ngục tù người chiến sĩ dành cho thiên nhiên tình yêu sâu sắc: -Trong thơ “Khi tu hú”, tình yêu thiên nhiên, yêu sống khiến người tu tưởng tượng mùa hè chan hoà ánh sáng, rực rỡ sắc màu rộn ràng âm ngào hương vị (dẫn chứng) -Bài thơ “Ngắm trăng”: -Bác nghĩ đến trăng việc ngắm trăng thân bị giam cầm, đày đọa Người thấy thiếu nghi thức thông thường Cái thiếu “ rượu” “hoa” thiếu thi ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG nhân thiếu tù nhân (dẫn chứng)Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng Bác (dẫn chứng) -Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời người vầng trăng tri kỷ Qua nghệ thuật đối nhân hoá làm bật tình cảm song phương, cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm trăng người (dẫn chứng) b LĐ 2: Họ khao khát tự mãnh liệt: -Niềm khao khát mãnh liệt với tự bộc lộ trực tiếp câu cuối: d/c Cách ngắt nhịp độc đáo, kết hợp với từ ngữ mạnh (đập tan phòng, chết uất) từ cảm thán (ôi, làm sao, thôi) làm bật cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh ngục tù để trở với sống tự bên Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ tạo nên hô ứng Tiếng chim ban đầu âm đẹp tự nhiên gợi lên tâm hồn người tù cách mạng trẻ tuổi mùa hè tự do, khống đạt đầy sức sống Cịn tiếng chim tu hú cuối thơ lại âm giục giã, thúc giục hành động tới -Cịn Bác ln hướng ánh sáng Đó vầng trăng, bầu trời, tự hy vọng, tương lai c LĐ 3: Người chiến sĩ cộng sản mang phong thái ung dung, lạc quan hoàn cảnh nào: Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng trói buộc tinh thần tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể nhà tù (cuộc vượt ngục tinh thần) Tổng hợp: (0,5 điểm) -Như vậy, qua hai thơ, người đọc hiểu tâm hồn người chiến sĩ cộng sản tù Và vẻ đẹp tâm hồn họ cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm -Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ, người đọc thơ lọc, hồn thiện tâm hồn III Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lại nhận định cảm nghĩ, liên hệ… (************************************************************ ĐỀ 4: 10 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG Tác dụng biện pháp nhân hóa: + Biến thuyền vô tri, vô giác trở nên sống động, có hồn người + Các từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi thư giãn thuyền, giống người, sau chuyến khơi vất vả cực nhọc, trở + Từ “nghe” gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chât muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào dày dạn lên Hình ảnh thuyền vất vả cực nhọc đống với với sống người dân chài * Về hình thức: Có liên kết đối chiếu làm bật khác hình ảnh thuyền khổ thơ Diễn đạt mạch lạc, sáng, không sai, mắc lỗi câu Câu 2: 6đ * Về nội dung: - Giới thiệu khái quát vị trí đoạn văn nằm cuối truyện “ Lão Hạc” - Lời nói ông giáo (thực chất lời Nam Cao) ông chứng kiến khổ đau, bất hạnh vẻ đẹp Lão Hạc - Đây lời nói có tính triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa Nam Cao - Nam Cao muốn khẳng định thái độ ứng xử mang tính nhân đạo, khơng nhìn người xung quanh nhìn phiến diện, cặp mắt lạnh lùng, vô cảm mà nhìn nhận thơng cảm thấu hiểu, lịng nhân người - Con người cần biết phát hiện, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp, điểu đáng quý ẩn sau người Đó quan niệm đắn đánh giá người - Lấy dẫn chứng để phê phán số quan điểm đánh giá người nhìn phiến diện, cặp mặt lạnh lùng, vô cảm - Lấy dẫn chứng nêu tác dụng cách nhìn nhận người nhìn cảm thơng, thấu hiểu, lịng nhân người - Nêu học cho thân cách ứng xử * Về hình thức: Hình thức văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển, khơng mắc lỗi viết câu, dùng từ, tả) Câu 3: 10đ * Yêu cầu kỹ năng: Viết văn nghị luận tác phẩm với yêu cầu cụ thể sau: - Hình thức văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có phân tích, bình giá, cảm thụ nội dung cảm xúc, yếu tố nghệ thuật( ngôn từ, hình ảnh, thể thơ thủ pháp tu từ…) hai thơ - Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển, không mắc lỗi viết câu, dùng từ, tả) * Yêu cầu kiến thức a Giới thiệu vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả Hồ Minh hai thơ “Tức cảnh Pác Bó”, “ Ngắm trăng” - Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận b Chứng minh màu sắc cổ điển tinh thần thời đại hai thơ Bài Tức cảnh Pác Bó * Màu sắc cổ điển - “Thú lâm tuyền” 21 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG + Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đơi tốt nên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng + Câu thơ tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm đầy đủ đến mức dư thừa + Câu thơ thứ nói việc ở, câu thơ thứ hai nói việc ăn, câu thơ thứ nói việc làm Bác Tất hịa hợp thiên nhiên tốt nên cảm giác thích thú, lòng + Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp ẩn sĩ, khách lâm tuyền thực thụ *Tinh thần thời đại + Bác đến tìm đến thú lâm tuyền khơng giống với người xưa để “lánh đục tìm trong” hay tự an ủi lối sống” an bần lạc đạo” mà đến với thú lâm tuyền để “dịch sử Đảng” tức làm cách mạng Nhân vật trữ tình mang dáng vè ẩn sĩ song thự chất người chiến sĩ + Trung tâm tranh Pác Bó hình tượng người chiến sĩ đặc tả nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy “ chông chênh” chữ “ dịch sử đảng” tồn vần trắc, tốt nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ + Niềm vui sống thiên nhiên hòa quện niềm vui làm cách mạng Bài “Ngắm trăng” * Màu sắc cổ điển + Phân tích đề tài “Vọng nguyệt” thi liệu cổ: “rượu, hoa, trăng” + Phân tích dáng dấp thi nhân xưa Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa hai câu thơ cuối, chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng người bạn gắn bó, tri kỷ * Tình thần thời đại: + Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên hồn cảnh khó khăn gian khổ biểu tự nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo ngục tù + Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện tâm hồn chiến sĩ ******************************************************* ĐỀ 9: ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Câu 1: (4,0) Trong thơ “Quê hương”, Tế Hanh viết: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Tìm, nêu giá trị phép tu từ câu thơ 22 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG Câu 2(6đ) Suy nghĩ em ý nghĩa giáo dục câu chuyện sau đây: Bài thuyết giảng Tại làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện sống Hơm ơng đến thăm nhà cậu bé vốn không muốn chơi hay kết bạn với Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà lấy cho ông ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm Trong im lặng, hai người cung ngồi nhìn lửa nhảy múa Sau vài phút, vị giáo sư lấy kẹp, cẩn thận nhặt mẩu than hồng cháy sáng đặt sang bên cạnh lị sưởi Rồi ơng lại ngồi xuống ghế, im lặng Cậu bé im lặng quan sát việc Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần tắt hẳn Vị giáo sư nhìn đồng hồ nhận đến ông phải thăm nhà khác Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt vào bếp lửa Ngay lập tức, lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng ấm cục than xung quanh Khi vị giáo sư cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ơng nói: - Cám ơn thuyết giảng bác! Câu ( 10 điểm) Chứng minh tình cảm yêu nước nhân dân ta thể qua ba văn: "Chiếu dời đô"(Lý Công Uẩn); "Hịch tướng sĩ" ( Trần Quốc Tuấn) " Nước Đại Việt ta" ( Trích "Bình Ngơ Đại Cáo" Nguyễn Trãi ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN Câu 1: Câu 1: (4,0đ) * Về nội dung: - Chỉ nghệ thuật so sánh: “Chiếc thuyền hăng tuấn mã” 0,5đ - Tác dụng” + Diễn tả thật ấn tượng khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi 0,5đ + Toát nên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng thuyền, khí lao động đầy hứng khởi, dạt sức sống người dân làng chài 0,5đ - Chỉ nghệ thuật nhân hóa thể qua từ ngữ: “im, mỏi, trở về, nằm, nghe” 0,5đ Tác dụng biện pháp nhân hóa: + Biến thuyền vơ tri, vơ giác trở nên sống động, có hồn người 0,5đ + Các từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi thư giãn thuyền, giống người, sau chuyến khơi vất vả cực nhọc, trở 0,5đ + Từ “nghe” gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chât muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào dày dạn lên Hình ảnh thuyền vất vả cực nhọc đống với với sống người dân chài 0,5đ * Về hình thức: Có liên kết đối chiếu làm bật khác hình ảnh thuyền khổ thơ Diễn đạt mạch lạc, sáng, không sai, mắc lỗi câu 0,5đ Câu (6đ) Bài thuyết giảng: 23 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG * Yêu cầu kĩ năng: (1 điểm ) - Bài viết có bố cục cách trình bày hợp lí - Hệ thống ý ( luận diểm)rõ ràng triển khai tốt Diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu nội dung: (5 điểm ) - Nhận xét khái quát câu chuyện: + Điều thú vị chỗ truyện có tựa đề Bài thuyết giảng vị giáo sư lại khơng nói câu Ông trực tiếp dùng cục than hồng bếp lò làm ẩn dụ để kín đáo gửi gắm vào điều muốn nói Cách thuyết giảng có tính trực quan đặc biệt tác động tích cực mạnh mẽ đến cậu bé (1 điểm ) - Chỉ ý nghĩa giáo dục câu chuyện + Khuyên người phải sống hòa nhập với tập thể, với cộng đồng Bời cá nhân tồn tỏa sáng (1,0 điểm) - Bàn luận ý nghĩa giáo dục rút học Truyện đưa lời khun hồn tồn đán, vì: + Chỉ hịa nhập vào tập thể, cá nhân tìm thấy niềm vui, phát huy lực, sở trường sức mạnh ( học sinh phân tích lí giải dẫn chứng) (1 điểm) + Nếu tách rời tập thể cá nhân đơn, khơng thể khó phát huy ( học sinh phân tích lí giải dẫn chứng) (1 điểm) - Trách nhiệm cá nhân tập thể cộng đồng: Trân trọng, bảo vệ ln có ý thức hịa vào tập thể…(1 điểm) Câu ( 10 điểm ) a Yêu cầu kĩ năng: (1đ) - Biết vận dụng kiểu nghị luận - Bố cục mạch lạc, luận điểm, luận rõ ràng - Cách lập luận chặt chẽ, lô gic - Bài viết sáng, khơng mắc lỗi tả,dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Mở bài: (1,5đ) - Dẫn dắt vào đề: Tự nhiên, khéo léo, hơp lí - Nêu vấn đề: Sáng, rõ, chất văn nghị luận Thân ( 6đ) Tình cảm yêu nước thể qua ý sau: * Qua ba văn cảm nhận lòng người lo lắng, nghĩ suy cho dân, cho nước + Vừa lên ngôi, Lý Thái Tổ nghĩ đến việc dời đô, chọn vùng đất để xây kinh đô nhằm làm cho nước cường, dân thịnh (0,5đ) + Trần Quốc Tuấn lo lắng, căm giận, đau xót trước cảnh đất nước bị xỉ nhục (0,5) + Nỗi niềm dân nước với Nguyễn Trãi không niềm trăn trở mà trở thành lý tưởng mà ông tôn thờ: “ Việc nhân nghĩa trừ bạo.” (0,5đ) * Tình cảm yêu nước phát triển thành khát vọng lớn lao: Khát vọng đất nước độc lập, thống hùng cường + Trong “ Chiếu dời đô” thể nguyện vọng xây dựng đất nước phồn thịnh với trị đế vương muôn đời - tâm dời đô…(0,5đ) + “Hịch tướng sĩ ” biểu thị ý chí chiến, thắng giặc thù, sẵn sàng xả thân nước…(.0,5đ) 24 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG + “ Nước Đại Việt ta”, khát vọng trở thành chân lý độc lập…(0,5đ) * Càng yêu nước tự hào tin tưởng dân tộc + Nhà Lý thành lập vững tin lực đất nước, định đô vùng đất “ Rộng mà bằng, cao mà thoáng” (1đ) + Hưng Đạo Vương khẳng định với tướng sĩ bêu đầu Hốt Tất Liệt…(1đ.) + Nguyễn Trãi tự hào đất nước có văn hiến, có truyền thống đánh giặc chống ngoại xâm, có anh hùng hào kiệt.(1đ) Kết bài: (1,5đ) - Khẳng định khái quát lại vấn đề - Suy nghĩ riêng thân ********************************************** ĐỀ 10 KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP THCS CẤP HUYỆN Môn thi: Ngữ văn Câu (8.0 điểm) Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm trước nhà, tơi nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi tưởng kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng khơng Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách vượt lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Trình bày suy nghĩ em câu chuyện văn ngắn không trang rưỡi giấy thi Câu (12.0 đ) Đọc thơ Bác, Hồng Trung Thơng có viết: “Tơi đọc trăm trăm ý đẹp Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình” Em hiểu chất thép, chất tình đoạn thơ trên? Bằng hai thơ “Ngắm trăng”, “Đi đường” trích “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh (Sách Ngữ văn 8, tập 2) em làm sáng tỏ vấn đề Hết HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 25 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG Câu 8.0đ Nội dung Điểm *Yêu cầu chung: - Kiểm tra lực viết nghị luận vấn đề xã hội, địi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội * Yêu cầu cụ thể: HS trình bày nhiều cách cần làm rõ yêu cầu sau: Giới thiệu vấn đề NL - Cuộc sống có khó khăn, trở ngại, thách thức, người cần phải 0.5 biết biến điều thành hành trang quý giá cho ngày mai câu chuyện Phân tích, bàn luận vấn đề * Ý nghĩa câu chuyện - Chiếc vết nứt: Tượng trưng cho khó khăn, thử thách, chơng gai, vất vả, trở ngại, biến cố xảy đến với người lúc đời 1.0 - Con kiến đặt ngang qua vết nút, vượt qua cách bò lên lá: Thái độ biết chấp nhận thử thách, kiên trì, sáng tạo, dũng cảm vượt qua sức => Câu chuyện ngắn gọn chứa đựng ý nghĩa, học lớn lao sống Con người cần phải có ý chí, nghị lực, thơng minh, sáng tạo, sẵn sàng đối mặt với thử thác, khó gian, dũng cảm vượt qua nghị lực, niềm tin * Bàn luận - Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc người + Những khó khăn, trở ngại thường xảy sống, điều tất yếu tồn đời Bởi vậy, người cần có thái độ sống tích cực, sẵn sàng đối mặt, dũng cảm vượt qua tỉnh táo, thông minh, sáng tạo để tìm hướng giải tốt Chỉ có vậy, người có 5.0 lĩnh, đứng vững trước khó khăn, thử thách, gặt hái thành công (HS đưa dẫn chứng cụ thể, phân tích) - Phê phán thái độ sống thiếu tích cực + Khơng phải có thái độ tích cực để vượt qua trở ngại, sóng gió đời Có người bi quan, tuyệt vọng, chán nản, đầu hàng, bỏ cuộc; có người ỷ lại, đổ lỗi cho số phận (HS đưa dẫn chứng cụ thể, phân tích) * Đưa học nhận thức hành động 1.0 - Cuộc sống lúc trải đầy hoa hồng, phẳng, thuận lợi mà sóng gió ập tới lúc Đó quy luật tất yếu mà người cần phải đối mặt - Phải có ý thức rèn luyện, bồi đắp trí tuệ, tâm hồn, xây dựng sức mạnh nội tại, ý chí mạnh mẽ để vượt qua khó khăn thử thách Đánh giá 0.5 - Khái quát lại vấn đề, liên hệ thân 26 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG a) Yêu cầu chung: - Kiểm tra lực viết nghị luận văn học, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức tác giả, tác phẩm kĩ tạo lập văn để làm - Thí sinh hiểu trình bày theo cách khác nhau, phải rõ hệ thống luận điểm, có lí lẽ, dẫn chúng cụ thể, lời văn sáng, thuyết phục, mắc lỗi diễn đạt b) Yêu cầu cụ thể: * Giới thiệu vấn đề nghị luận * Khái quát: - Hoàn cảnh đời, phong cách thơ Hồ Chí Minh * Giải thích: - Thép: Là hợp kim vừa có độ bền, độ cứng độ dẻo Tinh thần “thép” thơ Bác ung dung, tự tại, lạc quan, vượt lên hoàn cảnh, tự mặt tinh thần, tin tưởng thắng lợi cách mạng, phong thái người chiến sĩ cách mạng - Tình: Là rung cảm tâm hồn, gắn bó, tình yêu người, với thiên nhiên Tình thơ Bác vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ, nhạy cảm, dễ rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tha thiết => Thép tình hai thơ vừa thể ý chí, lĩnh, nghị lực phi thường người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy, vừa thể tình yêu, rung cảm trước đẹp thiên nhiên * Chứng minh: 12.0đ HS trình bày theo nhiều cách đảm bảo số ý sau: - Chất thép hai thơ “Ngắm trăng’, “Đi đường” thể phong thái lạc quan, ung dung, yêu đời dù hoàn cảnh tù đày gian khổ + Bài “Ngắm trăng” Hai câu đầu với nghệ thuật đối chuẩn, thi sĩ- Hồ Chí Minh sống nghịch cảnh nơi ngục tù, chân tay bị xiềng xích, nằm ngục tối đầy muỗi rệp khao khát hướng tới đẹp Người bối rối, xốn xang trước vẻ đẹp ánh trăng cửa sổ, khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn dù khơng có rượu, khơng có hoa Sự rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên cho thấy tâm hồn nhạy cảm, yêu đẹp, yêu thiên nhiên mà cho thái tự tâm hồn Cánh song sắt nhà tù khơng giam cầm tình yêu người thi sĩ- chiến sĩ (Phân tích đối sánh hai câu khai thừa phần phiên âm dịch nghĩa để làm rõ) Hai câu chuyển- hợp: Vế đối mẫu mực: Nhân hướng - Nguyệt tòng thể tư ngắm trăng độc đáo người tù cách mạng Khơng thưởng trăng thường tình mà cịn vượt ngục tinh thần đích thực Song sắt nhà tù giam cầm tinh thần lạc quan, tình yêu Bác vẻ đẹp thiên nhiên (Phân tích đối sánh hai câu chuyển- hợp phần phiên âm dịch nghĩa để làm rõ) + Bài “Đi đường” Hai cầu đầu: Lời thơ giản dị lời kể Bác nói chuyện đường, vượt 27 0.5 0.5 1.0 2.5 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG qua quãng đường đèo núi “đường khó; hết lớp núi lại tiếp đến lớp núi khác”, khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao tiếp liền gian lao Điệp từ : “trùng san” làm bật hình ảnh thơ, làm sâu sắc ý thơ, thấy thấm thía gian lao, vất vả người đường, đường cách mạng, đường đời Hai câu lại: Trèo lên tới đỉnh cao lúc gian lao đồng thời lúc mà khó khăn vừa kết thúc, người đường đứng đỉnh cao Nỗi gian lao người đường núi đền đáp việc chinh phục đỉnh cao Hình ảnh người chiến sĩ say sưa chìm đắm ơm trọn vẻ đẹp thiên nhiên từ đỉnh cao muôn trượng mang dáng dấp người thi sĩ => Phong thái người tù cốt cách người chiến sĩ cách mạng ung dung, tự 2.5 - Chất tình thể say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tha thiết + Bài Ngắm trăng: Sự rung cảm trước đẹp, giao hòa người thiên nhiên giống tri âm, tri kỉ (Phân tích phần phiên âm dịch nghĩa để làm rõ) + Đi đường: Người tù say ngắm, đắm chìm cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp (Phân tích phần phiên âm dịch nghĩa để làm rõ) => Tâm hồn nhạy cảm, tình yêu tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên- trái tim thi sĩ * Đánh giá - Thể thơ tứ tuyệt, kết hợp nhuần nhuyễn cổ điển đại - Ngắm trăng, Đi đường thơ tuyệt bút HCM Bác khơng nói đến chất thép, lên giọng thép mà sáng ngời chất thép Chất thép, chất tình hịa quyện thơ Bác, hòa quyện thống đẹp đẽ tâm hồn thi sĩ cốt cách chiến sĩ - Liên hệ với thơ khác “Nhật kí tù” * Kết luận - Đánh giá lại vấn đề 3.0 ********************************************************** ĐỀ 11 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN Mơn: Ngữ văn (Đề thi có 01 trang) Câu (8,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: Khi có lỗi, người tử tế sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện tìm cách đổ lỗi Hãy viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em ý kiến 28 1.0 1.0 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG Câu (12 điểm): Có ý kiến cho rằng: "Thơ ca Cách mạng Việt Nam trước năm 1945 thể sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày." Dựa vào thơ "Ngắm trăng" Hồ Chí Minh "Khi tú hú" Tố Hữu làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn Thời gian làm 150 phút Câu Nội dung cần đạt Điểm Có ý kiến cho rằng: Khi có lỗi, người tử tế sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện tìm cách đổ lỗi Hãy viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em ý kiến *Về hình thức Yêu cầu viết cần trình bày dạng văn nghị luận hoàn 1,0 chỉnh Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mắc lỗi diễn đạt * Về nội dung: Mở bài: Giới thiệu vấn đề: Cuộc sống rộng lớn phức tạp, đan xen nhiều mối quan hệ, không gian thời gian vô đa dạng Trong mối quan hệ đó, người khó tránh khỏi sai sót, lỗi lầm… Đưa vấn đề: “Khi có lỗi, người tử tế sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện tìm cách đổ lỗi” Thân bài: * Giải thích: Khi có lỗi, người tử tế sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện tìm cách đổ lỗi - Người tử tế: người có cách đối xử với người khác đàng hoàng, lịch sự, hợp đạo lý với giá trị thân - Kẻ ti tiện: người có lịng xấu xa, hẹp hịi, có cách đối xử khơng tốt, khơng hợp đạo lý, chí tàn ác với người khác - Thái độ thân lỗi lầm, người khác, cho thấy người người tử tế kẻ ti tiện: Khi có lỗi, người tử tế sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện tìm cách đổ lỗi * Bàn luận vấn đề: - Người tử tế sẵn sàng nhận lỗi + Trong đời người có lỗi, “nhân vơ thập tồn” Điều quan trọng biết nhận lỗi Do đó, người tử tế thường biết nhận lỗi có hành vi thái độ sai trái người khác + Biết nhận lỗi thái độ dũng cảm, biểu vượt lên 29 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG lịng tự thường có nơi người Biết nhận lỗi khởi đầu phục thiện, lịng tơn trọng thật + Người tử tế biết nhận lỗi, sửa sai, mà sẵn sàng chịu trách nhiệm nhận lãnh hình phạt cho lỗi lầm - Kẻ ti tiện tìm cách đổ lỗi + Kẻ ti tiện thường dối trá, hèn nhát, lấp liếm che giấu tội lỗi mình, thường tìm cách đổ lỗi cho người khác lỗi lầm sai trái thân + Kẻ ti tiện thường có suy nghĩ tự đề cao thân, nên khó chấp nhận kẻ khiếm khuyết Vì vậy, họ thường có xu hướng đổ sai sót, lỗi lầm thân cho hồn cảnh, cho người khác * Rút học cho thân - Đã người phải có lịng tử tế Do đó, có lỗi, phải biết nhận lỗi nhận cách thành khẩn, đồng thời phải biết cố gắng để không tái phạm - Chẳng thân nỗ lực đừng mắc lỗi, mà phải biết giúp đỡ người khác đừng phạm lỗi - Tuy nhiên, người khó tránh khỏi lỗi lầm, sai sót Nếu lỡ mắc phải lỗi lầm, khơng nên mà mặc cảm, tự ti Cần tỉnh táo thấy sai lầm, thành khẩn nhận lỗi, khách quan phân tích rút kinh nghiệm để tránh tái phạm, với tinh thần “thất bại mẹ thành công” - Phải dũng cảm đối diện với thân, với thật, để có lỗi dám nhận lỗi; khơng dối trá, khơng lấp liếm, điều dẫn thân tới hành vi kẻ ti tiện, đổ lỗi cho người khác - Cần thấy tác hại to lớn việc đổ lỗi: không dám nhìn thẳng vào thật, thiếu khách quan, tự ru ngủ, lừa dối thân dễ đến chỗ trở thành kẻ ti tiện Kết bài: - Khẳng định người tử tế sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện tìm cách đổ lỗi Hãy người tử tế giúp người khác trở thành người tử tế đời Luôn ý thức lỗi lầm điều thường tình, phải biết trăn trở đau đớn với lỗi lầm để sống trở nên tốt đẹp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Chứng minh "Thơ ca Cách mạng Việt Nam trước năm 1945 thể sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày." qua thơ "Ngắm trăng" Hồ Chí Minh "Khi tú hú" Tố Hữu * Yêu cầu hình thức - Đảm bảo cấu trúc nghị luận, lập luận chặt chẽ, mắc lỗi diễn đạt - Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề * Yêu cầu nội dung: Mở bài: 30 1,0 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG Giới thiệu nét hai tác giả, hai tác phẩm khẳng định hai sáng tác đặc sắc hình ảnh người tù cách mạng sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng Việt Nam trước cách mạng Nêu vấn đề nghị luận 0,5 Thân bài: Bàn luận ý kiến: Vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng qua hai thơ: - Trước tiên vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu đẹp thường trực trái tim người tù cách mạng mà ( Hồ Chí Minh, Tố Hữu) Có lẽ, trước hết, họ nhà thơ, người nghệ sĩ biết trân trọng sáng tạo đẹp 1,0 + Ở thơ " Khi tu hú" tranh thiên nhiên đặc sắc mùa hè cảnh tù đầy: với tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, hình ảnh đồng lúa chín, sân bắp vàng, nắng hồng, đơi diều sáo tự bay lượn -> Bức tranh mùa hè cảm nhận nhiều giác quan, vừa có hình ảnh, màu sắc, lại có hương vị, âm -> tâm hồn tinh tế, hịa vào khơng gian tự do, khống đạt, bình, nên thơ + Dẫn chứng: + Ở thơ " Ngắm trăng" lại vẻ đẹp không gian đêm trăng sáng chốn lao tù: thiếu thốn, gian khổ (không rượu, không hoa, không tự do) người thiên nhiên có giao hịa (người ngắm trăng, trăng ngắm người) nên thơ, thi vị -> tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác + Dẫn chứng: - Vẻ đẹp thứ hai người chiến sĩ cách mạng tù đầy khát vọng tự mãnh liệt: + Tâm trạng ngột ngạt, u uất; lòng khao khát tự do, muốn phá tan phòng giam chật hẹp, tù túng trở với tự do, với sống, với hoạt động cách mạng dang dở (Khi tu hú) + Dẫn chứng: + Cuộc vượt ngục tinh thần, thoát khỏi chốn nhà lao tối tăm, chật chội để thả hồn vào thiên nhiên thơ mộng, làm bạn với vầng trăng, với thiên nhiên (Ngắm trăng) + Dẫn chứng: - Thứ ba vẻ đẹp ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan yêu đời + Vượt qua khó nhăn gian khổ ,thiếu thốn, giam cầm, tra trốn lao tù, người tù cách mạng không bi quan thối Ngược lại họ ln nghĩ về, tìm với sống ,với đẹp, đến với đường cách mạng mà họ lựa chọn Con đường đầy gian khổ hy sinh đường nghĩa ,con đường vinh quang + Với Hồ Chí Minh, tù người ln tin tưởng vào tương lai tốt đẹp, cách mạng thành công + Dẫn chứng + Với Tố Hữu “Tiếng chim tu hú trời kêu” lời thúc giục tranh đấu khát vọng tranh đấu 31 1,0 0,5 1,0 0,5 1,0 0,5 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG + Dẫn chứng: 0,5 0,5 Kết bài: Khẳng định hình tượng người tù cách mạng ,với vẻ đẹp tầm hồn họ hình ảnh đẹp nhất, đáng ngợi ca cho hệ trẻ đương thời hệ trẻ hôm nay.Vì thế, thơ vây khiến đọc lần quên, không tự hào ngưỡng mộ 0,5 ************************************************ ĐỀ 12 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2019-2020 MƠN: NGỮ VĂN ĐỀ RA (Đề thi có 01 trang) Câu (4,0 điểm) Một ngày hè, ngồi bãi biển ngắm nhìn hai đứa trẻ chơi cát Chúng say sưa xây tòa lâu đài có đủ cổng, tháp, hào có khách tham quan Khi cơng trình gần hồn thành sóng lớn ập đến phá tan tất Giờ cịn đống cát ướt mà thơi Tơi tưởng bọn trẻ khóc sóng phá tan chúng kỳ cơng xây dựng Nhưng khơng ! Chúng lại chạy xa nước, cười giòn, tay nắm tay … xây dựng tòa lâu đài Chúng dạy học quan trọng Tất thứ sống dù q giá đến đâu khơng khác tịa lâu đài cát Chỉ có tình u, tình bạn vững bền Trước sau sóng đến mang tất cố cơng xây đắp Nhưng sóng đến ? Khơng biết trước ! Chỉ biết với có bàn tay người khác để nắm chặt, để chia sẻ thành cơng, thất bại cười vang vượt qua khó khăn ( Theo Sống đẹp, tập II, NXB Giáo dục) Từ văn trên, nêu suy nghĩ em ý nghĩa đồng cảm sẻ chia sống Câu (6,0 điểm) Có ý kiến cho : « Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người » Qua hai thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Khi tu hú (Tố Hữu) chương trình Ngữ văn 8, em làm sáng tỏ ý kiến Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Từ văn trên, nêu suy nghĩ em ý nghĩa đồng cảm sẻ chia sống 32 Điểm ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG a Đảm bảo cấu trúc văn gồm bố cục: Mở bài, Thân bài, Kết theo yêu cầu b Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt c Triển khai vấn đề theo yêu cầu Học sinh viết theo định hướng sau: Ý 1: Giải thích nội dung ý nghĩa câu chuyện vấn đề nghị luận - Câu chuyện thể tinh thần đồn kết, gắn bó, sẻ chia, đồng cảm người với người để vượt qua khó khan sống - Đồng cảm: Là biết rung cảm trước vui buồn người khác, đặt vào hồn cảnh người khác để hiểu cảm thông với họ - Sẻ chia: Cùng người khác san sẻ vui buồn, trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau; sẻ chia khó khan vật chất giúp hoạn nạn… - Rút ý nghĩa: Khi ta học cách đồng cảm sẻ chia tức biết sống người khác lúc nhận niềm vui; ta cảm thấy đời thật tuyệt vời Nếu biết “học cách đồng cảm sẻ chia”, trái đất thật “thiên đường” Ý 2: Bàn luận a) Cuộc sống đầy khó khan cần long đồng cảm sẻ chia: - Sẻ chia vật chất: Giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn - Sẻ chia tinh thần: Ánh mắt, nụ cười, lời an ủi, chúc mừng, im lặng cảm thông, lắng nghe b) Sự đồng cảm, sẻ chia thể mối quan hệ khác nhau: - Đối với người nhận - Đối với người cho - Đồng cảm, sẻ chia xã hội ngày c) Phê phán bệnh vô cảm, lối sống ích kỉ, sống thiếu trách nhiệm với đồng loại, với cộng đồng số người (HS lấy dẫn chứng văn từ thực tế đời sống để chứng minh) Ý 3: Rút học nhận thức hành động -Nhận thức: Đồng cảm, sẻ chia giúp người them sức mạnh để vượt qua thử thách, nghịch cảnh đời Đó phẩm chất “người”, kết tinh giá trị nhân văn cao quý người - Hành động: Phải học cách đồng cảm, sẻ chia phân biệt đồng cảm, sẻ chia với thương hại, ban ơn… Ai đồng cảm, sẻ chia với người xung quanh với điều kiện khả Ý 4: HS liên hệ - Trong sống, tác phẩm văn học - Bản thân: Là học sinh, cần phải biết đồng cảm, sẻ chia… d Sáng tạo: có quan điểm, suy nghĩ sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo, mẻ (hợp lý, thuyết phục) phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật Làm sáng tỏ ý kiến: « Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn 33 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG người » qua hai thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Khi tu hú (Tố Hữu) chương trình Ngữ văn a Đảm bảo cấu trúc văn gồm bố cục: Mở bài, Thân bài, Kết theo yêu cầu b Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt c Triển khai vấn đề theo yêu cầu Học sinh viết theo định hướng sau: Ý 1: Giải thích - “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người » : có nghĩa đọc câu thơ, không cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ mà cịn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ gửi gắm - Thơ tiếng nói tâm hồn, tình cảm người Mỗi câu thơ đời kết trăn trở, suy tư, nung nấu người nghệ sĩ Ý : Chứng minh * Giới thiệu sơ lược hai thơ * HS tìm phương diện để phân tích, chứng minh làm bật vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng qua hai thơ : - Dù sống ngục tù người chiến sĩ giành cho thiên nhiên tình yêu sâu sắc : + Ở thơ Khi tu hú tranh thiên nhiên đồng q vơ khống đạt, bình, nên thơ… Tình yêu thiên nhiên, yêu sống khiến người tù tưởng tượng mùa hè chan hòa ánh sáng, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm ngào hương vị + Ở Ngắm trăng vẻ đẹp đêm trăng – người bạn cố tri với nhà thơ từ thuở Qua nghệ thuật đối nhân hóa làm bật tình cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bó tri ân người trăng Đó vẻ đẹp thi sĩ lại chiến sĩ (HS đưa dẫn chứng cụ thể thơ) - Họ khao khát tự mãnh liệt : + Niềm khao khát mãnh liệt tự bộc lộ trực tiếp câu cuối thơ Khi tu hú + Với Bác, Bác hướng ánh sáng Đó vầng trăng, bầu trời, tự hy vọng, tương lai (HS đưa dẫn chứng cụ thể thơ) - Vẻ đẹp ý chí cách mạng, phong thái ung dung, tinh thần lạc quan yêu đời : + Hồn cảnh khắc nghiệt nhà tù khơng trói buộc tinh thần tâm hồn người tù, không làm nét thư thái, ung dung vốn có Bác Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp (cuộc vượt ngục tinh thần) + Với Tố Hữu “Tiếng chim tu hú trời kêu” lời thúc giục khát vọng tranh đấu - Nghệ thuật thể vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản qua hai thơ (thể thơ tứ tuyệt, phép đối, nhân hóa Ngắm trăng; thể lục bát giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển, biện pháp tu từ Khi tu hú)… 34 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG (HS đưa dẫn chứng cụ thể thơ) - Khẳng định vấn đề : + Qua hai thơ, người đọc hiểu vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản tù Vẻ đẹp tâm hồn họ cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm + Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ, bạn đọc lọc, hồn thiện tâm hồn Ý : HS liên hệ với tác phẩm văn học khác d Sáng tạo: có quan điểm, suy nghĩ sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo, mẻ (hợp lý, thuyết phục) phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật **************************************** 35 0,5 ... hú)… 34 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG (HS đưa dẫn chứng cụ thể thơ) - Khẳng định vấn đề : + Qua hai thơ, người đọc hiểu vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản tù Vẻ đẹp. .. đặc sắc hình ảnh người tù cách mạng sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng Việt Nam trước cách mạng Nêu vấn đề nghị luận 0,5 Thân bài: Bàn luận ý kiến: Vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng qua hai thơ:... 0,5 1,0 0,5 0,5 ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8- CHUYÊN ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG + Dẫn chứng: 0,5 0,5 Kết bài: Khẳng định hình tượng người tù cách mạng ,với vẻ đẹp tầm hồn họ hình ảnh đẹp nhất, đáng

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sự phân tích, bình giá, cảm thụ về nội dung cảm xúc, các yếu tố nghệ thuật( ngơn từ, hình ảnh, thể thơ các thủ pháp tu từ…) trong hai bài thơ. - VẺ đẹp NGƯỜI tù CÁCH MẠNG (11 đề  34 TRANG)
Hình th ức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sự phân tích, bình giá, cảm thụ về nội dung cảm xúc, các yếu tố nghệ thuật( ngơn từ, hình ảnh, thể thơ các thủ pháp tu từ…) trong hai bài thơ (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w