1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng 31.cách mạng tư sản pháp cuối thế kỷ 18

14 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Bài 31CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII... Tình hình kinh tế, xã hội a, Kinh tế - Nông nghiệp + Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp với công cụ, kĩ thuật canh tác lạc

Trang 1

Bài 31

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP

CUỐI THẾ KỈ XVIII

Trang 2

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII Bài 31

-I Nước pháp trước cách mạng

1 Tình hình kinh tế, xã hội

a, Kinh tế

- Nông nghiệp

+ Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp với công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.

+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân

nặng nề.

- Công thương nghiệp: phát triển.

+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều

(dệt, khai mỏ, luyện kim) Công nhân đông, sống tập trung.

- Ngoại thương: buôn bán mở rộng với nhiều nước.

Trang 3

Nộp thuế cho lãnh chúa Nộp thuế cho nhà thờ

Phần còn lại của nông dân

Nộp thuế cho nhà nước PK

10%

15%

THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789

15%

Trang 4

b Chính trị - xã hội

- Chính trị: cuối thế kỉ XIX, Pháp vẫn duy trì chế độ quân

chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu i XVI.

- Xã hội: chia thành 3 đẳng cấp

+ Tăng lữ, quý tộc: được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi, không phải nộp thuế, giữ những chức vụ cao.

+ Đẳng cấp thứ ba: gồm tư sản, nông dân, bình dân họ làm

ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng

quyền lợi chính trị và bị lệ thuộc.

Tình hình chính trị, xã hội nước Pháp cuối thế kỉ

XIX diễn ra như thế nào?

Trang 5

Đẳng cấp 2

Quý tộc

* Có nhiều đặc quyền , đặc lợi

* Có nhiều đặc quyền , đặc lợi

* Muốn duy trì chế độ phong kiến

Đẳng cấp 1

Tăng lữ

Trang 6

Đẳng cấp 3

Nông dân Tư sản Bình dân

Khơng cĩ quyền lợi về chính trị, phải nộp mọi thứ thuế

Trang 7

Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp

Tăng lữ

Đẳng cấp thứ ba

Quý tộc

Là những đẳng cấp cú đặc quyền, khụng phải nộp thuế

thành thị

Khụng cú quyền lợi chớnh trị,phải nộp cỏc thứ thuế

Trang 8

§¼ng cÊp Giai cÊp

Là những tầng lớp xã hội

được hình thành dưới các

chế độ chiếm hữu nô lệ,

phong kiến do luật pháp

hoặc tục lệ quy định về vị

trí xã hội, về quyền lợi và

nghĩa vụ, mang tính chất

cha truyền con nối

Giữa các đẳng cấp có sự

phân biệt đối xử rất sâu

sắc

Giai cấp là những tập đoàn người đông đảo trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không

chiếm hữu tư liệu sản xuất VD: giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản

Trang 9

Vậy trong xã hội Pháp xuất hiện những

mâu thuẫn nào?

 Đẳng cấp thứ ba >< đẳng cấp quý tộc và tăng lữ gay gắt

Trang 10

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII Bài 31

-2 Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực

tư tưởng

- Cuối thế kỉ XVIII, ở Pháp xuất hiện trào lưu triết học ánh sáng

- Đại diện: Vôn-te,

Mông-te-xki-ơ, Rut-xô

- Nội dung: phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu của chế độ phong kiến

=> Tác dụng: dọn đường cho cách mạng bùng nổ, mở đường cho

xã hội phát triển

Trang 11

Kêu gọi thiết lập

chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập :

– Lập pháp – Hành pháp – Tư pháp.

Trang 12

– Xây dựng chính quyền quân chủ

do một ông vua sáng suốt đứng đầu.

– Bảo vệ quyền tự

do tín ngưỡng và quyền tư hữu.

Trang 13

– Xây dựng chế độ cộng hòa.

– Phản đối chế độ

tư hữu lớn nhưng lại duy trì chế độ

tư hữu nhỏ.

ROUSSEAU

Trang 14

Củng cố bài học

 1 Củng cố

 -Tình hình kinh tế xã hội nước pháp trước cách mạng.

 - Vai trò của các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp

 2 Dặn dò.

 Học bài và tìm hiểu phần II.III.

Ngày đăng: 12/08/2017, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w