Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

37 468 1
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT – BẮC NINH TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT – BẮC NINH BÀI 31 – TIẾT 38 BÀI 31 – TIẾT 38 Giáo viên : Đặng Khánh Toàn Giáo viên : Đặng Khánh Toàn CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII CUỐI THẾ KỈ XVIII KI M TRA Ể KI M TRA Ể Câu 1: Nước Pháp trước cách mạng là Câu 1: Nước Pháp trước cách mạng là nước có nền kinh tế: nước có nền kinh tế: a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển b. Công thương nghiệp phát triển b. Công thương nghiệp phát triển c. Nông nghiệp và công thương nghiệp c. Nông nghiệp và công thương nghiệp phát triển phát triển d. Cả a và b d. Cả a và b d. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII CUỐI THẾ KỈ XVIII Câu 2: Xã hội nước Pháp chia làm mấy Câu 2: Xã hội nước Pháp chia làm mấy đẳng cấp? đẳng cấp? a. 2 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ) a. 2 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ) b. 3 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp b. 3 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ 3) thứ 3) c. 4 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân và c. 4 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân và tư sản tư sản d. 5 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân, d. 5 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân, dân tự do và tư sản) dân tự do và tư sản) b CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII CUỐI THẾ KỈ XVIII Câu 3: Nêu ý nghóa của sự kiện Câu 3: Nêu ý nghóa của sự kiện 14/7/1789 14/7/1789 ? ? Ý nghĩa sự kiện 14/7 - Giáng đòn đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế - Thể hiện vai trò của quần chúng nhân dân - Đưa Đại tư sản lên nắm quyền CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a. Kinh tế b. Xã hội 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng II. Tiến trình của cách mạng 1. Cách mạng bùng nổ, nền Quân chủ lập hiến 2.Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập 2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập - 10/8/1792, quần chúng Pa-ri khởi nghĩa, bắt vua và hoàng hậu, đưa phái Girôngđanh (TScông thương) lên nắm quyền. - 21/9/1792, thành lập nền Cộng hoà thứ nhất. - 21/1/1793, xử tử vua Lu-i XVI. - Đầu 1793 nước Pháp đứng trước khó khăn mới: Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn; Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ cách mạng. - 31/5/1793, quần chúng Pa ri lật đổ phái Ghi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh nắm quyền (2/6). CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a. Kinh tế b. Xã hội 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng II. Tiến trình của cách mạng 1. Cách mạng bùng nổ, nền Quân chủ lập hiến 2.Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập 3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng 3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng - Chính sách của phái Giacôbanh: + Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân. + Thông qua hiến pháp 1793, mở rộng tự do dân chủ. + Ban hành lệnh "Tổng động viên”. + Xoá nạn đầu cơ tích trữ… - Kết quả: Hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao. - Cuộc đảo chính 27/7/1794 : đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào. RÔ- BE-SPIE CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 - I. Nước pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội a. Kinh tế b. Xã hội 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng II. Tiến trình của Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG: Tình hình kinh tế- xã hội: a Kinh tế: b Xã hội: Cung điện Véc- xai Vua Louis XVI Ngục I NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG: Tình hình kinh tế- xã hội: a Kinh tế: b Xã hội: Cuộc đấu tranh lãnh vực tư tưởng: Tư tưởng “triết học ánh sáng”: Montesquieu Voltaire Roussea u II TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG: Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập h Chương Napoléon Bonaparte Napoléon I III Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP C THẾ KỶ XVIII: Vì cách mạng Pháp cách mạng tư sản triệt để? SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII CHUYÊN CHÍNH GIA-CÔ-BANH 31/5/1793 CỘNG HÒA THỨ I QUÂN CHỦ10/8/1792 LẬP HIẾN 14/7/1789 UÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ CHẾ ĐỘ ĐỐC CHÍNH 27/7/1794 CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI 11/179 CHẾ ĐỘ QUÂN CHỦ 1815 Chương Vua Louis XVI Hoàng hậu Marie - Antoinett Bức hình xác ? Tình cảnh nông Từ chân dung, đặt tên cho nhân vật ? Louis XVI: “Lời ta nói Chương Tình cảnh nông dân Pháp Phá ngục Ba xti Hội nghò đẳng cấp Louis XVI bò xử tử Lâu đài Versailles Chương Rô-be-spie Marie - Antoinette bò đưa pháp Chương Trận Waterloo Sử 10-BÀI 31:CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII Sử 10-BÀI 31:CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng * Miêu tả hình :Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu)à tình trạng nông nghiệp lạc hậuTrên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần , túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng. -Tất cả đều hại nông dân Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này. I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế xã hội a. Kinh tế; - Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. - Công thương nghiệp phát triển + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim) + Công nhân đông, sống tập trung + Buôn bán mở rộng với nhiều nước. b. Chính trị: *Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế , vua nắm mọi quyền . * Xã hội :có 3 đẳng cấp : + Đẳng cấp quý tộc : có mọi quyền , không đóng thuế + Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền , không đóng thuế + Đẳng cấp 3 gồm tư sản , nông dân, bình dân thành thị , làm ra của cải ,không có quyền về chính trị , phải đóng thuế , và làm nghĩa vụ phong kiến .Nông dân chiếm 90% dân số , tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học , có quyền lợi kinh tế , nhưng không có tiền - Mâu thuẫn xã hội gay gắt. Vua Louis XVI và hoàng hậu Marie Antoinette 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng: Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai. Nhà tư tưởng Tên tác phẩm Mông te xki ơ Tinh thần luật pháp: đòi quyền tự do dân chủ cho con người Von te Những lá thư triết học: xóa bỏ nhà nước bảo thủ Rút xô Khế nước xã hội : tự do là quyền tự nhiên của con người II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG. Bản đồ phong trào nhân dân Pháp 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến: - Ngày 5 - 5 - 1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối. - Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp. - Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến). + Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. + Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển. + Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến). - Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài). - Tháng 4 - 1792 chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ. - Ngày 11 - 7 - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước. Tấn công pháo đài –nhà tù Ba xti 2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập: - Ngày 10 - 8 - 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu. - Ngày 21 - 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua. - Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới. + Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn. + Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng. - Ngày 31 - 5 - 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6). Bài 31. CÁCH M NG T S N PHÁP CU I TH K XVIIIẠ Ư Ả Ố Ế Ỷ Bài 31. CÁCH M NG T S N PHÁP CU I TH K XVIIIẠ Ư Ả Ố Ế Ỷ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được: 1. Ki n th cế ứ - Bài học giúp HS hiểu rằng, cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là một cuộc cách mạng tư sản điển hình nhất thời kỳ lịch sử thế giới cận đại. Nó đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển ở Pháp, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới. 2. T t ng, tình c m, thái ư ưở ả độ - Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao là nền chuyên chính Gia-cô-banh, họ xứng đáng là người sáng tạo ra lịch sử. 3. K n ngỹ ă - Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ thuật phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện. II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ - Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp. - Tranh “Tình cảnh nông dân Pháp”, “Tấn công phá ngục Ba-xti” … (GV có thể lựa chọn tài liệu trực quan trong Encarta). III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ 1. Ki m tra bài c :ể ũ Câu hỏi 1: Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là cuộc cách mạng tư sản? Câu hỏi 2: Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ? Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh ảnh hưởng của cách mạng Mỹ đối với châu Mỹ và châu Âu, đặc biệt là đối với nước Pháp đang trong tình trạng “đêm trước của cách mạng”. 2. Gi i thi u bài m iớ ệ ớ Cuối thế kỷ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Pháp – “Kinh đô Châu Âu”, đã bùng nổ một cuộc cách mạng “long trời lở đất”. Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng: “Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”. Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ cuộc cách mạng tư sản nào ở thời kỳ cận đại, chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay (GV ghi tiêu đề bài học). Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Ho t ng 1: Cá nhânạ độ GV tổ chức để HS trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu để nói rằng, cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu? HS có thể dựa vào SGK để trả lời câu hỏi này. Đặc biệt, GV hướng dẫn HS phân tích đời sống của nông dân Pháp dưới ách áp bức bóc lột của phong kiến, Giáo hội (Địa tô từ 1/3 đến 1/2 hoa lợi, nhiều loại thuế, nghĩa vụ phong kiến, nhà thờ phi lí khác). Miêu tả bức tranh “Tình cảnh nông dân Pháp trước mạng” (hình 5 1 - SGK) GV miêu tả công xưởng luyện thép ở Pháp (Nguồn: Encarta) Ho t ng 2: Th o lu nạ độ ả ậ GV cho HS theo dõi sơ đồ cơ cấu xã hội nước Pháp, hướng dẫn HS thảo luận, vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp, từ đó rút ra kết luận: Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc. Giải quyết mâu thuẫn này như thế nào? Nước Pháp đang ở “đêm trước của một cuộc cách mạng” Ho t ng 1: Th o lu nạ độ ả ậ I. N C PHÁP TR C CÁCH M NGƯỚ ƯỚ Ạ 1 Tình hình kinh tế xã hội: A. Kinh tế - Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. - Công thương nghiệp phát triển + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim) + Công nhân đông, sống tập trung + Buôn bán mở rộng với nhiều nước. B. Chính trị - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp + Tăng lữ: nắm đặc quyền + Quý tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội. + Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi LỊCH SỬ 10 - BÀI 31 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh t , xã h iế ộ a. Kinh t :ế - Cu i th k XVIII, n c Pháp v n là m t n c nông ố ế ỉ ướ ẫ ộ ướ nghi p l c h u.ệ ạ ậ - Nông nghi p thì y u kém, công c s n xu t l c h u.ệ ế ụ ả ấ ạ ậ - Công th ng nghi p khá phát tri n. ươ ệ ể + Máy móc ngày càng c s d ng nhi u vào trong s n đượ ử ụ ề ả xu t.ấ + Ngo i th ng có nh ng b c ti n m i, các công ty ạ ươ ữ ướ ế ớ th ng m i c a Pháp buôn bán v i châu Âu và ph ng ươ ạ ủ ớ ươ ông.Đ Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng phát triển như thế nào? NN CN Em hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa đẳng cấp và giai cấp? - Đẳng cấp là những tầng lớp xã hội được hình thành dưới các chế độ nô lệ, phong kiến do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, về quyền lợi và nghĩa vụ, mang tính chất cha truyền con nối, mang tính chất bất bình đẳng. - Giai cấp là những tập đoàn người đông đảo trong xã hội, khác nhau về địa vị và vai trò trong hệ thống sản xuất, xã hội nhất định, về hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo địa vị chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất. b. Chính trị: - Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI). - Xã hội chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba. Không có đặc quyền phải chịu nhiều thứ thuế Đẳng cấp Quy tộc PK Đẳng cấp tăng lữ lớp trên 2 đẳng cấp trên được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi Đẳng cấp thứ ba Tư sản Bình dân thành thị Nông dân Đại tư sản Tư sản vừa Tư sản nhỏ Sơ đồ chế độ đẳng cấp nước Pháp trước cách mạng. Tranh biếm họa tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng Nộp thuế cho lãnh chúa Nộp thuế cho nhà thờ Phần còn lại của nông dân Nộp thuế cho nhà nước PK 50% 25% 10% 15% THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789 - Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp xuất hiện những tư tưởng tiến bộ-triết học ánh sáng phê phán quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu của chế độ phong kiến, mở đường cho xã hội mới phát triển. - Tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô. 2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng MONTESQUIEU MONTESQUIEU Kêu gọi thiết lập chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập : – Lập pháp – Hành pháp – Tư pháp. – Xây dựng chính quyền quân chủ do một ông vua sáng suốt đứng đầu. – Bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng và quyền tư hữu. VOLTAIRE [...]...– Xây dựng chế độ cộng hòa – Phản đối chế độ tư hữu lớn nhưng lại duy trì chế độ tư hữu nhỏ ROUSSEAU Ý nghĩa của những tư tưởng đó là gì - - Tấn cơng vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Dọn đường cho một xã hội mới trong tư ng lai II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG 1 Cách mạng bùng nổ Nền qn chủ lập hiến Ngày 5-5-1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà... ta, bọn bạo tàn… TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP BÀI TẬP CỦNG CỐ * Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp: Trước cách mạng, Pháp là một nước _ Nắm mọi qn chủ chun chế nhà vua quyền hành là Ba đẳng cấp trong xã hội phong Tăng lữ, Q tộc Đẳng cấp thứ ba kiến Pháp là: và ... Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nơng dân, bình dân thành thị Nơng dân chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó, khơng có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức giai cấp tư sản Đứng đầu SOẠN DẠY Ngày 20 tháng 3 năm 2011 Ngày 21 tháng 3 năm 2011 Bài 31 Tiết PPCT: 39,40 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phân tích ình hình kinh tế và các mâu thuẫn giai cấp xã hội trước cách mạng. - Diễn biến chính qua các giai đoạn cách mạng Pháp: nền quân chủ lập hiến, nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng, chiến tranh cách mạng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện. 3. Thái độ - Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao là nền chuyên chính Gia-cô-banh, họ xứng đáng là người sáng tạo ra lịch sử. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy - Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp - Tranh “ Tình cảnh nông dân Pháp”, “Tấn công phá ngục Ba-xti” 2. Chuẩn bị của trò - SGK - Tìm hiểu Ngục Baxti III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi 1: Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản? Câu hỏi 2: Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ? 3. Giới thiệu bài mới Cuối thế kỉ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Pháp - “Kinh đô châu Âu”, đã bùng nổ một cuộc cách mạng “long trời lở đất”- Một cuộc Đại cách mạng Tư sản. T L HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ *Hoạt động 1 - Căn cứ vào đâu để nói rằng, cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu . - Miêu tả bức tranh Tình cảnh nông dân Pháp trước mạng (hình 51 - SGK) ( Một nông dân chống chiếc cuốc *Cá nhân - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi, đặc biệt phân tích đời sống của nông dân Pháp dưới ách áp bức bóc lột của phong kiến, Giáo hội (Địa tô từ 1/3 đến 1/2 hoa lợi, nhiều loại thuế, nghĩa vụ phong kiến, nhà thờ phi lí khác). I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế xã hội a. Kinh tế - Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp + Công cụ, phương thức canh tác thô sơ, năng suất thấp. + Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra (công cụ lao động chủ yếu) là tình trạng nông nghiệp lạc hậu Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần , túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng. -Tất cả đều hại nông dân) - Quan sát tranh - Công thương nghiệp + Kinh tế TBCN phát triển nhưng bị chế độ phong kiến cản trở. + Chưa có sự thống nhất đơn vị đo lường và tiền tệ. 10’ *Hoạt động 2 - Giới thiệu ảnh chân dung vua Luis XVI. - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ - GV cho HS theo dõi sơ đồ cơ cấu xã hội nước Pháp. - Kết luận: Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc  Nước Pháp đang ở đêm trước của một cuộc cách mạng. *Nhóm - Thảo luận + Nhóm 1: Vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của đẳng cấp quý tộc. + Nhóm 2: Vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của đẳng cấp tăng lữ. + Nhóm 3: Thành phần, vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của đẳng cấp thứ ba - Quan sát sơ đồ và rút ra nhận xét b. Chính trị - Xã hội - Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế. - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: + Tăng lữ: không phải đóng thuế. + Quý tộc: có quyền lợi kinh tế, chính trị, xã hội. + Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị. => Mâu thuẫn xã hội gay gắt. 5’ *Hoạt động 1 GV giới thiệu trào lưu “Triết học ánh sáng” thông qua những quan điểm tiêu biểu của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô. Nó thực sự là tư tưởng dọn đường cho cách mạng, là ngọn đuốc sáng cho nước Pháp khi vẫn còn trong đêm tối. *Cả lớp - Học sinh chỉ ra vai trò của Triết học ánh sáng đối với cách mạng: - Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai. 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng - Là bước dọn đường cho cách mạng bùng nổ - Đại diện trào lưu triết học ánh sáng Pháp là Vôn-te, ... Bonaparte Napoléon I III Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP C THẾ KỶ XVIII: Vì cách mạng Pháp cách mạng tư sản triệt để? SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII CHUYÊN CHÍNH GIA-CÔ-BANH 31/5/1793... quyền? Vì thờixét? kỳ Gia –cô – banh Cho nhận đỉnh cao cách mạng Pháp? II TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG: Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập h Tư sản công thương cầm quyền Nền Cộng Nền chuyên Gia- cô-... Kinh tế: b Xã hội: Cuộc đấu tranh lãnh vực tư tưởng: Tư tưởng “triết học ánh sáng”: Montesquieu Voltaire Roussea u II TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG: Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập h Ngày 5.5.1789

Ngày đăng: 19/09/2017, 17:16

Hình ảnh liên quan

tình hình Tổ quốc lâm nguy đầu năm 1793? - Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

t.

ình hình Tổ quốc lâm nguy đầu năm 1793? Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bức hình nào chính xác ? - Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

c.

hình nào chính xác ? Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Tư tưởng “triết học ánh sáng”:

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Ngày 5.5.1789 hội nghò ba đẳng cấp khai mạc

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan