1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9, đề 41

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 41 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên : “Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hồn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị hội qua Hồn cảnh bách tức hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhưng gặp hoàn cảnh có người bi quan, thất vọng; chán nản, thối ; có người lại gồng vượt qua.” (Ngun Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1(0.5 điểm)Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2(0.5 điểm) Xác định phép liên kết sử dụng hai câu văn in nghiêng từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết Câu 3(1.0 điểm).Theo tác giả, gặp “hồn cảnh bách”,con người có cách ứng xử nào? Câu 4(1.0 điểm) Theo em thông điệp mà đoạn trích muốn gửi đến gì? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ nội dung đoạn trích trên, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) ý kiên: Phải hồn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả ? Câu (5,0 diểm) Cảm nhận em tình cảm nhà thơ Bác qua đoạn thơ sau : Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viếng lăng Bác, Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập 2- NXBGD) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ** Phần /Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Câu Phương thức nghị luận Phần 1(3 điểm) Điểm 0,5 điểm Câu 2: - Trong hai câu văn in nghiêng có sử dụng phép liên kết: phép thế, phép nối - Từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết: + Phép thế: “hoàn cảnh ấy” thay cho cụm từ “Hoàn cảnh bách” + Phép nối: từ nối “Nhưng” Học sinh cần xác định phép liên kết từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết - Hs tên phép liên kết - HS rõ từ ngữ thể hiẹn phép liên kết 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 3: Theo tác giả, cách ứng xử người gặp “hoàn cảnh bách” là: 0.5 điểm - Có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí - Có người gồng vượt qua 0.5 điểm Câu Thơng điệp mà đoạn trích gửi gắm: 1.0 điểm -Cuộc đời người khơng thể tránh khó khăn, thử thách nên gặp khó khăn đừng thối chí, bỏ - Sự thành đạt người phải ý chí tâm vươt qua khó khăn thử thách mà có Câu (2 điểm) - Về hình thức Là đoạn văn nghị luận có kết hợp phương thức biểu đạt khác, diễn đạt 0.25 sinh động, đảm bảo độ dài Về nội dung: HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: *Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận (Đặt câu hỏi: Phải hồn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả ?) 0.25 *Thân đoạn: Khẳng định quan điểm đắn : Hồn cảnh khó 1.0 Phần khăn hội để người khám phá khả 2- Bởi lẽ gặp hồn cảnh khó khăn ta phát lực giải (7 vấn đề thân Hồn cảnh khó khăn vừa thử thách lai điểm) hội để người khám phá điểm giới hạn bên thân Khó khăn cho ta hội để định nghĩa lại khả giả vấn đề thân Có thứ ta nghĩ làm bị rơi vào hồn cảnh bắt buộc, hồn cảnh khó khăn - Gặp hồn cảnh khó khăn ta khám phá óc sáng tạo thân, nhanh nhạy thân Đó mà khó khăn mang lại cho người - Giới hạn, sức sáng tạo người điều không tưởng Nhưng bị đẩy vào tình khó khăn người phát Đồng thời, gặp khó khăn ta biết sức lì, chịu đựng mình, vượt qua khó khăn hay khơng - Khó khăn hội để ta rèn luyện lực thân Người ta thường nói tận khó khăn nơi mở hội Cơ hội khả nắm bắt cá nhân trước thời - Khó khăn hội để người nhận hạn chế thân để khắc phục, trau dồi - Dẫn chứng : Bạn Đoàn Phạm Khiêm trường THPT Nguyễn Tất 0.25 Thành – TPHCM bị tật câm điếc Nhưng điều lại khiến bạn nhận có tài hội họa Bạn khơng ngừng học tập cuối thi đỗ vào trường ĐH Mỹ thuật TPHCM *Kết đoạn: Tuy nhiên, vượt qua khó khăn, họ buông xuôi nên thất bại, sống đời dễ dàng vơ nghĩa, lối sống đáng phê phán Vì vậy, đứng trước khó khăn, thử thách người cần bình tĩnh, tự tin, xét đốn vấn đề để tìm phương hướng giải 0.25 Khơng nản lịng, khơng sợ gian khổ vượt qua khó khăn Câu 2- (5 điểm) a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học 0.5 điểm b.Xác định vấn đề cần nghị luận c.Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc Có thể viết văn theo định hướng sau : A.Mở : - Giới thiệu tác giả Viễn Phương thơ « Viếng lăng Bác » - Giới thiệu đoạn thơ nêu cảm nhận khái quát tình cảm nhà thơ 0,25 điểm Bác qua đoạn thơ (lòng thành kính niềm biết ơn) B.Thân 1.Giới thiệu khái quát thơ - Bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương viết vào tháng năm 1976, năm sau ngày giải phóng miền Nam,đất nước vừa thống Đó lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, đáp ứng nguyện 0.25 điểm vọng tha thiết nhân dân nước đến viếng lăng Bác - Tác giả người miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động chiến đấu chiến trường Nam Bộ xa xôi Cũng đồng bào chiến sĩ miền Nam,nhà thơ mong mỏi thăm Bác đến lúc này, đất nước thống nhất, ông thực ước nguyện - Tình cảm Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác thơ 2.Cảm nhận đoạn thơ 2.1 Đoạn thơ diễn tả nỗi xúc động nhà thơ vào lăng viếng Bác nỗi đau đớn xót xa Bác khơng cịn 1.5 - Vào lăng viếng Bác, Viễn Phương thực xúc động chiêm ngưỡng di hài chủ tịch Hồ Chí Minh Câu thơ “Bác nằm giấc ngủ bình yên” tác giả sử dụng BPTT nói giảm nói tránh Ơng khơng muốn thừa nhận Bác mãi, không muốn để người đọc cảm thấy đau lòng trước thật Với VP, Bác thực “giấc ngủ bình yên” “vầng trăng sáng dịu hiền” - Hình ảnh “vầng trăng” khổ thơ gợi lên cho ta nhiều liên tưởng + Hình ảnh khiến ta nghĩ đến đời giản dị, sáng lối sống bạch người + HÌnh ảnh khiến người đọc liên tưởng đến vần thơ ngập tràn ảnh trăng Bác -Đặc biệt khổ thơ hình ảnh ẩn dụ “trời xanh” Đây hình ảnh độc đáo giàu ý nghĩa Nhà thơ mượn hình ảnh “trời xanh” để nói Người, để khẳng định bác cịn với non sơng, đất nước - Biết thế, nhà thơ cảm thấy “nghe nhói tim” + “Nhói” động từ diễn tả cảm xúc trực tiếp, “nhói” có nghĩa đau đớn, quặn thắt đến độ + Sự Người khiến cho nhân dân nước nói chung, nhân dân Miền Nam VP nói riếng vơ sót xa đau đớn =>Có thể thấy khổ thơ thứ diễn tả đầy đủ trọn vẹn nỗi niềm xúc động, nghẹn ngào nhà thơ vào lăng viếng Bác đau đớn xót xa Bác Những cảm xúc minh chứng cho ... TẠO ** Phần /Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Câu Phương thức nghị luận Phần 1(3 điểm) Điểm 0,5 điểm Câu 2: - Trong hai câu văn in nghiêng có sử dụng phép liên... xét đốn vấn đề để tìm phương hướng giải 0.25 Khơng nản lịng, khơng sợ gian khổ vượt qua khó khăn Câu 2- (5 điểm) a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học 0.5 điểm b.Xác định vấn đề cần nghị... thức Là đoạn văn nghị luận có kết hợp phương thức biểu đạt khác, diễn đạt 0.25 sinh động, đảm bảo độ dài Về nội dung: HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: *Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận (Đặt

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:13

w