Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

26 4 0
Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 – 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN Tên dự án “CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TẬT KHÚC XẠ.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 – 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN Tên dự án: “CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TẬT KHÚC XẠ CẬN THỊ Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU – ĐĂKR’LẤP” LĨNH VỰC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Đăk Nông, tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu khoa học thuộc dự án: “Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị học sinh trường THCS Nguyễn Du - ĐăkR’Lấp” Nhóm nghiên cứu chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo, ban lãnh đạo trường THCS Nguyễn Du, Trung tâm y tế dự phòng huyện ĐăkR’Lấp, trung tâm mắt kính Thủ Đơ ngã ba thị trấn Kiến Đức tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hồn thành dự án Nhóm nghiên cứu chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội, đoàn niên, đội đỏ phận y tế học đường, quý phụ huynh trường THCS Nguyễn Du đồng hành chúng em trình thực dự án Nhóm nghiên cứu chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn học sinh trường THCS Nguyễn Du, tham gia đồng hành suốt trình thực dự án Cuối nhóm nghiên cứu chúng em xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè ln bên động viên hỗ trợ chúng em vật chất lẫn tinh thần để chúng em hoàn thành dự án Trân trọng cảm ơn MỤC LỤC Tên mục I LÝ DO CHON ĐỀ TÀI II GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Cơ sở lý luận Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở thực tiễn III.TỔNG QUA VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn tuyển chọn đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Thời gian địa điểm nghiên cứu IV THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Tiến trình nghiên cứu Chỉ số nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Số liệu thực trạng hành vi thói quen học sinh Các số thực trạng cận thị Các số vệ sinh học đường Phân tích liệu 4.1 Mối liên hệ hành vi học sinh với tật cận thị 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng Hệ thống giải pháp 5.1 Nhóm giải pháp truyền thơng 5.2 Nhóm giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh học đường 5.3 Nhóm giải pháp can thiệp hỗ trợ y tế Các hoạt động cụ thể thực 6.1 Đào tạo tập huấn nâng cao lực cộng đồng 6.2 Triển khai giải pháp truyền thông 6.3 Cải thiện điều kiện vệ sinh học đường 6.4 Giải pháp hỗ trợ y tế 6.5 Tạo điều kiện môi trường hỗ trợ học sinh thay đổi Đánh giá hiệu giải pháp 7.1 Đánh giá qua số hành vi học sinh 7.2 Kết độ cận sau can thiệp Đánh giá hiệu dự án 8.1 Hiệu kinh tế 8.2 Hiệu xã hội 8.3 Tính lan tỏa VI KẾT LUẬN Tính Tính sáng tạo Hạn chế đề tài Tài liệu tham khảo Trang 1 1 2 3 3 4 5 7 10 10 11 11 12 12 12 13 13 14 16 16 19 19 19 19 20 20 21 21 21 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo thống kê Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2017 nước ta có gần triệu trẻ em độ tuổi học mắc tật khúc xạ, số trẻ bị cận thị chiếm tới 40% Cận thị học đường trở thành vấn nạn lứa tuổi học sinh Dưới tác động thời đại công nghệ 4.0 thiết bị điện tử, áp lực học tập Ảnh hưởng từ hành vi thói quen sinh hoạt vui chơi, sử dụng nhiều đến chức thị giác làm gia tăng tỷ lệ cận thị Ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập chất lượng sống học sinh Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước tương lai Bản thân thành viên nhóm nghiên cứu chúng em học sinh mắc tật cận thị từ hồi học lớp hết chúng em hiểu khó khăn bất tiện sinh hoạt ngày Chúng em trải qua nhiều lần thăm khám hỗ trợ bác sỹ nên gây tốn chi phí cho gia đình Chúng em có thời gian dài thực việc điều chỉnh thói quen để làm chậm q trình tăng độ cận thị đạt hiệu tích cực Từ chúng em nhận thấy việc điều chỉnh thói quen xấu hành vi xấu sẻ giảm tình trạng mắc tật cận thị, chúng em muốn chia sẻ dì trải qua cho tất bạn thực để cải thiện việc học sinh mắc tật cận thị ngày tăng II GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Cơ sở lý luận - Dựa tảng kiến tạo hệ sinh thái học đường gồm thực thể: + Đối tượng: Học sinh trung học sở, học sinh cận thị trung tâm + Chủ thể tác động: Nhóm giáo viên, Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, nhân viên y tế học đường, y tế địa phương phụ huynh - Căn vào quy định hành như: + Quy định vệ sinh học đường (bàn ghế, ánh sáng…) + Quy định y tế học đường (thăm khám, chăm sóc y tế…) + Các quy định hoạt động văn nghệ thể dục thể thao, ngoại khóa Câu hỏi nghiên cứu - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh mắc tật cận thị ngày tăng - Học sinh thường có thói quen ảnh hưởng đến mắt - Làm để hạn chế tối đa tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị, làm chậm trình tăng độ cận Cơ sở thực tiễn Các nguyên nhân gây tật cận thị + Nguyên nhân yếu tố di truyền, bẩm sinh Cận thị bẩm sinh cận thị nặng di truyền diễn trình mang thai Nguyên nhân loại trừ nghiên cứu q trình khảo sát học sinh trường khơng có học sinh bị cận thị bẩm sinh + Các yếu tố lối sống thói quen sinh hoạt Qua khảo sát nghiên cứu cho thấy nhiều học sinh có đam mê với hoạt động vui chơi giải trí sử dụng nhiều đến chức thị giác như: chơi game, xem phim hoạt hình, sử dụng mạng xã hội facebook, zalo ngồi với tư bất động lâu làm hạn chế lưu thơng tuần hồn Với xu học tập trực tuyến qua mạng internet, sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập qua điện thoại máy tính bạn học sinh nhiều Thói quen ngồi học sai tư tư học sinh đọc sách viết vẽ, đọc sách nhiều sách chuyện cở chữ nhỏ giấy đen… Học sinh tham gia hoạt động vui chơi giải trí thể thao ngồi trời Học sinh phụ huynh chưa có thói quen thăm khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt khám mắt + Nguyên nhân môi trường Môi trường ánh sáng: Ánh sáng có vị trí quan trọng thiếu ánh sáng chiếu sáng không hợp lý sẻ ảnh hưởng đến hình thành phát triển cận thị Kích thước bàn ghế: Theo quan sát thực tế nhóm nghiên cứu kích thước bàn ghế không đảm bảo, chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh xẩy hai trường hợp bàn cao quá, hai ghế cao dẫn đến tình trạng tư ngồi sai Bàn ghế không đạt tiêu chuẩn theo quy định cấp học xem yếu tố nguy mắc tật khúc xạ học sinh ngày tăng cao Hiện học sinh lớp, khối trang bị loại bàn ghế độ chênh lệch chiều cao bàn ghế không phù hợp với lứa tuổi Ít hoạt động nhìn xa hoạt động thể thao trời yếu tố quan trọng dẫn đến tật khúc xạ học sinh III TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu học sinh khối 6,7 năm học 2019-2020 khối vào năm học 2020-2021 - Điều kiện sở vật chất nhà trường bàn ghế, ánh sáng - Hành vi học sinh dẫn đến tăng giảm cận thị Tiêu chuẩn tuyển chọn đối tượng nghiên cứu Là học sinh khối 6,7 năm học 2019-2020 khối vào năm học 20202021 đồng ý tham gia vào nghiên cứu bố mẹ cho phép Các tiêu chuẩn loại trừ - Các đối tượng không đồng ý không bố mẹ cho phép - Các đối tượng mắc bệnh mắt cấp tính, cận thị bẩm sinh, viễn thị Thời gian địa điểm nghiên cứu 4.1 Thời gian nghiên cứu: - Nghiên cứu khảo sát tháng 10 năm 2019 - Lập kế hoạch can thiệp tổ chức hoạt động can thiệp tháng 12 năm 2019 - Triển khai hoạt động can thiệp từ tháng 12 năm 2019 đến tháng năm 2021 4.2 Địa điểm nghiên cứu: Tại trường trung học sở Nguyễn Du huyện Đăk RLấp IV THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu chia làm hai giai đoạn sau: Giai đoạn 1: - Điều tra xác định tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ cận thị - Xác định nguyên nhân gây cận thị thói quen, hành vi chưa tốt Giai đoạn 2: - Thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng, xây dựng giải pháp can thiệp thay đổi hành vi thói quen chưa tốt - Đánh giá q trình thực (dự kiến đánh giá hai lần vào cuối năm học) + Đánh gia hai khía cạnh thay đổi thói quen hành vi xấu Hình thành thói quen hành vi tốt + Đánh giá số học sinh mắc cận thị mới, số học sinh tăng độ cận - Kết nghiên cứu đánh giá chia làm lần + Lần1 vào tháng 7/2020 + Lần vào tháng 5/2021 - Đánh giá hiệu dự án - Trước tiến hành giải pháp can thiệp chúng em tham gia thảo luận với ban giám hiệu nhà trường, cán y tế học đường, tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm đại diện hội phụ huynh học sinh Qua nhằm xác định vai trị đối tượng, đồng thời kêu gọi đồng hành tham gia bên công tác học đường Chúng xác định vai trị ban giám hiệu nhà trường đóng vai trò đạo Cán y tế học đường giáo viên tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp thực học sinh gia đình tổ chức khác người hỗ trợ cơng tác học đường Tiến trình nghiên cứu - Điều tra thực trạng ban đầu tỷ lệ học sinh mắc cận thị yếu tốt liên quan Phát phiếu điều tra, vấn hành vi thói quen, cường độ học tập sinh hoạt học sinh - Điều tra tỷ lệ tật khúc xạ Thông qua vấn bạn bị cận thị đeo kính, Thơng qua hỗ trợ đo mắt trung tâm “ Mắt Kính Thủ Đơ” Tại ngã ba Thị Trấn Kiến Đức kết hợp Qua thăm khám trung tâm y tế dự phòng tỉnh Các số nghiên cứu Chỉ số hành vi thói quen học sinh + Tư ngồi học lớp + Tư ngồi học nhà + Thường xuyên xem tivi + Thường xuyên chơi điện tử + Thường xuyên sử dụng mạng xã hội faecbook, zalo + Thường xuyên sử dụng máy tính điện thoại phục vụ học trực tuyến + Thường xuyên đọc sách, đọc truyện + Thường xuyên tham gia lớp học thêm thời gian học trường + Khơng tham gia hoạt động thể thao ngồi trời + Khơng khám mắt định kỳ tháng lần Các phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chọn mẫu Lập danh sách Học sinh mắc tật khúc xạ cận thị thời điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành can thiệp theo dõi hỗ trợ liên tục hai năm 4.2 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu tình trạng cận thị cách khảo sát thực tế bạn có tật khúc xạ cận thị đeo kính Thu thập thơng qua khám sàng lọc trung tâm y tế dự phịng tỉnh Đăk Nơng năm 2019 Thu thập số liệu yếu tố liên quan (bàn ghế, ánh sáng, bảng) Phỏng vấn, khảo sát câu hỏi hành vi thói quen 4.3 Phương pháp so sánh, đánh giá So sánh tỷ lệ thay đổi thói quen hành vi học sinh trước sau can thiệp Đánh giá hiệu can thiệp thay đổi hành vi học sinh Số lớp cải tạo thay bàn ghế đạt tiêu chuẩn Số lớp bổ sung ánh sáng đạt tiêu chuẩn, so sánh tỷ lệ tật cận thị nhóm học sinh trước sau can thiệp V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Số liệu điều tra thực trạng hành vi, thói quen học sinh Bảng1: Thống kê số liệu điều tra hành vi 524 học sinh trước can thiệp khối 6, vào tháng 10/2019 năm học 2019-2020 (phụ lục 1,2) Hành vi Số lượng Tư ngồi học lớp Ngồi sai 400 Ngồi 124 Tư ngồi học nhà Ngồi thường xuyên ngồi vào 114 bàn học Ngồi sai tiện đâu ngồi 410 Thường xun xem tivi Có xem thường xun 334 Khơng xem 190 Chơi điện tử Có chơi 274 Khơng chơi điện tử 250 Thường xuyên sử dụng mạng xã Sử dụng mạng xã hội 335 hội tiếng/ngày Ít Sử dụng mạng xã hội 189 tiếng/tuần Tham gia học trực tuyến Có học 123 Khơng học 401 Thường xun Đọc sách, đọc Đọc từ sách, 230 truyện/tuần truyện Không đọc 294 Tỷ lệ 76.3% 23.7% 21.8% 78.2% 63.7% 36.3% 52.3% 47.7% 63.9% 36.1% 23.5% 76.5% 43.9% 56.1% Thường xuyên học thêm Tham gia hoạt động TDTT Khám mắt định kỳ Tháng lần Số học thêm tuần từ 812 tiếng/tuần Không học thêm Có Khơng Có khám mắt Khơng khám mắt 174 33.2% 350 177 347 12 512 66.8% 33.8% 66.2% 2.3% 97.7% BIỂU ĐỒ HÀNH VI CỦA 524 HỌC SINH TRƯỚC CAN THIỆP KHỐI 6,7 (Tháng 10/2019) Ngồi sai Ngồi Ngồi bàn học Tiên đâu ngồi Có Khơng Tư Tư Xem ti vi Chơi điện Sử dụng Học trực Đọc sách, Học thêm Hoạt động Khám mắt ngồi học ngồi học tử mạng xã tuyến đọc TDTT lớp nhà hội truyện Bảng 2: Thống kê 96 em mắc tật cận thị chưa can thiệp khối 6,7 vào tháng 10/2019 năm học 2019-2020 (phụ lục 1,2) Số học sinh trước can thiệp Tật khúc xạ cận thị Nhóm cận nhẹ -3 D 74 Nhóm cận trung bình từ -3D đến -6 D 22 Bảng 3: Thống kê số liệu điều tra hành vi 239 học sinh chưa can thiệp khối vào đầu năm học 2020-2021 Hành vi Ngồi sai Ngồi Tư ngồi học nhà Ngồi thường xuyên ngồi vào bàn học Ngồi sai tiện đâu ngồi Thường xuyên xem tivi Có xem thường xuyên Khơng xem Chơi điện tử Có chơi Khơng chơi điện tử Sử dụng mạng xã hội Thường xuyên sử dụng mạng xã hội tiếng/ngày Ít Sử dụng mạng xã hội tiếng/tuần Tham gia học trực tuyến Có học Không học Thường xuyên Đọc sách, đọc Đọc từ sách, truyện/tuần truyện Không đọc Tư ngồi học lớp Số lượng 180 59 Tỷ lệ 75.3% 24.7% 50 20.9% 189 160 79 140 99 79.1% 66.9% 33.1% 58.6% 41.4% 145 60.7% 94 60 179 96 143 39.3% 25.1% 74.9% 40.2% 59.8% Thường xuyên học thêm Tham gia hoạt động TDTT Khám mắt định kỳ Tháng lần Số học thêm tuần từ 8- 12 tiếng/tuần Khơng học thêm Có Khơng Có khám mắt Không khám mắt 88 36.8% 151 68 171 10 229 63.2% 28.5% 71.5% 4.2% 95.8% BIỂU ĐỒ HÀNH VI CỦA 239 HỌC SINH TRƯỚC CAN THIỆP KHỐI MỚI VÀO NĂM HỌC 2020-2021 Ngồi sai Ngồi Ngồi bàn học Tiên đâu ngồi Có Khơng Tư Tư Xem ti vi Chơi điện Sử dụng Học trực Đọc sách, Học thêm Hoạt động Khám mắt ngồi học ngồi học tử mạng xã tuyến đọc TDTT lớp nhà hội truyện Các số thực trạng cận thị Cận thị nhẹ -6D Học sinh trường Trung học sở Nguyễn Du có tật khúc xạ cận thị từ dạng nhẹ đến trung bình Chưa phát học sinh có độ cận nặng nghiên cứu Các số vệ sinh học đường Bảng chống lóa đạt chuẩn, Bàn ghế học sinh khơng đạt chuẩn tất học sinh từ lớp đến lớp sử dụng loại bàn ghế Trong quy định bàn ghế học sinh bố trí theo khối Ánh sáng đảm bảo bóng đèn tuýp lớn phịng học Phân tích liệu Học sinh có hành vi ngồi học sai tư trường chiếm 76.3% Học sinh có thói quen tiện đâu ngồi học nhà cao 78.2% Một điều đặc biệt số học sinh tiện đâu ngồi học nhà lại nằm số học sinh ngồi học sai tư trường Số học sinh thường xuyên xem tivi khác cao 63.7% Số học sinh thường xuyên sử dụng mạng xã hội facebook zalo cao 63.9% học sinh thường xuyên sử dụng mạng xã hội nhóm thường xuyên xem ti vi Nhận xét: Học sinh thường xuyên chơi điện tử có tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao gấp hai lần học sinh không chơi điện tử Bảng 8: Mối liên hệ việc đọc sách, học thêm Hành vi Tổng số 524 hs Số bị cận thị 96 hs Tỷ lệ Thường xuyên đọc sách 230 81 15.5% Không đọc sách 294 15 2.9% Thường xuyên học thêm 174 82 15.6% Không học thêm 350 14 2.7% Nhận xét: Số học sinh thường xuyên đọc sách thường xuyên học thêm có tỷ lệ mắc tận cận thị cao nhiều lần so với học sinh không đọc sách học thêm Bảng 9: Mối liên hệ tật cận thị với việc học trực tuyến, học qua video Hành vi học trực tuyến Tổng số 524 hs Số bị cận thị 96 hs Tỷ lệ Có học 123 59 11.3% Không học 401 37 7.1% Nhận xét: Số học sinh tham gia học trực tuyến có tỷ lệ mắc tật cận thị cao nhiều so với học sinh không học trực tuyến Bảng 10: Mối liên hệ cận thị hoạt động thể thao giải trí ngồi trời Hành vi Tổng số 524 hs Số bị cận thị 96 hs Tỷ lệ Thường xuyên có hoạt động ngồi trời 177 12 2.3% Khơng hoạt động ngồi trời 347 84 16.0% Nhận xét: Học sinh có tham gia hoạt động thể thao giải trí ngồi trời có tỷ lệ mắc tật cận thị thấp nhiều Học sinh không tham gia hoạt động thể thao giải trí ngồi trời có tỷ lệ mắc tật cận cao 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng * Điều kiện học tập vui chơi học sinh: Trang thiết bị học tập trường chưa đảm bảo, chưa có bàn ghế phù hợp với chiều cao học sinh Hệ thống chiếu sáng bảo trì chưa kịp thời dẫn đến tình trạng hư hỏng Cần tăng cường cơng tác bão trì tu sữa sở vật chất thường xuyên Áp lực học tập tăng theo xu hướng thành tích nhu cầu hồn thiện thân bắt buộc học sinh phải tham gia lớp học thêm, lớp bồi dưỡng, lớp học trực tuyến ngồi thời gian học khóa Làm cho học sinh phải tăng thời gian nhìn gần mắt Tăng thời gian ngồi trước hình máy tính Bên cạnh việc bố trí thời gian biểu cho việc học chưa hợp lý nên học sinh chưa bố trí thời gian tham gia hoạt động thể thao giải trí ngồi trời Mặt khác hoạt động vui chơi giải trí ngồi trời địa phương chưa phong phú, thiếu hoạt động cho học sinh tham gia * Nhận thức tật cận thị học đường: Học sinh dành nhiều thời gian cho hoạt động giải trí nhìn gần (đọc truyện, chơi game, lướt facebook, zalo, xem phim hoạt hình,…) mơn thể thao hoạt động trời Đặc biệt hoạt động giải trí sử dụng điện thoại máy tính học sinh lựa chọn nhiều Nhưng lại ảnh hưởng đến mắt nhiều Học sinh chưa có kế hoạch học tập cho thân dẫn đến thời gian dành cho thư giản vui chơi hạn chế Học sinh chưa có thói quen ngồi học tư Học sinh chưa có thói quen tập thể dục cho Mắt thư giản mắt * Điều kiện chăm sóc sức khỏe: Phụ huynh chưa thực quan tâm đến tật khúc xạ chưa có thói quen đưa khám mắt định kỳ tháng lần kể hoc sinh bị mắc tật cận thị Điều kiện dịch vụ chăm sóc y tế địa phương cịn nhiều khó khăn, chưa có phịng khám chun khoa mắt Công tác tư vấn sức khỏe cho học sinh thiếu yếu Hệ thống giải pháp 5.1 Nhóm giải pháp truyền thơng tích cực can thiệp thay đổi hành vi thói quen (Đây nhóm giải pháp trung tâm) Dựa sở phân tích thói quen hành vi học sinh như: Ngồi sai tư thế, chơi điện tử game, tham gia mạng xã hội feacbook zalo, xem tivi, không tham gia hoạt động thể thao ngồi trời Đó yếu tố then chốt cần thay đổi người có tác động trực tiếp đến việc thực hành thay đổi hành vi em học sinh khơng khác gia đình, thầy giáo bạn học đặc biệt bạn học Dựa lý thuyết thay đổi hành vi thói quen giải pháp can thiệp truyền thơng tích cực thay đổi hành vi theo mơ hình sau: 10 - Thay đổi cách nhìn học sinh tật khúc xạ cận thị Thay đổi hành vi, thói quen xấu ảnh hưởng đến tật khúc xạ Thay đổi cường độ học tập, sinh hoạt hoạt động thể dực thể thao trời, thái độ hành vi - Tập trung can thiệp thay đổi hành vi Như tư ngồi học, thời gia sử dụng máy tính điện thoại phục vụ học tập, thời gian sử dụng mạng xã hội facebook, zalo, thời gian xem tivi, đọc sách … - Tạo môi trường cho học sinh tham gia hoạt động thể thao trời, thời gian tham gia hoạt động vui chơi giải trí ngồi trời, thăm khám sức khỏe định kỳ 5.2 Nhóm giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh học đường (Đây nhóm giải pháp bổ trợ) - Thay đổi kích thước bàn ghế phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh học đường Điều kiện chiếu sáng lớp học đảm bảo đủ tiêu chuẩn ánh sáng tự nhiên ánh sáng nhân tạo Đảm bảo khoảng cách từ bàn đầu đến bảng đạt tiêu chuẩn - Các sánh dịch vụ y tế trường học năm lần phối hợp với trung tâm y tế dự phòng tổ chức thăm khám tư vấn sức khỏe mắt sáng học đường cho học sinh toàn trường vào cuối tháng 9, vệ sinh trường học, ánh sáng bàn ghế chuẩn, can thiệp đề nghị thay đổi sách theo định QĐ 1221 năm 2000 y tế 5.3 Nhóm giải pháp can thiệp y tế hỗ trợ thích hợp với cộng đồng (Đây nhóm giải pháp bổ trợ) 11 Hỗ trợ bác sỹ trung tâm y tế dự phòng tỉnh, huyện thăm khám đo mắt cho em vào đầu năm học mới, Đào tạo lại cho cán y tế học đường trường học giáo viên kỹ khám phát tật khúc xạ, Hướng dẫn đeo kính bảo quản kính nhằm đảm bảo thị lực đạt tối đa đeo kính, Hướng dẫn học sinh cách tập thể dục cho mắt thư giản mắt làm giảm nguy mắc tật khúc xạ cận thị Ban đầu để tác động đến việc thay đổi hành vi em khó khăn nhóm nghiên cứu hình thành thang điểm thi đua bạn học sinh lớp với nhau, lớp trường với nhau, có hành vi sai bị trừ điểm thi đua, có hành vi nhiều thí cộng điểm thi đua cuối tuần khen thưởng cho cá nhân tập thể có thành tích tốt, xét ưu tiên cho giáo viên chủ nhiệm có tập thể lớp có nhiều học sinh thay đổi hành vi chưa tốt Các hoạt động cụ thể thực 6.1 Đào tạo tập huấn, nâng cao lực cộng đồng - Tham mưu phối hợp với trung tâm y tế dự phòng tỉnh trung tâm y tế huyện tổ chức hội thảo tập huấn kỹ cho cán y tế trường học, tổng phụ trách giáo viên chủ nhiệm lớp vào đầu năm học - Truyền thông nâng cao kiến thức cho cộng tác viên truyền thông gồm giáo viên, chi hội trưởng phụ huynh lớp em học sinh chi đội trưởng chi đội vào buổi hội nghị ban chấp hành hội cha mẹ học sinh năm hai lần 6.2 Triển khai thực giải pháp truyền thông 12 * Truyền thông trực tiếp - Nhà trường mời cán ý tế dự phòng tổ chức tuyên truyền - Tuyên truyền cho phụ huynh qua buổi hội nghị phụ huynh - Tuyên truyền cho học sinh vào buổi chào cờ, sinh hoạt lớp… - Tuyên truyền qua hoạt động chương trình “phát măng non” * Truyền thông gián tiếp - Phát tơ rơi cách nhận biết tật khúc xạ cận thị… - Tổ chức thi tuyên truyền học đường (thi truyền thông, thi tiểu phẩm, thi thiết kế báo tường…) 6.3 Cải thiện điều kiện vệ sinh học đường - Huy động đóng 144 bàn ghế học sinh khối lớp 6,7 - Sửa chữa bàn ghế cho học sinh khối 8,9 - Thay bóng đèn đủ sáng bóng típ dài 1.2m cho phịng học - Đã xây phòng học cao tầng đưa vào sử dụng (giai đoạn 1) - Đang tiến hành xây dựng phòng học cao tầng (giai đoạn 2) 6.4 Giải pháp hỗ trợ y tế - Tạo thói quen thăm khám sức khỏe tháng lần, đầu năm học nhà trường lại phối hợp với trung tâm y tế dự phòng huyện tổ chức thăm khám mắt định kỳ cho học sinh vào đầu năm học - Mỗi Lớp học trang bị thẻ kiểm tra thị lực cầm tay để em tự kiểm tra thị lực thường xuyên 13 - Hướng dẫn học sinh tập thể dục cho mắt, mát xa cho mắt buổi truyền thông trước cờ buổi sinh hoạt lớp Sau hướng dẫn học sinh thực thường xuyên vào đầu buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, thể dục có giám sát đỏ có chấm điểm thi đua Ban đầu em chưa quen qua thời gia em quen tự nguyện thực không cần phải theo dõi ban thi đua * Mát xa quanh mi mắt hố mắt ngày từ 1-2 lần, lần khoảng 20 lượt Thể dục cho mắt vào 15 phút đầu * Đảo mắt ngày lần lần khoảng 20 vòng Cách thức ngồi ngắn, lung thẳng, mắt nhìn thẳng đưa mắt theo chiều kim đồng hồ 10 vịng nhắm mắt, sau nhìn thật xa 15 giây làm đảo ngược lại 10 vòng * Mắt nhìn lên nhìn xuống, nhìn qua trái qua phải ngày lần, lần 20 lượt * Hướng dẫn tư ngồi làm việc với máy tính 6.5 Tạo điều kiện môi trường hỗ trợ học sinh thay đổi thói quen hành vi xấu Điều mấu chốt dự án tạo môi trường lành mạnh để chúng em sinh hoạt học tập vui chơi cách đa dạng phong phú đầy hứng thú phù hợp với sở thích điều kiện khả nhiều đối tượng học sinh khác 14 Thu hút đơng đảo học sinh tham gia tích cực vào hoạt động Từ chúng sẻ tự nguyện thay đổi thói quen xấu (những thói quen ngun nhân gây nên tật cận thị học đường) Chính chúng em xây dựng chuỗi hoạt động tảng hệ sinh thái trường học bao gồm: * Câu lạc TDTT Tạo sân chơi thể dục thể thao đa dạng qua phát huy khiếu sở trường Huấn luyện đội tuyển nòng cốt tham dự giải đấu cấp Phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu định hướng nghề nghiệp * Câu lạc Nghệ thuật - Xây dựng đội văn nghệ nòng cốt tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường hội diễn cấp (mỗi lớp đội văn nghệ, toàn trường có 27 đội văn nghệ) - Phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu định hướng nghề nghiệp * Câu lạc Kỹ sống, trò chơi dân gian - Tham gia trò chơi tập thể: Trò chơi nhỏ, trò chơi lớn, trò chơi dân gian thu hút 100% học sinh tham gia - Thơng qua trị chơi hoạt động giáo dục, hình thành kỹ cho học sinh * Câu lạc Tuyên truyền xung kích - Phát măng non - Tuyên truyền Công văn đến từ cấp (thành lập 27 đội tuyên truyền xung kích lớp đội học sinh) 15 - Phát động phong trào thi đua nhà trường - Thực phát tuyên truyền theo chủ đề * Câu lạc em yêu sáng tạo Lựa chọn ý tưởng hay đọc đầu tư hoàn thiện tốt để thi thi khoa học kỹ thuật thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng * Câu lạc Khéo tay - Tự làm sản phẩm tay - Học cắm hoa, trang trí ăn - Phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu định hướng nghề nghiệp Đánh giá hiệu giải pháp 7.1 Đánh giá qua số hành vi học sinh - Học sinh ngồi sai tư giảm 66.6% - Học sinh xem tivi giảm 38.9% - Học sinh chơi điện tử giảm 33.6% - Học sinh tham gia mạng xã hội giảm 42.7% - Học sinh có thường xuyên tham gia hoạt động thể thao giải trí ngồi trời tăng 61.8% - Học sinh có thói quen thăm khám sức khỏe định kỳ tăng lên 89.1% Bảng 11: Tổng hợp điều tra số liệu thay đổi hành vi học sinh sau 1-2 năm can thiệp 524 em học sinh (phụ lục 13,14) 16 Hành vi Tư ngồi học lớp Tư ngồi học nhà Thường xuyên xem tivi Chơi điện tử Sử dụng mạng xã hội Tham gia học trực tuyến Thường xuyên Đọc sách, đọc truyện Thường xuyên học thêm Tham gia hoạt động TDTT Khám mắt định kỳ Tháng lần Ngồi sai Ngồi Ngồi thường xuyên ngồi vào bàn học Ngồi sai tiện đâu ngồi Có xem thường xun Khơng xem Có chơi Khơng chơi điện tử Thường xuyên sử dụng mạng xã hội tiếng/ngày Ít Sử dụng mạng xã hội tiếng/tuần Có học Không học Đọc từ sách, truyện/tuần Không đọc Số học thêm tuần từ 8- 12 tiếng/tuần Khơng học thêm Có Khơng Có khám mắt Không khám mắt Trước can thiệp Số Tỷ lệ lượng 400 76.3% 124 23.7% Can thiệp năm Số Tỷ lệ lượng 245 46.8% 279 53.2% Can thiệp năm Số Tỷ lệ lượng 51 9.7% 473 90.3% 114 21.8% 237 45.2% 332 63.4% 410 334 190 274 250 78.2% 63.7% 36.3% 52.3% 47.7% 287 233 291 191 333 54.8% 44.5% 55.5% 36.5% 63.5% 192 130 394 98 426 36.6% 24.8% 75.2% 18.7% 81.3% 335 63.9% 234 44.7% 111 21.2% 189 36.1% 290 55.3% 413 78.8% 123 401 23.5% 76.5% 123 401 23.5% 76.5% 130 394 24.8% 75.2% 230 43.9% 230 43.9% 229 43.7% 294 56.1% 294 56.1% 295 56.3% 174 33.2% 250 47.7% 298 56.9% 350 177 347 12 512 66.8% 33.8% 66.2% 2.3% 97.7% 274 282 242 320 204 52.3% 53.8% 46.2% 61.1% 38.9% 226 501 23 479 45 43.1% 95.6% 4.4% 91.4% 8.6% BIỂU ĐỒ SO SÁNH HÀNH VI CỦA 524 HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU NĂM CAN THIỆP Ngồi sai trước CT Ngồi trước CT Ngồi sai sau CT Ngồi sau CT Ngồi bàn trước CT Tiện đâu ngồi trước CT Ngồi bàn sau CT Tiện đâu ngồi sau CT Có trước CT Khơng trước CT Có sau CT Khơng sau CT Tư Tư Xem ti vi Chơi điện Sử dụng Học trực Đọc sách, Học thêm Hoạt động Khám mắt ngồi học ngồi học tử mạng xã tuyến đọc truyện TDTT lớp nhà hội 17 Bảng 12: Tổng hợp điều tra số liệu thay đổi hành vi học sinh sau năm can thiệp khối vào tháng 5/2021 239 em học sinh Hành vi Tư ngồi học lớp Tư ngồi học nhà Thường xuyên xem tivi Chơi điện tử Sử dụng mạng xã hội Tham gia học trực tuyến Thường xuyên Đọc sách, đọc truyện Thường xuyên học thêm Tham gia hoạt động TDTT Khám mắt định kỳ Tháng lần Ngồi sai Ngồi Ngồi thường xuyên ngồi vào bàn học Ngồi sai tiện đâu ngồi Có xem thường xun Khơng xem Có chơi Không chơi điện tử Thường xuyên sử dụng mạng xã hội tiếng/ngày Ít Sử dụng mạng xã hội tiếng/tuần Có học Khơng học Đọc từ sách, truyện/tuần Không đọc Số học thêm tuần từ 8- 12 tiếng/tuần Khơng học thêm Có Khơng Có khám mắt Khơng khám mắt Trước can thiệp Số lượng Tỷ lệ 180 75.3% 59 24.7% Can thiệp năm Số lượng Tỷ lệ 115 48.1% 124 51.9% 50 20.9% 153 64.0% 189 160 79 140 99 79.1% 66.9% 33.1% 58.6% 41.4% 86 99 140 109 130 36.0% 41.4% 58.6% 45.6% 54.4% 145 60.7% 91 38.1% 94 39.3% 148 61.9% 60 179 25.1% 74.9% 180 59 75.3% 24.7% 96 40.2% 95 39.7% 143 59.8% 144 60.3% 88 36.8% 89 37.2% 151 68 171 10 229 63.2% 28.5% 71.5% 4.2% 95.8% 150 140 99 142 97 62.8% 58.6% 41.4% 59.4% 40.6% BIỂU ĐỒ SO SÁNH HÀNH VI CỦA 239 HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU NĂM CAN THIỆP Ngồi sai trước CT Ngồi trước CT Ngồi sai sau CT Ngồi sau CT Ngồi bàn trước CT Tiện đâu ngồi trước CT Ngồi bàn sau CT Tiện đâu ngồi sau CT Có trước CT Khơng trước CT Có sau CT Khơng sau CT Tư Tư Xem ti vi Chơi điện Sử dụng Học trực Đọc sách, Học thêm Hoạt động Khám mắt ngồi học ngồi học tử mạng xã tuyến đọc truyện TDTT lớp nhà hội 18 7.2 Kết độ cận sau can thiệp Bảng 13: Thống kê điều tra số liệu vào tháng 5/2021 sau 1-2 năm 96 em học sinh (phụ lục 13,14) Số học sinh Số học sinh tăng Số ốp tăng trước can độ cận sau can thiệp thiệp Thông kê điều tra số liệu vào tháng 7/2020 sau năm can thiệp khối 6,7 Nhóm cận nhẹ -3 D 74 10 0,25-1,0 D Nhóm cận trung bình -3D-6D 22 0,25-1,0 D Thông kê điều tra số liệu vào tháng 5/2021 sau năm khối 7,8 Nhóm cận nhẹ -3 D 74 0 Nhóm cận trung bình 3D-6D 22 0 Tật khúc xạ cận thị Nhận xét: Số học sinh mắc tật khúc xạ sau can thiệp thay đổi hành vi thói quen vịng năm độ cận 80 em học sinh giữ nguyên Số học sinh mắc tật khúc xạ sau can thiệp thay đổi hành vi thói quen vịng năm độ cận đa số giữ nguyên, sang năm số học sinh cận thị có độ cận giữ nguyên đến thời điểm Bảng 14: Điều tra số liệu học sinh mắc tật cận thị vào tháng 5/2021 sau năm can thiệp (524hs-96hs=428 em học sinh) Tổng số học sinh Số học sinh mắc cận thị Tỷ lệ Số độ cận 428 1,16% 0,25-1,0 D Đánh giá hiệu dự án 8.1 Hiệu kinh tế Giảm áp lực kinh tế thăm khám cắt kính thay kính tăng độ, giảm ghánh nặng chi phí điều trị giảm biến chứng y khoa bị cận thị nặng 8.2 Hiệu xã hội - Giảm tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị, làm chậm trình tăng độ cận học sinh - Hạn chế hành vi chưa tốt học sinh (chơi game, tham gia mạng xã hội không lành mạnh, bạo lực…) - Tạo môi trường tốt cho em học tập phát triển, nâng cao đời sống tinh thần cho em tuổi cấp trung học sở - Tạo sân chơi lành mạnh để em tham gia hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, hoạt động thể dục thể thao nâng cao sức khỏe - Hình thành kỹ sống thói quen tốt cho mắt nói riêng sức khỏe nói chung 19 - Khơi phục lại trị chơi dân gian mai (nhảy dây, ô ăn quan…) - Nâng cao nhận thức học sinh, phụ huynh, giáo viên quản lý tầm quan trọng giáo dục hành vi ảnh hưởng hành vi đến tật cận thị 8.3 Tính lan tỏa Sau trường THCS Nguyễn Du thực triển khai chuỗi hoạt động “hệ sinh thái trường học” lan tỏa hoạt động giáo dục kỹ năng, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa trường học địa bàn huyện Đăk’Rlấp phong phú chất lượng Mơ hình trị chơi dân gian thu hút học sinh, đặc biệt em học sinh tiểu học VI KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài tìm giải pháp giảm tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ cận thị trường trung học sở Nguyễn Du chúng em rút số kết luận sau: Tỷ lệ tật cận thị học đường có liên quan mật thiết tới hành vi thói quen chưa tốt là: Tư ngồi không cách, môi trường ánh sáng không đảm bảo, dí sát mắt vào sách vở, thời gian học tập nhiều, xem tivi chơi game sử dụng mạng xã hội, sử dụng thiết bị điện tử điện thoại máy tính q nhiều, Khơng tham gia hoạt động vui chơi thể thao trời Để hạn chế tật cận thị học đường chúng em dùng giải pháp để thay đổi thói quen hành vi chưa tốt nhóm giải pháp + Nhóm giải pháp trung tâm: “giải pháp truyền thơng tích cực can thiệp thay đổi hành vi thói quen” + Nhóm giải pháp bỗ trợ: “Cải thiện điều kiện vệ sinh học đường”, “giải pháp can thiệp y tế hỗ trợ thích hợp với cộng đồng” 20 Qua nghiên cứu chúng em góp phần thay đổi nhận thức hành vi học sinh, tác động đến phụ huynh giáo viên vấn đề liên quan đến tật khúc xạ cận thị Tính - Đây đề tài nghiên cứu vần đề học sinh mắc tật cận thị đề xuất giải pháp điều chỉnh hành vi, đối tượng tham gia trực tiếp thực giải pháp học sinh, giáo viên Đối tượng tham gia hỗ trợ ban ngành trường, phụ huynh, tổ chức khác - Đề tài áp dụng nguyên lý truyền thông giải vấn đề dựa vào người học Đưa mơ hình hoạt động học hỗ trợ học đường dựa vào vai trò nhà trường gia đình Tính sáng tạo - Dự án khơng tốn chi phí 100% đối tượng trực tiếp tham gia tự nguyện giáo viên, phụ huynh, học sinh ban ngành - Các nhóm giải pháp chúng tơi tiến hành hướng đến điều chỉnh hành vi thói quen học sinh - Dự án phát huy hiệu tối đa quy định hoạt động y tế học đường, hoạt động giáo dục giờ, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao trường học - Thu hút đông đảo đối tượng tham gia thực giải pháp Kiến tạo hệ sinh thái “hạn chế tật khúc xạ cận thị” bao gồm đông đảo thực thể (Giáo viên, học sinh, gia đình, Y tế học đường, tổng phụ trách đội…) - Có mối quan hệ gắn kết “cộng sinh phát triển” với học sinh sợi dây liên kết yêu thương trách nhiệm thầy giáo - Khả trì giải pháp đạt 100% sau kết thúc dự án tạo đối tượng kế thừa Hạn chế đề tài Đây lần chúng em thực đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học hành vi trường Trung học sở Nguyễn Du nên cịn nhiều khó 21 khăn vấn đề đưa giải pháp thay đổi hành vi học sinh thói quen chưa tốt Mặt khác trình nghiên cứu có nhiều biến động xã hội xẩy dịch covid gây khó khăn cho cơng tác truyền thơng Một số ngun nhân chưa có giải pháp khắc phục yếu tố khách quan việc học sinh tham gia học tập trực tuyến, học thêm chưa giảm Đối tượng học sinh mắc tật cận thị Phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp tác động học sinh trường Trung học sở Nguyễn Du Kinh phí dành cho đề tài nghiên cứu chưa có dẫn đến cơng tác tun truyền cịn gặp nhiều hạn chế Chưa có bác sỹ chuyên khoa mắt thăm khám cho học sinh Kiến Đức ngày 07 tháng 12 năm 2021 KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐẠI DIỆN NHÓM TÁC GIẢ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang wed: vvv.matsaigon.com Cận thị nguyên nhân cách điệu trị Bệnh viện mắt Sái Gòn Bộ Y tế (2000), Quyết định số: 1221/2000/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy định vệ sinh trường học, Ban hành ngày 18 tháng năm 2000, Hà Nội Đỗ Như Hơn (2014), “Cơng tác phịng chống mù năm 2013-2014 phương hướng hoạt động năm 2015”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2014, Hà Nội, tr 6-17 Nguyễn Thanh Hương, Trương Quang Tiến (2006), Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học, tr 27-47 Hồng Hữu Khơi (2017), “Nghiên cứu tình hình cận thị học sinh yếu tố ảnh hưởng đến cận thị học sinh thành phố Đà Nẵng”, Luận án chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Dược Huế ... liên quan đến tật khúc xạ cận thị Tính - Đây đề tài nghiên cứu vần đề học sinh mắc tật cận thị đề xuất giải pháp điều chỉnh hành vi, đối tượng tham gia trực tiếp thực giải pháp học sinh, giáo viên... học sinh Các số thực trạng cận thị Các số vệ sinh học đường Phân tích liệu 4.1 Mối liên hệ hành vi học sinh với tật cận thị 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng Hệ thống giải pháp 5.1 Nhóm giải pháp. ..LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu khoa học thuộc dự án: ? ?Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị học sinh trường THCS Nguyễn Du - ĐăkR’Lấp” Nhóm nghiên cứu chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn

Ngày đăng: 13/10/2022, 21:21

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Thống kê số liệu điều tra hành vi của 524 học sinh trước can thiệp khối 6, 7 vào tháng 10/2019 năm học 2019-2020 (phụ lục 1,2). - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

Bảng 1.

Thống kê số liệu điều tra hành vi của 524 học sinh trước can thiệp khối 6, 7 vào tháng 10/2019 năm học 2019-2020 (phụ lục 1,2) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê của 96 em đã mắc tật cận thị khi chưa can thiệp khối 6,7 vào tháng 10/2019 năm học 2019-2020 (phụ lục 1,2) - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

Bảng 2.

Thống kê của 96 em đã mắc tật cận thị khi chưa can thiệp khối 6,7 vào tháng 10/2019 năm học 2019-2020 (phụ lục 1,2) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê số liệu điều tra hành vi của 239 học sinh chưa can thiệp khối 6 mới vào đầu năm học 2020-2021 - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

Bảng 3.

Thống kê số liệu điều tra hành vi của 239 học sinh chưa can thiệp khối 6 mới vào đầu năm học 2020-2021 Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. Các chỉ số thực trạng cận thị. - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

2..

Các chỉ số thực trạng cận thị Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: Mối liên hệ giữa cận thị và tư thế ngồi học trên lớp của học sinh. - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

Bảng 4.

Mối liên hệ giữa cận thị và tư thế ngồi học trên lớp của học sinh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 8: Mối liên hệ giữa việc đọc sách, học thêm. - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

Bảng 8.

Mối liên hệ giữa việc đọc sách, học thêm Xem tại trang 12 của tài liệu.
7. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp. - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

7..

Đánh giá hiệu quả của các giải pháp Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 11: Tổng hợp điều tra số liệu thay đổi hành vi học sinh sau 1-2 năm - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

Bảng 11.

Tổng hợp điều tra số liệu thay đổi hành vi học sinh sau 1-2 năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ SO SÁNH HÀNH VI CỦA 239 HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU 1 NĂM CAN THIỆP  - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

239.

HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU 1 NĂM CAN THIỆP Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 12: Tổng hợp điều tra số liệu thay đổi hành vi của học sinh sau 1 năm can thiệp khối 6 mới vào tháng 5/2021 của 239 em học sinh - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Các giải pháp hạn chế tật khúc xạ cận thị ở học sinh

Bảng 12.

Tổng hợp điều tra số liệu thay đổi hành vi của học sinh sau 1 năm can thiệp khối 6 mới vào tháng 5/2021 của 239 em học sinh Xem tại trang 21 của tài liệu.