HỒ SƠ DỰ ÁN DỰ THI 1 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 – 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN “ HỌC SINH VỚI GIÁ TRỊ.
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 – 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN “ HỌC SINH VỚI GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG” LĨNH VỤC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Krông Nô, tháng 11 năm 2021 Nội dung Trang Bìa Pục lục I Lý chọn đề tài II Giả thuyết khoa học III Tổng quan vấn đề nghiên cứu IV Thiết kế phương pháp nghiên cứu 13 Stt Tiến Trình Rủi ro an tồn V Phân tích liệu 23 Số liệu/ kết nghiên cứu Phân tích liệu VI Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 I Lý chọn đề tài Với nét đẹp hoang sơ, hùng vĩ mà thiên nhiên ưu ban tặng, Krông Nô vùng đất có nhiều di tích lịch sử, địa lí xếp hạng cấp tỉnh cấp quốc gia Krông Nô xem vùng cốt lõi công viên địa chất tồn cầu UNESCO Đắk Nơng Đến với huyện Krơng Nơ nhắc đến số di tích lịch sử, địa lí cấp tỉnh, cấp quốc gia như: thác Đray Sap (xã Đắk Sôr), thác Gia Long (xã Đắk Sôr), hồ Ea Snô (xã Đăk Drô), quần thể hang động Chư Blúk (xã Bn Chốh), di tích lịch sử N’Trang Gưh (xã Bn Chốh), di tích lịch sử cách mạng kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV (xã Nâm Nung)… Tuy nhiên, theo gian số di tích lịch sử, địa lí Đặc biệt di tích lịch sử xuống cấp, số di tích lịch sử, địa lí chưa khai thác hết tiềm vốn có Sự hiểu biết học sinh giá trị lịch sử, địa lí địa phương chưa nhiều, bạn học sinh cịn thiếu hụt kiến thức lịch sử, địa lí địa phương Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, nên nhóm chúng em họp lại bàn bạc đến thống đưa dự án: “Học sinh với giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương”, để giúp bạn học sinh có ý thức rõ giá trị di tích lịch sử, địa lí q hương nhằm góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu cho giáo dục địa phương II Giả thuyết khoa học Ý tưởng đến với nhóm, chúng em thầy giáo Lịch sử Địa lí nhà trường giảng dạy lịch sử, địa lí địa phương, giới thiệu cho chúng em công viên địa chất tồn cầu UNESCO Đắk Nơng, giá trị di tích lịch sử, địa lí địa bàn tỉnh Đắk Nơng nói chung địa bàn huyện Krơng Nơ nói riêng Kết thúc học lịch sử, địa lí địa phương, chúng em trao đổi tìm hiểu với bạn lớp giá trị di tích lịch sử, địa lí quê hương đa số bạn hiểu biết cịn hạn chế, số thiếu kiến thức chưa chủ động tìm tịi, chưa thích thú Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, đó, ngun nhân chưa có định hướng cụ thể cho đối tượng học sinh việc tham gia tìm hiểu, phát triển giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương Cơng tác bảo tồn, tu sửa quảng bá sâu rộng di tích lịch sử, địa lí đại phương đến người cịn hạn chế Nếu dự án áp dụng thành cơng dự án giúp bạn học sinh nâng cao chất lượng học tập Qua đó, bạn học sinh có ý thức trau dồi kiến thức lịch sử, địa lí địa phương rèn luyện phẩm chất, đạo đức tình yêu quê hương đất nước Dự án đưa vào nhân rộng trường Trung học sở khác tồn huyện Krơng Nơ phát triển nhân rộng tồn tỉnh Đắk Nông III Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bác Hồ dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Để biết lịch sử, địa lí dân tộc, trước hết cần biết lịch sử, địa lí q hương Biết giá trị lịch sử, địa lí q hương mình, nơi sinh sống có di tích lịch sử, địa lí để tự hào, để gìn giữ phát huy với giá trị vốn có Thật khó để chấp nhận giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương lại tỉ lệ nghịch với hiểu biết thân học sinh, người sinh sống sở hữu di tích lịch sử, địa lí mang tầm quốc gia quốc tế Hiện dựa đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng (2014) Bộ Giáo dục Đào tạo: “Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng, có quy định chuẩn đầu ra, nội dung cốt lõi yêu cầu bắt buộc (phần cứng), đồng thời dành thời lượng (khoảng 20%) để địa phương nhà trường vận dụng, bổ sung nội dung mang tính đặc thù lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với điều kiện mình” Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông: “ Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng, quy định u cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời dành thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường” Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (tháng12/2018) Bộ Giáo Dục Đào Tạo đưa vào thực với tinh thần: “cùng với nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương” Trong chương trình Giáo dục phổ thông hành, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định số nội dung giáo dục địa phương ở số môn học, cấp học Theo đó, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Nông biên soạn Bộ tài liệu dạy học địa phương theo hướng dẫn Công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 (đối với cấp THCS, THPT) Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ tài liệu xuất bản, đưa vào giảng dạy học tập ở cấp Trung học địa bàn toàn tỉnh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, nhóm chúng em mạnh dạn thực dự án: “ Học sinh với giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương”, để tìm hiểu rõ thực trạng đánh giá thực trạng hiểu biết giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương học sinh trường THCS Nam Đà Từ đó, đề số giải pháp tích cực, hữu hiệu giúp bạn rèn luyện ý thức tôn trọng, gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử, địa lí quê hương Những giá trị di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krông Nô: Krông Nô huyện miền núi, cách Thành phố Gia nghĩa 95 km phía Đơng Bắc, có quốc lộ 28, tỉnh lộ 03 Năm 1987, thành lập huyện Krơng Nơ dân số có 13 nghìn người, đến năm 2021 tăng lên 81 nghìn người Trong số 23 thành phần dân tộc như: Kinh, M’Nông, Ê Đê, Tày, Nùng, Thái, Sán Chay, Dao, Khơ Me người Kinh có dân số đơng nhất, chiếm 60% Theo thống kê, huyện Krông Nô có nhiều di tích lịch sử, địa lí xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia Tiêu biểu như: thác Dray Sap, thác Gia Long, di tích lịch sử N’Trang Gưh Khu, di tích kháng chiến B4-Liên tỉnh IV vv Di tích lịch sử, địa lí địa phương địa bàn huyện Krông Nô chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu: – Giá trị địa chất, địa mạo – Giá trị đa dạng sinh học – Giá trị văn hóa – Giá trị du lịch Một số di tích lịch sử, địa lí cấp tỉnh, cấp quốc gia địa bàn huyện Krông Nô: + Hồ Ea Snô : Từ Thành phô Buôn Mê thuột (Đắk Lắk), muốn di chuyển vào hồ, theo hướng ngã ba Gia Long theo quốc lộ 28, tới trung tâm huyện Krơng Nơ tìm đến xã Đắk DRơ Đây hồ nước tự nhiên với phong cảnh sơn thủy hữu tình, khung cảnh nơi cịn hoang sơ Hồ Ea Snơ hình thành hoạt động núi lửa với diện tích mặt hồ khoảng 80ha, độ sâu trung bình khoảng 12m, vào mùa mưa diện tích lên đến 100ha với độ sâu khoảng 20m Trước đây, khu vực hồ bao quanh núi rừng rậm rạp, hoang sơ, nơi bon người M’nông sinh sống Theo truyền thuyết, bon có gia đình nghèo khổ, hai vợ chồng sinh hai người con, trai đặt tên N’Chông gái đặt M’Po Sau người em vừa bỏ bú người mẹ qua đời, không lâu sau người cha bị bệnh qua đời, người anh bị bán sang vùng khác em gái gia đình giàu có nhận ni Sau nhiều năm mua qua bán lại, N’Chông trở bon cũ hai anh em ở cạnh Khi N’Chông M’Po ngày lớn khôn, N’Chông trở thành chàng trai khỏe mạnh, thông minh, giỏi săn bắt cịn M’Po trở thành gái xinh đẹp, dịu dàng, khéo tay N’Chông M’Po gặp yêu nhau, họ mơ sống hạnh phúc nên lấy Tuy nhiên họ phạm vào tội loạn luân mà không hay biết nên bị thần linh trừng phạt, phạt dân làng nơi họ sinh Năm buôn làng gặp trận mưa khủng khiếp, tạo nên trận cuồng phong dội, hết tất Chỗ bon làng bị nước nhấn chìm xuống tạo thành hồ nước lớn, hồ Ea Snô ngày Về sau, để ghi nhớ nguồn gốc hồ, đồng bào M’nông đặt tên hồ Ea Snơ hay cịn gọi hồ “vợ chồng” để răn dạy cháu gia đình, dịng họ khơng lấy Nếu lấy phạm tội loạn luân bị thần linh trừng phạt Cứ thế, câu chuyện chàng Y Chông nàng M’Po thường xuyên xuất câu chuyện kể người già Với vẻ đẹp tự nhiên truyền thuyết đời hồ, năm 2008, Bảo tàng tỉnh Đắk Nông lập hồ sơ trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xét duyệt, công nhận hồ Ea Snô danh thắng quốc gia Hiện nay, hồ Ea Snô nằm khuôn viên Công viên địa chất núi lửa Krông Nô tỉnh Đắk Nông Hồ Ea Snô + Thác Gia Long hay gọi Đray Sap Thượng: thác nước sông Sêrêpôk, phần thuộc địa phận tỉnh Đắk Lắk phần thuộc xã Đắk Sôr, huyện Krông Nô Thác Gia Long rộng khoảng 100m cao khoảng 30m, bao bọc bởi khu rừng nguyên sinh xanh tốt bạt ngàn dòng nước đổ thẳng từ cao xuống, khơng có vật cản làm bọt tung trắng xóa tựa đám mây lạc miền hoang sơ Ngoài ra, đứng từ cao chứng kiến biến đổi kỳ diệu màu nước trắng xanh ranh giới nhỏ dòng nước bên dưới, tựa không gian riêng biệt đặt khung hình, đặc sắc hút Nếu đến thác Gia Long vào mùa mưa, bạn chứng kiến dòng nước cuộn trào dội, rền vang góc trời tung nước mờ mịt tạo thành sương mờ ảo, che phủ cảnh vật Cịn vào mùa khơ nước lại róc rách chảy nàng thiếu nữ e thẹn độ vào xuân, trông đáng yêu đến lạ Một điểm đặc biệt thác Gia Long kiểu địa chất magma đặc trưng có nguồn gốc từ núi lửa phun trào cách hàng triệu năm, với nhiều khối đá hình trụ xếp chồng lên Khơng dừng lại ở đó, ở thác Gia Long có đường hầm nhân tạo thơng đường xung quanh, có mố cầu treo người Pháp xây dựng từ năm 30 kỉ XX Theo lời kể nhân dân địa phương, tên thác gắn với việc Chúa Nguyễn Ánh (Gia Long) chạy trốn nhà Tây Sơn đến Tuy nhiên Có thuyết cho tên thác Vua Bảo Đại đặt ơng đến du ngoạn Vì gắn với giai đoạn lịch sử vua Bảo Đại xây dựng hàng loạt khu nghỉ dưỡng, biệt thự ở Tây Nguyên đặt tên địa điểm tham quan theo tên vị vua Ngày 4/1/1991, công nhận danh thắng cấp quốc gia theo Quyết định số 01/1999/QĐ- BVHTT, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Thác Gia Long + Thác Đray Sap: thác dịng Sêrêpơk ở vùng đất xã Đăk Sơr, huyện Krơng Nơ, thác Đray Sap cịn có tên gọi thác Chồng Cách thác Đray Sap không xa thác Đray Nur (hay thác Vợ) thuộc địa phận tỉnh Đắk Lắk Theo tiếng Ê Đê, Dray Sap có nghĩa "thác khói", bởi lẽ dịng nước từ cao đổ xuống thung lũng tạo thành khối lớn bụi nước bay màu sương khói Truyền thuyết kể rằng, xưa ở Đắk Lắk, dịng sơng Sêrêpơk dịng nước bình thường, chảy quanh thơn làng Và rồi, ở nơi hai bên bờ sông, đôi nam nữ đem lịng u thương nhau, tình u họ khơng bị ngăn cách bởi dịng sơng, mà cịn bị cấm đốn bởi hai gia đình Q đau khổ, đêm tĩnh lặng, đơi tình nhân gieo xuống dịng nước để mãi bên Thời khắc ấy, từ đâu gió to sóng lớn lên thịnh nộ, chia tách sơng Sêrêpôk thành hai nhánh, mà sau người dân hay gọi nhánh sơng đực nhánh sơng Dịng chảy nhánh sông đực tạo thác Dray Sap dịng chảy nhánh sơng thân thác Dray Nur Ngày 3/8/1991, công nhận danh thắng cấp quốc gia theo Quyết định số 1371/QĐ- BVHTT, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch) Thác Dray Sap + Khu di tích kháng chiến B4-Liên tỉnh IV: nằm ở địa bàn thôn Tân Tiến, xã Nâm Nung huyện Krông Nô, Di tích lịch sử kháng chiến B4 - Liên tỉnh IV nằm vùng đồi núi chập chùng ơm ấp che chở dấu tích thời lịch sử oai hùng “địa đỏ” để giáo dục truyền thống cách mạng mà điểm du lịch hấp dẫn bởi cảnh quan hùng vĩ Di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến B4 - Liên tỉnh IV nơi ghi dấu nhiều chiến công hiển hách, ghi lại trang sử hào hùng 60 năm trường kỳ kháng chiến chống đế quốc, thực dân, địa bàn hoạt động an toàn quan ban ngành Huyện uỷ, Tỉnh uỷ, Liên tỉnh, hành lang chiến lược đưa sức người sức từ hậu phương tiền tuyến, lề nối Tây Nguyên với miền Đông Nam Bộ, miền Bắc với miền Nam, nơi đưa, đón đồng chí lãnh đạo từ Trung ương vào thành lập chủ lực Miền Nam, để đạo cuộc công dậy mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam thống đất nước Khơng di tích lịch sử cách mạng ghi dấu nhiều chiến công hiển hách, lưu lại trang sử hào hùng ngót gần kỷ oanh liệt chống thực dân, đế quốc, khu kháng chiến B4 - Liên tỉnh IV địa điểm hồng phản ánh tư tưởng, đường lối lãnh đạo sáng suốt Đảng: biết dựa vào lợi núi non hiểm trở lòng dân làm tiền đề cho thắng lợi cơng chống Mỹ cứu nước Di tích giữ vai trò vừa tiền tuyến vừa hậu phương, nơi xây dựng lực lượng cách mạng tham gia sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiền tuyến, cho vùng khác để cứu đói Đồng thời nơi tổ chức 10 trận đánh lớn địa bàn cứ, làm tiêu hao sinh lực địch, khai thông đường hành lang chiến lược, phục vụ đắc lực cho chiến trường miền Nam Di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV khẳng định tình đồn kết gắn bó keo sơn dân tộc anh em Kinh - Thượng, Việt Nam Căm Phu Chia tình hữu nghị biên giới, khẳng định thắng lợi cách mạng Việt Nam việc tổ chức máy lãnh đạo cấp, xây dựng trận lịng dân, tranh thủ nhiệt tình ủng hộ quần chúng nhân dân với cách mạng điều kiện khó khăn Chiến tranh qua, Di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV chứng thiết thực mang dấu ấn thời đại, tiềm ẩn giá trị lịch sử cao q, tinh thần chiến đấu anh dũng hy sinh gian khổ cha anh Di tích nơi giáo dục truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự cho tầng lớp nhân dân dân tộc, tình đồn kết gắn bó keo sơn dân tộc anh em, truyền thống yêu nước xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Môi trường tự nhiên thuộc khu di tích lịch sử cách mạng Căn kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV đẹp đa dạng Có nhiều loại động vật quý như: Trăn gió, Đại bàng, lợn, na , mèo, gấu, khỉ, trâu (mil),… loại thực vật: Chị xót, Dầu đỏ, Trắc, Kiền kiền, Sao,… Nơi có núi cao, thảm rừng nguyên sinh bạt ngàn xanh biếc, đựoc bao bọc bởi dòng suối, thác nhỏ, xinh xắn thơ mộng, làm tăng thêm vẻ đẹp huyền bí núi rừng Thêm vào đó, ẩn dãy núi cao hùng vĩ bon làng với dân cư chủ yếu người dân tộc K’ho, Ê đê, Mnơng, Mạ mang đậm nét văn hóa truyền thống độc đáo điều kiện để phát triển loại hình du lịch sinh thái - văn hóa mang dấu ấn riêng Ngày 17/03/2005, cơng nhận di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia theo định số 10/2005/QĐ-BVHTT, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch) 10 14 ngành có liên quan, chúng em tiến hành tổng hợp tài liệu có liên quan từ sách, báo, tập san chuyên ngành mạng Internet để có thông tin cho dự án, nắm bắt đầy đủ thông tin vấn đề nghiên cứu Từ đó, chúng em lên kế hoạch, triển khai giải pháp cụ thể giúp định hướng hành vi học sinh trường THCS Nam Đà giá trị lịch sử, địa lí địa phương Bước 3: Để củng cố đối chiếu thông tin lý thuyết với thực tế, chúng em tiến hành khảo sát thực địa số di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krông Nô như: thác Đray Sap (xã Đắk Sôr), thác Gia Long (xã Đắk Sôr), hồ Ea Snô (xã Đăk Drô), quần thể hang động Chư Blúk (xã Bn Chốh), di tích lịch sử N’Trang Gưh (xã Bn Chốh), di tích lịch sử cách mạng kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV (xã Nâm Nung)… Bước 4: Sau nghiên cứu, đánh giá trạng di tích lịch sử, địa lí địa phương, nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiểu biết học sinh giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương, dẫn đến tình trạng thơ ơ, khơng quan tâm, khơng thích thú giá trị di tích, lịch sử địa lí địa phương Chúng em tiền hành xây dựng sản phẩm video viết báo cáo dự án Bên cạnh đó, để thực dự án nhóm chúng em sử dụng đồng phương pháp thu thập số liệu như: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: chúng em thu thập thơng tin liệu di tích lịch sử, địa lí cơng tác quảng bá tun truyền giá trị di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krông Nô, thông qua : - Kênh phát truyền hình huyện Krơng Nơ - Khung chương trình tài liệu biên soạn lịch sử, địa lí địa phương nhóm biên soạn tài liệu địa phương tỉnh Đắk Nơng - Tài liệu di tích lịch sử, địa lí huyện Krơng Nơ phịng văn hố huyện Krơng Nơ - Một số trang web thống: + https://www.facebook.com/daitruyenhinhkrongno + https://www.facebook.com/search/toiyeukrongno + http://daknonggeopark.com/vi + http://krongno.daknong.gov.vn/ + http://baodaknong.org.vn/ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 14 15 - Phương pháp vấn sâu: chúng em tìm gặp người quan, đơn vị để tiến hành vấn với nội dung liên quan đến di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krơng Nô + Phỏng vấn bà: Trần Thanh Tuyền - chuyên viên phịng Văn hóa Thơng tin huyện Krơng Nơ Về vấn đề: Thứ nhất: Phịng văn hố đánh trạng sử dụng di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện ? Thứ hai: Quá trình phát huy, gìn giữ, bảo tồn, tuyên truyền di tích lịch sử, địa lí huyện Krơng Nơ có thuận lợi khó khăn ? Thứ ba: Với vai trị Phịng văn hóa – Thơng tin huyện Krơng Nơ, ơng có lời muốn nhắn nhủ với hệ trẻ Đặc biệt học sinh giá trị di tích lịch sử quê hương ? Nhóm tác vấn trực tiếp với đại diện phịng văn hố, thơng tin huyện Krơng Nơ + Phỏng vấn cô giáo: Lê Thị Tuyết Mai- Giáo viên môn lịch sử, địa lý trường THCS Nam Đà Về vấn đề: Thứ nhất: Sự hiểu biết mong muốn hiểu biết giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương học sinh trường THCS Nam Đà ? Thứ hai: Việc tiếp cận kiến thức liên quan đến giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương học sinh gặp phải khó khăn ? Thứ ba: Cô cung cấp số để xuất, giải pháp để giúp học sinh tiếp cận, tìm hiểu giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương ? 15 16 Nhóm tác vấn trực tiếp với giáo Lê Thị Tuyết Mai- Trường THCS Nam Đà + Phỏng vấn học sinh trường THCS Nam Đà Về vấn đề: Thứ nhất: Bạn có quan tâm đến giá trị di tích lịch sử, địa lí quê hương hay khơng ? Thứ hai: Bạn thường gặp khó khăn tiếp cận di tích lịch sử, địa lí quê hương lý thuyết lẫn thực tiễn ? Thứ ba: Theo bạn cần làm để trì, phát triển bảo tồn giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương ? 16 17 Nhóm tác vấn trực tiếp với bạn học sinh Trường THCS Nam Đà * Phương pháp khảo sát thực địa: để có hình ảnh, xác minh thông tin tư liệu dựng video tư liệu, chúng em tiến hành đến thực tế di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krơng Nơ Nhóm tác giả đến thực tế di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krông Nô Phương pháp khảo sát, thống kê: * Phương pháp khảo sát qua Internet: Phương pháp chúng em tiến hành theo bước sau: – Bước 1: Xác định mẫu điều tra – Bước 2: Thiết kế phiếu điều tra 17 18 – Bước 3: Tiến hành điều tra thử mạng Internet – Bước 4: Tổng hợp chuẩn lại phiếu điều tra – Bước 5: Đăng tải phiếu điều tra chuẩn lại – Bước 6: Tiến hành tổng hợp Lấy phiếu khảo sát qua công cụ hỗ trợ google form * Phương pháp thống kê Với kết vấn khảo sát trực tuyến, nhóm chúng em xem xét kỹ lưỡng phân tích, tập hợp theo nội dung câu hỏi, để thống kê số liệu thu thập Nhằm kết nối số liệu để đưa đánh giá, nhận định trạng, nhận thức học sinh trường THCS Nam Đà giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương Thống kê kết khảo sát 18 19 Qua đó, nhóm chúng em đưa số giải pháp nhằm khắc phục việc thiếu hiếu biết, thiếu quan tâm giải pháp nhằm trì, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương Những giải pháp cụ thể mà chúng em áp dụng ở trường Trung học sở Nam Đà sau: Đề xuất lên tổ chức, quan ban ngành liên quan để đưa kế hoạch chiến lược lâu dài việc bảo vệ, tu sửa khai thác giá trị di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krông Nô, bối cảnh số di tích lịch sử, địa lí địa phương có dấu hiệu mai một, xuống cấp theo thời gian với phát triển kinh tế thị trường Đẩy mạnh phong trào, thi tìm hiểu liên quan đến di tích lịch sử, địa lí địa phương cộng đồng nói chung học sinh nói riêng Cầu di tích lịch sử hư hỏng, xuống cấp Lư hương chân tượng đài rêu phong, cũ kĩ Lưỡi lê tượng đài bị hỏng Đường vào di tích lịch sử, địa lí số cịn khó khăn 19 20 Tham gia, tổ chức buổi ngoại khố giới thiệu di tích lịch sử, địa lí tiếng địa bàn huyện Krơng Nô Hoạt động chúng em thực thông qua hỗ trợ thầy cô giáo mơn lịch sử, địa lí, thầy tổng phụ trách đội Các hoạt động triển khai thông qua tiết chào cờ, học kỉ niệm ngày lễ liên quan đến lịch sử, địa lí diễn sân trường Hoạt động ngoại khoá buổi chào cờ thứ hai hàng tuần, ngoại khoá sân trường THCS Nam Đà Hưởng ứng thi tìm hiểu cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Đắk Nơng Khi có thi liên quan đến lịch sử, địa lí địa phương thi tiếng việt hay thi tiếng anh, chúng em nhiệt tình tham gia, hội để chúng em tiếp cận nguồn tư liệu google.vn nguồn tư liệu ban tổ chức thi cung cấp 20 21 Cuộc thi tìm hiểu cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Đắk nơng tiếng anh học sinh Trường THCS Nam Đà Trao đổi, góp ý với nhà trường kế hoạch mong muốn tổ chức chuyến ngoại khoá thực tế Chúng em thiết nghĩ, để trì phát triển di tích lịch sử địa lí địa phương nhằm khai thác giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương, để bạn học sinh cảm thấy thích thú tìm hiểu di tích lịch sử địa lí địa phương, lần trao đổi trực tiếp với ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo mơn lịch sử, địa lí Chúng em đề xuất ý kiến mong muốn hoạt động trải nghiệm thực tế địa danh quê hương 21 22 Học sinh trao đổi trực tiếp với ban giám hiệu nhà trường THCS Nam Đà Tự tìm tịi nghiên cứu, làm video tiếng anh tiếng việt di tích lịch sử, địa lí địa phương Dưới hướng dẫn thầy giáo mơn lịch sử, địa lí tiếp cận nội dung kiến thức liên quan đến di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Trên sở đó, chúng em nhờ thầy giáo tin học hỗ trợ kiến thức tin học, chúng em thường xuyên dựng video tìm hiểu di tích lịch sử, địa lí quê hương video chúng em sử dụng buổi thuyết trình ở tiết học lịch sử, địa lí tiết học ngoại khố Học sinh trình bày sản phẩm video di tích lịch sử tiết học thực tế lớp 22 23 Sử dụng công cụ hỗ trợ từ google : zalo, facebook, google class room… để đăng tải sản phẩm video, hình ảnh… lên khơng gian mạng nhằm mục đích tuyên truyền quảng bá di tích lịch sử, địa lí q hương mình, góp phần khai thác phát triển ngành du lịch quê hương Sản phẩm học sinh trang facebook Rủi ro an tồn: Khơng có V Phân tích liệu Số liệu/ kết nghiên cứu Qua điều tra ở trường Trung học sở Nam Đà trước áp dụng giải pháp, chúng em phân tích, thống kê đánh giá kết thu sau: Tỉ lệ không quan tâm đến di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krông Nô công nhận cấp tỉnh, cấp quốc gia chiếm phần trăm lớn Phiếu điều tra chúng em thống kê ở mức sau: 23 24 Tổng số 495 Không quan tâm 110 Khơng biết 22,2% 275 Hiểu biết 55,6% 73 14,8 % Hiểu biết nhiều 37 7,4 % Sau áp dụng giải pháp phát huy giá trị lịch sử, địa lí địa phương nhà trường Thông qua việc vấn trực tiếp tiến hành lấy phiếu khảo sát, chúng em thấy bạn học sinh bắt đầu quan tâm nhiều di tích lịch sử, địa lí quê hương Kiến thức giá trị lịch sử, địa lí địa phương bạn bắt đầu thay đổi Các bạn học sinh biết nhiều địa danh lịch sử, địa lí q hương Phiếu điều tra chúng em thống kê ở mức sau: Tổng số 495 Không quan tâm 13 2,6% Không biết 05 1% Hiểu biết 162 24 32,7% Hiểu biết nhiều 315 63,7% 25 Thống kê thăm dò ý kiến học sinh Nhìn vào bảng thống kê chúng em nhận thấy tỉ lệ học sinh không quan tâm, giảm xuống, tỉ lệ học sinh quan tâm hiểu biết giá trị lịch sử, địa lí địa phương tăng lên, tín hiệu đáng mừng biện pháp chúng em đưa đạt hiệu định Phân tích liệu: 25 26 Nhóm chúng em thực phân tích, đánh giá tập hợp kết khảo sát dựa vào vấn trực tiếp dùng khảo sát kiểm chứng công cụ tạo quản lý biểu mẫu khảo sát google form Từ mơ tả dữu liệu, so sánh liệu, liên hệ liệu, cụ thể : – Mô tả liệu: + Các câu trả lời có mức độ sai ? – So sánh liệu: + Kết câu trả lời có khác biệt khơng ? – Liên hệ liệu: + Việc thay đổi kết câu trả lời có liên hệ với hay khơng ? VI Kết luận Dự án Nâng cao tầm nhận thức học sinh với giá trị lịch sử, địa lí địa phương phần nội dung giáo dục địa phương Đây xem vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, địa phương, bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương Trong chiến lược phát triển chung công viên địa chất tồn cầu UNESCO Đắk Nơng, vấn đề giáo dục nâng cao nhận thức giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương đóng vai trị quan trọng Đây nút thắt trọng yếu đường phát huy giá trị di tích lịch sử, địa lí gắn với bảo tồn, chìa khóa thành công chiến lược phát triển kinh tế, xã hội địa phương Từ thực tiễn áp dụng, triển khai dự án “Học sinh với giá trị lịch sử, địa lí địa phương” tiến hành kiểm chứng qua kết điều tra, chúng em thu kết quan, nhận thức giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương học sinh Trường THCS Nam Đà nâng lên rõ rệt Các bạn học sinh chủ động tích cực học tập tham gia hoạt động tìm hiểu giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương Dự án đóng góp to lớn việc nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục truyền thống, giúp bạn học sinh hiểu truyền thống địa phương mình, nơi bạn sinh sống, rèn luyện lực quan sát, làm việc tập thể, giáo dục hướng nghiệp, đưa lại cho bạn học sinh trải nghiệm sinh động giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương Với đạt chúng em nhận thấy dự án có tính khả thi việc mở rộng phạm vi đối tượng tác động, triển khai dự án đến trường phổ thông địa bàn huyện Krông Nô địa bàn tỉnh Đắk Nơng Dự án phát triển nhiều hình thức khác như: tạo phụ đề song ngữ Việt - Anh, đưa sản phẩm liên quan đến di tích lịch sử, địa lí địa phương lên khơng gian 26 27 mạng xã hội như: Facebook, Youtube Xây dựng trang Website, ứng dụng tìm kiếm, giới thiệu quảng bá di tích lịch sử, địa lí địa phương, nhằm giúp người, đặc biệt khách du lịch nước quốc tế tiếp cập cách nhanh chóng dễ dàng thời đại cơng nghệ số Góp phần quan trọng việc bảo tồn, gìn giữ, trì, phát huy giá trị di tích lịch sử, địa lí phát triển ngành dịch vụ, du lịch địa phương Ngoài với hình ảnh, video thực tế di tích lịch sử, địa lí địa bàn huyện Krơng Nơ mà chúng em có dự án, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu lịch sử, địa lí địa phương tư liệu cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Đắk Nơng Để nhân rộng phát triển dự án này, chúng em có số kiến nghị sau: Các cấp, ban ngành đồn thể đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tìm hiểu, bảo tồn phát triển di tích lịch sử, địa lí có giá trị lớn địa phương Tạo điều kiện để học sinh tham quan, trải nghiệm thực tế đến di tích lịch sử, địa lí địa phương để từ bạn học sinh có hiểu biết, yêu tự hào với quê hương Trong trình thực dự án: “ Học sinh với giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương” Chúng em xin cảm ơn quan tâm, đạo tạo điều kiện thuận lợi Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Nơng, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Krông Nô, Ban giám hiệu, giáo viên trường THCS Nam Đà, Phịng Văn hóa Thông tin huyện Krông Nô, UBND xã Đắk Sô, xã Bn Chốh, xã Đắk Drơ, xã Nâm Nung, ban quản lý công viên địa chất Đắk Nông Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Thành Luân giáo viên môn Lịch sử thầy Hứa Văn Thiện giáo viên môn Tin học trường THCS Nam Đà huyện Krông Nô - người tư vấn, bảo trợ cho dự án chúng em, giúp chúng em nhận thức đường nghiên cứu khoa học Từ thắp lên chúng em lửa đam mê hành trình tìm hiểu giá trị lịch sử, địa lí địa phương, bồi đắt thêm cho chúng em tình yêu quê hương đất nước Sau cùng, điều kiện thực tế bối cảnh tình hình dịch covid 19 diễn biến phức tạp nên hẳn dự án em nhiều thiếu sót, nhóm chúng em mong thầy ban giám khảo đóng góp ý kiến giúp cho dự án em hồn thiện Góp phần đẩy mạnh đổi công tác giáo dục, cơng tác giáo dục lịch sử, địa lí, văn hố địa phương Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô ! TÀI LIỆU THAM KHẢO La Thế Phúc, cộng sự, Tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng di sản địa chất Công viên địa chất (12/2016) nhà xuất Hà Nội Tài liệu khung chương trình GDĐP tỉnh Đắk Nông Https: //google.vn https://www.youtube.com/ http://baodaknong.org.vn/ http://krongno.daknong.gov.vn/ https://www.facebook.com/daitruyenhinhkrongno 27 28 https://www.facebook.com/search/toiyeukrongno http://daknonggeopark.com/vi 28 ... tích lịch sử địa lí địa phương nhằm khai thác giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương, để bạn học sinh cảm thấy thích thú tìm hiểu di tích lịch sử địa lí địa phương, lần trao đổi trực tiếp với. .. dạn thực dự án: “ Học sinh với giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương? ??, để tìm hiểu rõ thực trạng đánh giá thực trạng hiểu biết giá trị di tích lịch sử, địa lí địa phương học sinh trường THCS... số di tích lịch sử, địa lí chưa khai thác hết tiềm vốn có Sự hiểu biết học sinh giá trị lịch sử, địa lí địa phương chưa nhiều, bạn học sinh cịn thiếu hụt kiến thức lịch sử, địa lí địa phương Nhận