1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu KHKT Hành vi, Mở rộng hiểu biết về văn thơ cho học sinh trường THCS

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN MỞ RỘNG HIỂU BIẾT VỀ VĂN THƠ ĐĂK NÔNG.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2021 - 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: MỞ RỘNG HIỂU BIẾT VỀ VĂN THƠ ĐĂK NÔNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT LĨNH VỰC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI HÀNH VI Đăk Nông, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC Stt Nội dung Trang Bìa Mục lục I Lý chọn đề tài II Giả thuyết khoa học III Tổng quan nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu IV Thiết kế phương pháp nghiên cứu V Phân tić h dữ liê ̣u – 12 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nguyên nhân Giải pháp – 12 Kết 12 VI Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 16 10 Phụ lục 17 - 24 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đắk Nơng – vùng đất ẩn chứa điều bí ẩn vơ hấp dẫn với người thích thú trải nghiệm Khám phá Đắk Nông, thấy nơi đẹp biết nhường nào, mảnh đất hội tụ chút vẻ đẹp mộng mơ lãng mạn Đà Lạt, hùng vĩ Tây Bắc hay êm đềm vùng đồng thôn quê Đặt chân đến mảnh đất này, bạn khám phá hang động huyền bí, lạc lối vào khu rừng kỳ bí hoang sơ đến ngỡ ngàng, dạo chơi thảo nguyên yên bình, lang thang đồi cà phê đẹp ngất ngây, đồi chè xanh mướt mắt, dịp ngắm nhìn thác nước đẹp diệu kỳ, dịng sơng mênh mang, hồ nước soi chiếu cảnh vật nên thơ tham gia vào lễ hội độc đáo, riêng biệt đồng bào dân tộc địa phương Đâu khu rừng nguyên sinh Nậm Nung, khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, bạn chiêm ngưỡng loài thực vật, động vật quý hiếm, làm quen với “người bạn” hoang dã Qua đó, bạn khơng có thêm kiến thức đa dạng sinh học mà cịn gần gũi với thiên nhiên, hịa vào sống thiên nhiên hoang sơ Du lịch Đắk Nông ngày hoa cà phê nở trắng trời, bạn dịp thưởng thức vẻ đẹp tinh khôi chùm hoa cà phê đẹp lung linh, hít hà hương thơm nồng nàn ngào ngạt khắp nơi nơi Hoặc mùa cà phê chín đỏ, bạn mải mê dạo chơi khám phá quên lối về, chìm đắm men say cà phê Ngồi ra, dịng sơng, thác nước kỳ vĩ cịn điểm tơ thêm nét thơ cho mảnh đất Đắk Nông Lần lượt khám phá D’ray Sap – thác hùng vĩ Tây Nguyên khung cảnh hư hư ảo ảo, bạn sững sờ trước vẻ đẹp thiên nhiên diệu kỳ, ngỡ ngàng đặt chân đến nơi bồng lai tiên cảnh Vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ hư ảo Đăk Nông nhiều nhà thơ, nhà văn địa phương khai thác, đưa vào văn, thơ Tuy nhiên sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS, chưa có tác phẩm văn, thơ cụ thể văn học Đăk Nông đưa vào giới thiệu Mặc dù chương trình Ngữ Văn địa phương tỉnh Đak Nơng có đưa vào số nội dung cịn chưa thật phong phú, chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu học sinh người yêu văn học địa phương Cho nên, học sinh chúng em chưa có nhiều hội tiếp cận, tìm hiểu văn học tỉnh nhà Vì vậy, em thiết nghĩ cần phải có diễn đàn, nơi tập trung người lại để trao đổi, chia sẻ truyền thống lịch sử, tình yêu quê hương, niềm tự hào sắc văn hóa dân tộc tỉnh Đăk Nơng qua tác phẩm văn học địa phương cho bạn Với lý trên, em chọn nội dung “Mở rộng hiểu biết văn thơ Đăk Nông cho học sinh trường THCS Cao Bá Quát ” làm đề tài nghiên cứu khoa học II GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Văn thơ Đăk Nơng thể tâm tư tình cảm người Đăk Nơng Đó tình u nồng nàn vị đắng cà phê, với âm vang tiếng cồng chiêng đêm hội hay nét văn hóa đặc sắc sống giản dị người Tây Nguyên Vì vậy, dự án thành cơng, trở thành diễn đàn – nơi tập trung người yêu văn thơ lại để trao đổi, chia sẻ tình yêu quê hương, truyền thống lịch sử, niềm tự hào sắc dân tộc tỉnh Đăk Nông qua tác phẩm văn thơ Đặc biệt đề tài thành công giúp học sinh trường THCS Cao Bá Quát mở rộng hiểu biết, yêu thích văn thơ Đăk Nơng từ tích cực học tập để xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp III TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu - Sự hiểu biết quan tâm học sinh trường THCS Cao Bá Quát văn thơ Đăk Nông mức độ nào? - Làm để học sinh mở rộng hiểu biết thêm u thích văn thơ Đăk Nơng; thấy vai trò, giá trị văn thơ đời sống ? - Việc giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết văn thơ Đăk Nơng có tác dụng gì? Mục tiêu nghiên cứu Qua dự án này, chúng em mong muốn xây dựng lên địa tin cậy giúp bạn học sinh trường mở rộng hiểu biết văn thơ Đăk Nông; thấy giá trị tác phẩm văn thơ Đăk Nông Từ u thích, chủ động tìm hiểu văn thơ Đăk Nơng; tích cực học tập, rèn luyện kĩ viết văn, thơ địa phương Từ yêu thích văn học bồi dưỡng thành tình u q hương đất nước Đối tượng nghiên cứu - Một số tác giả, tác phẩm văn thơ Đăk Nông - Học sinh trường trung học sở Cao Bá Quát Nội dung nghiên cứu - Mức độ hiểu biết quan tâm bạn học sinh trường THCS Cao Bá Quát tác giả, tác phẩm giá trị văn thơ Đăk Nông đời sống - Giải pháp để giúp bạn học sinh mở rộng hiểu biết thêm yêu thích văn thơ Đăk Nông; viết văn văn, thơ Đăk Nơng - Bồi dưỡng tình u văn học lớn lên thành tình u q hương Đăk Nơng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dưới hướng dẫn thầy cô giáo chúng em nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đặc biệt nội dung giáo dục địa phương; Thông tư 32; tài liệu giáo dục địa phương Đăk Nơng; tập chí Nâm Nung; thơng tin internet - Phương pháp điều tra thực tế: qua quan sát, vấn bạn học sinh tình giao tiếp hàng ngày - Phương pháp khảo sát điều tra: Phương pháp này đươ ̣c triể n khai theo các bước sau: Xác đinh ̣ mẫu điề u tra; Thiế t kế mẫu phiế u điề u tra; Điề u tra thử; Phát phiế u điề u tra; Thu phiế u điề u tra - Phương pháp thống kê, tổng hợp: Sau khảo sát, chúng em tiến hành thu lại phiếu, phân loại kết sau tổng hợp kết khảo sát theo nội dung - Phương pháp phân tích: Chúng em tìm hiểu thực trạng qua việc quan sát, khảo sát sau tiến hành phân tích ngun nhân Từ thiết kế hệ thống giải pháp tương ứng, phù hợp để giải thực trạng - Phương pháp thực nghiệm: chúng em tham gia vào trình nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Sau có kết thực trạng trước sau nghiên cứu, chúng em so sánh đối chiếu kết trước - sau nghiên cứu xem thử dự án có tính khả thi có hiệu hay không Thời gian - địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: từ 15/05/2021 đến 24/11/2021 - Địa điểm: Trường trung học sở Cao Bá Quát IV THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mảnh đất Đắk Nơng giao hịa vẻ đẹp thiên nhiên người, vừa có nét hoang sơ đặc trưng núi rừng Tây Nguyên vừa có nét thơ mộng, tươi đẹp riêng Đến với Đăk Nơng, bạn đắm chìm vào vị cà phê nồng nàn, hương rượu cần say mê, tiếng cồng chiêng âm vang núi rừng, người chất phác giản dị…Tất tạo Đăk Nơng vẻ đẹp huyền bí mà đắm say lịng người Vẻ đẹp bí ẩn, lãng mạn núi rừng; chuyển thay đổi mạnh mẽ Đăk Nơng thời kì nhiều nhà văn, nhà thơ lấy cảm hứng cho tác phẩm Nhưng tiếc, chưa có tác giả tác phẩm văn thơ Đăk Nông đưa vào giảng dạy chương trình THCS có chưa thật thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu nhiều học sinh Đồng thời kênh thông tin văn thơ Đăk Nơng chưa nhiều, khó tiếp cận Do học sinh trường THCS Cao Bá Quát chưa có nhiều kiến thức khơng dành nhiều quan tâm đến nội dung Vì vậy, chúng em thiết nghĩ việc tạo sân chơi, diễn đàn để học sinh tìm hiểu, trao đổi, quảng bá văn thơ Đăk Nông cần thiết Do đó, chúng em lựa chọn ý tưởng “ Mở rộng hiểu biết văn thơ Đăk Nông cho học sinh trường THCS Cao Bá Quát” làm đề tài nghiên cứu khoa học Trong đề tài, chúng em nghiên cứu theo giai đoạn sau: * Giai đoạn 1: thu thập thông tin Thu thập thông tin qua nghiên cứu tài liệu; qua quan sát vấn; qua kết điều tra khảo sát để tìm hiểu thực trạng hiểu biết quan tâm học sinh văn thơ Đăk Nông Trên sở thực trạng tìm phân tích ngun nhân * Giai đoạn 2: Đề xuất giải pháp tiến hành thực giải pháp: Dựa kết khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành thống kê, thảo luận đến thống thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp hữu hiệu để góp phần giải thực trạng cách xây dựng lên hệ thống giải pháp để giúp bạn học sinh trường có thêm hiểu biết văn thơ Đăk Nơng; nhận thức vai trị to lớn văn thơ địa phương đời sống tinh thần người Hi vọng với đề tài chúng em đóng góp cơng sức nhỏ bé vào việc lan tỏa tình yêu văn học, tình yêu vùng đất Tây Nguyên đến gần với người * Giai đoạn 3: Sau áp dụng giải pháp, nhóm nghiên cứu tiến hành só sánh, đối chiếu kết trước sau nghiên cứu; tổng hợp rút kết luận đề tài Từ nhận định tính khả thi đề tài V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Thực trạng 1.1 Tìm hiểu tình hình số tác giả, tác phẩm văn thơ Đăk Nông Theo chúng em biết thì: - Số lượng tác giả văn thơ Đăk Nông nhiều bao gồm tác giả chuyên nghiệp cộng tác viên - Số lượng tác phẩm tương đối lớn viết nhiều thể loại như; truyện ngắn, tản văn, thơ… - Nội dung sáng tác đa dạng: phong cảnh, phong tục tập quán, nét văn hóa đặc sắc dân tộc, niềm vui tự hào trước phát triển tỉnh nhà, niềm tin chiến thắng đại dịch covid 19… 1.2.Tìm hiểu mức độ quan tâm hiểu biết học sinh trường THCS Cao Bá Quát văn thơ Đăk Nông + Hàng ngày, qua quan sát trò chuyện vấn, chúng em thấy bạn học sinh có hiểu biết lịch sử hình thành, vị trí địa lí, danh lam thắng cảnh thành phần dân tộc Đăk Nông; bạn thuộc nhiều hát, biết nhiều tác phẩm văn học, lại đến tác giả tác phẩm Đăk Nông + Qua thu thập thông tin phiếu khảo sát 30% học sinh trường khối lớp 6, 7, 8, 9, để tìm hiểu kiến thức quan tâm bạn văn thơ Đăk Nơng Nhóm nghiên cứu thu 181 phiếu trả lời tổng hợp kết nội dung quan trọng đề tài theo bảng sau: Mức độ hiểu biết quan tâm văn thơ Số phiếu Tỉ lệ % Đăk Nông trước nghiên cứu Khơng hiểu biết 162 89.5% Có hiểu biết 19 10.5% Khơng u thích khơng quan tâm 150 82.9% Yêu thích quan tâm 31 17.1% Kết cụ thể biểu đồ sau: Biểu đồ hiểu biết mức độ quan tâm học sinh văn thơ Đăk Nông trước nghiên cứu Như vậy, dựa vào kết khảo sát, ta thấy rằng: + Số lượng bạn học sinh khơng có kiến thức văn thơ Đăk Nông 162 bạn chiếm 89.5% + Số lượng bạn học sinh có hiểu biết đến văn thơ Đăk Nông 19 bạn chiếm 10.5% + Số lượng bạn học sinh không dành quan tâm yêu thích cho văn thơ Đăk Nông 150 bạn chiếm 82.9% + Số lượng bạn học sinh có dành quan tâm đến văn thơ Đăk Nông 31 bạn chiếm 17.1% * Đánh giá chung: qua khảo sát 30% số học sinh trường THCS Cao Bá Quát chúng em nhận thấy đa số bạn chưa có nhiều kiến thức khơng dành nhiều quan tâm yêu thích văn thơ Đăk Nơng Ngun nhân Sau q trình tìm hiểu, phân tích, chúng em rút số nguyên nhân sau sau: - Nguyên nhân 1: Khơng có tác giả tác phẩm thuộc văn học Đăk Nơng đưa vào chương trình ngữ văn THCS; - Nguyên nhân 2: Chương trình giáo dục địa phương có đưa vào số nội dung thời điểm dành cho chương trình giáo dục địa phương thường cuối học kì, cuối năm học năm học Do học sinh khơng cịn hứng thú, khơng dành nhiều thời gian để tìm hiểu nghiên cứu nội dung - Nguyên nhân 3: Kênh thông tin văn học Đăk Nông chưa nhiều, chưa sâu vào tầng lớp xã hội Thậm chí google, việc tìm kiếm thơng tin tác giả tác phẩm thuộc văn thơ Đăk Nơng phải tổng hợp từ nhiều trang - Nguyên nhân 4: Điều kiện sinh sống người dân nói chung học sinh nói riêng cịn nhiều khó khăn Vì đại đa số chưa có điều kiện tự tìm hiểu văn học địa phương - Nguyên nhân 5: Các bạn chưa tiếp cận nên chưa thấy hay đẹp văn thơ Đăk Nông Do bạn chưa u thích chưa chủ động tìm hiểu Giải pháp Dựa kết khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành thống kê, thảo luận đến thống thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp hữu hiệu để góp phần giải thực trạng Hơn cịn mở rộng hiểu biết bạn học sinh vấn đề nghiên cứu 3.1 Giải pháp 1: Lồng ghép, tích hợp nội dung Đăk Nơng mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc… Thông qua tiết dạy, thầy cô giáo giới thiệu cho học sinh kiến thức lịch sử, thiên nhiên, văn hóa, người Đăk Nơng Mục đích: Giải pháp giúp học sinh hiểu rõ địa phương nơi sinh sống Đặc biệt, thông qua dạy học môn Ngữ văn Lồng ghép nội dung vào tiết hoạt động trải nghiệm, tiết luyện nói mơn Ngữ văn Mục đích: kích thích tình thần tự học, hứng thú học tập Rèn luyện kĩ giao tiếp, viết bài, làm việc nhóm… Ảnh: Học sinh lớp 9a4 tích cực, chủ động làm hoạt động trải nghiệm Ngay từ đầu năm học, với giúp đỡ thầy cô giáo, chúng em định hướng cho việc cần làm để vừa phục vụ kế hoạch học tập, vừa nâng cao hiểu biết Đăk Nơng * Các tiết luyện nói Ngữ văn 7: Biểu cảm cảnh vật người Đăk Nông * Hoạt động trải nghiệm văn 8: Thuyết minh danh lam thắng cảnh Đăk Nông * Hoạt động trải nghiệm văn 9: Tôi nhà văn – Tôi người Đăk Nông * Riêng lớp có chương trình địa phương riêng 3.2 Giải pháp 2: Phối hợp với Liên đội tổ chức phát Mỗi tuần phát 15 phút đầu buổi: thứ 3, Nội dung phát thanh: Mỗi tuần tác giả! Các tác giả lựa chọn nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp thuộc Hội Văn học nghệ thuật Đăk Nơng cộng tác viên tạp chí Nâm Nung Mỗi buổi phát giới thiệu lai lịch, tác phẩm tiêu biểu tác giả chọn Nội dung phát thầy cô cố vấn kiểm tra trước Ảnh: Bạn Khả Uyên Hà Như thực phát 3.3 Giải pháp 3: Thành lập Câu lạc “Yêu văn thơ Đăk Nông” Ảnh Ảnh: Lễ mắt Câu lạc Yêu văn thơ Đăk Nơng Ảnh: Thầy giáo Bùi Tơn Sơn – Phó hiệu trưởng phát biểu lễ mắt câu lạc Câu lạc có đạo chặt chẽ Ban giám hiệu, cố vấn thầy Tổng phụ trách thầy cô giáo môn Ngữ văn trường Thành viên câu lạc bạn học sinh trường, yêu có khiếu văn học, có nguyện vọng tham gia vào câu lạc để bồi dưỡng nâng cao lực hiểu biết văn học Đăk Nông Câu lạc sinh hoạt lần/1 tháng vào chiều thứ tuần Mỗi buổi sinh hoạt có cố vấn thầy Tổng phụ trách thầy cô giáo môn Ngữ văn nhà trường xếp Ảnh: Một buổi sinh hoạt Câu lạc Yêu văn thơ Đăk Nơng - Địa điểm: Tại phịng Liên Đội nhà trường - Thành phần tham gia: + Đại diện ban cố vấn + Ban chủ nhiệm CLB + Các thành viên CLB - Công tác chuẩn bị: + Ban chủ nhiệm cần làm: Xây dựng chủ đề cho buổi sinh hoạt trình lên cho ban cố vấn duyệt trước Phối hợp thư viện chuẩn bị tạp chí phù hợp nội dung sinh hoạt Viết giấy mời đại diện ban cố vấn Kiểm tra tiến trình thực nhiệm vụ kì sinh hoạt trước Thông báo kế hoạch sinh hoạt cho thành viên + Các thành viên: tích cực hồn thành nhiệm vụ giao kì sinh hoạt trước - Nội dung buổi sinh hoạt: * Chủ nhiệm Câu lạc báo cáo kết thực nhiệm vụ tháng trước Thơng báo chủ đề kì sinh hoạt Chủ đề sinh hoạt xây dựng theo tháng, phù hợp với kế hoạch, hoạt động nhà trường tiêu chí hoạt động câu lạc Ví dụ: + Tháng 9: Gia đình nhà trường + Tháng 10: Phụ nữ Việt Nam + Tháng 11: Tri ân + Tháng 12: Người lính mắt em * Cùng xem video Đăk Nơng, đọc tạp chí Nâm Nung Ảnh: Các thành viên Câu lạc đọc Tạp chí Nâm Nung * Phân công nhiệm vụ cho hai bạn lựa chọn tác giả, tác phẩm thuộc văn học Đăk Nông phục vụ trang phát Liên Đội Nội dung báo cáo cho thầy cô kiểm tra trước thực phát 10 Ảnh Các bạn lựa chọn tác giả tác phẩm để phát * Sinh hoạt theo chủ đề: - Các thành viên trình bày viết theo chủ đề kì sinh hoạt trước - Thầy cô bạn lắng nghe, nhận xét, góp ý - Nếu viết tốt trình bày bảng tin trường – nơi học sinh thường xuyên tập trung để theo dõi - Nếu viết xuất sắc thầy Tổng phụ trách gửi cộng tác với báo TNDT Tập chí Nâm Nung Thầy giáo Nguyễn Hữu Hùng hướng dẫn bạn viết theo chủ đề 3.4 Giải pháp 4: Gặp gỡ, trò chuyện với cộng tác viên Hội Văn học nghệ thuật Đăk Nông; cộng tác viên tạp chí Nâm Nung Thơng qua buổi trị chuyện giúp chúng em biết thêm số tác giả, tác phẩm địa phương thành viên Hội Chúng em bác, cô giới thiệu thêm số thơ viết quê hương Đăk Nông nét đẹp văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Đak Nơng Từ giúp chúng em thêm tự hào, u q hương 11 Ảnh: Học sinh trị chuyện Nguyễn Thị Kim Sen – CTV tạp chí Nâm Nung qua zalo Ảnh: Học sinh gặp gỡ trị chuyện Cao Thị Hương – CTV Tạp chí Nâm Nung 3.5 Giải pháp 5: Tham gia vào hội nhóm yêu văn học, yêu văn thơ facebook Mục đích: - Được đọc nhiều thơ, văn hay để học hỏi, trau dồi kĩ - Đăng viết giới thiệu quê hương Đăk Nông tác giả Đăk Nơng mà sưu tầm để quảng bá hình ảnh Đăk Nông xinh đẹp, thân thiện đến bạn bè nước - Đăng viết thân phù hợp với tiêu chí group để thành viên có kinh nghiệm hướng dẫn, góp ý, hồn thiện viết 12 Ảnh: Bạn Khả Uyên Tham gia group văn họctrên facebook 3.6 Giải pháp 6: Lập fanpage: Câu lạc u văn thơ Đăk Nơng Fanpage có lượt theo dõi, like chia sẻ giáo viên Ngữ văn, bạn học sinh trường THCS Cao Bá Quát Hình thức hoạt động fanpage: Quản trị viên người nhượng quyền lựa chọn thơ, văn viết Đăk Nông, gửi Ban cố vấn duyệt đăng lên page; thành viên chia sẻ, like bình luận viết Linkfanpage: https://www.facebook.com/C%C3%A2u-l%E1%BA%A1c-b%E1%BB%99y%C3%AAu-v%C4%83n-th%C6%A1-%C4%90%C4%83k-N%C3%B4ng110335938147878 Ảnh: Fanpage đăng fanpage 13 Mục đích fanpage: - Giới thiệu, chia sẻ thông tin, nét văn hóa đặc sắc Đăk Nơng; tác giả tác phẩm văn thơ Đăk Nông để quảng bá hình ảnh Đăk Nơng - Văn thơ tự học sinh sáng tác cho bạn bè facebook biết, góp ý, chình sửa cho hồn chỉnh Tất thơng tin đăng fanpage kiểm tra trước thầy cô cố vấn 3.7 Giải pháp 7: Giới thiệu văn thơ Đăk Nông thông qua website: Trường THCS Cao Bá Quát - Đăng ký với Quản trị viên để thực truyền thông trang thơ văn địa phương qua website: c2caobaquat.pgdcujut.edu.vn - Các thầy cô cố vấn Ban chủ nhiệm Câu lạc có trách nhiệm giúp chọn lọc, biên tập tin theo lĩnh vực phân công gửi cho Quản trị viên trang web kiểm tra lại đăng lên Website Tản văn Đăk Nông đăng web Kết đạt Qua trình thực giải pháp, chúng em thu kết sau: - Tinh thần học tập môn Ngữ văn tăng cao Các bạn học sinh chăm chuẩn bị bài, phát biểu xây dựng Kết kiểm tra kì so với khảo sát đầu năm nâng cao rõ rệt - Trước bạn học sinh thường rụt rè, ỷ lại họ tích cực chuẩn bị, tự tin tiết luyện nói, tiết hoạt động trải nghiệm - Phát số cá nhân có khiếu văn học, bổ sung lực lượng cho đội học sinh giỏi mơn Ngữ văn trường - Duy trì hiệu hai buổi phát Liên Đội, thu hút ý bạn học sinh Đến nay, chúng em thực kì phát thanh, cung cấp thông tin bốn tác giả: + Nguyễn Thị Kim Sen – Thơ: Con trở quê mẹ Đăk Nông + Tác giả Lê Tiến Dị - Thơ: Những dịng sơng Cao Ngun + Tác giả Hồi Phương - Tản văn Đăk Nơng - miền đất nhớ 14 + Nguyễn Đại Duẫn – Thơ: Về với Đăk Nông - Câu lạc “Yêu văn thơ Đăk Nơng” có 12 học sinh tham gia Duy trì sinh hoạt lần/1 tháng Một số viết phù hợp có giá trị nghệ thuật chọn treo bảng tin; đặc biệt có viết gửi để cộng tác với tạp chí Nâm Nung Đó viết bạn: Nguyễn Ngọc Khả Uyên Bàn Ngọc Quỳnh - Trong thời đại 4.0, với phát triển mạnh mẽ công nghệ số, phổ biến mạng xã hội, nhóm nghiên cứu tận dụng lợi ích để lập nên fanpage hoạt động hiệu quả, thu hút quan tâm, theo dõi giáo viên, học sinh trường THCS Cao Bá Quát Các thành viên thường xuyên trao đổi, thảo luận văn thơ Đăk Nông Đặc biệt, viết bạn thầy cô lựa chọn quản trị viên đăng lên để thành viên khác đọc, trao đổi học hỏi Nhờ hiệu hoạt động câu lạc fanpage, tạo khơng khí học tập sơi nổi, tăng hứng thú tìm hiểu đam mê học văn, viết văn cho bạn học sinh trường.Trang truyền thông văn thơ Đăk Nông website trường hoạt động đặn, thu hút quan tâm nhiều thành viên Để có số liệu cụ thể sau nghiên cứu, nhóm gửi lại đường link khảo sát qua phần mềm google forms: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSc_6YnTmM_N4NULl_xUOZw0kMY NgLfRTd_5eY1rYGCG7ESwZQ/viewform?usp=sf_link cho 30% học sinh trường; tổng hợp 178 câu trả lời Mức độ hiểu biết quan tâm văn thơ Số phiếu Tỉ lệ % Đăk Nông sau nghiên cứu Khơng hiểu biết 39 21.9% Có hiểu biết 139 78.1% Khơng u thích khơng quan tâm 32 17.9% Yêu thích quan tâm 146 82.1% Kết cụ thể biểu đồ sau: Biểu đồ hiểu biết mức độ quan tâm học sinh văn thơ Đăk Nông sau nghiên cứu - Số học sinh có hiểu biết văn thơ Đăk Nơng giảm từ 162 bạn (chiếm 89.5%) xuống cịn 39 bạn (21.9%) 15 - Số học sinh mở rộng hiểu biết văn thơ Đăk Nông tăng từ: 19 bạn (10,4%) lên thành 139 bạn (78,1%) - Số học sinh quan tâm đến văn thơ Đăk Nông tăng từ: 31 bạn (17.1%) lên 146 bạn (82.1%) - Số học sinh không quan tâm đến văn thơ Đăk Nông giảm từ 150 bạn (82.9%) xuống 32 bạn (17.9%) * Đánh giá chung: Như sau áp dụng giải pháp, kết khảo sát có thay đổi so với trước đó: Số học sinh mở rộng hiểu biết có quan tâm đến văn thơ Đăk Nông tăng lên Đây kết đáng mừng Nó chứng minh tính hiệu khả quan đề tài VI KẾT LUẬN Từ q trình thực dự án này, nhóm nghiên cứu chúng em rút kết luận sau đây: - Những giải pháp dự án đơn giản, dễ thực đem lại hiệu tích cực trường THCS Cao Bá Quát - Dự án giúp rèn kĩ trình bày, viết bài; kích thích tích cực, tự tin, chủ động học tập học sinh Trên giải pháp mà chúng em nghiên cứu, đưa nhằm mở rộng hiểu biết văn thơ Đăk Nông; bồi đắp thêm tình u q hương Đăk Nơng cho bạn học sinh Chúng em hy vọng dự án triển khai áp dụng rộng rãi đến tất trường huyện Cư Jút nói riêng, tỉnh Đăk Nơng nói chung, để góp phần lan tỏa niềm đam mê văn học; bồi dưỡng tình yêu quê hương cho tất bạn học sinh Qua dự án, chúng em mong muốn số nội dung sau: + Nếu tình hình dịch bệnh ổn định, có điều kiện gặp tác giả chuyên nghiệp để thăm hỏi học tập + Trong tương lai, lập website, kênh youtube để quảng bá đề tài; giúp cho việc tìm kiếm thơng tin văn học Đăk Nông không bị giới hạn thời gian, không gian đối tượng + Em hệ học sinh sau tìm hiểu nhiều tác phẩm tác giả địa phương viết phong cảnh thiên nhiên, giá trị văn hóa, di tích lịch sử phong tục tập quán dân tộc chương trình giáo dục nhà trường Để từ chúng em có ý thức việc gìn giữ, trân trọng tự hào vẻ đẹp bình dị mảnh đất q hương Đăk Nơng Chúng em góp phần nhỏ bé vào việc lan tỏa vẻ đẹp quê hương Đăk Nông cho bạn bè gần, xa biết đến Cũng có vai trị việc góp phần thu hút số lượt khách du lịch đến với Đăk Nông ngày nhiều hơn, để đưa tỉnh Đăk Nông trở thành điểm du lịch lớn khu vực Tây Nguyên * Tính tính sáng tạo đề tài + Tính mới: - Chưa có đề tài nào, viết có đề cập đến vấn đề - Trong dự án, chúng em nghiên cứu tập trung vào hoạt động giáo dục nhà trường mà em bạn học sinh trường trực tiếp tham gia Thông qua hoạt động, chúng em thể suy nghĩ, việc làm cụ thể có ý nghĩa thiết thực Được trải nghiệm thực tế nên kỹ 16 sống em bạn trưởng thành mạnh dạn giao tiếp, độc lập suy nghĩ, biết tự tìm tịi, khám phá Hơn chúng em có ý thức, trách nhiệm gắn với nhiệm vụ giao Từ thân em bạn nâng cao nhận thức tình yêu quê hương, sắc văn hóa dân tộc q hương Đăk Nơng Làm tăng thêm mối giao lưu văn hóa, thắm thêm tình đồn kết bạn bè, dân tộc miền đất nước + Tính sáng tạo: - Đối tượng nghiên cứu học sinh THCS – lứa tuổi bắt đầu có cảm nhận vẻ đẹp thơ văn, đồng thời rèn kĩ viết thể loại văn khác - Những giải pháp mà nhóm nghiên cứu thảo luận đề xuất đơn giản, dễ thực hiện, hiệu cao khơng có tác động tiêu cực đến học sinh - Dự án tận dụng ưu lợi ích mạng xã hội; áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình thực đem lại hiệu tích cực, khả quan - Dự án khơng cung cấp kiến thức lí thuyết mà cịn tạo điều kiện cho chúng em có hội làm quen với quy trình làm việc, lựa chọn, tổng hợp vấn đề Rèn kĩ làm việc nhóm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin; viết viết với nhiều phương thức biểu đạt khác * Hạn chế: - Do tình hình dịch bệnh phức tạp nên số hoạt động chưa thực theo kế hoạch - Do thời gian có hạn, vừa học tập vừa nghiên cứu nên nhóm chúng em khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót như: chưa khai thác tưởng; giải pháp đưa cịn mang tính chất chủ quan; phân tích lập luận đơi chỗ cịn vụng về, lúng túng - Cũng thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế nên việc tìm hiểu thơng tin cịn số liệu tư liệu Chúng em phải sử dụng thông tin số tài liệu tham khảo hình ảnh từ mạng internet 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, 8, – Nhà xuất giáo dục - Tài liệu giảng dạy địa phương - Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, phần chương trình địa phương - Tạp chí Nâm Nung – Tạp chí sáng tác, nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật - Trang Đăk Nông Văn học nghệ thuật - Trang Đăk Nông online - Nguồn thông tin mạng xã hội Internet 18 PHỤ LỤC Ảnh q trình nghiên cứu dự án Ảnh: giáo hướng dẫn học sinh cách viết đề tài khoa học Ảnh: Nhóm nghiên cứu phát phiếu khảo sát 19 Ảnh: Nhóm nghiên cứu phân loại phiếu khảo sát Ảnh: Các bạn học sinh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm 20 Ảnh: Cô giáo bạn tham gia sinh hoạt câu lạc Ảnh: Các thành viên câu lạc đọc Tạp chí Nâm Nung online 21 Ảnh: Nhóm nghiên cứu lớp lắng nghe chia sẻ từ Nguyễn Thị Kim Sen – CTV Tạp chí Nâm nung 22 Ảnh: Bài đăng nhóm nghiên cứu facebook Ảnh: Tác giả, tác phẩm giới thiệu website 23 Ảnh: Nhóm nghiên cứu tập luyện thuyết trình dự án Em ơi! Về với Đăk Nông Đồi xanh rừng thẳm, ngút ngàn cà phê Quanh co dốc nắng ta Thênh thang rộng mở bốn bề reo vui … (Em ơi! Về với Đăk Nông – Đinh Tiến Bộ) 24 ... TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu - Sự hiểu biết quan tâm học sinh trường THCS Cao Bá Quát văn thơ Đăk Nông mức độ nào? - Làm để học sinh mở rộng hiểu biết thêm u thích văn thơ Đăk... văn học địa phương cho bạn Với lý trên, em chọn nội dung ? ?Mở rộng hiểu biết văn thơ Đăk Nông cho học sinh trường THCS Cao Bá Quát ” làm đề tài nghiên cứu khoa học II GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Văn thơ. .. đồ hiểu biết mức độ quan tâm học sinh văn thơ Đăk Nông sau nghiên cứu - Số học sinh có hiểu biết văn thơ Đăk Nơng giảm từ 162 bạn (chiếm 89.5%) xuống cịn 39 bạn (21.9%) 15 - Số học sinh mở rộng

Ngày đăng: 13/10/2022, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. Tìm hiểu tình hình một số tác giả, tác phẩm văn thơ Đăk Nông        Theo như chúng em được biết thì:  - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Mở rộng hiểu biết về văn thơ cho học sinh trường THCS
1.1. Tìm hiểu tình hình một số tác giả, tác phẩm văn thơ Đăk Nông Theo như chúng em được biết thì: (Trang 6)
- Nếu các bài viết tốt thì sẽ được trình bày ở bảng tin của trường – nơi học sinh thường xuyên tập trung để theo dõi - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Mở rộng hiểu biết về văn thơ cho học sinh trường THCS
u các bài viết tốt thì sẽ được trình bày ở bảng tin của trường – nơi học sinh thường xuyên tập trung để theo dõi (Trang 11)
3.4. Giải pháp 4: Gặp gỡ, trò chuyện với các cộng tác viên Hội Văn học nghệ thuật Đăk Nơng; cộng tác viên tạp chí Nâm Nung   - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Mở rộng hiểu biết về văn thơ cho học sinh trường THCS
3.4. Giải pháp 4: Gặp gỡ, trò chuyện với các cộng tác viên Hội Văn học nghệ thuật Đăk Nơng; cộng tác viên tạp chí Nâm Nung (Trang 11)
3.6. Giải pháp 6: Lập fanpage: Câu lạc bộ yêu văn thơ Đăk Nông. - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Mở rộng hiểu biết về văn thơ cho học sinh trường THCS
3.6. Giải pháp 6: Lập fanpage: Câu lạc bộ yêu văn thơ Đăk Nông (Trang 13)
Hình thức hoạt động của fanpage: Quản trị viên và những người được nhượng  quyền  sẽ  lựa  chọn  các  bài  thơ,  văn  viết  về  Đăk  Nông,  gửi  Ban  cố  vấn  duyệt và đăng lên page; các thành viên sẽ chia sẻ, like và bình luận bài viết - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Mở rộng hiểu biết về văn thơ cho học sinh trường THCS
Hình th ức hoạt động của fanpage: Quản trị viên và những người được nhượng quyền sẽ lựa chọn các bài thơ, văn viết về Đăk Nông, gửi Ban cố vấn duyệt và đăng lên page; các thành viên sẽ chia sẻ, like và bình luận bài viết (Trang 13)
- Văn thơ tự học sinh sáng tác cho bạn bè facebook biết, góp ý, chình sửa cho hoàn chỉnh - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Mở rộng hiểu biết về văn thơ cho học sinh trường THCS
n thơ tự học sinh sáng tác cho bạn bè facebook biết, góp ý, chình sửa cho hoàn chỉnh (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w