1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khẩu phần ăn của trẻ em từ 3-5 tuổi và kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 8,9 MB

Nội dung

Bài viết Khẩu phần ăn của trẻ em từ 3-5 tuổi và kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017 trình bày mô tả khẩu phần ăn thực tế của trẻ 3 đến 5 tuổi tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017; Xác định tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về dinh dưỡng của trẻ từ 3 đến 5 tuổi tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017.

TC DD & TP 15 (1) – 2019 KHÈU PHÇN ĂN CủA TRẻ EM Từ - TUổI Và KIếN THứC Về DINH DƯỡNG CủA CáC Bà Mẹ TạI XÃ Mỹ KHáNH, HUYệN PHONG ĐIềN, THàNH PHố CầN THƠ N¡M 2017 Nguyễn Thị Hiền1, Lê Thảo Vi2 Kiến thức dinh dưỡng bà mẹ phần ăn trẻ yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ Mục tiêu: Nghiên cứu phần ăn trẻ em từ đến tuổi kiến thức dinh dưỡng bà mẹ xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017 Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích Cỡ mẫu: Chọn tồn 300 bà mẹ có trẻ từ 3-5 tuổi có tên danh sách quản lý trạm y tế xã Phân tích số liệu: Số liệu kiến thức dinh dưỡng phân tích phần mềm SPSS 18.0, số liệu phần ăn phân tích phần mềm tính phần ăn VietNam Eiyokun Kết luận: Đặc điểm phần ăn ngày trẻ: có 38% trẻ có mức lượng đạt theo nhu cầu khuyến nghị, 35 % thiếu lượng 26% thừa lượng, có 58,3% trẻ ăn thừa protein , 43,4% thừa chất béo, 63% thiếu Glucid, tỷ lệ P:L:G Ltv/Lts phần chưa đạt yêu cầu Kiến thức dinh dưỡng bà mẹ: có 48% bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng bà mẹ có kiến thức cho trẻ ăn đạt nhu cầu lượng cao nhóm có kiến thức khơng 1,83 lần (p=0,012) Từ khóa: Trẻ 3-5 tuổi, phần ăn, kiến thức dinh dưỡng, tình trạng dinh dưỡng, TP Cần Thơ I ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em đến tuổi giai đoạn tăng trưởng nhanh mặt thể chất trí tuệ, não bộ, hệ thần kinh trẻ phát triển cách hoàn thiện Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2015, toàn giới có 161 triệu trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng (SDD) thể thấp còi, 51 triệu trẻ SDD thể nhẹ cân 42 triệu trẻ thừa cân/béo phì (TC/BP) [1] Ở Cần Thơ tỷ lệ SDD thể thấp còi năm 2015 21,4%, SDD thể nhẹ cân 10,7 %, thừa cân béo phì 7,5% [2] Mặc dù kiến thức dinh dưỡng (KTDD) bà mẹ phần ăn trẻ yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến TTDD trẻ lại khơng tìm thấy nghiên cứu liên quan đến phần ăn KTDD bà mẹ có từ đến tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Để cung cấp chứng khoa học đề biện pháp phòng chống bệnh liên quan đến DD cho trẻ địa bàn xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền, nên tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu phần ăn trẻ em từ đến tuổi kiến thức dinh dưỡng bà mẹ xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017” với mục tiêu sau: Mô tả phần ăn thực tế trẻ đến tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm Ths.Bs_Trường Đại học Y dược Cần Thơ Email: nthien@ctump.edu.vn 2Bs Trung tâm y tế dự phòng huyện Thốt Nốt, TP Cần Thơ Ngày nhận 25/2/2019 Ngày phản biện đánh giá 5/3/2019 Ngày đăng bài: 29/3/2019 31 TC DD & TP 15 (1) – 2019 tồn 300 bà mẹ có trẻ từ 3-5 tuổi có tên danh sách quản lý trạm y tế xã, điều tra viên đến nhà có trẻ danh sách theo hướng dẫn cộng tác viên địa phương vấn trực tiếp bà mẹ theo câu hỏi chuẩn bị sẵn Số liệu phần ăn điều tra phương pháp điều tra phần 24 qua Hỏi ghi tất lương thực, thực phẩm kể đồ uống mà trẻ tiêu thụ ngày hơm qua 2.4 Phân tích số liệu: Số liệu kiến thức bà mẹ người trực tiếp ni dưỡng trẻ phân tích xử lý phần mềm SPSS 18.0 Số liệu phần ăn trẻ xử lý phân tích phần mềm tính phần ăn VietNam Eiyokun 2017 Xác định tỷ lệ bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng trẻ từ đến tuổi xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu: Các bà mẹ có từ đến tuổi người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 2.2 Địa điểm thời gian: Xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ 04/2017 đến 04/2018 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích Phương pháp thu thập số liệu: Chọn III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1.Đặc điểm phần ăn trẻ Bảng Giá trị trung bình chất sinh lượng phần ăn (n= 300) Năng lượng loại chất DD Năng lượng (kcal) Protein Lipid Glucid Tổng số (g) 1317,76 Động vật (g) Tổng số (g) Thực vật (g) Tổng số (g) Trong nghiên cứu chúng tơi, lượng phần trẻ trung bình 1317,8 kcal/trẻ/ngày, cao lần so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Ninh [3] năm 2010 456,4 kcal/trẻ/ngày Lượng protein trung bình KPA ngày trẻ nghiên cứu 32 Trung bình Giá trị Giá trị nhỏ lớn 497 3457 59,50 15,20 129,20 36,29 4,40 169 43,09 10,63 188,61 3,49 0,70 63 Nhu cầu khuyến nghị 1180 - 1470 35 - 55 112,95 17,5 – 27,5 53,50 8,7 – 11,1 485,80 29 - 37 198 - 232 59,5 g/ngày; lipid 36,3g/ngày; glucid 188,6 g/ngày Cho thấy bà mẹ cho trẻ ăn chưa cân đối phần: lượng protein cao so với Nhu cầu DDKN lượng lipid glucid thấp theo nhu cầu khuyến nghị cho trẻ TC DD & TP 15 (1) – 2019 Biểu đồ Tỷ lệ trẻ có mức lượng đủ, thừa, thiếu phần ăn (%) Có 38% trẻ có KPA có mức lượng đạt so với khuyến nghị viện Dinh dưỡng, 35% trẻ ăn thiếu lượng 27% vượt nhu cầu cho phép Biểu đồ Tỷ lệ chất sinh lượng KPA trẻ (%) Tỷ lệ trẻ có phần ăn đủ protein 36%, đủ lipid 22,3% đủ glucid 21%, đa số bà mẹ cho trẻ ăn thừa protein (58,3%), lipid (43,4%), glucid lại thiếu (63%), chế độ ăn không cân đối chất sinh lượng không phát huy hết vai trò chất dinh dưỡng mà ảnh hưởng đến phát triển sức khoẻ trẻ 33 TC DD & TP 15 (1) – 2019 Bảng Giá trị số vi chất khoáng chất dinh dưỡng phần (n=300) Các vi chất DD Chất khoáng Ca (mg) P (mg) Fe (mg) A (mcg) Vitamin B1 (mg) B2 (mg) PP (mg) C (mg) Trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn Khuyến nghị 1403,92 15361,70 400 - 450 875,08 734,17 9,66 1,36 1,28 11,61 42,51 Hàm lượng vi chất khoáng chất nghiên cứu cao Nguyễn Thị Thùy Ninh 2010 [3]: Ca 72 mg/ngày; P 237,2 mg/ngày, Fe 2,6 mg/ngày Mặc dù giá trị trung bình chất khoáng vitamin đạt nhu cầu khuyến nghị, tỷ lệ lớn trẻ bị 40 141 1,90 0,26 0,10 2,60 4394 2895 73,20 8,35 4,71 32,80 393,13 500 - 600 460 - 500 7,7 – 8,4 0,5 – 0,6 0,5 – 0,6 8-Jun ≥30 thiếu hụt vi chất dinh dưỡng, đặc biệt có trường hợp phần ăn ngày khơng có vitamin A vitamin C Cho thấy, bà mẹ chưa biết cách xây dựng phần ăn cân đối vi chất dinh dưỡng chất sinh lượng Bảng Tần suất xuất nhóm thực phẩm phần ăn (n=300) Tần suất Thực phẩm Hàng ngày % (n) 2-4 Hàng tuần lần/tuần % (n) Ngũ cốc 82,3(247) 5,3(16) Rau, cũ, 61,3(184) 9(27) Thịt, cá, trứng Sữa, phô mai Bánh kẹo Dầu mỡ 68,3(205) 42,3(127) 20,3(61) 39,3(118) Hiếm Không 7,3(22) 4,3(13) 0,8(2) 0(0) 12(36) 7(21) 8(24) 2,7(8) 9,7(29) 21(63) 22(66) % (n) % (n) 17(51) 11,3(34) 31(93) 12(36) 4,7(14) 17,4(52) 7(21) 17,7(53) 11,3(34) Kết tương tự với kết nghiên cứu Đặng Văn Chính, có tới 71,2% trẻ ăn bánh kẹo lần/tuần [4] Đặng Văn Chính: hàng tuần thịt 69,6% cá, hải sản 77,4%; rau 97,6%; sữa phô mai 73,8%; bánh kẹo 71,2% Dầu mỡ xuất bữa ăn hàng ngày 39% trẻ, 28,3% xuất 34 Hàng tháng 9,3(28) 2,4(7) % (n) 1(3) 7(21) 11(33) % (n) 0(0) 3(9) 14(42) lần/tuần, 18% ăn 14% trẻ không ăn dầu mỡ Kết khả quan nghiên cứu Lương Thị Thu Hà năm 2008, có 47,3% trẻ không ăn dầu, 11,8% trẻ không ăn mỡ [5] Theo chúng tơi từ bệnh béo phì ngày tăng, phần không nhỏ người dân cho nguyên nhân béo phì ăn dầu mỡ Mặt khác bà mẹ chưa biết vai trò quan trọng chất béo, nên cịn nhiều bà mẹ khơng cho trẻ ăn dầu mỡ, quan niệm TC DD & TP 15 (1) – 2019 chưa Nó cần thiết việc hấp thu chất tan dầu, hay cấu tạo tế bào thể Bảng Tính cân đối chất DD phần ăn Các chất DD P: L: G (% tổng số lượng KP) Pđv/ Pts (%) Ltv/ Lts (%) Ca/P B1/ 1000 kcal (mg) B2/ 1000 kcal (mg) PP/ 1000 kcal (mg) C/ 1000 kcal (mg) Về tính cân đối chất KPA trẻ gồm tỷ lệ P:L:G so với tổng lượng phần, Pđv/Pts, Ltv/Lts đáp ứng gần với nhu cầu khuyến nghị, phần lớn vitamin đủ so với nhu cầu khuyến nghị B1, B2, PP vitamin C Tỷ lệ Ca/P 1,19 lớn vừa đạt Tỷ lệ chất DD 18:25:57 73,80 29,29 1,19 1,03 0,97 8,81 32,26 Nhu cầu khuyến nghị 0.63964 ≥50 ≥30 - 1,5 0,5 - 0,8 0,6 - 0,9 10-Jun 25 - 30 với nhu cầu khuyến nghị 1-1,5 Nguyễn Thị Thùy Ninh [24] 2010: P:L:G 17:12:71; Pđv/ts: 51,1%; Ltv/ts: 28%; Ca/P: 0,3; Các vit/1000 kcal đạt Đặc điểm kiến thức dinh dưỡng bà mẹ Bảng Tỷ lệ (%) bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng (n=300) Kiến thức dinh dưỡng KT nguồn cung cấp chất DD Tần số 95 KT xây dựng KP ăn hợp lý 241 KT bảo quản TP 299 KT cách lựa chọn TP an toàn Kiến thức suy dinh dưỡng trẻ Kiến thức thừa cân – béo phì trẻ Nghiên cứu chúng tơi có 31,7% bà mẹ có kiến thức chung nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, cao so với nghiên cứu Đinh Dạo, có 20% bà mẹ hiểu nhóm thực phẩm [6] Tỷ lệ bà mẹ có KT chung 152 147 145 Đúng Không Tỷ lệ(%) Tần số Tỷ lệ(%) 80,3 59 19,7 31,7 205 50,7 148 49,0 153 99,7 48,3 155 68,3 49,3 0,3 51,0 51,7 xây dựng phần ăn hợp lý 80,3% KT cách lựa chọn thực phẩm an toàn chiếm tỷ lệ 50,7%, thấp so với nghiên cứu Võ Ngọc Q, có 83,3% đối tượng hiểu chọn thực 35 phẩm tươi sống [7], khả quan nghiên cứu Nguyễn Thị Huỳnh Mai cộng TP HCM cho kết có 17,6% KT chọn lựa thực phẩm [8] Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức TC DD & TP 15 (1) – 2019 bảo quản thực phẩm cao- 99,7%, tỷ lệ 0,3% cao so với kết nghiên cứu Trần Văn Tập Đặng Văn Chính năm 2013, có 74,5% người chế biến thực phẩm gia đình biết bảo quản thực phẩm [9] Biểu đồ Tỷ lệ kiến thức chung dinh dưỡng (%) Kết nghiên cứu cho thấy có khoảng 48% bà mẹ có có kiến thức chung DD, thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Lệ Chinh [10] năm 2014, có 54,5% bà mẹ có KT DD, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Liên quan kiến thức mẹ lượng phần trẻ (n= 300) Kiến thức chung Đúng Không Năng lượng Đạt Không đạt n(%) 70 (45,2) 45 (30,1) Đối tượng có KT chung dinh dưỡng cho trẻ ăn KPA đạt nhu cầu lượng chiếm 45,2% cao nhóm có KT khơng 30,1%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,012 (OR=1,830 KTC 95% : 1,140-2,937) 36 n(%) 85 (54,8) 100 (69,0) OR (KTC 95%) 1,830 (1,140-2,937) p 0,012 IV KẾT LUẬN Đặc điểm phần ăn ngày trẻ Khẩu phần ăn trẻ chưa đạt Nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị chưa cân đối: có 38% trẻ có mức lượng đạt theo nhu cầu khuyến nghị, 35% thiếu lượng 26% thừa lượng; Có khoảng 58,3% trẻ ăn thừa protein, 43,4% thừa lipid, 63% thiếu glucid Tính cân đối tỷ lệ P:L:G Ltv/Lts chưa đạt Tình trạng kiến thức DD bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng thấp- 48% Bà mẹ có KT cho trẻ ăn KPA đạt nhu cầu lượng cao nhóm có KT khơng 1,83 lần (p=0,012) Khuyến nghị Tăng cường phát triển hệ thống tuyên truyền giáo dục kiến thức dinh dưỡng nhiều hình thức lặp lại nhiều lần Tập trung vào vấn đề như: thực trạng bệnh SDD TC/BP nay, nguồn gốc, vai trò chất dinh dưỡng, cách xây dựng phần hợp lý cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO UNICEF, WHO, World Bank (2015) Global Nutrition Report 2015: Actions and Accountability to Advance Nutrition & Sustainable Development Viện dinh dưỡng (2015), Số liệu thống kê SDD trẻ em tuổi năm 2015, http://viendinhduong.vn, trích dẫn ngày 09/06/2017 Nguyễn Thị Thùy Ninh (2010) Thực trạng KP trẻ em KT DD cô giáo trường mầm non Đại Mỗ B Huyện Từ Liêm, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Đặng Văn Chính cs (2013) Tình trạng BMI trẻ 11-14 tuổi thành thị nông thôn yếu tố xã hội liên TC DD & TP 15 (1) – 2019 quan Bản tin NewsLetter, Viện vệ sinh Y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh, số – tháng 10, năm 2013 Lương Thị Thu Hà (2008) Nghiên cứu thực trạng SDD thiếu protein, lượng trẻ em tuổi hai xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ y học dự phòng, trường Đại học Y Thái Nguyên Đinh Đạo (2014) Nghiên cứu thực trạng kết can thiệp phòng chống SDD trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Dược Huế Võ Ngọc Quí (2010) Kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người trực tiếp chế biến thức ăn đường phố xã Bình Chuẩn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2010 Tạp chí y học TP.Hồ Chí Minh năm 2011, tập 15, phụ số Nguyễn Thị Huỳnh Mai cs (2016) Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ngộ độc thực phẩm người dân thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 20, Số 1, năm 2016 Trần Văn Tập, Đặng Văn Chính (2014) Kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người chế biến thực phẩm nhóm nấu ăn gia đình Cần Giuộc, Long An, 2013 Tạp chí y học TP.Hồ Chí Minh, tập 18, phụ số 6, năm 2014 10.Nguyễn Thị Lệ Chinh (2015) Nghiên cứu tình hình KT, thái độ, thực hành phịng chống SDD cho trẻ tuổi bà mẹ thị xã Ngã bảy tỉnh Hậu giang năm 2014 Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Y dược Cần Thơ 37 TC DD & TP 15 (1) – 2019 Summary STUDY ON FOOD INTAKE OF CHILDREN FROM - YEARS OLD AND THEIR MOTHERS’ NUTRITION KNOWLEDGE IN MY KHANH COMMUNE, PHONG DIEN DISTRICT, CAN THO CITY IN 2017 Nutritional knowledge of mothers and children diets are factors associated to nutritional status of children Objectives: To study food intake of to years-old children and nutrition knowledge of their mothers in My Khanh commune, Phong Dien district, Can Tho city in 2017 Methods: cross sectional study Sample size: select all 300 mothers with children at aged 3-5 who were managed by the communal health stations Data analysis: Data on nutritional knowledge was analysed by SPSS 18.0 software, dietary data were analysed by Vietnamese Eiyokun diet program Conclusion: Characteristics of child daily diet: 38% of children had an energy level that met their recommended requirement, 35% lacked of energy and 26% had exceeded energy, 58.3% had exceeded protein, 43.4% had exceeded fat, and 63% had carbohydrate deficiency, P: L: G and Lanimal / Ltotal ratio in the diet were not optimal For maternal nutrition knowledge, 48% of mothers had right knowledge of nutrition and mothers who had the right knowledge were 1.83 time more likely to have their children meeting nutritional requirement than those with no correct knowledge (p = 0.012) Keywords: Age 3-5, diet, nutritional knowledge, nutritional status, My Khanh, Phong Dien- Can tho City 38 ... Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu: Các bà mẹ có từ đến tuổi người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ xã Mỹ Khánh, huyện. .. nuôi dưỡng trẻ phân tích xử lý phần mềm SPSS 18.0 Số liệu phần ăn trẻ xử lý phân tích phần mềm tính phần ăn VietNam Eiyokun 2017 Xác định tỷ lệ bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng trẻ từ đến tuổi xã Mỹ. .. trực tiếp nuôi dưỡng trẻ xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 2.2 Địa điểm thời gian: Xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ 04 /2017 đến 04/2018 2.3 Phương pháp nghiên cứu:

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Giá trị trung bình các chất sinh năng lượng trong khẩu phần ăn (n=300) - Khẩu phần ăn của trẻ em từ 3-5 tuổi và kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017
Bảng 1. Giá trị trung bình các chất sinh năng lượng trong khẩu phần ăn (n=300) (Trang 2)
Bảng 3. Tần suất xuất hiện các nhóm thực phẩm trong khẩu phần ăn (n=300) Bảng 2. Giá trị một số vi chất và khoáng chất dinh dưỡng trong khẩu phần (n=300) - Khẩu phần ăn của trẻ em từ 3-5 tuổi và kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017
Bảng 3. Tần suất xuất hiện các nhóm thực phẩm trong khẩu phần ăn (n=300) Bảng 2. Giá trị một số vi chất và khoáng chất dinh dưỡng trong khẩu phần (n=300) (Trang 4)
Bảng 5. Tỷ lệ(%) bà mẹ có kiến thức đúng về dinh dưỡng (n=300) - Khẩu phần ăn của trẻ em từ 3-5 tuổi và kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017
Bảng 5. Tỷ lệ(%) bà mẹ có kiến thức đúng về dinh dưỡng (n=300) (Trang 5)
Bảng 4. Tính cân đối các chất DD trong khẩu phần ăn - Khẩu phần ăn của trẻ em từ 3-5 tuổi và kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2017
Bảng 4. Tính cân đối các chất DD trong khẩu phần ăn (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w