Kế toán tài sản cố định và khấu hao

49 4 0
Kế toán tài sản cố định và khấu hao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II 1 CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ Mục tiêu học tập Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể 1 Hiểu rõ một số vấn đề chung về các khoản nợ phải trả chủ yếu trong doanh nghiệp khái niệm, phân....................................................................................................................

CHƯƠNG KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ Mục tiêu học tập: Sau học xong chương này, sinh viên có thể: Hiểu rõ số vấn đề chung khoản nợ phải trả chủ yếu doanh nghiệp: khái niệm, phân loại, nguyên tắc kế toán Nhận biết chứng từ, sổ sách tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu kế toán nợ phải trả: kế toán phải trả cho người bán, kế toán thuế khoản phải nộp Nhà nước, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương, kế tốn vay nợ th tài Nhận biết, đo lường thực nghiệp vụ chủ yếu kế toán khoản nợ phải trả doanh nghiệp: kế toán phải trả cho người bán, kế toán thuế khoản phải nộp Nhà nước, kế toán tiền lương khoản trích theo lương, kế tốn vay nợ th tài Biết trình bày tiêu Nợ phải trả Báo cáo tài Bất doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có tài sản Tài sản doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, khơng cần phải nghiên cứu mặt kết cấu tài sản: xem tài sản gồm loại nào, tỷ trọng loại tổng giá trị tài sản mà phải xét xem tài sản doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn nào? Bởi vì, để tiến hành kinh doanh, trước hết doanh nghiệp phải đặt mục tiêu kinh doanh rõ ràng phải có vốn Muốn vậy, DN phải tiến hành huy động vốn theo nhiều đường khác DN huy động vốn từ thành viên góp vốn, từ chủ sở hữu DN từ khoản nợ, vay Tóm lại là, tồn nguồn vốn doanh nghiệp chia làm loại nguồn nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Cả loại nguồn tài trợ tài sản doanh nghiệp Khi vốn chủ sở hữu không đủ bù đắp nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có quyền sử dụng nguồn vay hay gọi khoản nợ phải trả Trong chương này, tìm hiểu kế toán số khoản nợ phải trả doanh nghiệp 5.1 Những vấn đề chung nợ phải trả 5.1.1 Khái niệm phân loại Nợ phải trả phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều đối tượng chủ nợ, Ngân sách nhà nước, đơn vị nội bộ, cá nhân doanh nghiệp khoản tiền vay, tiền mua hàng, khoản phải trả nội bộ, khoản nộp Ngân sách, trả lương cho người lao động, Như vậy, nợ phải trả thể nghĩa vụ tiền tệ mà doanh nghiệp phải toán khoảng thời gian định Đó số tiền mà doanh nghiệp vay nhằm bổ sung phần thiếu hụt vốn kinh doanh khoản phải trả phát sinh quan hệ toán với đối tượng liên quan Theo chuẩn mực kế toán số 01- Chuẩn mực chung: “Nợ phải trả khoản nợ phát sinh trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, toán cho đơn vị Để ghi nhận khoản nợ phải trả cần phải thỏa mãn điều kiện sau: (1) Thanh toán nghĩa vụ tiền, tài sản khác, việc thay khoản nợ khác, chuyển nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu (2) Khoản nợ phải trả phải xác định ước tính cách đáng tin cậy Nhằm tăng cường kiểm soát, quản lý chặt chẽ khoản nợ có sở tổ chức cơng việc kế tốn, khoản nợ phải trả phân loại theo nhiều tiêu thức khác Căn vào nội dung khoản nợ, Nợ phải trả gồm: (1) Các khoản tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu (2) Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả cho người lao động (3) Chi phí phải trả (4) Thuế khoản phải nộp Nhà nước (5) Các khoản tiền vay, nợ (6) Các khoản phải trả nhận ký cược, ký quỹ (7) Các khoản phải trả nội (8) Các khoản toán với chủ đầu tư theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (9) Phát hành trái phiếu cơng ty (10) Thuế thu nhập hỗn lại phải trả (11) Dự phòng phải trả (12) Các khoản phải trả khác Phân loại theo nội dung giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ khoản nợ sở để tổ chức công việc kế toán liên quan loại nợ kế toán thuế, kế toán tiền lương, kế toán toán, Căn theo thời hạn phải trả tồn khoản nợ doanh nghiệp chia làm loại: Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn (1) Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn hiểu khoản nợ mà doanh nghiệp cịn phải trả có thời hạn tốn cịn lại khơng q 12 tháng chu kỳ sản xuất kinh doanh thông tường thời điểm báo cáo Nợ ngắn hạn thường bao gồm: khoản vay nợ thuê tài ngắn hạn, phải trả cho người bán, thuế khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả, phải trả nội bộ, doanh thu chưa thực hiện, dự phòng phải trả thời điểm báo cáo (2) Nợ dài hạn: khoản nợ mà doanh nghiệp cịn phải trả có thời hạn tốn lại từ 12 tháng trở lên chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường thời điểm báo cáo Nợ dài hạn thường bao gồm: khoản vay nợ thuê tài dài hạn, phải trả cho người bán, phải trả nội bộ, khoản phải trả dài hạn khác thời điểm báo cáo Như vậy, nợ ngắn hạn có hai đặc điểm chính: tốn khoản nợ từ tài sản ngắn hạn thay khoản nợ ngắn hạn khác; tốn vịng năm (nếu chu kỳ hoạt động nhỏ 12 tháng) chu kỳ hoạt động bình thường (nếu chu kỳ hoạt động lớn 12 tháng) Những khoản nợ khơng có đặc điểm gọi nợ dài hạn Đa số doanh nghiệp toán nợ ngắn hạn vòng năm tài sản ngắn hạn tạo khoản nợ ngắn hạn khác Do đó, doanh nghiệp phải xem xét mối quan hệ nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn Mối quan hệ giúp cho việc đánh giá khả tốn nợ ngắn hạn doanh nghiệp thơng qua số khả toán Thực tế, nợ ngắn hạn nhiều tài sản ngắn hạn doanh nghiệp phải lo lắng họ khơng thỏa mãn nhu cầu tốn khoản nợ chúng đến hạn phải trả nợ Phân loại theo thời hạn phải trả giúp doanh nghiệp kiểm soát thời hạn toán khoản nợ để trình bày thơng tin “Nợ phải trả ” bao gồm Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Bảng cân đối kế tốn Có thể thấy nội dung khoản nợ phải trả doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản Trong phạm vi chương này, tập trung trình bày kế toán khoản phải trả cho người bán; thuế khoản phải nộp nhà nước; khoản phải tốn cho cơng nhân viên bao gồm tiền lương khoản trích theo lương; khoản vay nợ th tài 5.1.2 Ngun tắc kế tốn Khi tiến hành hạch toán, kế toán khoản nợ phải trả cần lưu ý điểm sau: (1) Các khoản nợ phải trả theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải trả, đối tượng phải trả, loại nguyên tệ phải trả yếu tố khác theo nhu cầu quản lý DN (2) Việc phân loại khoản phải trả phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả khác thực theo nguyên tắc: (a) Phải trả người bán gồm khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản người bán (là đơn vị độc lập với người mua, gồm khoản phải trả công ty mẹ công ty con, công ty liên doanh, liên kết) Khoản phải trả gồm khoản phải trả nhập thông qua người nhận ủy thác (trong giao dịch nhập ủy thác); (b) Phải trả nội gồm khoản phải trả đơn vị cấp đơn vị cấp trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc; (c) Phải trả khác gồm khoản phải trả khơng có tính thương mại, không liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ: - Các khoản phải trả liên quan đến chi phí tài chính, như: khoản phải trả lãi vay, cổ tức lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài phải trả; - Các khoản phải trả bên thứ ba chi hộ; Các khoản tiền bên nhận ủy thác nhận bên liên quan để toán theo định giao dịch ủy thác xuất nhập khẩu; - Các khoản phải trả khơng mang tính thương mại phải trả mượn tài sản, phải trả tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ… (3) Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn kỳ hạn lại khoản phải trả để phân loại dài hạn ngắn hạn (4) Khi có chứng cho thấy khoản tổn thất có khả chắn xảy ra, kế toán phải ghi nhận khoản phải trả theo nguyên tắc thận trọng (5) Kế toán phải xác định khoản phải trả thỏa mãn định nghĩa khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (được hướng dẫn chi tiết Tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái) để đánh giá lại cuối kỳ lập Báo cáo tài 5.2 Kế tốn phải trả cho người bán 5.2.1 Khái niệm Khoản phải trả cho người bán nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch mua chịu vật tư, thiết bị, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ…của nhà cung cấp mà doanh nghiệp phải toán từ nguồn lực mình, tiền tài sản khác,… Các khoản nợ phải trả cho người bán bao gồm khoản nợ phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp, dịch vụ, lao vụ, người nhận thầu xây dựng nhận thầu sửa chữa lớn TSCĐ Kế tốn phản ánh tình hình tốn khoản nợ phải trả doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, lao vụ cho hợp đồng lao động ký kết 5.2.2 Chứng từ sử dụng Kế toán khoản phải trả cho người bán cần vào chứng từ chủ yếu sau: (1) Phiếu thu (2) Phiếu chi (3) Phiếu nhập kho (4) Phiếu xuất kho (5) Hóa đơn bán hàng bên bán (6) Hợp đồng kinh tế… 5.2.3 Sổ sách kế toán Đối với khoản nợ phải trả cho người bán, kế toán vừa theo dõi tổng hợp, vừa phải theo dõi chi tiết theo chủ nợ, nợ để kịp thời có kế hoạch trả nợ hạn, đảm bảo quan hệ lâu dài với nhà cung cấp doanh nghiệp Ngồi sổ kế tốn tổng hợp sổ TK 331, kế tốn cịn sử dụng Sổ chi tiết toán với người bán (mẫu số S31-DN S32-DN) Trình tự ghi sổ kế tốn phải trả cho người bán trình bày phối hợp với trình tự ghi sổ kế toán thuế khoản phải nộp Nhà nước sơ đồ 5.1 mục 5.3.3 Các chứng từ kế toán liên quan đến nợ phải trả cho người bán ghi vào Sổ tổng hợp, sau ghi vào Sổ Cái; đồng thời ghi chép vào Sổ chi tiết mở cho đối tượng Mẫu số S31-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Đơn vị: Địa chỉ: ngày 22/12/2014 BTC) SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN (Dùng cho TK 331) Tài khoản:…………… Đối tượng:………… Loại tiền: VND Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng A B C TK đối ứng Diễn giải D H Thời hạn chiết khấu Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ Điều chỉnh số dư đầu kỳ Số phát sinh kỳ ……………… Cộng phát sinh kỳ Số dư cuối kỳ Sổ có… trang, đánh số từ trang số 01 đến trang… Ngày mở sổ:… Ngày … tháng … năm … Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Số chứng hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán 5.2.4 Tài khoản kế tốn Để theo dõi tình hình toán với người bán, người cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ….kế tốn sử dụng tài khoản 331 “Phải trả người bán” Tài khoản mở chi tiết theo đối tượng tốn; phải phân loại theo phải trả dài hạn người bán phải trả ngắn hạn người bán Kết cấu nội dung phản ánh TK 331 “Phải trả người bán” sau: Bên Nợ: Số tiền trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp; Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp chưa nhận vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao; Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa dịch vụ giao theo hợp đồng; Chiết khấu toán chiết khấu thương mại người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán; Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, phẩm chất kiểm nhận trả lại người bán Đánh giá lại khoản phải trả cho người bán ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam) Bên Có: Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ người nhận thầu xây lắp; Điều chỉnh số chênh lệch giá tạm tính nhỏ giá thực tế số vật tư, hàng hố, dịch vụ nhận, có hố đơn thơng báo giá thức; Đánh giá lại khoản phải trả cho người bán ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam) Số dư bên Có: Số tiền cịn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp Tài khoản có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền ứng trước cho người bán số tiền trả nhiều số phải trả cho người bán theo chi tiết đối tượng cụ thể Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết đối tượng phản ánh tài khoản để ghi tiêu bên “Tài sản” bên “Nguồn vốn” 5.2.5 Nguyên tắc kế toán (a) Tài khoản 331 “Phải trả người bán” dùng để phản ánh tình hình tốn khoản nợ phải trả doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người bán TSCĐ, BĐSĐT, khoản đầu tư tài theo hợp đồng kinh tế ký kết Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ Khơng phản ánh vào tài khoản nghiệp vụ mua trả tiền (b) Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp cần hạch toán chi tiết cho đối tượng phải trả Trong chi tiết đối tượng phải trả, tài khoản phản ánh số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp chưa nhận sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, khối lượng xây lắp hồn thành bàn giao (c) Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết khoản nợ phải trả cho người bán theo loại nguyên tệ Đối với khoản phải trả ngoại tệ thực theo nguyên tắc: - Khi phát sinh khoản nợ phải trả cho người bán (bên có tài khoản 331) ngoại tệ, kế tốn phải quy đổi Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao dịch) Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu người bán, đủ điều kiện ghi nhận tài sản chi phí bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh số tiền ứng trước - Khi toán nợ phải trả cho người bán (bên Nợ tài khoản 331) ngoại tệ, kế toán phải quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho đối tượng chủ nợ (Trường hợp chủ nợ có nhiều giao dịch tỷ giá thực tế đích danh xác định sở bình quân gia quyền di động giao dịch chủ nợ đó) Riêng trường hợp phát sinh giao dịch ứng trước tiền cho nhà thầu người bán bên Nợ tài khoản 331 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá bán ngân hàng nơi thường xuyên có giao dịch) thời điểm ứng trước; - Doanh nghiệp phải đánh giá lại khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ tất thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản phải trả cho người bán tỷ giá bán ngoại tệ ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch thời điểm lập Báo cáo tài Các đơn vị tập đồn áp dụng chung tỷ giá Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ phát sinh từ giao dịch nội tập đoàn (d) Bên giao nhập ủy thác ghi nhận tài khoản số tiền phải trả người bán hàng nhập thông qua bên nhận nhập ủy thác khoản phải trả người bán thông thường (đ) Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ nhận, nhập kho đến cuối tháng chưa có hóa đơn sử dụng giá tạm tính để ghi sổ phải điều chỉnh giá thực tế nhận hóa đơn thơng báo giá thức người bán (e) Khi hạch toán chi tiết khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch khoản chiết khấu toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán người bán, người cung cấp chưa phản ánh hóa đơn mua hàng 5.2.6 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu (1) Mua vật tư, hàng hóa chưa trả tiền người bán nhập kho trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên mua TSCĐ: (a) Trường hợp mua nội địa, ghi: Nếu thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 157, 211, 213 (giá chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tổng giá toán) Trường hợp thuế GTGT đầu vào khơng khấu trừ giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ bao gồm thuế GTGT (tổng giá toán) (b) Trường hợp nhập khẩu, ghi: 10 Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động doanh nghiệp tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập người lao động Kết cấu nội dung phản ảnh TK 334 – Phải trả người lao động: Bên Nợ: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác trả, chi, ứng trước cho người lao động; Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng người lao động Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác phải trả, cho người lao động; Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương khoản khác phải trả cho người lao động Tài khoản 334 có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ tài khoản 334 cá biệt - có phản ánh số tiền trả lớn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng khoản khác cho người lao động Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo nội dung: Thanh toán lương toán khoản khác Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có tài khoản cấp 2: Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho công nhân viên doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập công nhân viên Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động khác ngồi cơng nhân viên doanh nghiệp tiền cơng, tiền thưởng (nếu có) có tính chất tiền cơng khoản khác thuộc thu nhập người lao động (2) Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác: 35 Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn khoản phải trả, phải nộp khác khoản phản ánh tài khoản toán nợ phải trả (từ tài khoản 331 đến tài khoản 337) Kết cấu nội dung phản ánh TK 338 - Phải trả, phải nộp khác: Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào tài khoản liên quan theo định ghi biên xử lý; - Kinh phí cơng đồn chi đơn vị; - Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ nộp cho quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn; - Doanh thu chưa thực tính cho kỳ kế toán; trả lại tiền nhận trước cho khách hàng không tiếp tục thực việc cho thuê tài sản; - Số phân bổ khoản chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền (lãi trả chậm) vào chi phí tài chính; - Kết chuyển chênh lệch giá bán lớn giá trị lại TSCĐ bán thuê lại thuê tài ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh; - Kết chuyển chênh lệch giá bán lớn giá trị hợp lý TSCĐ bán thuê lại thuê hoạt động ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh; - Nộp vào Quỹ Hỗ trợ xếp doanh nghiệp số tiền thu từ cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước; - Kết chuyển chi phí cổ phần hố trừ (-) vào số tiền Nhà nước thu từ cổ phần hố cơng ty Nhà nước; - Các khoản trả nộp khác Bên Có: - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa xác định rõ nguyên nhân); Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong đơn vị) theo định ghi biên xử lý xác định nguyên nhân; - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh khấu trừ vào lương cơng nhân viên; 36 - Các khoản tốn với CNV tiền nhà, điện, nước tập thể; - Kinh phí cơng đồn vượt chi cấp bù; - Số BHXH chi trả công nhân viên quan BHXH toán; - Doanh thu chưa thực phát sinh kỳ; - Số chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị lại TSCĐ bán thuê lại giao dịch bán thuê lại TSCĐ thuê tài chính; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý TSCĐ bán thuê lại giao dịch bán thuê lại TSCĐ thuê hoạt động; - Phản ánh tổng số tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước; Khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; - Vật tư, hàng hóa vay, mượn tạm thời, khoản nhận vốn góp hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng thành lập pháp nhân; - Các khoản thu hộ đơn vị khác phải trả lại; - Các khoản phải trả khác Số dư bên Có: - BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích chưa nộp cho quan quản lý kinh phí cơng đồn để lại cho đơn vị chưa chi hết; - Giá trị tài sản phát thừa chờ giải quyết; - Doanh thu chưa thực thời điểm cuối kỳ kế toán; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý giá trị lại TSCĐ bán thuê lại chưa kết chuyển; - Phản ánh số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần 37 vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp phải trả đến cuối kỳ kế tốn; - Các khoản cịn phải trả, cịn phải nộp khác Tài khoản có số dư bên Nợ: Số dư bên Nợ phản ánh số trả, nộp nhiều số phải trả, phải nộp số bảo hiểm xã hội chi trả công nhân viên chưa tốn kinh phí cơng đoàn vượt chi chưa cấp bù Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác, có tài khoản cấp 2: Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ định xử lý cấp có thẩm quyền Trường hợp giá trị tài sản thừa xác định nguyên nhân có biên xử lý ghi vào tài khoản liên quan, khơng hạch tốn qua tài khoản 338 (3381) Tài khoản 3382 - Kinh phí cơng đồn: Phản ánh tình hình trích tốn kinh phí cơng đồn đơn vị Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích toán bảo hiểm xã hội đơn vị Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm y tế đơn vị Tài khoản 3385 - Phải trả cổ phần hoá: Phản ánh số phải trả tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, Khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm thất nghiệp đơn vị Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số có tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực doanh nghiệp kỳ kế toán Doanh thu chưa thực gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền khách hàng trả trước cho nhiều kỳ kế toán cho thuê tài sản; Khoản lãi nhận 38 trước cho vay vốn mua công cụ nợ; Và khoản doanh thu chưa thực khác như: Khoản chênh lệch giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng chương trình khách hàng truyền thống Khơng hạch tốn vào tài khoản khoản: + Tiền nhận trước người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; + Doanh thu chưa thu tiền hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước ghi nhận thực thu tiền, không ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu khách hàng) Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh khoản phải trả khác đơn vị nội dung khoản phải trả phản ánh tài khoản khác từ TK 3381 đến TK 3387 5.4.5 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu (1) Kế tốn tiền lương (a) Tính tiền lương, khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người LĐ, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng dở dang Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) (b) Tiền thưởng trả cho công nhân viên: Khi xác định số tiền thưởng trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng, ghi: Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341) Có TK 111, 112, (c) Tính tiền BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn, ) phải trả cho công nhân viên, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383) 39 Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) (d) Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên, ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642 Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (đơn vị có trích trước tiền lương nghỉ phép) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) (đ) Các khoản phải khấu trừ vào lương thu nhập công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp tiền tạm ứng chưa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền thu bồi thường tài sản thiếu theo định xử lý… ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 141 - Tạm ứng Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có TK 138 - Phải thu khác (e) Tính tiền thuế thu nhập cá nhân công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp phải nộp Nhà nước, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (3335) (g) Khi ứng trước thực trả tiền lương, tiền công cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, (h) Thanh tốn khoản phải trả cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, (i) Trường hợp trả lương thưởng cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp sản phẩm, hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) 40 Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (k) Xác định tốn khoản khác phải trả cho cơng nhân viên người lao động doanh nghiệp tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí, thẻ hội viên : Khi xác định số phải trả cho công nhân viên người lao động doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Khi chi trả cho công nhân viên người lao động doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, (2) Kế tốn khoản trích theo lương: (a) Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ghi: Nợ TK 622, 623,627, 641, 642 (số tính vào chi phí SXKD) Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số trừ vào lương người lao động) Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386) (b) Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386) Có TK 111, 112, (c) BHXH phải trả cho công nhân viên nghỉ ốm đau, thai sản , ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383) Có TK 334 - Phải trả người lao động (d) Chi tiêu kinh phí cơng đồn đơn vị, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382) Có TK 111, 112, (e) Kinh phí cơng đồn chi vượt cấp bù, nhận tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382) 41 5.5 Kế tốn vay nợ th tài 5.5.1 Khái niệm phân loại Vay nợ thuê tài cách thức huy động vốn từ Ngân hàng, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp nhằm bổ sung vốn kinh doanh, vốn xây dựng hay mua sắm TSCĐ Khi ghi nhận khoản vay nợ thuê tài có nghĩa xác định nghĩa vụ nợ doanh nghiệp số nợ gốc, đồng thời doanh nghiệp phải toán khoản lãi vay theo phương thức lãi trả trước, trả định kỳ trả sau Các khoản vay nợ thuê tài doanh nghiệp bao gồm khoản tiền vay ngân hàng; vay cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Các khoản vay nợ thuê tài doanh nghiệp phân chia theo thời hạn phải trả nợ gốc kể từ ngày nhận tiền vay bao gồm vay nợ thuê tài ngắn hạn; vay nợ thuê tài dài hạn Vay nợ thuê tài ngắn hạn khoản vay từ Ngân hàng tổ chức tín dụng hay đơn vị kinh tế khác để tài trợ chủ yếu vốn lưu động cho giai đoạn trình sản xuất (dự trữ - sản xuất lưu thông) Đây khoản đến hạn trả vòng 12 tháng kể từ thời điểm lập Báo cáo tài Vay nợ thuê tài dài hạn khoản có thời gian trả nợ 12 tháng kể từ thời điểm lập Báo cáo tài Các khoản DN sử dụng để tài trợ cho công tác đầu tư xây dựng bản, mua sắm TSCĐ, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh vay để đầu tư tài dài hạn Căn vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xây dựng bản, mua sắm TSCĐ, doanh nghiệp đánh giá khả tài trợ từ nguồn vốn lập kế hoạch vay thông qua dự án khả thi Nguyên tắc sử dụng nguồn vay phải đảm bảo đem lại lợi ích kinh tế thông qua sử dụng tài sản Nhìn chung khả sinh lợi cần đủ để đáp ứng đòi hỏi cấp bách bảo đảm trì vốn cho doanh nghiệp, trả khoản lãi vay đảm bảo hoàn trả khoản vay 5.5.2 Chứng từ sử dụng 42 Kế toán khoản vay nợ thuê tài cần vào chứng từ chủ yếu sau: (1) Khế ước vay (2) Hợp đồng tín dụng (3) Giấy biên nhận (4) Hợp đồng tín dụng cầm cố chứng từ có giá để vay tiền (5) Biên giao nhận tài sản chấp (6) Giấy lĩnh tiền mặt… 5.5.3 Sổ sách kế tốn Tuỳ vào hình thức sổ doanh nghiệp mà kế toán mở sổ kế toán tổng hợp chi tiết phù hợp để theo dõi khoản vay Sổ chi tiết tiền vay (mẫu số S34-DN), Sổ tài khoản 341 Trình tự ghi sổ kế tốn khoản vay nợ th tài thể sơ đồ 5.3 Chứng từ kế toán: - Khế ước vay - Hợp đồng tín dụng - Giấy lĩnh tiền mặt - Chứng từ gốc khác Nhật ký chung Sổ chi tiết tiền vay Sổ TK 341 Ghi chú: ghi hàng ngày Bảng tổng hợp chi tiết tiền vay Bảng cân đối tài khoản ghi định kỳ đối chiếu Báo cáo tài Sơ đồ 5.2 Trình tự ghi sổ kế tốn khoản vay nợ thuê tài 43 Căn vào chứng từ liên quan đến khoản vay, kế toán ghi vào Sổ tổng hợp (chẳng hạn Sổ nhật ký chung sổ Nhật ký thu tiền, chi tiền; Nhật ký chứng từ,…), sau ghi vào Sổ cái, đồng thời ghi chép vào Sổ chi tiết tiền vay mở cho đối tượng Cuối kỳ, kế toán lập Bảng tổng hợp chi tiết khoản vay để đối chiếu số liệu với sổ kế toán tổng hợp Mẫu số S34-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Đơn vị: Địa chỉ: ngày 22/12/2014 BTC) SỔ CHI TIẾT TIỀN VAY (Dùng cho TK 341) Tài khoản:…………… Đối tượng cho vay:………… Khế ước vay:…… Số….ngày…… (Tỷ lệ lãi vay……….) Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng A B C Diễn giải TK đối ứng D H Số tiền Ngày đến hạn tốn Nợ Có Số dư đầu kỳ Điều chỉnh số dư đầu kỳ Số phát sinh kỳ ……………… Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ Sổ có… trang, đánh số từ trang số 01 đến trang… Ngày mở sổ:… Ngày … tháng … năm … Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 44 - Số chứng hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán 5.5.4 Tài khoản kế toán Để theo dõi khoản tiền vay nợ thuê tài chính, kế toán sử dụng tài khoản Tài khoản 341 “Vay nợ thuê tài chính” Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 341 – Vay nợ thuê tài chính: Bên Nợ: - Số tiền trả nợ khoản vay, nợ thuê tài chính; - Số tiền vay, nợ giảm bên cho vay, chủ nợ chấp thuận; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư vay, nợ thuê tài ngoại tệ cuối kỳ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam) Bên Có: - Số tiền vay, nợ th tài phát sinh kỳ; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư vay, nợ thuê tài ngoại tệ cuối kỳ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam) Số dư bên Có: Số dư vay, nợ th tài chưa đến hạn trả Tài khoản 341 - Vay nợ th tài có tài khoản cấp Tài khoản 3411 - Các khoản vay: Tài khoản phản ánh giá trị khoản tiền vay tình hình tốn khoản tiền vay doanh nghiệp (tài khoản không phản ánh khoản vay hình thức phát hành trái phiếu) Tài khoản 3412 - Nợ thuê tài chính: Tài khoản phản ánh giá trị khoản nợ th tài tình hình tốn nợ th tài doanh nghiệp Cần lưu ý tài khoản 341 phản ánh số tiền gốc vay, số tiền lãi vay ghi nhận chi phí tài 5.5.5 Nguyên tắc kế toán (a) Tài khoản 341 “Vay nợ thuê tài chính” dùng để phản ánh khoản tiền vay, nợ th tài tình hình tốn khoản tiền vay, nợ th tài doanh nghiệp Khơng phản ánh vào tài khoản khoản vay hình 45 thức phát hành trái phiếu phát hành cổ phiếu ưu đãi có điều khoản bắt buộc bên phát hành phải mua lại thời điểm định tương lai (b) Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết kỳ hạn phải trả khoản vay, nợ th tài Các khoản có thời gian trả nợ 12 tháng kể từ thời điểm lập Báo cáo tài chính, kế tốn trình bày vay nợ thuê tài dài hạn Các khoản đến hạn trả vòng 12 tháng kể từ thời điểm lập Báo cáo tài chính, kế tốn trình bày vay nợ thuê tài ngắn hạn để có kế hoạch chi trả (c) Các chi phí vay liên quan trực tiếp đến khoản vay (ngoài lãi vay phải trả), chi phí thẩm định, kiểm tốn, lập hồ sơ vay vốn hạch toán vào chi phí tài Trường hợp chi phí phát sinh từ khoản vay riêng cho mục đích đầu tư, xây dựng sản xuất tài sản dở dang vốn hóa (d) Đối với khoản nợ th tài chính, tổng số nợ thuê phản ánh vào bên Có tài khoản 341 tổng số tiền phải trả tính giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu giá trị hợp lý tài sản thuê (e) Doanh nghiệp phải hạch toán chi tiết theo dõi đối tượng cho vay, cho nợ, khế ước vay nợ loại tài sản vay nợ Trường hợp vay, nợ ngoại tệ, kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên tệ thực theo nguyên tắc: - Các khoản vay, nợ ngoại tệ phải quy đổi đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh; - Khi trả nợ, vay ngoại tệ, bên Nợ tài khoản 341 quy đổi theo tỷ giá ghi sổ kế toán thực tế đích danh cho đối tượng; - Khi lập Báo cáo tài chính, số dư khoản vay, nợ thuê tài ngoại tệ phải đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm lập Báo cáo tài - Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc toán đánh giá lại cuối kỳ khoản vay, nợ thuê tài ngoại tệ hạch tốn vào doanh thu chi phí hoạt động tài 5.2.6 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu (a) Vay tiền 46 Trường hợp vay Đồng Việt Nam (nhập quỹ gửi vào Ngân hàng), ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111) Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121) Có TK 341 - Vay nợ thuê tài (3411) Trường hợp vay ngoại tệ phải quy đổi Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112) (vay nhập quỹ) Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1122) (vay gửi vào ngân hàng) Nợ TK 221, 222 (vay đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh) Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (vay toán thẳng cho người bán) Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (vay mua TSCĐ) Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 341 - Vay nợ th tài (3411) Chi phí vay liên quan trực tiếp đến khoản vay (ngồi lãi vay phải trả) chi phí kiểm toán, lập hồ sơ thẩm định ghi: Nợ TK 241, 635 Có TK 111, 112, 331 (b) Vay chyển thẳng cho người bán để mua sắm hàng tồn kho, TSCĐ, để toán đầu tư XDCB, thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213, 241 (giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 213 - TSCĐ vơ hình (giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1332) Có TK 341 - Vay nợ thuê tài (3411) Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, giá trị TSCĐ mua sắm, xây dựng ghi nhận bao gồm thuế GTGT Chi phí vay liên quan trực tiếp đến khoản vay (ngoài lãi vay phải trả) chi phí kiểm tốn, lập hồ sơ thẩm định kế toán tương tự bút toán mục a 47 (c) Vay toán ứng vốn (trả trước) cho người bán, người nhận thầu XDCB, để toán khoản chi phí, ghi: Nợ TK 331, 641, 642, 811 Có TK 341 - Vay th tài (3411) (d) Vay để đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, ghi: Nợ TK 221, 222, 228 Có TK 341 - Vay nợ thuê tài (3411) (đ) Trường hợp lãi vay phải trả nhập gốc, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài Nợ TK 154, 241 (nếu lãi vay vốn hóa) Có TK 341 - Vay nợ th tài (3411) (e) Khi trả nợ vay Đồng Việt Nam tiền thu nợ khách hàng: Nợ TK 341 - Vay nợ th tài (3411) Có TK 111, 112, 131 (g) Khi trả nợ vay ngoại tệ: Nợ TK 341 - Vay nợ thuê tài (theo tỷ giá ghi sổ TK 3411) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá) Có TK 111, 112 (theo tỷ giá sổ kế tốn TK 111, 112) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá) (h) Khi lập Báo cáo tài chính, số dư vay nợ thuê tài ngoại tệ đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ: Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối Có TK 341 - Vay nợ th tài Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đối, ghi: Nợ TK 341 - Vay nợ thuê tài Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối 48 5.6 Trình bày tiêu Nợ phải trả Báo cáo tài 5.6.1 Trình bày tiêu Nợ phải trả Bảng cân đối kế toán Các khoản nợ phải trả nguồn vốn doanh nghiệp, trình bày phần Nợ phải trả Bảng cân đối kế toán Tuy nhiên cần lưu ý rằng, phải lấy số liệu sổ tổng hợp sổ chi tiết để xác định điền vào tiêu tương ứng Bảng cân đối kế tốn khơng bù trừ số dư tài khoản Chẳng hạn, trường hợp tài khoản Phải trả cho người bán có số dư hai bên Nợ Có, Số dư bên Có tài khoản ghi bình thường bên Nguồn Vốn Bảng cân đối kế toán vào tiêu Phải trả người bán ngắn hạn (mã số 311) tiêu Phải trả người bán dài hạn (mã số 331), số dư bên Nợ tài khoản lại ghi vào phần Tài Sản Bảng cân đối kế toán vào tiêu Trả trước cho người bán ngắn hạn (mã số 132) tiêu Trả trước cho người bán dài hạn (mã số 212) Đối với tài khoản tiền vay nợ thuê tài ngắn hạn, phán ánh vào tiêu bên Nguồn Vốn số tiền gốc vay, bao gồm tiêu Vay nợ thuê tài ngắn hạn với mã số 320 tiêu Vay nợ thuê tài dài hạn với mã số 338 Tiền lãi vay phải trả ghi nhận chi phí tài kỳ trình bày dịng riêng Báo cáo kết kinh doanh, tiêu Chi phí lãi vay, mã số 23 Nếu chi phí lãi vay đủ điều kiện để vốn hố ghi tăng vào giá trị tài sản liên quan Các khoản nợ phải trả khác trình bày Bảng cân đối kế tốn theo tiêu tương ứng 5.6.2 Trình bày tiêu Nợ phải trả Thuyết minh báo cáo tài Doanh nghiệp phải trình bày chi tiết Thuyết minh báo cáo tài khoản nợ phải trả ngắn hạn dài hạn, bao gồm: Mục VI.15: chi tiết vay nợ thuê tài Mục VI.16: chi tiết phải trả người bán Mục VI.17: chi tiết khoản thuế khoản phải nộp Nhà nước Mục VI.18: chi tiết nội dung khoản chi phí phải trả Mục VI.19: chi tiết nội dung khoản phải trả khác 49 ... vay Bảng cân đối tài khoản ghi định kỳ đối chiếu Báo cáo tài Sơ đồ 5.2 Trình tự ghi sổ kế toán khoản vay nợ thuê tài 43 Căn vào chứng từ liên quan đến khoản vay, kế toán ghi vào Sổ tổng hợp (chẳng... đó, kế tốn lập Bảng tốn tiền lương, Bảng toán tiền thưởng Căn vào Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán lập bảng danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản Cuối kỳ, kế toán vào... chưa cấp bù Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác, có tài khoản cấp 2: Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, cịn chờ định xử

Ngày đăng: 13/10/2022, 13:03

Hình ảnh liên quan

Để theo dõi tình hình thanh tốn với người bán, người cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ….kế tốn sử dụng tài khoản 331 “Phải trả người bán” - Kế toán tài sản cố định và khấu hao

theo.

dõi tình hình thanh tốn với người bán, người cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ….kế tốn sử dụng tài khoản 331 “Phải trả người bán” Xem tại trang 7 của tài liệu.
(2). Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (3). Tờ khai thuế GTGT, Thông báo nộp thuế   - Kế toán tài sản cố định và khấu hao

2.

. Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (3). Tờ khai thuế GTGT, Thông báo nộp thuế Xem tại trang 18 của tài liệu.
(1). Bảng chấm công (mẫu số 01a-LĐTL): dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH,… để có căn cứ trả lương - Kế toán tài sản cố định và khấu hao

1.

. Bảng chấm công (mẫu số 01a-LĐTL): dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH,… để có căn cứ trả lương Xem tại trang 30 của tài liệu.
(3). Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 03-LĐTL): là chứng từ xác nhận số tiền thưởng  cho  từng  người  lao  động,  là  cơ  sở  để  tính  thu  nhập  cho  từng  người  lao  động và là căn cứ để ghi sổ kế toán - Kế toán tài sản cố định và khấu hao

3.

. Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 03-LĐTL): là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng người lao động, là cơ sở để tính thu nhập cho từng người lao động và là căn cứ để ghi sổ kế toán Xem tại trang 31 của tài liệu.
(6). Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (mẫu số 11-LĐTL): dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả (bao gồm tiền lương, tiền công và các  khoản  phụ  cấp)  và  các  khoản  phải  trích  theo  lương  (BHXH,  BHYT,  BHTN  và  KPCĐ) - Kế toán tài sản cố định và khấu hao

6.

. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (mẫu số 11-LĐTL): dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả (bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp) và các khoản phải trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Để phản ánh tình hình phải trả và thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng  cho  người  lao  động  trong  doanh  nghiệp,  kế  toán  sử  dụng  tài  khoản  334  “Phải trả người lao động” để theo dõi chi tiết khoản thanh toán cho công nhân viên  và khoản - Kế toán tài sản cố định và khấu hao

ph.

ản ánh tình hình phải trả và thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng cho người lao động trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 334 “Phải trả người lao động” để theo dõi chi tiết khoản thanh toán cho công nhân viên và khoản Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tuỳ vào hình thức sổ của doanh nghiệp mà kế toán mở các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết phù hợp để theo dõi các khoản vay như Sổ chi tiết tiền vay (mẫu số  S34-DN), Sổ cái tài khoản 341 - Kế toán tài sản cố định và khấu hao

u.

ỳ vào hình thức sổ của doanh nghiệp mà kế toán mở các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết phù hợp để theo dõi các khoản vay như Sổ chi tiết tiền vay (mẫu số S34-DN), Sổ cái tài khoản 341 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan