Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
14,41 MB
Nội dung
Trình bày nội dung lợi thành Đại La ? Đại La mảnh đất định đô lý tưởng Về lịch sử: Cao Vương định đô Về địa lý: thuận lợi Vị trị, văn hóa: Chốn hội tụ bốn phương muôn đời CÂU 1: Hội đồng khoa học Hoàng gia Anh xét phong 10 vị tướng tài giới chọn từ 98 vị từ cổ đại đến đại vào tháng 2.1984 Việt Nam vinh dự nước có hai người ưu tú, anh hùng dân tộc nào? Đại tướng Võ Nguyên Giáp Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn THỜI GIAN 10 CÂU 2: MÔNG CỔ “Vó ngựa ……………… đến đâu, cỏ khơng mọc chỗ ấy” THỜI GIAN 10 CÂU 3: Tên triều đại thịnh vượng, hào khí ngất trời triều đại vào kỉ XIII Triều đại nhà Trần THỜI GIAN 10 CÂU 4: Thể loại văn có tên chữ Hán: “Dụ chư tì tướng hịch văn” Hịch THỜI GIAN 10 Trong sống, cần khích lệ, động viên tinh thần, tình cảm đó, em làm gì? Tiết : 103,104,105 I-Đọc Tìm hiểu chung (Trần Quốc Tuấn) 1- Tác giả: + Trần Quốc Tuấn( 1231? - 1300 ), quê gốc huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Là An sinh Vương Trần Liễu, tước hiệu Hưng Đạo Vương + Ông danh tướng kiệt xuất dân tộc, có cơng lớn hai lần KC chống Mông- Nguyên ( 1285 1287) Con người Trần Quốc Tuấn yêu người hiền, trọng kẻ sĩ, mơn khách ơng có người tiếng Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, + Đời Trần Anh Tơng, ơng trí sĩ Vạn Kiếp ( Chí Linh, Hải Dương) + Nhờ ảnh hưởng tài năng, đức độ ông mà sau ông mất, nhân dân tôn thờ ông lập đền thờ nhiều nơi đất nước Đền thờ Trần Quốc Tuấn Yên Hưng, Hà Nam Dựng lại Hội nghị Bình Than bến Lục Đầu Chí Linh (Hải Dương) Đây binh thư mà Trần Quốc Tuấn dày công biên soạn tướng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên Tiết 103,104,105: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) 2- Tác phẩm a- Đọc tìm hiểu thích b- Tìm hiểu chung * Thể loại: Thể Hịch So sánh Hịch Chiếu: - Hịch: Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết văn xuôi văn vần Dùng để ban bố công khai vua, tướng lĩnh biên soạn - Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh Hịch dùng để cổ vũ, kêu gọi, khích lệ tinh thần, có khuyên nhủ, răn dạy thần dân người quyền + Là thể văn nghị luận thời xưa + Đối tượng dùng hịch thường vua chúa tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào + Mục đích: để cổ động thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi; để khích lệ t/cảm tinh thần người nghe + Hịch thường viết thể văn biền ngẫu( cặp câu cân xứng với nhau) + Kết cấu gồm phần: Phần mở đầu: nêu vấn đề Phần thứ hai: nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng Phần thứ ba: nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc Phần kết thúc: kêu gọi đấu tranh * Hoàn cảnh sáng tác: Được viết khoảng trước kháng chiến chống Mông- Nguyên lần ( 1258 ) * Bố cục: phần + Phần 1: từ đầu ''còn lưu tiếng tốt'': nêu gương trung thần nghĩa sĩ + Phần 2: '' chi'' ''vui lịng'' : Tình hình đất nước nỗi lịng vị chủ sối + Phần 3: Tiếp -> “ có khơng”: phê phán thái độ , hành động sai trái tướng sĩ, việc nên làm + Phần 4: Còn lại: kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư yếu lược Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ II Tìm hiểu chi tiết Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách - Tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính Đức, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang -Quan nhỏ: Thân Khoái - Gia thần: Dự Nhượng => Điểm chung họ Bậc trung thần, nghĩa sĩ, sẵn sàng xả thân vua, nước sử sách lưu danh (Trần Quốc Tuấn) “ Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mà chết thay cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để cứu nạn cho nước; Kính Đức, chàng tuổi trẻ thân phị Thái Tơng khỏi vịng vây Thế Sung; Cảo Khanh, bề xa, miệng mắng Lộc Sơn, không nghe theo mưu kế nghịch tặc” “Vương Công Kiên người giữ thành Điếu Ngư nhỏ đấu chống quân Mông Kha đông đến hàng trăm vạn khiến nhân dân đời Tống đến => Thuyết phục tướng sĩ tin tưởng vào cịn đội ơn sâu” gương trung thần có thật lịch sử Từ “ Cốt Đãi Ngột Lang xơng vào chỗ lam khích lệ lịng trung qn, quốc tướng sĩ trướng xa xơi nghìn trùng, đánh bại quân Nam Chiếu vài tuần khiến cho quân thời Trần trưởng đời Nguyên đến lưu tiếng tốt” - NT: cách vào đề tự nhiên, khéo léo, liệt kê, dẫn chứng xác thực , tiêu biểu (từ xưa -> nay); giọng văn thán phục, ngưỡng mộ Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Tình hình đất nước nỗi lịng vị chủ sối “ Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà địi ngọc lụa để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho để khỏi tai vạ sau!” a- Tình hình đất nước: - Thời loạn lạc, buổi gian nan ( quân Mông- Nguyên lăm le xâm lược nước ta lần thứ 2) - Hình ảnh kẻ thù: + Sứ giặc lại nghênh ngang + Uốn lưỡi cú diều, sỉ mắng triều đình + Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ… + Địi ngọc lụa, thu bạc vàng + Ni hổ đói Nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ gợi tả thái độ, hành động (“ nghênh ngang, uốn lưỡi, bắt nạt, đòi, thu, vét…”): gợi tả thái độ ngang ngược, hống hách, hành động tham tàn vô độ kẻ thù - Những hình ảnh ẩn dụ cụ thể sinh động ( “ lưỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói”): nhằm vật hóa kẻ thù, coi chúng lồi cầm thú bẩn thỉu, đáng khinh - Giọng văn mang sắc thái mỉa mai châm biếm - Câu văn biền ngẫu tạo nên hình ảnh tương quan đối xứng ( “ lưỡi cú diều- sỉ mắng triều đình”, ( “thân dê chó – bắt nạt tể phụ”) => Tác giả vạch trần chất giặc: ngang ngược, vô đạo loại cầm thú; lên án hành vi khinh mạn, hống hách bạo ngược giặc Tác giả căm ghét khinh bỉ kẻ thù đau xót cho vương triều bị quân Mông Nguyên giày xéo - Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) b Nỗi lòng vị chủ tướng “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức nỗi chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” - tới bữa quên ăn - nửa đêm vỗ gối - ruột đau cắt - nước mắt đầm đìa - căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…xin làm *Nghệ thuật: > Câu văn dài có ý liên kết đoạn văn ( nỗi đau xót tiếp nỗi căm hờn kẻ thù) - Dùng động từ trạng thái tâm lí h/động mãnh liệt (“ quên, vỗ, xả, lột, nuốt, uống”) - Giọng điệu thống thiết, hào sảng phù hợp với lối khoa trương, cường điệu thể hịch Diễn tả cách ấn tượng trạng thái căm uất sục sôi hận thù rát bỏng trái tim vĩ đại ý chí xả thân cứu nước TQT TQT tâm muốn h/động hi sinh cứu nước, chết “ trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa” khơng chịu lùi, khơng chịu nước Luyện tập: 1.Ý nói chức thể hịch? A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua B Dùng để công bố kết nghiệp C Dùng để trình bày ý kiến đề nghị với vua, chúa D Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh D chống thù trong, giặc Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nào? A Trước kháng chiến chống quân Nguyên lần I (1258) B Trước kháng chiến chống quân Nguyên lần II (1285) B C Trước kháng chiến chống quân Nguyên lần III (1288) D Sau ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Luyện tập: Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn “uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ”? A Câu hỏi tu từ B So sánh C Ẩn dụ C D Hốn dụ Dịng nêu tội ác giặc Nguyên nói đến câu “thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng để vét kho có hạn” A A Tham lam B Ngơng nghênh C Hống hách D Hiếu chiến Luyện tập: Em viết đoạn văn nghị luận theo lối diễn dịch với độ dài từ 8-10 câu triển khai chủ đề sau: “Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta” (trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định) Hướng dẫn Hình thức: - Đoạn văn diễn dịch có câu chủ đề (đầu đoạn văn) - Độ dài: 8-10 câu, diễn đạt rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phụ - Sử dụng câu phủ định Nội dung: trình bày luận phù hợp với chủ đề: “Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta” theo trình tự - Từ xưa đến - Trong chiến đấu, lao động sản xuất, sống hàng ngày - Nêu gương tiêu biểu lòng yêu nước HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Tìm đọc tồn Hịch tướng sĩ + Học thuộc phần nội dung học + Soạn: Các nội dung lại ... soạn tướng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên Tiết 103,104, 105: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) 2- Tác phẩm a- Đọc tìm hiểu thích b- Tìm hiểu chung * Thể loại: Thể Hịch So sánh Hịch. .. nên làm + Phần 4: Còn lại: kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư yếu lược Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ II Tìm hiểu chi tiết Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách - Tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính... Thể loại văn có tên chữ Hán: “Dụ chư tì tướng hịch văn” Hịch THỜI GIAN 10 Trong sống, cần khích lệ, động viên tinh thần, tình cảm đó, em làm gì? Tiết : 103,104, 105 I-Đọc Tìm hiểu chung (Trần Quốc