hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh trong pháp luật sở hữu trí tuệ thực trạng và những vấn đề đặt ra

110 2K 12
hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh trong pháp luật sở hữu trí tuệ thực trạng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H LUẬT KINH DOANH QUỐC TÉ —SO ca Ga K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HẠN C H É C Ạ N H TRANH V À C Ạ N H TRANH K H Ô N G L À N H M Ạ N H TRONG P H Á P L U Ậ T SỞ H Ữ U TRÍ T U Ệ T H Ụ C T R Ạ N G V À NHŨNG V Ấ N Đ È Đ Ặ T RA ' • / V I li N i 1-: ! ÃÌ ỉ n li Hữ ị Sinh viên thực Trần Cấm vân Lớp Anh Khóa 45 Giáo viên hướng dẫn PGS TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội - 05120ì ẴJQÁQ Ì MỤC LỤC LỊI C Ả M Ơ N DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ấ T LỜI M Ở Đ À U Ì C H Ư Ơ N G ì : T Ổ N G QUAN V È H À N H VI HẠN C H Ế C Ạ N H T R A N H V À C Ạ N H T R A N H K H Ô N G L À N H M Ạ N H LIÊN QUAN Đ Ế N Q U Y Ê N S Ở H Ữ U TRÍ T U Ệ ì Khái qt 4 / Hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ A LI Khái niệm hạn chê cạnh tranh 1.2 Đặc diêm hành vi hạn chê cạnh tranh 1.3 Nguôi! luật điêu chinh hành vi hạn chê cạnh tranh liên quan đèn quyên sơ hữu tri tuệ 1.4 Những dạng biêu bàn hành vi hạn chê cạnh tranh liên quan đèn quyên sở hữu trí tuệ Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 17 2.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh (unfair competition practices) 17 2.2 Đặc diêm cạnh tranh không lành mạnh 18 2.3 Ngi! luật điêu chình hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đèn quyên sớ hữu trí tuệ 19 2.4 Những dạng biêu bán cùa cạnh tranh không lành mạnh liên quan đèn quyên sở hữu tri tuệ 21 l i Mối quan hệ giũa hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sỡ hữu t í tuệ r 29 / Mối quan hệ pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hạn chế cạnh tranh 29 Phăn biệt hành ví hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 29 C H Ư Ơ N G l i : T H Ụ C T R Ạ N G H À N H VI HẠN C H É C Ạ N H T R A N H V À C Ạ N H T R A N H K H Ô N G L À N H M Ạ N H T R Ê N T H Ế GIỚI V À TẠI VIỆT N A M 32 Thực trạng hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sỡ hữu t í tuệ r 32 / Một số vụ việc điên hình giới U.TạiEU 32 32 1.2 Tại Hoa Kỳ 40 Thực trạng hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến sở hữu tri tuệ Việt Nam 41 ỉ Trên thị trường viên thông nội địa 42 2.2 Trên thị trường dược phàm 43 l i Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đen quyền sử hữu t í tuệ r 46 / Một số vụ việc điển hình giới 46 1.1 Tại Trung Quốc 46 1.2 Một sổ vụ việc tiêu biêu liên quan đèn hành vi xâm phạm quyên sư dụng tên miên 48 1.3 Vụ việc vê hành vi chì dân gây nhâm lân cho khách hàng vê xuôi x hàng hoa 52 Thực trạng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 52 ì Khái quát 53 2.2 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh từ năm 2004 đến 55 C H Ư Ơ N G HI: N H Ũ N G V Á N Đ Ê Đ Ặ T RA - GIẢI P H Á P N H Ằ M K I Ê M S O Á T H À N H VI C Ạ N H T R A N H LIÊN QUAN Đ È N Q U Y Ê N S Ở H Ữ U TRÍ T U Ệ V À B Ả O H Ộ Q U Y Ê N C A C H S Ở H Ữ U TÀI SẢN TRÍ T U Ệ TRONG C Ạ N H TRANH 67 ì Những vấn đề đặt việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 67 / Tong quan 67 / ì Đủi với hành vi hạn chê cạnh tranh liên quan đèn quyên sở hữu trí tuệ 67 1.2 Đơi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đèn quyên sơ hữu tri tuệ 69 Những vấn đề đặt việc kiếm soát hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 72 ỉ Quy định ve biện pháp hình đoi với hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sờ hữu trí tuệ 72 2.2 Đỏi với quy định pháp luật vé hành vi cạnh tranh liên quan tới quyên sớ hữu tri tuệ 72 2.3 Vân đẻ đặt thực tiên thực thi 2.4 Vộn đề khác li Một số giãi pháp 77 80 81 / Nhóm giải pháp nhằm tăng cường kiêm sốt hành vi cạnh tranh liên quan tới sở hữu trí tuệ 81 / / Giải pháp mang tính vĩ mơ 81 1.2 Giải pháp mang tính vi mơ 85 Nhóm giải pháp nham bão hộ chủ sở hữu tài sản trí tuệ cạnh tranh 86 Ì Giải pháp mang tính vĩ mơ 86 2.2 Giải pháp mang tính vi mơ K É T LUẬN TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O PHỤ L Ụ C 91 93 LỜI C Ả M Ơ N Đè hồn thành khóa luận trước tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Tăng Văn Nghĩa, dù bận với công tác quản l giảng dạy chuyên môn ý dành thời gian hướng dẫn em tận tình chu đáo Em xin gửi lời câm ơn tới anh Trần Lê nồng, Cục Sờ hữu t í tuệ giải r đáp thắc mắc em vấn đề pháp luật Sờ hữu t í tuệ, từ đó, r giúp em hiểu rõ nội dung cần truyền tải khóa luận Sự trọn vẹn cùa làm không kể tới công lao dạy dỗ thay cỏ trường Đ i học Ngoại thương Hà N ộ i suựt bựn năm qua, đặc biệt thầy cô giảng dạy chuyên ngành Luật Kinh doanh quực tế Nhờ có tâm sức giảng dạy thầy cô, em thêm yêu mến dam m ê nghiên cứu ngành Luật Xin cảm ơn ba mẹ, anh chị bạn hè động viên em suựt thời gian viết khóa luận Một nữa, em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2010 Sinh viên Trần Cẩm Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BBCGQSD: Bắt buộc chuyển giao quyền sứ dụng CFI: Court o f First Instance (Tòa án Sơ thẩm Châu Âu) ECJ: Court o f Justice oi'the European Communities (Tòa án Tư pháp Châu  u ) EU: European Union (Liên minh Châu A u ) H Đ H M T : Hệ điều hà máy tính nh NTD: Người tiêu dùng OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) TEC: Treaty establishing the European Community (Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu) T N H H : Trách nhiệm hữu hạn T Ó T : the International Code o f Conduct ôn the Transfer o f Technology TRIPS: Aareement ôn Trade Related Aspects o f [ntellectual Property Rights (Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại c a quyền sờ hữu t í tuệ) r UBND: y ban nhân dân UNCTAD: The United Nations Conterence ôn Trade and Development (Hội nghị Thương mại Phát triến Liên Hiệp Quốc) VNNIC: Trung tâm Intemet Việt Nam WB: World Bank (Ngân hàng giới) WIPO: World Intellectual Property Organisation (Tổ chức Sờ hữu tri tuệ giới) WTO: World Trade Organisation (Tổ chức Thương mại giới) LỊI M Ở Đ Ầ U l.Tính c ấ p thiết c ủ a đề tài Trong hai ngày (từ ngày 21 đến ngày 22/02/2008), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) tổ chức diễn đàn toàn cầu cạnh tranh lần thứ Paris; tiếp đó, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tổ chức hội thảo (từ ngày 27 đến ngày 28/5/2008) thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề: "Hội thảo khu vực sách cạnh tranh A S E A N đờnh hướng hợp tác tương l a i " với tham gia cùa đại biểu từ lo nước thành viên ban thư ký ASEAN Chừng đủ để thấy quan tâm cộng đồng giới vân đề cạnh tranh Khơng phủ nhận vai trị cạnh tranh nên kinh tế thờ trường bời sức mạnh vơ hình, cạnh tranh buộc chù thể cạnh tranh ln phải vận động tim tịi để tim đường tót nhát Tuy nhiên, nhiêu chủ thê cạnh tranh tha)' làm nhữne pháp luật khơng cấm ngược lại thực hành v i cạnh tranh không lành mạnh Một đôi tượng trờ thành "tầm ngắm" đê chủ thê muôn thực hành v i cạnh tranh nhắm tới sờ hữu t í tuệ, đặc biệt quyền sở hữu t í tuệ r r Nhùng hành v i cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới chi dẫn thương mại, nhãn hiệu tên miền hay lạm dụng quyên độc quyền đế càn trờ hoạt động thương mại, gây tôn hại cho người tiêu dùng thật trở thành vấn đề cộm m sô lượng tranh châp vê vân đề ngày gia tăng, buộc quan nhà nước có thẩm quyền phải can thiệp giải nhanh chóng Bời vậy, xem xét vân đẽ pháp lý thực tiễn xoay quanh "Hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu t í tuệ pháp luật Sở hữu t í tuệ " thực r r cân thiết có ý nghĩa quan trọng việc giãi vụ việc cạnh tranh liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhận thức điều này, em chọn đề t i "Hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh pháp luật Sỡ hữu trí tuệ - Thực trạng nhũng vấn đề đặt ra" làm dề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trước khóa luận viết nghiên cứu vấn đề cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hữu t í tuệ kể đến là: "Vê pháp luật chống cạnh tranh khơng r lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp nước ta" Nguyễn Thanh Tâm đăng Tạp chí Thương mại số 42 năm 2003; "Ché định hạn chế cạnh tranh Hiệp định TRIPS phán Microsoỷt V Commission- Kinh nghiệm cho Việt Nam" đăng tạp chí Khoa học Pháp l sô ý năm 2007 Nguyễn Thanh Tú hay viết tác già Nguyễn Như Quỳnh v i tựa đề "Chuyên đề cạnh tranh liên quan đến sớ hữu tri tuệ " Tuy vậy, đê làm rõ nhũng quy định hai hành v i tộ đặc điểm, nguồn luật điều chinh đèn biểu theo pháp luật cùa số nước giới Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu tống thê, trọn vẹn chi tiêt Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cùa đê tài là: • Làm sáng tị vấn đề lý luận hành v i hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; • Phân tích thực trạng hành v i hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu t í tuệ số nước giới tinh hình r Việt Nam; • Nêu lẽn vấn đề đặt đê xuất giải pháp tăng cường kiểm soát hành v i cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hữu t í tuệ bào hộ quyền cùa chủ sỡ hữu r tài sàn trí tuệ cạnh tranh Đ ố i tuông phạm v i nghiên cứu -Ve đoi tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu là: hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ - phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu: hành v i hạn chế cạnh (ranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sớ hữu t í tuệ, chủ yếu hành v i cạnh tranh r liên quan đến quyền sờ hữu công nghiệp quy định Hiệp định TRIPS; Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp; Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Sở hữu t í tuệ năm 2005, sứa đổi bỏ sung năm 2009 r Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận phương pháp nghiên cứu truyền thủng nhu phân tích, luận giai, tủng hợp, thơng kê, so sánh Khóa luận sử dụng sủ liệu thủng kê đế làm rõ vấn để Kết cấu khóa luận Ngồi lời mờ đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bơ cục khóa luận gồm chương: Chng ì: Tong quan hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sờ hữu trí tuệ Chương li: Thực trạng hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sờ hữu trí tuệ diễn thể giới Việt Nam Chướng HI: Những vấn đề đặt - Giải pháp nham kiểm soát hành vi cạnh tranh liên quan đến sở hữu trí tuệ bao hộ cùa chủ sờ hữu tài sàn trí tuệ cạnh tranh C quan Cơng an cấp có thẳm quyền phát hiện, xác minh, thu thập thông tin, chứng hành vi vi phạm sờ hữu cơng nghiệp cung cấp cho quan có thẩm quyền chứng để xử l xứ phạt hành v i vi phạm Vì vậy, bàn thân ý quan cân kết hợp chặt chẽ với lồc lượng Quản l thị trường việc phát ý hành vi v i phạm sờ hữu công nghiệp, đồng thời trao đối, làm việc với doanh nghiệp đê sớm tìm chứng hành vi vi phạm sờ hữu công nghiệp 2.1.3 H ô t r ọ doanh nghiệp vừa nhò việc nâng cao nhận thúc tài sản trí tuệ Doanh nghiệp vừa nhỏ đội ngũ chiếm số lượng đông đảo Việt Nam Tuy quy m ô không lớn song doanh nghiệp lại đóng vai trị quan trọng kinh tế Bão vệ quyền sờ hữu tri tuệ đơi vơ tình đầy doanh nghiệp vừa nhỏ vào bí bời họ khơng đủ lồc tài khơng đủ nguồn nhân sồ có trinh độ chun mơn cao đề đầu tư nghiên cứu khoa học cơng nghệ, họ rát càn sư hỗ trợ từ phía Nhà nước, Chính phủ quan ban ngành Việc hỗ trợ có thê nâns cao kiến thức tài sàn t í tuệ cho nhà quản lý, r nhà nahiẻn cứu doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển hệ thống tư vấn, thành lập tô chức cứu trợ sở hữu trí tuệ Nhiệm vụ tổ chức tư vấn, lăna nghe nhữne vấn đê mà doanh nghiệp vừa nhỏ gặp phải sở hữu t í r tuệ, từ chuyển tải vấn đề tới với trung tâm liên kết hỗ trợ toàn diện doanh nahiệp vừa nhó, trung tâm Sở hữu t í tuệ Văn phịng luật sư r 2.1.4 Nâng cao chất lng hoạt động tuyên truyền Vấn đề quan trọng lâu dài bước nâng cao nhận thức tầng lóp nhân dân quyền sớ hữu t í tuệ Đây mạnh công tác tuyên truyền, phố biến, giáo r dục pháp luật cạnh tranh pháp luật sờ hữu t í tuệ, sử dụng đa dạng r phương tiện truyền thơng (báo chí, đài, trị chơi truyền hình ) biện pháp điển hình giúp đẩy nhanh, mạnh thơng tin sờ hữu t í tuệ tới nhân dàn nhàm r nâng cao nhận thức phát huy tính tích cồc chủ sờ hữu, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề việc phát hiện, thu thập chứng để thương thuyết khiếu nại nhàm báo vệ quyền lợi ích đáng cho minh 89 Thực tê cho thấy, ngồi báo chí, (rị chơi truyền trị chơi "Chắp cánh thương hiệu" phát sóng V T V thu hút nhiều đối tượng người xem, từ sinh viên, người tiêu dùng đến doanh nghiệp Lý tình câu hỏi dược dàn dựng chân thực, hài hước, dễ hiểu; thêm vào phần thường có giá trị vật chất từ chương trình Như vậy, xây dựng thêm nhiều trị chơi truyền hình hủu ích trên, thân đối tượng tham gia hào hứng, ngồi việc biẽt thêm kiến thức, trò chơi đánh vào tâm lý người chơi muốn nhận quà trị giá quy tiền 2.1.5 Phát huy vai trò Hiệp hội Hiệp hội l nhủng tố chức thành lập sờ tự nguyện doanh nghiệp thành viên có chung nhủng mục đích lợi ích mà doanh nghiệp riêng lè khơng có Đây l nơi cung cấp thông tin xử lý vè lĩnh vực thị trường nước quốc tế, nơi học hòi, trao đối kinh nghiệm giủa thành viên.Vì vậy, tham gia vào Hiệp hội, bẳn thân chủ quyền sờ hủu t í tuệ học hỏi kinh nghiệm bào vệ t i sản t í tuệ nhau, đồng thời phối r r họp tham gia phòng chống hành v i cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hủu t í r tuệ đê tận dụng kết hợp bô sung nguôi! lực bên cách hiệu Do đó, Hiệp hội cần mạnh trao đôi giủa thành viên, làm cầu nối giủa doanh nghiệp quan nhà nước có thâm quyền việc giải hành v i cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hủu t í tuệ Hiệp hội nên r tham gia với doanh nghiệp bị xâm phạm vị t í nguyên đơn vụ kiện đế r góp phần giúp vụ việc kết thú cách thuận lợi cho bên bị thiệt hại c Ngồi ra, dù tiếng nói Hiệp hội thường hạn chế phạm v i quốc gia, song bàn thân Hiệp hội cần tăng cường phối hợp, trao đổi với Hiệp hội nhủng quốc gia khác, đặc biệt l Hiệp hội khu vực đê cập nhật thực trạng xu hướng phát triển hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hủu t í tu, từ đó, phổ biến tới doanh nghiệp để họ xây dựng sách r bào vệ quyền sở hủu trí tuệ nhanh chóng hiệu 90 2.2 Giãi pháp mang tính vi mơ 2.2.1.về phí (loanh nghiệp a Đê bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước hành v i cạnh tranh liên quan đến r qun sở hữu t í tuệ, khơng cịn cách khác, doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu phải nhận thức ràng việc bảo hộ phải thân họ ngăn ngừa, hoịc giảm thiều thiệt hại xảy Bởi vậy, - Doanh nghiệp phai chù động xác lập quyền sở hữu công nghiệp bàng cách trực tiêp hoịc gián tiếp qua đại diện sờ hữu t í tuệ C ó vậy, xảy r tranh châp hành v i cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hữu t í tuệ, doanh nghiệp r có sờ pháp l để kiện; ý - Đây mạnh cải tiên công nghệ nữa, đưa ký hiệu, địc điểm riêng khó có thê bị bát chước, với trọng nâng cao chất lượng, bình ổn giá thành sản phẩm; - Tăng cường phối hợp với quan chức bị xâm phạm quyền sờ hữu công nghiệp hành v i cạnh tranh gây thân doanh nghiệp phải chủ động cung cáp thông tin cho quan chức năng; - Tăng cường mối quan hệ mật thiết với khách hàng: doanh nghiệp t ì mối quan hệ thường xuyên với khách hàng thân doanh nghiệp sớm r biêt hành v i cạnh tranh nhàm vào uy tin cơng ty, từ doanh nghiệp nhanh chóng ứng phó với hậu quà xảy ra; - Liên kết chịt chẽ với doanh nghiệp thông qua diễn đàn hiệp hội để tạo sức mạnh kinh tế chống lại hành vi cạnh tranh có ảnh hưởng tới lợi ích thành viên hiệp hội, đồng thời tạo tiếng nói đù trọng lượng để khiếu kiện lèn quan có thấm quyền phối hợp hiệu quà với quan 2.2.2 phía N T D NTD phải l ự nâng cao hiểu biết hàng hóa, dịch vụ mà có nhu cầu, qua biết cách lựa chọn bảo vệ lợi ích K h i đó, thói quen doanh nghiệp kinh doanh lạc hậu, yếu bị lùi Một NTD hiểu biết có nhiều hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ đồng nghĩa với thị trường khó tính, điều thúc ép doanh nghiệp phải dôi phương thức kinh doanh thông qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ nhàm thu hút khách hàng phí Do a 91 tự tìm đến thông tin thị trường qua phương tiện truyền thông có sẵn đế nhận biết hành v i cạnh tranh khơng lành mạnh l cách để N T D tẩy chay hàng già, hàng gây nhầm lẫn hay lừa dối quy cách chất lượng sàn phẩm Việc áp dụng quy dinh cằa pháp luật cạnh tranh, pháp luật sở hữu trí tuệ văn bàn pháp l khác nhằm đám bảo thể quyền sở hữu t í tuệ ý r khơng thè thực hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh vượt giới hạn cho phép ảnh hường xấu đến cạnh tranh tự lợi ích cùa N T D khơng phải l cơng việc dễ dàng, cần có can trọng kết hợp chặt chẽ, thường xuyên quan quản lý nhà nước cạnh tranh, Sở hữu t í tuệ, hệ r thịng tịa án chinh bàn thân doanh nghiệp Đê làm công việc đô sộ này, Nhà nước quan có thẩm quyền liên quan trước hết, nên học tập kinh nghiệm từ qc gia có mặt kinh tế tập quán kinh doanh tương đối giống với Việt Nam việc xây dụng, ban hành quy định điều chinh cách chặt chẽ pháp luật cạnh tranh lĩnh vực Sờ hữu t í tuệ nói r chuna quyền sờ hữu tri tuệ nói riêng Quan trọng hơn, quan càn đê hướng giải ngan hạn dài hạn, vừa đảm bảo xử lý nhanh chóng, hiệu quà hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sờ hữu t í tuệ r diễn ra, vừa sửa đối, bồ sung quy định pháp luật vấn đề theo xu hướng phát triển cằa kinh tế thị trường Còn với doanh nghiệp, chằ thể có vai trị quan trọng hoạt động cạnh tranh, ngồi việc phải ln theo dõi, cập nhật tin tức r tình hình phát triển cằa hành v i cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu t í tuệ giới họ cần phải lên kế hoạch xây dựng "hàng rào" bảo vệ tài sản r t í tuệ quyền sở hữu t í tuệ dài hạn đế chằ động ứng phó, xử lý r nhanh chóng hậu quà mà hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sỡ hữu t í tuệ gây r Chi quan Nhà nước có thấm quyền doanh nghiệp nỗ lực bắt tay phịng chống kiểm sốt hành vi ây, mơi trường cạnh tranh trờ nên lành mạnh 92 KÉT LUẬN Cạnh tranh ví thứ alcohol, dùng liều chất kích thích, dùng q liều trở thành thuốc độc Trong chừng mực định, chù kinh doanh biết huy động nguồn lực cùa để cạnh tranh theo nghĩa tích cực nên kinh tế nói chung ngày phát triển, môi trường cạnh tranh diên trật tự Tuy nhiên, nhiều số chủ thể thực hiặn hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu t í tuặ bất chính, làm triặt tiêu cạnh r tranh ngành, lĩnh vực m pháp luật cịn nhiều kẽ hờ Thực trạng hành v i hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đèn quyên sờ hữu trí tuặ có xu hướng gia tăng giới Viặt Nam đặt ý loạt vấn đề xoay quanh tính quán hợp l văn bàn điều chinh hai hành v i này, cần thiết phải hoàn thiặn biặn pháp xử l hành v i v i ý phạm viặc phối họp linh hoạt, giảm bớt chồng chéo chức quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh đó, bân thân doanh nghiặp, chù thê quyền sờ hữu trí tuặ qua cần phải đổi nhận thức cạnh tranh sờ hữu t í tuặ, từ đấy, xây dựng cho chiến lược bào vặ quyền sờ r hữu trí tuặ mặt làu dài Nói tóm lại hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sờ hữu t í tuặ pháp luật điều chỉnh chặt chẽ r quan nhà nước có thẩm quyền giải họp tình hợp l góp phần ý thúc đẩy sáng tạo, đàm bảo cho chù thể kinh doanh "sống" môi trường kinh doanh lành mạnh cơng bằng, từ đó, thúc đẩy kinh tế đất nước phất triển bền vững 93 TÀI LIỆU T H A M ì KHẢO Tài liêu hang tiêng Việt Sác h tham khảo: Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Ì Nội năm 2009 Nguyên Thị Huyên Trang, Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động báo hộ nhãn hiệu lại Việt Nam : thực trạng giời pháp (Khóa luận tốt nghiệp), Hà N ộ i năm 2009 Vũ Thị Hải Yên Báo hộ chì dàn địa lý Việt Nam điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Luận án Tiến sĩ Luật học), Hà Nội năm 2008 WIPO Câm nang Sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật ứng dụng, Á n phẩm Cục Sỡ hữu t í tuệ dịch phát hành, 2005 r -Tài liệu qua trang web: http://www.baomoi.com/Info/Bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-va-gia-thuoc-re-Baitoan-kho/82/4028823.epi http://baoxuan.giadinh.net.vn/1 1073pOclOOO/canh-tranh-khong-lanh-manh-oviet-nam-nhieu-dai-gia-xau-choi.htm http://www.ecolaw.vn/vi/node/! l o http://www.trungnguyen.com.vn/vn/default.aspx?n=1079 www.\ ca aov.vn/Modules/CMS/Upload/31 /2009 11 /Bai%2520viet%2520Toa %2520dam%2520ve%2520CTKLM%2520-%2520Mr%2520Phuoc.doc http://www.xaluan.com/modulcs.php?name=News&fìle=article&sid=68306 http://vietbao.vn/Kinh-te/Het-dat-cho-quang-cao-so-sanh/10916371/87/ http://www.hce.edu.vn/readarticle.php?article_id=l30 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/02/04/4422/ 10.www.toaan.gov.vn/images/cbb/cbb dala/attachJĩle/Tai%25201ieu%2520canh% 252tranh.doc 11 http://www.hcmula w.edu.vn/hcmula w/index.php?option=com_content&view- article&id=349:bbcgqsdvqshttvplct&catid=103:ctc20061&Itemiđ=109 12.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=331:cvhcct&catid=l 18:ctc20075&Itemid=l l o 13 http://www.luatvadoanhnhan.com/law_club.php?&id=31 14 http://www.tra co.com.vn/tin-tuc/y-duoc/nhung-ta pha c-ll long-tu-so-huu-tri-tueduoc-pham/view 15 http://my.opera.com/Pham%20Hung/blog/show.dml/7837531 16 http://vietba o.vn/The-a ioi-a i-tri/Sua ia -tuoi-la m-tu-sua -bot/50763038/407/, 17 http://sinhvienduoc.com/dienda rchive/index.php7t-4206.html%29 n/a 18 http://www.wipo.int/sme 19 http://dddn.com.vn/2009052104285783catl09/thi-truong-duoc-pham-co-quanquan-ly-bo-tay-truoc-lien-minh-ma-quy.htm 20.http://home.vnn.vn/truna_nguyen_du_dinh_khoi_kien_nestle_-l 67968768602856645-0 21 http://www.tr nhch ptenmien.vn/3-6-224-4-7-01-20050923.htm a a 22 http://www.tra nhcha ptenmien.vn/3-6-224-4-7-13-20080814.htm 23 http://www.tranhchaptenmien.vn/3-6-224-4-7-1220080814.htm#1.2.%20Tranh%20ch%El%BA%A5p%201i%C3%AAn%20quan%2 % C % % E Ì % B A % B F n % t % C % A A n % m i % E l % B B % n%20mhb.vn 24 http://dulhaoonline.quochoi.vn/duthao-luat/du-thao-luat-buu-chinh 25.http://vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2004/04/3B9D1590/ li Tài liêu b ằ n g tiếng A n h theo (lanh m ú c w e b Ì Cassey Lee, Moclel competition laws: the World Bank -OECD and UNCTAD approaches compared, 2005 www.competition regulation.org.uk/conferences/southafrica04/lee.pdf Competition law, http://en.wikipedia.org/wiki/Antitrust Judgment o f the Court o f First Instance (2007), Microsoft Corp V Commission of the European Communities, http://curia.europa.eu/en/actu/communiques/cp07/aff/cp070063en.pdf Judgment oi'the Court (1995), Raclio Teleýìs Eireann (RTE) andIndependent Television Publications Ltd (ITP) V Commission of the European Communities, http://www.bailii.org/eu/cases/EUECJ/1995/C24191 himÌ OECD Glossarv of industrial organisation economics and competition lem, page 12 www.oecd.org/dataoecd/8/61/2376087.pdf Record Number o f Cybersquatting Cases in 2008, WIPO Proposes Paperless UDRP http://www.wipo.int/pressroom/cn/articles/2009/article_0005.html UNCTAD-ICTSD (2005), Resource book ôn TRỈPS and deveỉopment, Camhriđae www.iprsonline.org/unctadictsd/docs/UNCTAD_frontmatter.pdf WIPO(2009), http://\\"ww.\vipo.inưpressrooni/en/articles/2009/article_0005.html PHỤ L Ụ C Á N LỆ MAGILL Judgment o f the Court o f April 1995 R a d i o Telefís E i r e a n n ( R T E ) a n d I n d e p e n d e n t T e l e v i s i o n P u b l i c a t i o n s L t d ( I T P ) V C o m m i s s i o n of t h e E u r o p e a n C o m m u n i t i e s Competition - Abuse o f a dominant position- Copyright JoinedcasesC-241/91 PandC-242/91 p European Court reports Ĩ995 Page Ị-00743 I n J o i n e d Cases C-241/91 P a n d C - / p, R a d i o Teleíls E ĩ r e a n n ( R T E ) a p u b l ỉ c a u t h o r i t y h a v i n g i t s o f f i c e ỉn D u b l i n , r e p r e s e n t e d b y w A l e x a n d e r a n d G v a n d e r W a l , A d v o c a t e s , i n s t r u c t e d b y G.F McLaughlin, Director o f Legal A f f a ỉ r s o f R a d i o Telìs E i r e a n n , a n d b ỵ E M u r p h y , S o l ỉ c i t o r , w i t h a n a d d r e s s f o r s e r v ỉ c e ỉn L u x e m b o u r g át t h e C h a m b e r s o f A r e n d t & M e d e r n a c h , 8-10 R u e M a t h i a s H a r d t ( C - / P ) , and Independent having Television Publications Ltd (ITP), a company incorporated under English i t s r e g i s t e r e d offíce i n L o n d o n , r e p r e s e n t e d S o l i c i t o r s , a n d A l a n T y r r e l l , QC, b y M J R e y n o l d s a n d law, R S t r i v e n s , w i t h a n a d d r e s s f o r s e r v i c e i n L u x e m b o u r g át t h e C h a m b e r s o f Z e y e n , B e g h i n & Feider, 67 Rue E r m e s i n d e (C-242/91 P), appellants, supported by I n t e l l e c t u a l P r o p e r t y O w n e r s I n c ( I P O ) , h a v i n g i t s r e g i s t e r e d offìce i n W a s h i n g t o n , D.C., U n i t e d States o f A m e r i c a , r e p r e s e n t e d b y D.R B a r r e t t a n d G.I.F L e i g h , S o l i c i t o r s , w i t h a n a d d r e s s f o r s e r v i c e i n L u x e m b o u r g át t h e C h a m b e r s o f B o n n & S c h m i t t , A v e n u e Guillaume, intervener, A P P E A L S against t w o j u d g m e n t s o f the Court o f First Instance o f the E u r o p e a n C o m m u n i t i e s ( S e c o n d C h a m b e r ) o f lo J u l y 9 i n C a s e T - / R T E V C o m m i s s i o n [ 9 ] E C R 11-485 a n d i n C a s e T - / I T P V C o m m i s s i o n [ 9 ] E C R 11-575, s e e k i n g t o h a v e t h o s e j u d g m e n t s sét a s i d e , the other p a r t y t o the proceedings being: C o m m i s s i o n o f t h e E u r o p e a n C o m m u n i t i e s , r e p r e s e n t e d hy J u l i a n C u r r a l l , o f i t s L e g a l S e r v i c e , a c t i n g as A g e n t , a n d l.s F o r r e s t e r , ọc, w i t h a n a d d r e s s f o r s e r v i c e i n L u x e m b o u r g át t h e o f f i c e o f G K r e m l i s , a l s o o f t h e L e g a l S e r v i c e , W a g n e r C e n t r e , K i r c h b e r g , supported by i Magill T V Guide Ltd, having its registeređ office in Dublin, represented hy Gore & Grimes, Solicitors, and J.D Cooke, se, with an address for service in Luxembourg át the Chambers o f Louis Schiltz, 83 Boulevard Grande-Duchesse Charlotte, intervener át fĩrst insta nce, THE C O U R T , composed of: G.c Rodríguez Iglesia s (Ra pporteur), President, F.A Schockweiler a nd P.J.G Kapteyn (Presidents o f Cha mbers), G.F Ma ncini, C.N Ka kouris, J.c Moitinho de Almeida and J.L Murray, Judges, Advocate Genera l: c Gulmann, Registrar: L Hevvlett, Administra tor, having rega rd to the Report for the Hea ring, after hea ring ora l a rgument f r o m the pa rties át the hea ring ôn I December 1993, át which Radio Telefìs Eirea nn wa s represented by w Alexa nder a nd G va n der Wa l, Advoca tes; Independent Television Publica tions Ltd by A Tyrrell, ọc, R Strivens, Solicitor, and T Skinner, Barrister; the Commission by J Currall, o f its Legal Service, and I.s Forrester, Ọ C ; Magill T V Guide Ltd by J.D Cooke, SC; and Intellectual Property Owners by G.I.F Leigh, Solỉcitor and D Vaughan, QC, after hearing the Opinion o f the Advocate Genera! át the sitting ơn Ì June 1994, gives the f o l l o w i n g judgement Grounds By application lodged át the Court Registry ôn 19 September 1991, Radio Telefis Eireann ("RTE"), notified o f the judgment o f the Court o f First Instance in Case T-69/89 RTE V Commission [1991] ECR 11-485 ("the RTE judgment") ôn l o July 1991, the date o f judgment, appealed agaỉnst thát judgment ôn the ground o f non-compliance with Community law By application lodged át the Court Registry ôn 19 September 1991, Independent Television Publications Ltd ("ITP"), notiíìed o f the judgment o f the Court o f First Instance o f l o Juiy 1991 in Case T-76/89 ITP V Commission [1991] ECR 11-575 ("the !TP judgment") ôn 12 July 1991, appealed against thát judgment ôn the ground o f non-compliance with Communỉty law By two applications lodged át the Registry ôn January 1992, Intellectual Property Ovvners Inc ("IPO") sought leave to ỉntervene in the two cases in support o f the forms o f order sought by the appellants By two orders o f 25 March 1992 the Court granted IPO leave to intervene By an order o f the President o f the Court o f Justice o f 21 April 1993, Cases C-241/91 p and C-242/91 p were joined for the purposes o f the oral procedure Since the two cases concern the same subject-matter, Ít is appropriate for thèm to be joined for the purposes o f the judgment, in accordance with Article 43 o f the Rules o f Procedure ii According to the judgments o f the Court o f First Instance, most households in Ireland and 30% to % o f households in Northern Ireland can receive television programmes broadcast hy RTE 1TV and B B C Át the material time, no comprehensive weekly television guide was available ôn the market in Ireland or in Northern Ireland Each television station published a television guide covering exclusively its own programmes and claimed, under Irish and United Kingdom legislation, copyrỉght protectỉon for its own weekly programme lisíings ỉn order to prevent theỉr reproduction by third parties RTE itself publislied its own vveekly television guide, while I T V did so through ITP, a company established for thát purpose ITP RTE and B B C practised the following policy with regard to the disseminatỉon o f programme listings They provided theỉr programme schedules free o f charge, ôn request, to daily and periodical newspapers, accompanied by a licence for which no charge was made, setting out the conditions under tthich thát informatỉon could be reproduced Daily lỉstỉngs and i f the fo]lowing day was a publĩc holỉday, the listings for two days, could thus be publỉshed ỉn the press, subịect to certain condỉtions relating to the format of publication Publication o f "highlights" o f the week was also authorized ITP, RTE and the BBC ensured strict compliance wỉth the lỉcence condỉtions by institutỉng legal proceedỉngs, where necessary, against publications which failed to comply with thèm lo Maeill T V Guide Ltd ("Magill") attempted to publish a comprehensive weekly television guide bút was prevented from doing so by the appellants and the B B C , whỉch obtaỉned injunctions prohibitỉng publication of vveekly televisỉon lỉstings l i Magill lodged a complaint with the Commission ôn April 1986 under Article o f Regulation No 17 o f the Council o f February 1962, the First Regulation implementing Articles 85 and 86 o f the Treaty (OJ, English Special Edition 1959-1962, p 87) ("Regulation No 17") seeking a declaration thát the appellants and the BBC were abusing their dominant positỉon by reíusỉng to grant licences for the publicatỉon o f their respective week]y listings The Commission decided to initiate a proceeding, át the end o f which adopted Decision 89/205/EEC o f 21 December 1988 relating to a proceeding under Article 86 o f the EEC Treaty (IV/31.851 Magill T V Guide/ITP, BBC and RTE) (OJ 1989 L 78, p 43) ("the decision"), vvhich was the subject-matter o f the proceedings before the Court o f First Instance 12 In thát decision the Commission found thát there had been a breach o f Article 86 o f the EEC Treaty and ordered the three organizations to put an end to thát breach, in particular "by supplying third parties ôn request and ôn a non-discriminatory basis with their individual advance vveekly programme listings and by permitting reproduction o f those listings by such Mi parties" Ít was also provided thát, i f the three organỉzations chose to grant reproductỉon licences, any royalties requested should be reasonable 24 So far as the existence o f a dominant posỉtion is concerned, the Court o f First Instance held thát "ITP eiýoyed, as a consequence o f its copyright in I T V and Channel programme listings, vvhich had been transterred to Ít by the television conipanies broadcasting ôn those channels, the exclusive right to reproduce and market those lỉstỉngs Ít was thus able, át the material tỉme, to secure a monopoly over the publicatỉon o f its weekly lỉstings in the T V Times, a magazine specializing in the programmes o f I T V and Channel 4" Consequently, in the opinion o f the Court o f First Instance, "the applicant clearly held át thát time a dominant position both ôn the market representeđ by its vveekly listings and ôn the tnarket for the magazines in whỉch they were published in Ireland and Northern Ireland Third parties such as Magill who wished to publish a general televisỉon magazine were in a situatỉon o f economỉc dependence ôn the applicant, which was thus in a posỉtion to hinder the emergence o f any effective competỉtỉon ôn the market for ỉníbrmatỉon ơn ỉts vveekly programmes" (ITP judgment, paragraph 49) Wỉth regard to RTE, the Court o f First Instance reached the same conclusion in nearlỵ identical terms (RTE judgment, paraeraph 63) 54 The appellants' refusal to provide basic iníbrmation by relying ơn national copyright provỉsions thus prevented the appearance o f a new product, a comprehensive weekly guide to television programmes which the appellants did nót offer and for which there was a potential consumer demand Such reíusal constitutes an abuse under heading (b) o f the second paragraph o f Article 86 o f the Treaty 55 Second, there was no justificatỉon for such refusal eỉther in the activỉty o f televỉsỉon broadcasting or in thát o f publishing television magazines (RTE judgment, paragraph 73, and ITPjudament, paragraph 58) 56 Third, and íinally, as the Court o f First Instance also held, the appellants, by their conduct, reserved to themselves the secondary market o f vveekly television guides by excluding all competition ôn thát market (see the jiidgment in Joined Cases 6/73 and 7/73 Commercial Solvents V Commission [1974] ECR 223, paragraph 25) since they denied access to the basic iníbrmation which is the raw material indispensable for the compilation o f such a guide Decisỉon ôn cost Costs 105 According to Article 69(2) o f the Rules o f Procedure, the unsuccessful party is to be ordered to pay the costs i f they have been applied for by the successíul party Since the appellants have failed in their subinissions, they must each be ordered to pay the costs o f their appeal Pursuant to Article 69(4) o f the Rules o f Procedure, IPO, which has intervened in iv s u p p o r t o f t h e a p p e l l a n t s , m u s t b e o r d e r e d t o b e a r its o w n c o s t s a s w e l l a s t h o s e i n c u r r e d b y t h e C o m m ỉ s s i o n d u e t o 1PO' s i n t e r v e n t i o n Operative part Ô n those THE grounds, COURT hereby: Ì D i s m i s s e s t h e a p p e a l s ; O r d e r s R a d i o Teleíis E i r e a n n ( R T E ) a n d I n d e p e n d e n t Television Publications L t d (ITP) t o pay the costs o fthe appeals lodged b y thèm; O r d e r s lntellectual Property O w n e r s Inc.( I P O ) t o bear its o w n costs a n d t o p a y those i n c u r r e d b y the C o t n m i s s i o n d u e t o its intervention Đ I Ề U 81, Đ I Ề U 86 HIỆP Ư Ớ C • TEC Điều SI, Hiệp ước TEC Ì T h e f o l l o w i n g s h a l l b e p r o h i b i t e d a s i n c o m p a t i b l e w i t h t h e c o m m o n m a r k e t : a l l a g r e e m e n t s b e t v v e e n u n d e r t a k ỉ n g s , d e c ỉ s i o n s b y a s s o c i a t ỉ o n s o f u n d e r t a k i n g s a n d concerteđ p r a c t ỉ c e s w h ỉ c h m a y a f f e c t t r a d e betvveen M e m b e r States a n d w h i c h h a v e as t h e i r o b j e c t o r e f f e c t t h e prevention, restriction o r distortion o f competition within thec o m m o n market, and in particular those which: ( a ) d ỉ r e c t l v o r i n d ỉ r e c t l yfìxp u r c h a s e o r s e l l i n g p r i c e s o r a n y o t h e r t r a d i n g c o n d i t i o n s ; (b) limit o r c o n t r o l production, markets, technical development, o r investment; (c) share m a r k e t s o r sources o f supply; (d) apply dissimilar c o n d i t i o n s t o equivalent transactions w i t h other t r a d i n g parties, thereby p l a c i n g t h è m át a c o m p e t i t i v e d i s a d v a n t a g e ; (e) m a k e the c o n c l u s i o n o fcontracts subject t o acceptance b y t h eother partieso f supplementary obligations which, b ytheir nature o r according t o commercial usage, have n o connection w i t h the subject o fsuch contracts A n y a g r e e m e n t s o r d e c i s i o n s p r o h i b i t e d p u r s u a n t t o t h i s a r t i c l e s h a l l b e a u t o m a t i c a l l y v o i d T h e p r o v i s i o n s o f p a r a g r a p h I may, h o w e v e r , b e declared i n a p p l i c a b l e i n the case of: • a n y a g r e e m e n t o r c a t e g o r y o f a g r e e m e n t s betvveen • any decision o r category o fdecisions b y associations o f undertakings, • any concerted practice o r category o fconcerted practices, V undertakings, • vvhich contributes to i m p r o v i n g the p r o d u c t i o n or distribution o f g o o d s or to p r o m o t i n g technical o r e c o n o m i c progress, w h i l e alloxving c o n s u m e r s a fair share o f the resulting benefít, a n d w h i c h d o e s nót: ( a ) i m p o s e ô n t h e u n d e r t a k i n g s c o n c e r n e d r e s t r i c t i o n s w h ỉ c h a r e nót i n d ỉ s p e n s a b l e t o the attaỉnment o f these obịectives; (b) atTord undertakings the possibility o f e l i m i n a t i n g c o m p e t i t i o n in respect o f a substantial part o f the products in question - Diều 86, Hiệp ước TEC I n t h e c a s e o f p u b l i c u n d e r t a k i n g s a n d u n d e r t a k i n g s t o w h i c h M e m b e r S t a t e s g r a n t s p e c i a l o r e x c l u s i v e rights, M e m b e r States shall neither enact nor m a i n t a i n i n f o r c e any measure c o n t r a r y t o t h e r u l e s c o n t a i n e d i n t h i s T r e a t y , i n p a r t i c u l a r t o t h o s e r u l e s p r o v i d e d f o r i n A r t i c l e 12 a n d A r t i c l e s 81 t o 89 U n d e r t a k i n g s e n t r u s t e d w i t h t h e o p e r a t i o n o f s e r v i c e s o f g e n e r a l e c o n o m i c i n t e r e s t o r h a v i n g the character o f a revenue-producing m o n o p o l y shall b e subịect t o the r u l e s c o n t a i n e d i n this T r e a t v i n p a r t i c u l a r t o t h e r u l e s ô n c o m p e t i t i o n , i n s o f a r as t h e a p p l i c a t ỉ o n o f s u c h r u l e s d o e s nót o b s t r u c t t h e p e r í o r m a n c e , i n l a v v o r i n f a c t , o f t h e p a r t i c u l a r t a s k s a s s i g n e d t o t h è m The d e v e l o p m e n t o f t r a d e m u s t nót b e a f f e c t e d t o s u c h a n e x t e n t a s w o u l d b e c o n t r a r y t o t h e interests o f the C o m m u n i t y T h e C o m m i s s i o n shall ensure the application o f the provisions o f this A r t i c l e and vvhere necessary a d d r e s s a p p r o p r i a t e d i r e c t i v e s o r d e c i s i o n s t o M e m b e r States vi shall, ... sáng tị vấn đề lý luận hành v i hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; • Phân tích thực trạng hành v i hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh liên... quan pháp luật cạnh tranh pháp luật Sở hữu trí tuệ đề cập đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cụ thê hành vi lạm dụng quyền Rõ ràng, pháp luật sở hữu trí tuệ trao cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ. .. quyên sở hữu trí tuệ 67 1.2 Đơi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đèn quyên sơ hữu tri tuệ 69 Những vấn đề đặt việc kiếm soát hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh

Ngày đăng: 11/03/2014, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LÒI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

    • I. Khái quát

      • 1. Hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

      • 2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

      • II. Mối quan hệ giữa hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

        • 1. Mối quan hệ giũa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luậtchống hạn chế cạnh tranh

        • 2. Phân biệt hành vì hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

        • CHƯƠNG lI : THỰC TRẠNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

          • I. Thực trạng về hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

            • 1. Một số vụ việc điển hình trên thế giới

            • 2. Thực trạng về hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

            • lI. Thực trạng về hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu tri tuệ

              • 1. Một số vụ việc điển hình trên thế giới

              • 2. Thực trạng về hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

              • CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA - GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT HÀNH VI CẠNH TRANH LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG CẠNH TRANH

                • I. Những vấn đề đặt ra trong việc kiếm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

                  • 1. Tổng quan

                  • 2. Những vấn đề đặt ra trong việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnhtranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

                  • lI. Một số giải pháp

                    • 1. Nhóm giải pháp nhằm tăng cường kiếm soát hành vi cạnh tranh liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ

                    • 2. Nhóm giải pháp nhằm bảo hộ quyền của chủ sở hữu tài sản trí tuệ trong cạnh tranh

                    • KẾT LUẬN

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan