Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
618,12 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Quản lýrácthảiởkhuđôthịThực
trạng vàgiảipháp
Lời nói đầu
Trong những năm vừa qua, vấn đề nổi cộm trên thế giới là vấn đề môi trường, đã được nhân
loại thấy rõ tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của nó đối với sự phát triển của con người.
Môi trường có sự ảnh hưởng rất lớn cùng với sự phát triển của xã hội thì quá trình đôthị hoá
ngày càng cao, sự phát triển của các khu công nghiệp, mức sống dân cư tăng lên khéo theo
tình trạng môi trường xuống cấp nghiêm trọng, tại các khu công nghiệp khuđôthịthì môi
trường đang ảnh hưởng rất lớn tới sự sống của con người.
Mặt khác sự gia tăng dân số nhanh nảy sinh nhiều vấn đề, công ăn việc làm, mức sống đời
sống sinh hoạt của nhân dân từ các vấn đề đóthì lượng rácthải ngày càng tăng, tăng theo tỷ
lệ thuận với sự gia tăng dân số của con người. Con người với nhu cầu ngày càng tăng đòi hỏi
chất lượng cuộc sống tăng nhiều nhu cầu tăng dẫn đến lượng rác phát sinh tăng dẫn đến ô
nhiễn môi trường nặng ơ nhiều khu vực đặc biệt là các khuđôthịvà các khu công nghiệp.
Xã hội ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng cầu nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng
lên, khai thác một cách bừa bãi phá hoại môi trường sinh thái, phá rừng đầu nguồn dẫn đến lũ
lụt, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi, khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức giới hạn làm suy
giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường trên khắp thế giới.
Việt Nam, vấn đề môi trường đang đứng trước những thách thức, sự chuyến biến nền kinh tế,
từ nền kinh tế tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề môi trường,
quá trình đôthị hoá tăng nhanh dân số tang nhanh lượng rácthải tăng nhanh khối lượng ngày
càng tăng gây ô nhiễm môi trường đất không khí, nước…. ảnh hưởng tới đời sống con người.
Chính vì vậy mà việc thu gom vận chuyển vàquảnlý có một vai trò rất quan trọng trong việc
quản lý môi trường trong việc làm sạch môi trương, trong sự phát triển nền kinh tế sự phát
triển của con người . Nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Là một sinh viên khoa
môi trường em xác định cho mình một nhiệm vụ làm sao để bảo vệ môi trường. Dođó Em
chọn đề tài: “Quản lýrácthảiởkhuđôthịThựctrạngvàgiải pháp” (Địa điểm là Công ty
môi trường và Công trình đôthị Bắc Ninh)
Chương 1 Cơ sở lý luận của quảnlý môi trường vàquảnlýrác thải.
I. Quảnlý môi trường.
1. Khái niệm môi trường:
Môi trường đang là vấn đề cấp bách của thời đại, là thách thức gay gắt đối với tương lai phát
triển của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, Vậy môi trường là gì?
Môi trường là một khái niệm rộng và được định nghĩa theo các cách tiếp cận khác nhau:
•Theo tuyên ngôn của Unesco năm 1981 thì môi trường được định nghĩa là: “Môi trường
được hiểu là toàn bộ hệ thống tự nhiên và hệ thống do con người tạo ra xung quanh minh.
Trong đó con người sống bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên
hoặc tài nguyên nhận tạo nhằm thoả mãn nhu cầu của mình”.
•Theo báo cáo toàn cầu năm 2000 công bố năm 1982 đã nêu ra định nghĩa môi trường như
sau: “Theo tự nghĩa môi trường là những vật thể vật lývà sinh học bao quanh con ngườ. Mối
quan hệ giữa loài người và môi trường của nó chặt chẽ đến mức mà sự phân biệt giữa cá thể
con người với môi trường bị xoá nạht đi”.
• Theo luật môi trường Việt Nam: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật
chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và tự nhiên”.
2. Khái niệm quảnlý môi trường.
Trong các cách tiếp cận về môi trường như trên thì môi trường có quan hệ mật thiết va gắn bó
với sự tồn tại và phát triển của con người. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, con
người đã tác động vào hệ thống môi trường, tác động sự cân bằng vốn có của nó. Điều này đã
làn cho hệ thống môi trường mất đi sự cân bằng, và có những tác động ngược trở lại đối với
con người. Vậy để cho hệ thống môi trường trở lại hệ thống cân bằng con người phải tác
động vào hệ thống theo chiều hướng tích cực vào hệ thống môi trườn. Dođó chúng ta phải
quản lý môi trường.
Vậy “Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích của chủ thể quản
lý môi trường lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hành các hoạt động phát triển trong hệ
thống môi trường và khách thể quảnlý môi trường sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng
cơ hội nhằn đạt được mục tiêu quảnlý môi trường đã đề ra sao cho phù hợp với pháp luật và
thông lệ hiện hành.
3. Mục tiêu quảnlý môi trường.
Mục tiêu chung lâu dài và nhất quán của quảnlý môi trường là nhăm góp phần tạo lập sự phát
triển bền vững. Uỷ ban Quốc tế về môi trường và phát triển đã định nghĩa phát triển bền vững
là cách pháp triển: “ Thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng
thoả mãn nhu cầu của thế hệ mai sau”.
Con đường đi đến phát triển bền vững không giống nhau đối với mỗi quốc gia. Phát triển bền
vững có thể được xem là tiến trình đòi hỏi sự tiến triển đồng thời của cả bốn lĩnh vực: Kinh
tế, Môi trường, Xã hội và kỹ thuật với những mục tiêu cụ thể của từng lĩnh vực. Giữa bốn
lĩnh vực này có mối quản hệ tương tác rất chặt chẽ với nhau và hành động trong lĩnh vực này
có thể thúc đẩy các lĩnh vực khác.
4. Nội dung của quảnlý môi trường.
Theo điều 37 Luật bảo vệ môi trường có quy định việc quảnlý môi trường như sau:
*Ban hành và tổ chức vàthực hiện các văn bản pháp luật về bảo vên môi trường, ban hành hệ
thống tiêu chuẩn môi trường
*Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường kế hoạch phòng
chống khác phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trướng, sự cố môi trường.
*Xây dựng, quảnlý các công trình bảo vệ môi trường, công trình có liên quan đến bảo vệ môi
trường.
*Tổ chức, xây dựng, quảnlý hệ thống quan trắc, địng kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự
báo diễn biến môi trường.
*Thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh
doanh.
*Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.
*Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường: giả i quyết các
tranh chấp, khiếu lại tố cáo về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm phát luật về bảo vệ môi
trường.
*Đào tạo cán bộ về khoa học vàquảnlý môi trường: Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến
thức, pháp luật về bảo vệ môi trường.
*Tổ chức nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
*Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
II. Rácthảivàquảnlýrác thải.
A. Rác thải.
1. Khái niệm rác thải:
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người, một bộ phận vật liệu không có hoặc
không còn giá trị sử dụng nữa gọi chung là chất thải. Người ta phân biệt chất thảitừ nguồn
gốc tạo ra nó, đó là chất thải công nghiệp, nông nghiệ, dịch vụ. Chất thải từ quá trình sinh
hoạt của con ngườigọi là rác thải, nhiều trường hợp chất thải dịch vụ cũng là rác thải.
Cũng có thể hiểu, rácthải chính là chất rắn: Chất rắn là những vật chất ở dạng rắn do các hoạt
động của con người và động vật tạo ra. Những “ản phẩm” này thường ít được sử dụng hoặc ít
có ích dođó nó là “sản phẩm” ngoài ý muốn của con người. Chất thải rắn có thể ở dạng thành
phần hoặc bán thành phẩm được tạo ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất và tiêu dùng.
2.Nguồn, phân loại và thành phần rác thải:
2.1. Nguồn rác thải:
Có rất nhiều nguồn tạo ra rác thải, và thường liên quan đến việc sử dụng đất và vùng. Các
nguồn này bao gồm:
-Khu dân cư
-Thành phố
-Khu đất trống
-Khu làn nông nghiệp
-Khu thương mại
-Khu công nghiệp
-Các nhà máy chế biến
2.2. Phân loại rác thải:
Có rất nhiều cách phân loại rác thải. Tuỳ thuộc vào từng nguồn tạo ra rácthải khác nhau mà
có các loại rácthải khác nhau, có đặc trưng của từng thành phần của từng loại rác thải. Trong
mỗi một nguồn tạo ra rácthải có thể có nhiều loại rácthải cùng tồn tại, tuy nhiên thành phần
của các loại rácthải này phụ thuộc vào nguồn tạo ra nó.
*Theo cách phân loại thông thường, ta có thể phân loại thành các loại sau.
-Rác thực phẩm: Rácthực phâm bao gồn phần thừa thãi, không sử dụng và được sinh ra trong
khâu chuẩn bị và sau khâu tiêu dùng. Đặc điểm quan trọng của loại rácthải này là dễ thối rữa
nhanh phân huỷ trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, trong quá trình phân huỷ thường gây ra
mùi khó chịu.
-Rác bỏ đi: gồm các chất thải cháy như: giấy bìa, plastic, vải, cao su, da, gỗ, …Và các chất
không cháy như thuỷ tinh và vỏ hộp kim loại…chúng được sinh ra từ các hộ gia đình, công
sở, nhà hàng nhà máy xí nghiệp.
-Tro xỉ: là những chất còn lại trong quá trình đốt củi, rơm rạm than lá cây , ở các gia đình,
công sở nhà máy…
-Rác xây dựng, sửa chữa: bao gồm rác từ các nhà đổ vỡ, hư hỏng và xây mới, các loại vật liệu
không sử dụng nữa trong quá trình xây dựng và quá trình đào móng…
-Rác đặc biệt: bao gồm rácthải quét phố,rác từ các thùng rác công cộng, xác động vật, vôi
gạch đổ nát ở nơi công cộng.
-Rác từ các nhà máy xử lý: như rác từ hệ thống xử lý nước thải, nhà máy xử lý chất thải công
nghiệp.
-Rác thải trong nông nghiệ: bao gồm vật chất từ hoạt động sản xuất nông nghiệp trong nông
nghiệp, trong chăn nuôi như thuốc trừ sâu, phân động vật….
-Rác thải y tế trong quá trình điều trị bệnh nhân bệnh viện thải ra một phầm lớn chất thải
nguy hiểngây ô nhiễn môi trường nặng và còn nguy hiển cho môi trường và cho con người.
-Rác thải nguy hiển: Chất thải hoá chất, sinh học, dễ nổ, dễ cháy hoặc mang tính phóng xạ
theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động thực vật. Những chất thải nguy
hiển thường tồn tại ở ba dạng rắn lỏng khí việc thu gom và xử lý chúng là rất khó khăn cần có
các biện pháp thích hợp đảm bảo an toàn hạn chế những rủi ro có thể xảy ra một cách thấp
nhất.
2.3. Thành phần và tính chất của rác thải:
Tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển của từng vùng, tùng địa phương mỗi quốc gia, mỗi khu
vực mà có thành phần rácthaỉ khác nhau. Thành phần rácthảiở các nước đang phát triển và
các nước phất triển là rát khác nhau. Tại các nước phát triển thì các thành phần như: Thuỷ
tinh, kim loại nhựa thường thấp hơn ở các nước đang phát triển.
ậnước ta thành phần rácthải có đặc trưng cảu các nước đang phát triển. Tại các thành phố lớn
như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… lượng rácthải ngày một ra tăng trong những năm gần
đây. Vì vậy công tác quảnlýrácthải là một tất yếu phải phát triển theo. Quảnlýrácthải là
một công việc chính trong công tác quảnlý môi trườngở các thành phố, các khuđôthị hoá,
khu phát triển…
Do đó, xác định thành phần rácthải sẽ giúp ích rất nhiều cho quảnlýrác thải.
Thành phần rácthải của Bắc Ninh được thể hiện trong bảng sau:
Thành phần Khoảng(% khối lượng) Điển hình (% khối lượng)
Rác thực phẩm 6-26 15
Giấy 25-45 40
Bìa 3-15 4
Nhựa 2-8 3
Vải 0-6 2
Cao su 0-2 0.5
Da 0-2 0.5
Que củi 0-20 12
Gỗ 1-4 2
Thuỷ tinh 4-16 8
Vỏ hộp thiếc 2-8 2
Kim loại ngoài
sắt
0-1 1
Bụi tro gạch 1-10 4
Tổng 100
B. Quảnlýrác thải:
Trong hoạt động phát triển sản xuất, hoạt động sinh hoạt và các hoạt động tự nhiên khác
trong hoạt động sống của con người tạo ra rácthải nó là nguyên nhận gây ra biến động môi
trường. Rácthải đã ảnh hưởng rất lớntới môi trường nó tạo ra những tác động tiêu cực tới môi
trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người của cộng đồng, tới nền kinh tế.
Do vậy, cần phải quản lý, kiển soát được lượng rácthải từ đó có biện pháp phù hợp với từng
điều kiện cụ thể ở từng địa điểm thời điểm phù hợp. Nhằn khác phục những tác động tiêu cực
cảu rác thải, ngăn chặn những ảnh hưởng xấu của rácthải bằng những chi phí phù hợp. Tạo
điều kiện vừa pháp triển kinh tế vừa đảm bảo sức khoẻ cộng đồng tạo đà đưa đất nước phát
triển theo sự phát triển bền vững.
Để thực hiện tốt công tác quảnlýrácthải cần phân ra các công đoạn, hiểu được đặc trưng,
đặc tính của từng công đoạn này, kết hợo việc hoàn thành tốt toàn bộ hệ thống đó nhằn tạo
những kết quả tốt nhất. Việc quảnlý thường được thực hiện theo các công đoạn chính như
sau.
Mô hình quảnlýrác :
Chôn lấp
Tái chế
Thiêu đốt
1. Công tác thu gom rácthải
Việc quảnlýrác bắt đầu từ lưu giữ tại nguồn: yếu tố chủ yếu trong việc phân loại các thiết bị
lưu giữ là tính tương hợp của các thiết bị với nguồn phát sinh, tính nguy hại tối thiểu đối với
sức khoẻ, tính sửa đổi đối với thu gom hiệu quả và chi phí. Khối lượng thu gom chất thải dựa
vào dung lượng và tần xuất thu gon rác. Việc cung cấp các thiết bị lưu giữ rác trong các hộ
gia đình ở các vùng đôthị trong các nước thường đắt và không thuận lợi.
Quá trình thu gom rác bao gồm việc chuyển rác từ các nơi tập trung rác về đến bãi xử lýrác
quá trình đó được tiến hành do các công nhân thực hiện tại các điểm tập kết rác được vận
chuyển bằng xe cơ giới đến bãi rácvà được xử lý.
2. Vận chuyển rác:
Thu gom
rác
Vận
chuy
ển
Xử lý
rác
Đây là một giai đoạn trong quá trình thu gom và xử lý, sau khi rác được các hộ gia đình tập
trung lại công nhân môi trường thu lại chuyên trở bằng xe đẩy tay ra chỗ tập kết được xe
chuyên dùng vận chuyển ra bãi thảivà được xử lý.
Tuỳ theo mức độrácthải mà lượng vận chuyển nhiều hay ít. Vận chuyển rác được thực hiện
bằng các loại xe từ 2.4-5 tấn thực hiện
3. Xử lý rác:
Xử lýrác là công đoạn cuối cùng quả quá trình thu gom và xử lý khâu này đòi hỏi có một
công nghệ để thực hiện xử lý. Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý khác nhau: Chôn lấp là
một phương pháp phổ biến nhất, mặt khác tuỳ thuộc vào loại rácthải khác nhau mà có biện
pháp khác nhau.
3.1. Chôn lấp:
Điều kiện tiên quyết để có thể thực hiện chôn lấp là có khu đất để thực hiện việc chôn lấp.
•Chôn lấp giản đơn:
Rác sau khi được vận chuyển vào bãi chôn lấp sẽ được phun hoá chất IM lên rác vừa đổ
xuống bãi và sau đórác vôi bột lên và được xe ủi đắp đất lên.
•Chôn lấp hợp vệ sinh: Là phương pháp kiển soát phân huỷ chất thải trong đất bằng cách
chôn nén chặt và phủ lấp bề mặt. Các chất thải bị phân huỷ tạo thành các chất lỏng và khí do
vi khuẩn và hóa chất bao gồm:Nước, axít hữu cơ, cacbon đioxit, mêtan, nitơ, amoniac, sunfit
sắt, mangan… Các chất như cao su chất rẻo và túi nilon có độ kháng huỷ cao. Vì vậy, chôn
nén và lấp đất hợp vệ sinhcần có sự kiểm tra độ nguy hại về môi trường bằng các biện pháp
chuyên môn. Chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp tương đối rẻ có thẻ chấp nhận được về
khía cạnh môi trường. Bởi vậy, tổ chức và hoạt động của các bãi chôn lấp có kiểm soát và
thiết kế chuẩn mực thì công việc xử lý mới thực hiện tốt và đản bảo việc xử lý cuối cùng
• ủ thành phân hữu cơ(compot)
ủ là một quá trình trong đó các chất hữu cơ chuyển hóa thành các hợp chất hữu cơ khác do sự
tác động của vi khuẩn tạo thành phân có lợi cho cây trồng.
[...]... nơi dân cư thường đổ, sau đó chở về nơi xử lý •Xử lý rác thải: Việc xử rác tại Hà Nội chủ yếu thực hiện theo các phương pháp chôn lấp và ủ lên men - Chôn lấp rácthải được thực hiện ở các bãi đất trống hoặc hồ cạn ở ngoại vi thành phố Hiện tại rácthải của thành phố Hà Nội chủ yếu được vận chuyển vào bãi rácở Sóc Sơn - ủ lên mem và thổi khí cương bức tại nhà máy phân rác Cầu Diễn Nhà máy sử dụng công... triển kinh tế, văn hoá, xã hội của thị xã tỉnh lỵ Trên cơ sở tuân thủ chính sách, pháp luật và quy định hiện hành của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Chức năng và nhiệm vụ: Quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡng đường giao thông nội thị, vỉa hè, đường phố và hệ thống thoát nước đôthị Vệ sinh môi trường đô thị, thu gom, xử lývà chế biến rácthảiđôthịQuản lý, khai thác, bảo trì hệ thống chiếu... tàn, rácthải đặc biệt Bắc Ninh là một trong những thị xã phát triển của tỉnh Bắc Ninh dođó có các khu công nghiệp, các khu tập thể, mật độ dâc cư đông cùng với quá trình đôthị hoá nhanh nên lượng rácthải ngày càng tăng, tồn đọng khá lớn Dođó vần đề quảnlýrácthải ngày càng trở nên cấp thiết, các loại rácthải chủ yếu được tập trung lại thành tùng khu tổ phố sau đó được thu gom và vận chuyển vào... 2.1.Nguồn, khối lượng và thành phần rácthảiởthị xã Bắc Ninh Chất thảiởthị xã Bắc Ninh được chia làm 3 loại chính: Chất thải sinh hoạt, chất thải thương mại và của các công sở, rác thu gom trên đường phố , nơi công cộng Chất thải công nghiệp gồm chất thải sinh ra từ các công đoạn, xử lý công nghiệp vàdo các chất khí, lỏng đông đặc lại khi tuôn ra, chất thải xây dựng chủ yếu là các chất thải trơ do các... Rác thu gom được chuyển bằng các máy ép vào các Container và được xe tải chuyển đến các nhà máy xử lýThực hiện công việc thu gom vận chuyển rácthải gồm cả nhà nước và tư nhân tham gia, Cơ quan tổ chức thuộc bộ môi trường thực hiện thu gom ở các các công ty và hộ gia đình Còn tư nhân thực hiện thu ởkhu công nghiệp và thương mại •Xử lýrác Công nghệ xử lý rácthải là công nghệ hiện đại chủ yếu là thiêu... phần rác thải: Chất thải sinh hoạt chiếm 80% bao gồm + Chất thải từ các hộ gia đình vàkhu tập thể từ khách sạn và các nhà hàng + Chất thải từ các cơ quan công sở + Chất thải từ các trường học + Chất thải + Chất thải từ các trợ + Chất thải từ các khu du lịch Chất thải công nghiệp chiếm 4% Chất thải xây dựng chiếm 14,9% Chất thải bệnh viện chiếm 1,1% Việc tìm hiểu khối lượng chất thải ngay tại nguồn thải. .. thảiở Hà Nội Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, với nhiệm vụ chính là nghiên cứuđề xuất các giải pháp, ngăn ngừa tình trạngô nhiễm do tình hình đất nước phát triển dođóô nhiễm ĐôThị ngày càng tăng do hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, các hoạt động kinh tế xã hội và hoạt động của dân cư gây ra Công ty Môi trường đôthị là cơ quan chủ yếu chiu trách nhiệm quảnlývà xử lý chất thải rắn đô thị. .. bãi rácthải Các khu thương mại: Để phục vụ cho nhu cầu buôn bán, người bán hàng trực tiếp thải vào môi trường một lượng rác thải, như các loại bao gói đồ dùng khá trong các khu thương mại như: Thị Cầu, Tiền An, Suối Hoa thì lượng rácthải chủ yếu là Nilông, hộp xốp, sơn và chất thải sinh hoạt, và chất thải của các nhà hàng, Tuy nhiên lượng rácthải phát sinh đã được thu gom do Công ty Môi trường thực. .. xử lý rácthải hoặc có thể được chuyển trực tiếp vào nhà máy, tại nhà máy rácthải được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp thiêu đốt Việc vận chuyển được trang bị xe hiện đại hầu hết là xe trọng tải từ 5-7 tấn Nhà máy xử lýrácở phía Tây trong khi đórác thu gom chủ yếu ởkhu dân cư khu thương mại phía Đông và phía Nam nên để tiết kiệm việc vận chuyển thì Sing apo xây dựng các trạm trung chuyển Rác. .. EUCO Trụ sở của Công ty : Đặt tại xã Võ Cường, thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Điện thoại : 0241.821691 Công ty Môi trường và Công trình Đô thị: Chịu sự quảnlý trực tiếp của UBND thị xã Bắc Ninh và chịu sự quảnlý Nhà nước của các nghành chức năng thuộc tỉnh Công ty Môi trường và Công trình Đôthị có tư cách pháp nhân, được sử dụng con đấu mang tên : Công ty môi trường và công trình đôthị bắc ninh . tài: Quản lý rác thải ở khu đô thị Thực trạng và giải pháp (Địa điểm là Công ty
môi trường và Công trình đô thị Bắc Ninh)
Chương 1 Cơ sở lý luận.
LUẬN VĂN:
Quản lý rác thải ở khu đô thị Thực
trạng và giải pháp
Lời nói đầu
Trong những năm vừa