Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
760 KB
Nội dung
Phụgiathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÀI BÁO CÁO MÔN CÔNG NGHỆ ĐỒ HỘP THỰC
PHẨM
CHỦ ĐỀ: Phụgiathực phẩm
GVHD: TS. MAI THỊ TUYẾT NGA
NHÓM TH: Nhóm 4
LỚP : 51TP2
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 1
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
Lời mở đầu
Xưa kia, con người sống gần với nông nghiệp chăn nuôi, thựcphẩm được sản
xuất tại chỗ để cung ứng nhu cầu. Họ ăn thựcphẩm tươi không pha trộn từ rau trái,
động vật. Chỉ khi nào dư thừa thực phẩm, muốn để dành thì họ mới nghĩ đến
chuyện phơi, ướp. Mà các chất để ướp cũng giản dị, như với muối, với đường, một
vài loại men hoặc dùng các phương thức làm khô.
Ngày nay, nếp sống đô thị phát triển, dân chúng tập trung đông hơn ở thành phố,
các trung tâm công kỹ nghệ, thựcphẩm được chuyên chở từ nơi xa xôi nên cần
được giữ gìn sao cho khỏi hư thối. Rồi để cạnh tranh, nhiều thựcphẩm được thêm
các chất làm tăng khả năng dinh dưỡng, hương vị mầu sắc, vẻ nhìn. Đó là các chất
phụ gia, tiếng Anh là “Food Additives”.
Vấn đề phụgia trong thựcphẩm là mối quan tâm của rất nhiều người trong chúng
ta . Dù ăn ở nhà hay ăn ở tiệm chúng ta cũng không thể nào tránh khỏi được chất
phụ gia.Hầu như phụgia hiện diện khắp mọi nơi. Ăn một tô phở, ăn một gói mì,
uống 1 lon coca ,1 lon heniken,thậm chí nhai 1 thỏi singum, chúng ta cũng đã vô
tình nuốt vào người một số chất hóa học rồi. Nói là nói vậy thôi chứ không phải
hóa chất nào cũng đều độc , cũng đều hại cho cơ thể. Sau đây chúng ta hãy cùng
nhau tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 2
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
Nội dung
I.Định nghĩa:
Theo từ điển Tiếng Việt: phụgia là chất phụ thêm vào. Hầu như ngành công
nghiệp nào cũng dùng phụ gia. Trong thựcphẩmphụgia được định nghĩa là:
"những chất không được coi là thựcphẩm hoặc một thành phần chủ yếu của thực
phẩm, có hoặc không có giá trị dinh dưỡng; được chủ động thêm vào thựcphẩm
với một lượng nhỏ, an toàn cho sức khỏe nhằm duy trì chất lượng, hình dạng, mùi
vị, độ kiềm hay độ acid của thực phẩm, hoặc nhằm đáp ứng cho yêu cầu về công
nghệ trong sản xuất, chế biến, đóng gói, vận chuyển và bảo quản thực phẩm".
Ví dụ bảo quản bằng làm dưa chua (với dấm), ướp muối- chẳng hạn như với thịt
ướp muối xông khói, hay sử dụng điôxít lưu huỳnh như trong một số loại rượu
vang. Với sự ra đời và phát triển của công nghiệp chế biến thựcphẩm trong nửa
sau thế kỷ 20 thì có thêm nhiều phụgiathựcphẩm đã được giới thiệu, cả tự nhiên
lẫn nhân tạo.
Chất phụgia có thể có nguồn gốc thiên nhiên, hay được tổng hợp hoặc bán tổng
hợp hóa học ( như bicarbonate de sodium ) , đôi khi chúng cũng được tổng hợp từ
vi sinh vật , chẳng hạn như các loại enzymes dùng để sản xuất rayogurts. Chất phụ
gia cũng có thể là các vitamins được người ta thêm vào thựcphẩm để tăng thêm
tính bổ dưỡng.Nhờ chất phụgia mà bánh mì có thể được giử lâu ngày mà không sợ
meo mốc , bánh biscuit, céreal, chip , giử được độ dòn rất lâu , củ kiệu được trắng
ngần dòn khướu , jambon saucisse vẩn giử được màu hồng tươi thật hấp dẩn , dầu
ăn và margarineđược trộn thêm 1 số chất chống oxy hóa nên không bị hôi ( rancid)
theo thời gian .
II.Các yêu cầu khi sử dụng phụgia :
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 3
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
1. Chỉ được phép sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh tại thị trường Việt Nam
các phụgiathựcphẩm trong “danh mục” và phải được chứng nhận phù hợp tiêu
chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm của cơ quan có thẩm quyền.
2. Việc sử dụng phụgiathựcphẩm trong danh mục trong sản xuất, chế biến,
xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thựcphẩm phải thực hiện theo “Quy định
về chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm của Bộ Y tế”.
3. Việc sử dụng phụgiathựcphẩm trong danh mục phải bảo đảm:
- Đúng đối tượng thựcphẩm và liều lượng không vượt quá giới hạn an toàn
cho phép.
- Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an toàn quy định cho mỗi chất phụ
gia.
- Không làm biến đổi bản chất, thuộc tính tự nhiên vốn có của thực phẩm.
4. Các chất phụgiathựcphẩm trong "Danh mục lưu thông trên thị trường"
phải có nhãn đầy đủ các nội dung theo quy định.
5. Yêu cầu đối với cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm: Trước khi sử dụng một
phụ giathựcphẩm cần chú ý xem xét:
- Chất phụgia có nằm trong “Danh mục” hay không?
- Chất phụgia có được sử dụng với loại thựcphẩm mà cơ sở định sử dụng hay
không?
- Giới hạn tối đa cho phép của chất phụgia đó đối với thựcphẩm là bao
nhiêu? (mg/kg hoặc mg/lít)
- Phụgia đó có phải dùng cho thựcphẩm hay không? Có bảo đảm các quy
định về chất lượng vệ sinh an toàn, bao gói, ghi nhãn theo quy định hiện hành
không?
III.Quy định về sử dụng phụgiathực phẩm:
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 4
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
-QUY ĐỊNH DANH MỤC CÁC CHẤT PHỤGIA ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TRONG THỰCPHẨM (Ban
hành kèm theo Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2001 của Bộ
trưởng Bộ Y tế).
-Thông tư số 24/2010/TT-BYT
-Thông tư số 23/2010/TT-BYT
-Thông tư số 22/2010/TT-BYT
-Thông tư số 21/2010/TT-BYT
- Thông tư số 204/2010/TT-BYT
IV.Một số loại phụgiathựcphẩm thường dùng:
1. Các chất tạo vị, mùi, màu
a. Vị
-Vị mặn:Do ion kim loại quyết định, thường dùng là NaCl. Vị mặn được tạo nên
chủ yếu bởi sự hiện diện của các ion natri. Các ion khác của nhóm kim loại kiềm
cũng có vị mặn, nhưng ít cảm giác được bằng natri. Độ mặn của các chất được
đánh giá tương đối so với natri clorua (NaCl) (độ mặn của NaCl coi bằng 1). Như
kali clorua (KCl), là thành phần chủ yếu trong sản phẩm thay thế muối có chỉ số
mặn là 0,6. Các cation hóa trị một như amoni (NH
4
+
) và các cation hóa trị hai của
nhóm kim loại kiềm thổ như canxi (Ca
2+
) thường gợi đến vị đắng hơn là vị mặn.
- Vị ngọt: Là vị của đường và đạm. Đường saccharozo được coi là vị ngọt chuẩn
của đường. Saccharose được biết đến với cái tên “thị trường” là đường kính,
được tinh chế chủ yếu từ Mía hoặc các loại thực vật có độ ngọt khác như củ cải
đường (phổ biến ở Châu Âu), ép lấy nước.
Umami (tiếng Nhật: 旨味,旨み,うまみ), thường được gọi là vị ngọt thịt. Umami là
vị của axit amin L-glutamate và 5’-ribonucleotit như guanosine
monophosphate (GMP) và inosine
monophosphate (IMP). Nhiều thựcphẩm giàu
umami được tiêu thụ hằng ngày. Glutamate
xuất hiện tự nhiên trong thịt và rau củ; trong
khi đó, inosinate chủ yếu có trong thịt và
guanylate có trong rau củ. Do đó, vị umami
phổ biến trong các thựcphẩm chứa hàm
lượng cao L-glutamate, IMP và GMP, đáng
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 5
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
kể nhất là trong các loại cá, sò, thịt ướp muối, rau củ (ví dụ: nấm, cà chua chín, cải
thảo, cải bó xôi, cần tây v.v…) hoặc trà xanh và các sản phẩm lên men và sản
phẩm để lâu năm (ví dụ: pho mát, mắm tôm, nước tương, v.v…)
Các chất tạo ngọt nhân tạo:
• Saccharine:
Bột trắng, tan ít trong nước và ete. Ngọt gấp
300 - 400 lần saccharose, ổn định ở môi trường
acid nên dùng được trong nước
thường dùng dưới dạng muối natri hay canxi.
o Saccharin không bị hấp thu bởi hệ tiêu hóa
và không gây ảnh hưởng đến hàm lượng insulin
trong máu; cũng không cung cấp năng lượng cho
cơ thể.
o Nhược điểm của saccharin là nó có vị chát và kim loại; khi bị phân hủy bởi
nhiệt độ và acid sẽ giải phóng phenol, làm thức ăn có mùi vị khó chịu.
o Theo FAO/WHO lượng sử dụng là 2.5mg/ kg thể trọng cơ thể.
• Aspartame- Ngọt hơn saccharose khoảng 180 - 200 lần, không để lại dư vị
khó chịu. Vị ngọt của nó được cảm nhận chậm hơn và kéo dài lâu hơn so với
đường kính.
• Acesulfame potassium: Có dạng tinh thể màu trắng với cấu trúc hóa học
tương tự saccharin. Vị ngọt gấp 150 - 200 lần đường saccharose; ổn định hơn
aspartam ở nhiệt độ cao và môi trường acid.
• Sucralose: Có vị ngọt gấp 600 lần đường saccharose.
- Vị đắng: gồm cafein và nicotin. Vị đắng do một số chất trong tự nhiên tạo ra:
Alkaloid, Glucosid. Các chất tạo vị đắng trong chế biến thựcphẩm gồm:
+ Vô cơ: CsCl, CsBr, MgSO4
+ Hữu cơ: Các acid amin như Cysteine, Tryptophan, Isoleucine, Leucine;
và các hợp chất khác.
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 6
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
o Quinin: được dùng trong sản xuất nước giải khát (Tonic)
o Caffein: vị đắng của cà phê, được dùng trong sản xuất bánh kẹo, kem,
nước giải khát
o Theobromin (từ hạt ca cao): vị đắng của chocolate, có công dụng
tương tự caffein
o Naringin: có nhiều trong trái nho, trái cây có múi.
o Hisperdin: có nhiều trong vỏ trái cây có múi.
-Vị chua: Các chất điều chỉnh độ chua tự nhiên là phụgiathựcphẩm có trong tự
nhiên được sử dụng với mục đích thay đổi hoặc kiểm soát tính acid hoặc tính kiềm
của thực phẩm.
Một số chất phụgia tạo vị chua tự nhiên:
Axit citric, axit tartric, axit malic, axit lactic, axit fumaric, axit axetic băng, canxi
axetat, canxi cacbonat, canxi gluconat, dinatri diphosphat, kali axetat (các muối),
kali cacbonat, kali lactat
b.Các chất tạo mùi:
*Một số mùi tự nhiên :
• Vanilla:
Vani được sử dụng rộng rãi như một
chất hương liệu thực phẩm, đồ uống và các
ngành công nghiệp dược phẩm và ẩm thực.
Bột vani: là loại bột mịn trắng,
thường có đường haydextroza trộn chung
với Vanilla. Loại bột này dễ tan, thường được dùng trong các loại thức uống. Trên
thị trường, vani được bán dưới nhiều dạng: toàn quả đựng trong ống thủy tinh hoặc
trong túi nhỏ, nước chiết xuất vani (gồm nước chiết vani + sirô, caramel hoặc cồn
thực phẩm).
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 7
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
• Các loại rau quả được sử dụng để làm tăng mùi vị:
Những loại thực phẩm,rau thơm (thường có tinh dầu) thêm vào món ăn, có thể
tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan khứu giác đối với người ẩm
thực, làm cho thức ăn có cảm giác ngon
hơn.
Các loại lá: nguyệt quế, hành hoa, rau
răm, hẹ, húng thơm, húng chó, cúc tần, mùi
tàu, ngò,tía tô, thì là, lá chanh, lá ổi, lá đinh
lăng, cần tây, tỏi tây, lá xương sông, lá lốt,
lá quế, lágấc, lá gừng, lá cúc tần, lá mơ tam
thể, lá bưởi, kinh giới, mò om, rau
mùi, hương thảo, lá me, lá dứa
Các loại quả: chanh, bưởi, ớt, thảo
quả
dứa xanh, chuối xanh, khế chua, quả
me, quả sấu
Các loại hạt: hạt tiêu, hạt ngò,…
Các loại củ: sả, riềng, gừng, tỏi, hành
tây, hành củ, nghệ.
Các loại thực vật khác: quế chi, đại hồi, dương tiểu hồi, sa nhân, đinh hương.
*Chất làm tăng mùi vị nhân tạo:
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 8
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
Chất có mùi vị nho, dâu tây, va-ni được dùng trong kỹ nghệ nước giải khát,
kẹo hoặc pha với dầu giấm, nước xốt đều được lấy từ thảo mộc hoặc do tổng hợp.
Để có các chất này, các nhà khoa học phải nghiên cứu kỹ mùi vị tự nhiên của
từng thựcphẩm rồi dựa theo đó mà chế tạo chất tăng mùi. Gia vị nhân tạo thường
thường có cùng cấu trúc hóa học nhưng thiếu một vài đặc thù của chất tự nhiên.
c.Chất tạo màu:
- Bổ sung chất tạo màu làm gia tăng màu sắc đặc trưng của sản phẩm khôi
phục màu sắc bị giảm đi hoặc mất đi do chế biến, tạo sản phẩm hấp dẫn hơn.
Chất màu tự nhiên:
Mức độ bền màu khác nhau và trong quá trình bảo quản chế biến nhiệt hoặc gia
công thay đổi theo những cách khác nhau.
Dạng tươi màu đẹp khi chế biến giảm giá trị mặt hàng và giá trị sử dụng,vẻ hấp
dẫn bên ngoài kém không độc hại.
• .Antoxian có màu đỏ trong nho,dâu, bắp cải tím. Tùy theo số lượng và tỉ lệ
khác nhau trong rau quả và các bộ phận khác nhau của thực vật chúng có
màu sắc khác nhau. Liều dùng: 0,1 mg/kg khối lượng cơ thể.
• .Carotenoic màu vàng cam, là hợp chất hữu cơ nằm trong nhóm hidrocacbon
không no,không tan trong nước , tan trong dung môi hữu cơ,bền dưới sự
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 9
Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts. Mai Thị Tuyết Nga
biến đổi pH môi trường và các chất khử, không bền với ánh sáng, không nên
sử dụng cho các sản phẩm làm từ thịt vì trong sản xuất qua công đôạn xử lý
nhiệt.
• Clorophil: Có màu xanh nằm trong lục lạp.
Clorophil A (C
55
H
72
O
5
N
4
Mg) : màu lục thẩm.
Clorophil B (C
55
H
70
O
6
N
4
Mg): màu vàng thẫm.
Tính chất của Clorophil: Tác dụng với các kim loại (Fe, Sn, Al, Cu) vì nhân của
Mg của Clorophil bị thay thế và sẽ cho các màu khác.Với Fe sẽ cho màu nâu. Với
Sn, Al cho màu nâu xám.
Bị mất màu khi tiếp xúc với O
2
và ánh sáng do ánh sáng phá vỡ vòng pirol, O
2
tádụng với vòng pirol làm màu xanh nhạt đi hoặc bạc trắng.
Chất màu nhân tạo:
Ưu :
+Bền màu.
+Đa dạng về màu sắc.
+Có thể tạo màu thích hợp với nhu cầu
thị hiếu người tiêu dùng.
Nhược:
+Có thể gây ung thư và tác động không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng
Ứng dụng:
+Sử dụng trong sản xuất bánh kẹo, sản xuất đồ hộp chủ yếu là rau quả.
Nhóm màu vàng:
• .Tartrazine (E102):
Dẫn xuất của axit pyrazol cacboxylic vàng chanh
Dùng trong sản xuất bánh kẹo, muwtss, rượu…
SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 10
[...]... dụng các phụ gia, hóa chất, chất hỗ trợ chế biến rất phổ biến và phức tạp Người ta sử dụng không chỉ các loại hóa chất phụgia cho phép mà còn dùng đến cả các loại phụ gia, hóa chất công nghiệp, có tính độc hại rất cao SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 21 Phụgiathựcphẩm GVHD: Ts Mai Thị Tuyết Nga • Các tác dụng tích cực của phụ giathựcphẩm Nếu sử dụng đúng loại, đúng liều lượng, các phụ giathựcphẩm có... dụng để thay thế đường cho bệnh nhân đái tháo đường và bệnh nhân béo phì • Những nguy hại của phụ giathựcphẩm Nếu sử dụng phụ giathựcphẩm không đúng liều lượng, chủng loại nhất là những phụgia không cho phép dùng trong thựcphẩm sẽ gây những tác hại cho sức khỏe: SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 23 Phụgiathựcphẩm GVHD: Ts Mai Thị Tuyết Nga 1 Gây ngộ độc cấp tính: Nếu dùng quá liều cho phép có thể gây... của thựcphẩm Như sulfit được SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 22 Phụ giathựcphẩm GVHD: Ts Mai Thị Tuyết Nga cho vào các loại trái cây khô, nitrit và nitrat được cho thêm vào các loại thịt chế biến như xúc xích, thịt muối, thịt hộp Một số thựcphẩm sau luôn được cho thêm các chất phụgia để có thể bảo quản được trong thời gian dài: đồ uống, thựcphẩm nướng, trái cây đóng hộp, bánh mì Các loại thực phẩm. .. hạn tối đa trong thựcphẩm :(Maximum level - ML ) là mức giớí hạn tối đa của mỗi chất phụgia sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm) Ví dụ: Vd:Caxiclorua (CaCl2)trong đồ hộp thựcphẩm Nhóm nhôm amoni sunfat [( so4 )3 Al2 + SO4 ( NH 4 ) 2 + 24 H 2O] trong thựcphẩm đóng hộp các loại dưa chua giữ vai trò ổn định và tạo xốp cho thựcphẩm Propylene Glycol... thựcphẩm có tác dụng tích cực: 1 Tạo được nhiều sản phẩmphù hợp với sở thích và khẩu vị của người tiêu dùng 2 Giữ được chất lượng toàn vẹn của thựcphẩm cho tới khi sử dụng 3 Tạo sự dễ dàng trong sản xuất, chế biến thựcphẩm và làm tăng giá trị thương phẩm hấp dẫn trên thị trường 4 Kéo dài thời gian sử dụng của thựcphẩm Một số tác dụng cụ thể của phụ gia: - Làm tăng giá trị dinh dưỡng: việc bổ sung... Chất phụgia giúp các nguyên liệu dễ dàng hòa vào nhau + Chất làm thay đổi độ axit, kiềm của thực phẩm, nhằm mục đích thay đổi cấu trúc, hương vị cũng như tăng sự an toàn của món ăn như kali, axit tartaric, axit lactic, axit citric - Làm tăng mùi vị và sức hấp dẫn của thực phẩm: Một số chất màu có công dụng làm cho thựcphẩm có vẻ ngoài hấp dẫn hơn hoặc phục hồi màu sắc nguyên thủy của thực phẩm; ... biến thực phẩm, hoặc cho thêm những chất vốn không có trong loại thựcphẩm đó Như bánh mì, bột, gạo được cho thêm vitamin B là thành phần đã bị mất đi khi xay xát hay việc cho thêm i-ốt vào muối, thêm vitamin A, vitamin D vào sữa - Giữ cho thựcphẩm an toàn, tươi lâu hơn: Thựcphẩm thường bị một số vi khuẩn, nấm độc, mốc, men làm hư hỏng Chất phụgia có thể giúp bảo quản, làm chậm hư thối, giữ được phẩm. .. thuật quốc gia về phụgiathựcphẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Lao động xã hội 2) Nguyễn Đức Lượng –Phạm Minh Tâm, Vệ sinh an toan thực phẩm, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ chí Minh http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=16426&idcha=1001 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cac-chat-chong-oxy-hoa-trong-thucpham.543499.html http://vietbao.vn/Suc-khoe/Nhung-dieu-can-biet-ve-phu -gia- thucpham/40131002/250/... giảm sút 3 Nguy cơ gây hình thành khối u, ung thư, đột biến gen, quái thai, nhất là các chất phụgia tổng hợp *Cơ chế gây ung thư của các loại hóa chất phụgia độc hại Chất phụgia công nghiệp hay hoá chất độc hại, thậm chí phụgia cho phép nhưng dùng quá liều lượng cũng gây nguy hiểm đến sức khoẻ Hoá chất, phụgia này khi vào cơ thể được di chuyển vào máu rồi đến các tổ chức của cơ thể Bình thường các... còn phụ thuộc vào độ già của quả Quả càng già thì biến màu càng ít + Sodium benzoate là một hóa chất dung để bảo quản thựcphẩm để khỏi bị hư và có tính chống mốc Hóa chất này sẽ giúp thựcphẩm không bị đổi màu, vẫn giữ nguyên mùi nguyên thuỷ và bảo quản thành phần cấu tạo của sản phẩm không làm biến dạng Công thức hóa học của Sodium benzoate là NaOC6H5 SVTH: Nhóm 4- 51TP2 Page 17 Phụgiathựcphẩm . cũng dùng phụ gia. Trong thực phẩm phụ gia được định nghĩa là:
"những chất không được coi là thực phẩm hoặc một thành phần chủ yếu của thực
phẩm, có. xuất, chế biến thực phẩm: Trước khi sử dụng một
phụ gia thực phẩm cần chú ý xem xét:
- Chất phụ gia có nằm trong “Danh mục” hay không?
- Chất phụ gia có được