1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 NGỮ văn 7 bài 8 TRẢI NGHIỆM để TRƯỞNG THÀNH (NHÓM 8)

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trải Nghiệm Để Trưởng Thành
Tác giả Đỗ Thị Hương Lan, Nguyễn Mai Thanh, Hà Thị Huyền ChangLý Ánh Nguyệt, Nguyễn Quang Hiếu, Nguyễn Thu Hồng
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

NHĨM 8: Nhóm Giáo viên: Đỗ Thị Hương Lan - Nguyễn Mai Thanh - Hà Thị Huyền ChangLý Ánh Nguyệt - Nguyễn Quang Hiếu Nguyễn Thu Hồng soạn Nội dung dạy học Đọc hiểu Văn 1: Bản đồ dẫn đường (3 tiết) Phương pháp, phương tiện – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Chuẩn bị trước học HS – Đọc trước phần Tri thức Ngữ văn SGK – Thực phiếu học tập số 1, Thực hành tiếng Việt – Phương pháp: phân tích Mạch lạc liên kết (biên pháp ngơn ngữ, làm việc nhóm, liên kết từ ngữ liên kết) (1 thuyết trình… tiết) – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu – Đọc trước mục Văn 2: Hãy cầm lấy đọc – Phương pháp: đọc sáng tạo, (2 tiết) gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… Thực phiếu học tập – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Thực hành tiếng Việt Thuật ngữ (1 tiết) – Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình, Thực phiếu học tập – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu Văn 3: Nói với (1 tiết) Phương tiện: SGK, phiếu học tập Thực nhiệm đọc hiểu giao Viết: Viết văn nghị luận – Phương pháp: Dạy học theo Đọc yêu cầu văn vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối) (3 tiết) mẫu, thực hành viết theo tiến trình, gợi tìm làm việc nhóm, … tóm tắt, đọc tóm tắt tham khảo – Phương tiện: SGK, phiếu học tập Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống (2 tiết) – Phương pháp: làm việc cá nhân làm việc theo nhóm, … Chuẩn bị nội dung nói, tập luyện trước nói (SGK ) – Phương tiện: SGK, phiếu đánh giá theo tiêu chí Thực hành đọc Ngày soạn: Ngày giảng: Phương tiện: SGK, phiếu học tập Thực nhiệm đọc hiểu giao BÀI TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH (13 tiết) I MỤC TIÊU Sau học xong Trải nghiệm để trưởng thành, học sinh (HS) có thể: 1.Kiến thức - Xác định mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị luận - Nhận biết biện pháp từ ngữ liên kết thường dùng VB; nhận biết hiểu đặc điểm, chức thuật ngữ 2.Về lực *Năng lực chung (năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác * Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ lực văn học) - Nêu ấn tượng chung văn (VB) trải nghiệm giúp thân hiểu thêm VB - Nhận biết đặc điểm VB nghị luận vấn để đời sống thể qua ý kiến, lí lẽ, chứng mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng VB - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu VB - Hiểu biện pháp từ ngữ liên kết thường dùng VB; nhận biết hiểu đặc điểm, chức thuật ngữ - Bước đầu biết viết văn nghị luận vê' vấn đề đời sống - Trình bày ý kiến vấn đế đời sống; biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Về phẩm chất - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng - Có trách nhiệm với thân việc lựa chọn đường cho đời minh - Ham tìm hiểu văn học, tìm hiểu đời sống để nâng cao hiểu biết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC a Mục tiêu: - HS nhận biết chủ đề thể loại học - Khắc sâu kiến thức định nghĩa, đặc điểm văn nghị luận - HS thấy khác VB nghị luận VB văn học b Nội dung: HS đọc SGK, làm việc nhóm để hồn thành câu hỏi, từ hiểu nội dung khái quát học tri thức công cụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, kết sản phẩm nhóm d.Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Tìm hiểu: Giới thiệu học B1.Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học, nêu chủ đề thể loại học B2.Thực nhiệm vụ: HS dựa vào kết chuẩn bị nhà đọc lại phần Giới thiệu học lớp để nêu chủ đề thể loại học B3.Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ kết trước lớp B4.Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ đề thể loại học Khám phá Tri thức ngữ văn1 Sản phẩm cần đạt - Chủ đề: Trải nghiệm để trưởng thành - Thể loại đọc chính: nghị luận I.Tri thức đọc hiểu văn nghị luận Khái niệm: - Văn nghị luận loại văn yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề - Để văn thực có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ chứng Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi nhiệm vụ phiếu học tập số GV yêu cầu HS vận dụng tri thức ngữ văn tìm hiểu chuẩn bị nhớ lại nội dung học, chẳng hạn chương trình ngữ văn em làm quen với Văn nghị luận, nhớ lại để trả lời câu hỏi: + Nêu định nghĩa văn nghị luận - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến minh + Nêu đặc điểm văn nghị luận (VB nghị luận viết (nói nhằm mục đích gì?Có yếu tố văn nghị luận? Những yếu tố có vai trị gì? - Lập luận viết phụ thuộc vào cách xếp lí lẽ chứng Trải nghiệm để trưởng thành có mới? Thực nhiệm vụ: – HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trao đổi câu trả lời nhóm – GV định hướng, gợi ý thêm để HS có câu trả lời phù hợp Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp, đại diện khoảng nhóm trình bày ngắn gọn Các nhóm khác nhận xét Kết luận, nhận định: GV nhắc lại khái niệm văn nghị luận, số yếu tố văn nghị luận, mối quan hệ lí lẽ chứng lưu ý HS vai trò “tri thức ngữ văn” trình đọc VB - Bằng chứng ví dụ lấy từ thực té đới sống †ử nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Mối quan hệ lí lẽ chứng: - Ý kiến cần mẻ, sâu sắc tồn diện, độc đáo khơng thể ngược lại chân lí, lẽ phải - Mỗi ý kiến cần số lí lẽ kèm để bảo đảm tường minh Lí lẽ xây dựng dựa câu hỏi - Bằng chứng sở để lí lẽ đưa có tính thuyết phục, đáng tin cậy Yêu cầu chứng phải xác thực, toàn diện, tiêu biểu độc đáo => Ý kiến – lí lẽ - chứng chặt chẽ, văn trở nên rành mạch, chặt chẽ II ĐỌC VĂN BẢN 1: BẢN ĐỒ DẪN ĐƯỜNG (Đa – ni en Gót – li - ép) Hoạt động Xác định vấn đề: a Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học; tạo hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết HS; kết nối trải nghiệm sống em với nội dung VB b Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế kết chuẩn bị học nhà để làm việc cá nhân trả lời câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Sản phẩm cần đạt B1.Giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ: Câu trả lời cá nhân HS (tuỳ theo hiểu biết trải nghiệm thân) Các em quan sát đồ vai trò du khách lẩn đến nơi xa lạ (thành phố) Vỉ khách du lịch thường chuẩn bị đồ trước đến miền đất lạ? Đến với tương lai, người phải tự tìm cho “con đường' hay có “con đường" vạch sẵn? B2.Thực nhiệm vụ: – HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế Ghi chép ngắn gọn nội dung theo yêu cầu – Lưu ý, nhắc lại trải nghiệm mà em vừa trải qua B3.Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu khoảng HS chia sẻ trải nghiệm thân cách ngắn gọn, súc tích GV động viên em phát biểu cách tự nhiên, chân thật B4.Kết luận, nhận định: Khi lần có mặt miến đất lạ, đổ có tác dụng đường, giúp ta đến nơi cần đến Liên hệ thêm: Hiện nay, nhờ ứng dụng cơng nghệ, tìm đường Google map - ững dụng tìm địa điện thoại thông minh Con đường nói đến đầy khơng cịn mang nghĩa gốc, mà nghĩa bóng, nghĩa chuyển GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho học Hoạt động Hình thành kiến thức mới: a Mục tiêu: - HS nhận biết rằng: Trong sống, người tự lựa chọn đường nhằm đạt mục đích xác định - Học sinh hiểu đặc điểm văn nghị luận, ý kiến, lí lẽ chứng Mối quan hệ yếu tố - HS nắm cách tổ chức văn nghị luận; b Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, sản phẩm nhóm, kết phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a Mục tiêu: Tìm hiểu chung tác giả văn “Bản đồ dẫn đường ” b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, trình bày phút để tìm hiểu tác giả tác phẩm như: PTBĐ, vấn đề, bố cục… c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét văn d.Tổ chức thực hoạt động: Tổ chức thực Sản phẩm NV1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS trình bày ngắn gọn thông tin giới thiệu TG Đa – ni -en Gót – li -ép (HS chuẩn bị nhà) B2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế Ghi chép ngắn gọn nội dung theo yêu cầu B3: Báo cáo, thảo luận - - Tác giả - Đa – ni en Gót – li – ép sinh năm 1946 Người Mĩ - Nhà tâm lí học thực hành, Bác sĩ điều trị tâm lí đồng thời chuyên gia sức khỏe tâm thần - Một số TP tiêu biểu: Tiếng nói xung đột (2001), Những thư gửi cháu Sam (2008), Học từ trái tim (2008) Học sinh làm việc cá nhân B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục Tác phẩm Văn trích Bản đồ dẫn đường trích từ sách “Những thư gửi cháu Sam” - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau: Trải nghiệm văn II KHÁM PHÁ VĂN BẢN a Mục tiêu: HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm phương thức biểu đạt chính, bố cục, vấn đề VB b Nội dung hoạt động: - Hs đọc, quan sát SGK tìm thông tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hồn thiện cá nhân nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn d Tổ chức thực hoạt động (1) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đọc tìm hiểu thích GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, nhấn - Đọc mạnh ý âm lượng, tốc độ, biểu cảm đọc - Tìm hiểu thích giải thích từ khó ( SGK) - GV đọc mẫu đoạn -Gọi HS đọc - GV nhận xét, sửa chữa cách đọc HS - Tìm hiểu thích SGK: (2) HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM THEO KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN Kết cấu: a Phương thức biểu đạt: nghị luận b Bố cục: phần *Phần 1: Giới thiệu vấn đề "Chúng ta cần phải bước vào bóng tối") => Nêu vấn đề nghị luận( kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngơn) *Phần 2: Giải vấn đề: (Tiếp … đến “chính kinh nghiệm mình”): Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: => Chính đồ định cách + Nêu phương thức biểu đạt sử nhìn sống với dụng văn người thân Nó + Văn chia làm phần? Nêu ý phần mang ý nghĩa định + Văn viết vấn đề gì? thành bại HS nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm, theo kĩ sống thuật khăn trải bàn (mỗi nhóm cá nhân ghi ý kiến riêng (3P) *Phần 3: Kết thúc vấn đề: Đoạn Bước 2: Thực nhiệm vụ: lại => Nhắc lại thông điệp người +Tổ chức cho HS thảo luận Mỗi nhóm thống cần có riêng cho “tấm ghi đáp án chung vào phiếu đồ” + GV quan sát, khích lệ HS * Vấn đề: bàn luận sống, Câu hỏi tháo gỡ khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: người lựa chọn đường + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo nhằm đạt mục đích xác định luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Ngồi phương thức nghị luận chính, HS thấy VB cịn có PTBĐ khác kết hợp tự sư, biểu cảm III TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN a.Mục tiêu: - HS nhận biết vấn đề nghị luận cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn - Nhận thức sống, người tự lựa chọn đường nhằm đạt mục đích xác định - Hiểu cách sử dụng lí lẽ, chứng, nghệ thuật diễn đạt, cách chuyển liên kết để hướng tới chủ đề chung VB nghị luận b.Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc nhân, nhóm để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật nhà văn c.Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thành nhà d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực NV1 Tìm hiểu phần giới thiệu vấn đề B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm 1.Giới thiệu vấn đề *Bàn luận sống, người lựa chọn đường nhằm đạt mục đích xác định - Dẫn dắt vấn đề câu chuyện ngụ ngôn => Cách giới thiệu vấn đề khiến người đọc ý GV yêu cầu HS đọc VB SGK - HS trao đổi theo cặp Phiếu học tập 01,02 chuẩn bị trước nhà Vấn đề bàn Bản đồ dẫn đường gì? Nêu tác dụng cách mở đầu văn việc kể lại câu chuyện cố tính chất ngụ ngơn Mục đích kể chuyện người viết? Hành động tìm chìa khóa người đàn ơng - Nếu “bản đồ” (tức quan niệm, cách thức hành động mà người ta vạch kì khơi nào? đầu) không phù hợp với thực tế đời sống Sự kì khơi thể lập thất bại luận ơng ta? Mối liên hệ câu chuyện vấn đề đưa để bàn bạc đâu? B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận cặp đôi nội dung câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ góp ý TRƯỚC KHI NÓI Tổ chức thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trước nói, trả lời câu hỏi sau: - Bài nói nhằm mục đích gì? - Người nghe ai? - Em chọn khơng gian để thực nói (trình bày)? - Em dự định trình bày phút? - Hãy xác định vấn đề đời sống mà em định trình bày? - Em sử dụng lí lẽ chứng để bảo vệ ý kiến mình? - Luyện nói theo nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, nhóm, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhấn mạnh lỗi thường gặp trình bày nói Sản phẩm Bước 1: Xác định mục đích, người nghe, khơng gian thời gian nói Bước 2: Chuẩn bị nội dung nói - Xác định vấn đề mà em định trình bày - Những lí lẽ chứng bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Bước 3: Luyện tập, trao đổi, đánh giá - Để trình bày tốt, em luyện tập trước (trình bày trước bạn bè) - Cách nói: tự nhiên, gần gũi, chia sẻ, giãi bày - Trao đổi theo tiêu chí phiếu học tập số TRÌNH BÀY NĨI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn c) Sản phẩm: Sản phẩm nói HS d) Tổ chức thực Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Tổ chức thi trình bày ý kiến vấn đề đời sống tổ Sản phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm, thống ý kiến, người trình bày Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS báo cáo kết quả, HS khác nhóm khác lắng nghe, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí - HS rèn kĩ đánh giá nói, kĩ nghe, từ rút kinh nghiệm cho thân khi thực nói trước tập thể b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c) Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Lắng nghe, đánh giá nói bạn theo tiêu chí (phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, đánh giá nói Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm Phiếu đánh giá (1) 3.Hoạt động 3: Vận dụng Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức vào giải vấn đề đời sống Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Trình bày quan điểm em ý kiến sau: Tinh thần đoàn kết dân tộc cần có chiến tranh cịn thời bình khơng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, biểu dương cố gắng HS Dự kiến sản phẩm Dàn ý: - MB: Nêu vấn đề bày tỏ ý kiến phản đối cách nhìn nhận vấn đề - TB: + Trình bày thực chất ý kiến, quan niệm nêu để bàn luận - Chiến tranh cần tập hợp lực lượng quân dân để chiến đấu chống giặc ngoại xâm - Trong thời bình khơng có giặc ngoại xâm nên mệnh người làm + Phản đối khía cạnh ý kiến -Trong chiến tranh tất yếu phải có tinh thần đồn kết thời bình tinh thần phải phát huy bởi: -Ngoài việc bảo vệ đất nước cần xây dựng đất nước hùng mạnh -Trong lao động sản xuất cần đoàn kết kết tốt -Đoàn kết giống sóng mạnh mẽ, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm lũ bán nước lũ cướp nước + Nhận xét tác động tiêu cực ý kiến đời sống -Ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành động hệ người dân Việt -Trong cơng việc khơng có tinh thần đồn kết khơng đem lại hiệu -Trong mối quan hệ xã hội khơng có đoàn kết dễ dẫn đến chia rẽ, tan rã, tạo hội cho kẻ thù công - KB: Nêu ý nghĩa việc thể ý kiến phản đối Phiếu học tập số Nội dung kiểm tra Bài nói có đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Bài nói tính hấp dẫn, thiết thực vấn đề chọn Đạt/ Chưa đạt Bài nói có lí lẽ, chứng rõ ràng, mạch lạc, có phương tiện liên kết Các lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí Giọng to, rõ, mạch lạc, thể cảm xúc phù hợp với nội dung vấn đề Người nói tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng trình bày, nét mặt, cử hợp lí Sử dụng phương tiện hỗ trợ tranh ảnh, video… -Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT: THỰC HÀNH ĐỌC: CÂU CHUYỆN VỀ CON ĐƯỜNG -Đồn Cơng Lê Huy(… tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nhận biết ý nghĩa phong phú hình ảnh “con đường” vai trò cá nhân việc lựa chọn đường cho đời mình; - Xác định mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị luận Về lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự chủ việc xác định lựa chọn đường cho đời mình, tự thực hành đọc văn nghị luận - Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác làm việc nhóm trình bày suy nghĩ thân - Giải vấn đề: biết xác định giải vấn đề liên quan đến học thực tế sống * Năng lực đặc thù: - Ngôn ngữ: phát triển ngơn ngữ nói viết; - Tìm hiểu tự nhiên xã hội: lực tìm hểu nghề nghiệp, thị trường lao động hướng sau tốt nghiệp THCS Về phẩm chất: Trách nhiệm: có trách nhiệm thân việc lựa chọn đường cho đời II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến văn - Máy chiếu, máy tính - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức văn “Câu chuyện đường” Nội dung: HS dùng trải nghiệm thực tế để trả lời câu hỏi Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV đặt câu hỏi: Em kể tên nêu ý nghĩa nghề nghiệp mà em biết? Em có suy nghĩ định hướng nghề nghiệp thân tương lai? B2: Thực nhiệm vụ- HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận – HS trả lời câu hỏi giáo viên B4: dẫn dắt, kết nối (GV): Trong xã hội, có nhiều nghề nghiệp khác Mỗi nghề có đóng góp quan trọng cho xã hội Và nghề lại yêu cầu tố chất định Vậy để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp đường đắn, người cần có định hướng đường cho thân từ đầu Nhưng “con đường”- ngồi ý nghĩ định hướng nghề nghiệp cịn có nhiều ý nghĩa khác.Vậy “con đường” mang ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm để giải đáp câu hỏi HĐ 2: Hình thành kiến thức (…’) I TÌM HIỂU CHUNG a.Mục tiêu: HS biết cách đọc tìm hiểu thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm b.Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin c Sản phẩm: Câu trả lời hồn thiện cá nhân nhóm, kĩ thuật cặp đôi d Tổ chức thực hoạt động: Tổ chức thực Sản phẩm Tác giả B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đồn Cơng Lê Huy (1963), Ai tác giả VB “Câu chuyện đường”? VB trích từ đâu? q Thừa Thiên-Huế Ơng nhà văn thường viết cho lứa tuổi học trò Tác phẩm Trích từ “Gửi em mây trắng”, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016, Tr.7-12 B2: Thực nhiệm vụ HS đọc thích (1)-tr.74 Thảo luận B3: Báo cáo, thảo luận B4: Kết luận, nhận định II TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a Mục tiêu: HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm phương thức biểu đạt chính, bố cục, vấn đề VB b Nội dung hoạt động: - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hồn thiện cá nhân nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn d Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm (1) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh ý âm lượng, tốc độ, biểu cảm đọc - GV đọc mẫu đoạn -Gọi HS đọc - GV nhận xét, sửa chữa cách đọc HS Đọc tìm hiểu thích - Đọc - Tìm hiểu thích giải thích từ khó ( SGK-T74- 75) - Tìm hiểu thích SGK: (2) HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM THEO KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN Kết cấu: a Phương thức biểu đạt: nghị luận b Bố cục: phần - Phần (Từ đầu … đến "Con đường có ý nghĩa sớm em tưởng."): Nêu vấn đề nghị luận - Phần (Tiếp … đến “không yếu tố định thành công”): Bàn luận vấn đề- ý nghĩa phong phú hình ảnh “con đường” - Phần (Đoạn lại): Kết thúc vấn đề- vai trò nhân việc lựa chọn đường cho đời c Vấn đề bàn luận: Ý nghĩa hình ảnh “con đường” vai trị cá nhân việc lựa chọn đường cho đời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Nêu phương thức biểu đạt sử dụng văn + Văn chia làm phần? Nêu ý phần + Văn viết vấn đề gì? HS nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm, theo kĩ thuật khăn trải bàn (mỗi nhóm cá nhân ghi ý kiến riêng (3P) Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận Mỗi nhóm thống ghi đáp án chung vào ô phiếu + GV quan sát, khích lệ HS Câu hỏi tháo gỡ kk Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Ngoài phương thức nghị luận chính, HS thấy VB cịn có PTBĐ khác kết hợp tự sư, biểu cảm III TÌM HIỂU CHI TIẾT VB Nêu vấn đề nghị luận a Mục tiêu: - HS nhận biết vấn đề nghị luận cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn b Nội dung hoạt động: - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hoàn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động (1) HS thực hoạt động theo hình thức cá nhân: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - “Không phải đợi đến lúc ngồi trước hồ sơ thi đại học em nghĩ GV cho HS theo dõi phần văn Từ đường em Con đường có ý đầu … đến "Con đường có ý nghĩa sớm nghĩa sớm em tưởng” em tưởng"): Nêu vấn đề nghị luận => Tác giả nêu vấn đề trực tiếp, ngắn ? Tác giả nêu vấn đề câu văn? Hãy gọn đọc câu văn - NT: Nêu tình huống=>tăng tính hấp ? Tác giả nêu vấn đề cách nào? dẫn, gây tò mò ? Hiệu nghệ thuật tạo nhờ cách nêu vấn đề gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS suy nghĩ, trả lời cá nhân + GV quan sát, khích lệ HS Gợi mở: dùng lời kể để giới thiệu vấn đề có tác dụng cho Vb nghị luận? Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: Đặc điểm ý nghĩa phong phú hình ảnh “Con đường” a Mục tiêu: - Nhận biết hệ thống lí lẽ, dẫn chứng mà tác giả dùng để lập luận làm bật ý nghĩa phong phú hình ảnh “con đường” - Rút học cách dùng dẫn chứng văn nghị luận - Hiểu tình cảm tác giả trước vấn đề bàn bạc, trao đổi b Nội dung hoạt động: HS hoạt động nhóm, kĩ thuật mảnh ghép c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hồn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động GV hướng dẫn HS thực kĩ thuật mảnh a.Đặc điểm “Con đường” ghép, hoàn thành nhiệm vụ học tập Thời gian: 10 phút Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm chuyên gia- giáo viên chia lớp làm nhóm, thảo luận phút - Nhóm 1: Đọc đoạn “Ngay từ em nằm tròn ” đến “ thước đo chân em dài vào tương lai” Xác định lí lẽ dẫn chứng mà tác giả đưa văn văn qua tác giả cho biết đường có ý nghĩa nào? - Nhóm 2: Đọc đoạn “Con đường mở văn minh nhân loại ” đến “ nẻo đường ngang dọc chờ em đó.” Xác định lí lẽ dẫn chứng mà tác giả đưa văn văn qua tác giả cho biết đường có ý nghĩa nào? - Nhóm 3: Đọc đoạn “Đường chân đôi bạn thân” đến “ ta rời xa” Xác định lí lẽ dẫn chứng mà tác giả đưa văn văn Qua rút đặc điểm “ Con đường” - Nhóm 4: Đọc đoạn “Em biết khơng, có đường gắn chặt với số phận người ” đến “ không yếu tố định thành cơng.” Xác định lí lẽ dẫn chứng mà tác giả đưa văn văn qua tác giả cho biết đường có ý nghĩa nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS- Thảo luận, làm việc theo nhóm chuyên gia Bước 3: Báo cáo, thảo luận- Vòng mảnh ghép (5 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III mới, số tạo thành nhóm IV & chia sẻ kết thảo luận vịng chun sâu GV - u cầu nhóm chuyên gia tạo thành nhóm mảnh ghép - “Đường khơng có chân khơng cịn đường, hoang vu ”; - “Người khơng có đường khơng đâu ”; - “Sống động, có linh hồn” b Ý nghĩa phong phú hình ảnh “Con đường”: - “Con đường chứng nhân đợi chờ em lớn lên”; - “Con đường mở văn minh nhân loại, biểu tượng cho trưởng thành quốc gia”; - “Con đường gắn chặt với số phận người Ấy “đường đời”” - Hướng dẫn HS chia sẻ ý kiến cá nhân (nếu cần) HS - Chia sẻ ý kiến cá nhân - theo dõi quan sát, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Vai trò cá nhân việc lựa chọn đường cho đời a Mục tiêu: - Hiểu vai trò cá nhân việc lựa chọn đường cho đời b Nội dung hoạt động: - GV sử dụng , tổ chức hoạt động cá nhân cho HS - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung c Sản phẩm: Câu trả lời hoàn thiện cá nhân d Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: KT TRÌNH - Mỗi cá nhân có vai trị định BÀY PHÚT việc lựa chọn đường cho Vậy phần kết thúc VB, tác giả khẳng định cá đời mình: nhân có vai trị việc lựa chọn đường cho đời mình? Bước 2: + “ Khơng trả lời câu ỏi giúp em”; Thực nhiệm vụ HS: - Làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày, chia sẻ - Hướng dẫn HS chia sẻ ý kiến cá nhân (nếu cần) HS- Chia sẻ ý kiến cá nhân - theo dõi quan sát, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau + “Để đến đích, em phải trải qua khơng khó khăn, thử thách, gian nan” + “Đường khó khơng phải ngăn sơng cách núi, mà lịng người ngại núi e sông”  Sự tâm, nỗ lực giúp người đến thành công đường chọn IV TỔNG KẾT (…’) a Mục tiêu: Giúp HS khái quát nghệ thuật, nội dung VB b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung c Sản phẩm: Câu trả lời học tập HS hoàn thành d Tổ chức thực Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: thảo luận bàn 02 phút: Qua VB, em sức hấp dẫn cách lập luận tác giả Đồn Cơng Lê Huy? Từ VB, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Sản phẩm IV Tổng kết Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng thuyết phục chứng chọn lọc, tiêu biểu, cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc - Cách đan xen phương thức tự sự, biểu cảm văn nghị luận tài tình để làm tăng sức thuyết phục Nội dung, ý nghĩa : - “Con đường” hình ảnh mang nhiều ý nghĩa gắn bó mật thiết với người - Mỗi cá nhân có vai trị định việc lựa chọn đường cho đời - hỉ có tâm, nỗ lực giúp người đến thành công đường chọn HĐ 3: Luyện tập (16’) a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: c Sản phẩm: Khả trình bày ý kiến HS d Tổ chức thực hiện: Trò chơi tập làm nhà hùng biện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu vấn đề: Nhà văn Lỗ Tấn nói: "Trên đường thành cơng khơng có bước chân kẻ lười biếng" Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Em đưa chứng lí lẽ để bảo vệ quan điểm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa lập luận bảo vệ quan điểm Tập hùng biện trước lớp GV đưa tiêu chí đánh giá: Bước 4: GV đánh giá, cho điểm bày hùng biện hay HĐ 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm HS Câu 1: Những yếu tố quan trọng văn Bước 1: GV giao nhiệm vụ: nghị luận: kĩ thuật công não Câu 1: Từ việc đọc hiểu văn "Câu chuyện đường", em rút yếu tố quan trọng văn nghị luận Câu 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Trên đường đời bạn có lúc vấp ngã Tơi Ngay người tài giỏi, khơn ngoan có lúc vấp ngã Vấp ngã điều bình thường, có người không đứng dậy sau vấp ngã người thật thất bại Điều cần ghi nhớ là, sống thi đỗ - trượt Cuộc sống trình thử nghiệm biện pháp khác tìm cách thích hợp Những người đạt thành công phần lớn người biết - Ý kiến thường nhận xét mang tính khẳng định phủ định thường nêu nhan đề mở đầu viết - Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời câu hỏi: Vì sao?, Do đâu? - Bằng chứng (dẫn chứng) thường tượng, số liệu cụ thể nhằm minh họa, làm sáng tỏ cho lí lẽ Câu 2: a Phương thức biểu đạt nghị luận b Vấp ngã điều bình thường có lúc thất bại vấp ngã sống, trừ người không dám đứng dậy sau vất ngã sợ hãi, khơng dám đối mặt với điều xấu sảy họ người thực thất bại c Học sinh đưa quan điểm riêng đồng tình khơng đồng tình Đồng thời đưa lập luận giải thích cho quan điểm đó.) đứng dậy từ sai lầm ngớ ngẩn minh họ coi thất bại, vấp ngã tạm thời kinh nghiệm bổ ích Tất người thành đạt mà tơi biết có lúc phạm sai lầm.Thường họ nói sai lầm đóng vai trị quan trọng thành cơng họ Khi vấp ngã, họ khơng bỏ Thay thế, họ xác định vấn đề gì, cố gắng cải thiện tình hình, tìm kiếm giải pháp sáng tạo để giải Nếu thất bại năm lần, họ cố gắng đứng dậy năm lần, lần cố gắng hơn, Winston Churchill nắm bắt cốt lõi q trình ơng nói: “ Sự thành công khả từ thất bại đến thất bại khác mà không đánh nhiệt huyết tâm vươn lên” (Trích “ Cuộc sống không giới hạn”, Nick Vujicic) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích b Theo tác giả người thực thất bại nào? c.Vì tác giả lại cho rằng: “Cuộc sống trình thử nghiệm biện pháp khác tìm cách thích hợp” ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhanh câu 1,2 Câu suy nghĩ độc lập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS bày tỏ quan điểm câu 1,2 - HS nêu ý tưởng đoạn văn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Ví dụ: Đồng tình vì: - Thất bại phần sống điều bình thường, khơng khơng thành công mà không trải qua thất bại - Thất bại thử thách kiên nhẫn người Con người biết theo đuổi đam mê, chắn thành công - Thất bại cho người học kinh nghiệm quý báu để nuôi dưỡng đam mê nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) ... hiểu giao BÀI TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH (13 tiết) I MỤC TIÊU Sau học xong Trải nghiệm để trưởng thành, học sinh (HS) có thể: 1. Kiến thức - Xác định mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị... đề: Trải nghiệm để trưởng thành - Thể loại đọc chính: nghị luận I.Tri thức đọc hiểu văn nghị luận Khái niệm: - Văn nghị luận loại văn yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề - Để văn. .. Hình thành kiến thức (90’) 2 .1 Đọc – hiểu văn (70 ’) I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Mục tiêu: [1] ; [2]; [3]; [4]; [5] Nội dung: GV sử dụng KT chia sẻn hóm đơi để tìm hiểu tác giả, KT đặt câu hỏi để HS

Ngày đăng: 12/10/2022, 23:29

w