1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1 ngữ văn 7 bài 8 trải nghiệm để trưởng thành

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ NGỮ VĂN Tuần : 25-27 Ngày soạn: Tiết: 98 -109 Lớp dạy : 7A1,4 BÀI TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH (12 tiết) Đi ngày đàng, học sàng khôn (Tục ngữ) NỘI DUNG DẠY HỌC NGỮ LIỆU 1.Văn 1: Bản đồ dẫn đường 2.Văn 2: Hãy cầm lấy đọc 3.Văn 3: Nói với 4.Văn 4: Câu chuyện đường TRI THỨC NGỮ VĂN - Các vấn đề bàn luận văn nghị luận Mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị luận Biện pháp liên kết Thuật ngữ GV: NGUYỄN THỊ THẮM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ NGỮ VĂN MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống, thể qua ý kiến , lí lẽ, chứng văn - nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu văn - Hiểu biện pháp từ ngữ thường dùng văn bản; nhận biết hiểu đặc điểm, chức thuật ngữ Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đềtrong đời sống - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống ; biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe - Có trách nhiệm với thân cộng đồng I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về lực 1.1.Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc xem video giảng, đọc tài liệu hoàn thiện phiếu học tập giáo viên giao cho trước tới lớp - Giải vấn đề tư sáng tạo thực hành tiếng Việt 1.2.Năng lực đặc thù - Nhận biết tri thức Ngữ văn (các vấn đề bàn văn nghị luận, biện pháp liên kết, thuật ngữ) - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu VB - Hiểu biện pháp từ ngữ liên kết thường dùng VB; nhận biết hiểu đặc điểm, chức thuật ngữ - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống - Trình bày ý kiến vấn đế đời sống; biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Về phẩm chất: Có trách nhiệm với thần với cộng GV: NGUYỄN THỊ THẮM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ NGỮ VĂN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, đoạn phim ngắn minh hoạ nội dung câu tục ngữ Chuẩn bị HS: SGK, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC a Mục tiêu: - HS nhận biết chủ đề thể loại học - Khắc sâu kiến thức định nghĩa, đặc điểm văn nghị luận - HS thấy khác VB nghị luận VB văn học b.Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Tìm hiểu: Giới thiệu học B1.Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học, nêu chủ đề thể loại học B2.Thực nhiệm vụ: HS dựa vào kết chuẩn bị nhà đọc lại phần Giới thiệu học lớp để nêu chủ đề thể loại học B3.Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ kết trước lớp B4.Kết luận, nhận định: GV: NGUYỄN THỊ THẮM Dự kiến sản phẩm - Chủ đề: Trải nghiệm để trưởng thành - Thể loại đọc chính: nghị luận I.Tri thức đọc hiểu văn nghị luận Khái niệm: TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ đề thể loại học Khám phá Tri thức ngữ văn1 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi nhiệm vụ phiếu học tập số GV yêu cầu HS vận dụng tri thức ngữ văn tìm hiểu chuẩn bị nhớ lại nội dung học, chẳng hạn chương trình ngữ văn em làm quen với Văn nghị luận, nhớ lại để trả lời câu hỏi: + Nêu định nghĩa văn nghị luận TỔ NGỮ VĂN - Văn nghị luận loại văn yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề - Để văn thực có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ chứng - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến minh - Bằng chứng ví dụ lấy từ thực té đới sống †ử nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ + Nêu đặc điểm văn nghị luận (VB nghị luận viết (nói nhằm mục đích gì?Có yếu tố văn nghị luận? Những yếu tố Mối quan hệ lí lẽ có vai trị gì? chứng: Trải nghiệm để trưởng thành có mới? - Lập luận viết phụ thuộc Thực nhiệm vụ: vào cách xếp lí lẽ – HS vận dụng kiến thức học để trả chứng lời câu hỏi trao đổi câu trả lời nhóm - Ý kiến cần mẻ, sâu sắc toàn – GV định hướng, gợi ý thêm để HS có câu diện, độc đáo khơng thể ngược lại chân lí, lẽ phải trả lời phù hợp Báo cáo, thảo luận: - Mỗi ý kiến cần số lí lẽ kèm GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp, bảo đảm tường minh Lí lẽ diện khoảng nhóm trình bày ngắn gọn Các xây dựng dựa câu hỏi nhóm khác nhận xét - Bằng chứng sở để lí lẽ Kết luận, nhận định: đưa có tính thuyết phục, đáng tin GV nhắc lại khái niệm văn nghị luận, GV: NGUYỄN THỊ THẮM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ NGỮ VĂN số yếu tố văn nghị luận, mối quan hệ lí lẽ chứng lưu ý HS vai trò “tri thức ngữ văn” trình đọc VB cậy Yêu cầu chứng phải xác thực, toàn diện, tiêu biểu độc đáo => Ý kiến – lí lẽ - chứng chặt chẽ, văn trở nên rành mạch, chặt chẽ II ĐỌC VĂN BẢN 1: BẢN ĐỒ DẪN ĐƯỜNG (Đa-ni-en Gót – li – ép) HOẠT ĐỘNG Đ 1: ĐẶT VẤN ĐỀ a Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học; tạo hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết HS; kết nối trải nghiệm sống em với nội dung VB b Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm B1.Giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ: Câu trả lời cá nhân HS (tuỳ theo hiểu biết trải nghiệm thân) Các em quan sát đồ vai trị du khách lẩn đến nơi xa lạ (thành phố) Vỉ khách du lịch thường chuẩn bị đồ trước đến miền đất lạ? Đến với tương lai, người phải tự tìm cho “con đường' hay có “con đường"do vạch sẵn? GV: NGUYỄN THỊ THẮM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ NGỮ VĂN B2.Thực nhiệm vụ: – HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế Ghi chép ngắn gọn nội dung theo yêu cầu – Lưu ý, nhắc lại trải nghiệm mà em vừa trải qua B3.Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu khoảng HS chia sẻ trải nghiệm thân cách ngắn gọn, súc tích GV động viên em phát biểu cách tự nhiên, chân thật B4.Kết luận, nhận định: Khi lần có mặt miến đất lạ, đổ có tác dụng đường, giúp ta đến nơi cần đến Liên hệ thêm: Hiện nay, nhờ ứng dụng công nghệ, tìm đường Google map - ững dụng tìm địa điện thoại thơng minh Con đường nói đến đầy khơng cịn mang nghĩa gốc, mà nghĩa bóng, nghĩa chuyển GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho học HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó, tìm hiểu bố cục văn b) Tổ chức thực hiện: HĐ GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I TÌM HIỂU CHUNG Nhiệm vụ 1: Đọc-chú thích Đọc, thích: - Yêu cầu HS đọc to, diễn cảm văn ý GV: NGUYỄN THỊ THẮM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ NGỮ VĂN chiến lược theo dõi trả lời hộp thoại Tác giả đặt câu hỏi: 3.Tác phẩm ? Văn thuộc thể loại văn học? - Xuất xứ: Văn trích Bản đồ dẫn đường trích từ sách “Những ? Hãy nhắc lại khái niệm văn thư gửi cháu Sam” ? Thử chia bố cục văn - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó, - Thể loại: Văn nghị luận dựa vào giải SGK ( Hình thức: Bức thư) - HS lắng nghe Phương thức biểu đạt: nghị luận b Bố cục: phần *Phần 1: Giới thiệu vấn đề "Chúng ta - GV yêu cầu HS dựa vào văn vừa đọc, cần phải bước vào bóng tối") trả lời câu hỏi: ? Bài viết lời nhân vật nào? Kể theo => Nêu vấn đề nghị luận( kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngơn) ngơi thứ mấy? Tác dụng kể Nhiệm vụ 2: Tác phẩm ? Bố cục văn bản? *Phần 2: Giải vấn đề: Bước 2: thực nhiệm vụ (Tiếp … đến “chính kinh nghiệm mình”): + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn => Chính đồ định cách nhìn sống với người thân Nó mang ý nghĩa định thành bại sống *Phần 3: Kết thúc vấn đề: Đoạn cịn lại => Nhắc lại thơng điệp người + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => cần có riêng cho “tấm Ghi lên bảng đồ” Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhấn mạnh: Văn kể lại câu chuyện * Vấn đề: bàn luận sống, mà tác giả người Như vậy, câu người lựa chọn đường GV: NGUYỄN THỊ THẮM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ NGỮ VĂN chuyện trở nên chân thực, thể trải nhằm đạt mục đích xác định nghiệm tác giả nhìn nhận rút học cho II KHÁM PHÁ VĂN BẢN a) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm nội dung nghệ thuật đoạn trích - Xác định đoạn có tính chất kể chuyện đoạn có tính chất bàn luận văn b) Tổ chức thực HĐ GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II Khám phá văn - Gv cho hs thảo luận cặp đôi, giao nhiệm vụ 1.Đặt vấn đề: Kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngôn ? Nêu tác dụng cách mở đầu văn việc kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngôn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Mỗi người cần có cách suy nghĩ, phán đoán, đánh giá đưa “bản đồ” cho phù hợp + Các cặp đôi thảo luận trả lời câu hỏi - Cách đặt vấn đề khéo léo, hấp dẫn vòng phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Gv gọi đại diện 2-3 cặp trình bày trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Hình ảnh “tấm đồ dẫn Ghi lên bảng đường” GV: NGUYỄN THỊ THẮM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 2.Hình ảnh “tấm đồ dẫn đường” B1: Chuyển giao nhiệm vụ TỔ NGỮ VĂN a Cách giải thích hình ảnh “tấm đồ dẫn đường” - GV cho hS thảo luận nhóm Phiếu học tập số 1: Tấm đồ Cách nhìn Cách nhìn nhận đời người thân Lí lẽ Bằng Lí lẽ Bằng chứng chứng - Tấm đồ cách nhìn đời, người - Tấm đồ cách nhìn nhận thân ? Qua tìm hiểu cho biết đồ có vai trị đường đời người - Tấm đồ cách nhìn đời, người + Lí lẽ: Cách nhìn nhận đời người tất yếu hình thành chúng ta, truyền từ bố mẹ, điều chỉnh theo hồn cảnh sống, theo tơn giáo hay kinh nghiệm thân Nếu có hai cách nhìn đời người không giống cách nhìn tin tưởng, lạc quan; cách nhìn thiếu tin tưởng, bi quan tất yếu dẫn đến hai lựa chọn khác đường đời + Bằng chứng: Câu chuyện khác cách nhìn đời mẹ “ông” thân “ông” dẫn đến hai quan điểm sống khác - Tấm đồ cách nhìn nhận thân + Lí lẽ: Đoạn văn đặt hàng loạt câu hỏi để triển khai ý “nhìn nhận thân”: Tơi có phải người đáng u? Tơi có giàu có, có thơng minh? Tơi có q yếu đuối dễ dàng bị GV: NGUYỄN THỊ THẮM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ NGỮ VĂN người khác làm cho tổn thương? Khi gặp khó khăn, tơi gục ngã, hay chiến đấu cách ngoan cường? Người viết lí giải: Từng câu trả lời cho câu hỏi nét vẽ tạo nên hình dáng đồ mà mang theo tâm trí minh + Bằng chứng: Câu chuyện đời ơng: Sau vụ tai nạn, ơng có thay đổi đáng kể để từ hiểu ai, ý nghĩa sống Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV gọi đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định b Vai trò đồ người + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => - Quyết định cách nhìn Ghi lên bảng đời sống Câu chuyện việc tìm kiếm đồ - Quyết định thành bại của ông người sống B1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ - GV cho hS thảo luận nhóm Phiếu HT số Cháu biết khơng, đồ ông lúc thật bế tắc - "ông" tâm với "cháu" Theo em, "ơng" bế tắc việc tìm kiếm đồ riêng mình? Kinh nghiệm "ơng" giúp "cháu" rút học gì? GV: NGUYỄN THỊ THẮM 10

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w