1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê thị hải yến 4423 NO3 TL1 (1)

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ************** BÀI TẬP LỚN MÔN: Tâm lý học đại cương ĐỀ BÀI: “Vai trị giáo dục hình thành phát triển nhân cách Liên hệ thực tiễn” LỚP : 4423 MSSV : 442310 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Những khái niệm bản: .1 1.Khái niệm “con người”: .1 Khái niệm “cá tính”: Khái niệm “nhân cách”: .1 Nhân tố “ giáo dục” : II VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Giáo dục định hướng tổ chức dẫn dắt trình hình thành, phát triển nhân cách cá nhân Giáo dục can thiệp, điều chỉnh yếu tố khác nhằm tạo thuận lợi cho trình phát triển nhân cách .5 III LIÊN HỆ THỰC TẾ: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Sự hiểu biết nhân cách người tiền đề để điều khiển hoạt động họ cách có hiệu quả, đặc biệt điều kiện cách mạng khoa học công nghệ thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội điều kiện “Nhân tố người” dần trở nên cấp bách Việc nghiên cứu nhân cách người trình phức tạp, địi hỏi nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm phải phù hợp với điều kiện phát triển sống Để hoàn thiện trình hình thành phát triển nhân cách không kể đến yếu tố quan trọng thúc đẩy Trong đó, giáo dục yếu tố quan trọng, cần thiết Vì em xin chọn nghiên cứu đề tài “Vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách ” NỘI DUNG I Những khái niệm bản: 1.Khái niệm “con người”: Con người thành viên cộng đồng, xã hội, vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Con người thực thể gồm có mặt: xã hội, sinh học tâm lý Khái niệm “cá tính”: Cá tính đặc điểm độc đáo người, tạo nên sắc thái riêng người mặt tâm lý Nhờ ta phân biệt người với người cách rõ ràng Cá tính khơng phải nhân cách mà phận hợp thành nhân cách, làm cho nhân cách trở tiết đầy đủ Khái niệm “nhân cách”: Khi xem xét người với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể mối quan hệ người, hoạt động có ý thức giao tiếp nói đến nhân cách họ Hiện có nhiều lý thuyết khác nhân cách khoa học tâm lý Theo quan điểm số nhà tâm lý học phương Tây, cho rằng: “ Bản chất nhân cách phát sinh từ trình tâm lý nội Sự xung đột xảy thúc đẩy nó, tơi siêu tơi “ “Nhân cách phát sinh từ nội tâm ép buộc xã hội”.2 Theo quan điểm số nhà tâm lý học Liên Xô cũ, cho rằng: A.N.Leonchev coi nhân cách cấu tạo tâm lý Theo ông nhân cách sản phẩm trình tiến hóa Nhân cách hình theo theo q trình từ nhỏ đến lớn, q trình thay đổi theo cách B.G.Ananhev coi nhân cách cá thể mang tính xã hội lịch sử Nhân cách tồn xã hội định phải nghiên cứu nhân cách với tính chất lịch sử xã hội Tổng hợp lại ta định nghĩa: “Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người ấy” Nhân cách có đặc điểm tiêu biểu sau, chúng quan trọng với đời sống người: - Tính thống nhất: thống việc nói việc làm, giữ ý thức hành động, đức tài - Tính ổn định: nhân cách người trình hình thành từ từ, nhân cách tổ hợp thuộc tính ổn định, tiềm tàng cá nhân, khó hình thành mà khó - Tính tích cực: nhân cách người chủ thể hoạt động giao lưu mối quan hệ người với người khác Theo trường phái phân tâm học, đại diện Sigmud Freud Quan điểm chủ nghĩa nhân văn, đại diện Abharam Maslow - Tính giao tiếp: Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao tiếp với cá nhân khác Thông qua quan hệ giao tiếp với người khác, người gia nhập quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội; đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ xã hội Điều quan trọng thông qua giao tiếp, người cịn đóng góp giá trị nhân cách cho người khác, cho xã hội Nhân tố “ giáo dục” : Theo quan điểm tâm lí học giáo dục học đại giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Giáo dục hoạt động chuyên mơn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Trong tâm lý học, giáo dục thường hiểu q trình tác động có ý thức, có mục đích có kế hoạch mặt tư tưởng, đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh, gia đình quan giáo dục ngồi nhà trường Theo nghĩa hẹp, giáo dục xe, trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người (giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục lối sống, hành vi) Theo nghĩa rộng, giáo dục mang ý nghĩa rộng giáo dục bao gồm việc dạy học với hệ thống tác động sư phạm khác, trực tiếp hay gián tiếp, trường ngồi trường, gia đình ngồi xã hội Là q trình tác động đến hệ trẻ mặt tư tưởng, đạo đức, hành vi nhằm hình thành thái độ, niềm tin, thói quen cư xử đắn gia đình, nhà trường xã hội (bao gồm dạy học cách tác động giáo dục khác đến người) II VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Giáo dục định hướng tổ chức dẫn dắt trình hình thành, phát triển nhân cách cá nhân - Xác định mục đích giáo dục cho hệ thống, cho bậc học, cấp học, trường học hoạt động giáo dục cụ thể - Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học giáo dục, lựa chọn phương pháp, phương tiện hình thức giáo dục đáp ứng mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung đối tượng, điều kiện giáo dục cụ thể - Tổ chức hoạt động, giao lưu - Đánh giá, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức gíao dục Sự định hướng giáo dục khơng thích ứng với yêu cầu xã hội mà phải thích hợp với yêu cầu phát triển tương lai để thúc đẩy tiến xã hội Vì vậy, giáo dục phải trước, đón đầu phát triển Muốn trước, đón đầu phát triển, giáo dục dự báo gia tốc phát triển xã hội, thiết kế nên mô hình nhân cách người thời đại với hệ thống định hướng giá trị tương ứng Giáo dục can thiệp, điều chỉnh yếu tố khác nhằm tạo thuận lợi cho trình phát triển nhân cách Các yếu tố bẩm sinh - di truyền, môi trường hoạt động nhân có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách mức độ khác nhau, nhiên yếu tố giáo dục lại tác động đến yếu tố để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách * Đối với di truyền - Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để mầm mống người có chương trình gène phát triển Chẳng hạn, trẻ di truyền cấu tạo cột sống, bàn tay quản … không giáo dục trẻ khó thẳng đứng hai chân, biết sử dụng công cụ hay phát triển ngôn ngữ… - Giáo dục rèn luyện, thúc đẩy hoàn thiện giác quan vận động thể - Giáo dục phát tư chất cá nhân tạo điều kiện để phát huy khiếu thành lực cụ thể - Giáo dục tìm cách khắc phục khiếm khuyết thể để hạn chế khó khăn người khuyết tật phát triển nhân cách (phục hồi chức hướng dẫn sử dụng cơng cụ hỗ trợ) Ngồi giáo dục cịn góp phần tăng cường nhận thức xã hội trách nhiệm cộng đồng người khuyết tật tổ chức cho toàn xã hội chia sẻ, hỗ trợ người khuyết tật vượt qua khó khăn bất hạnh * Đối với mơi trường - Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức ý thức bảo vệ môi trường người, khắc phục cân sinh thái, làm cho môi trường tự nhiên trở nên lành, đẹp đẽ - Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua chức kinh tế xã hội, chức trị - xã hội, chức tư tưởng – văn hóa giáo dục - Giáo dục cịn làm thay đổi tính chất mơi trường xã hội nhỏ gia đình, nhà trường nhóm bạn bè, khu phố…, để môi trường nhỏ tạo nên tác động lành mạnh tích cực đến phát triển nhân cách người Hiện công tác giáo dục xã hội tâm xây dựng gia đình mái ấm dân chủ, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc; nhà trường môi trường thân thiện học sinh, cộng đồng dân cư khu vực văn hóa xã hội văn minh tiến * Đối với hoạt động cá nhân - Giáo dục tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao tiếp bổ ích, lành mạnh nhằm phát huy phẩm chất lực cá nhân (sân chơi nhà văn hóa cho lứa tuổi, câu lạc xây dựng gia đình hạnh phúc địa phương, …); xây dựng động đắn cá nhân tham gia hoạt động, giao tiếp đồng thời hướng dẫn cá nhân lựa chọn hoạt động giao tiếp phù hợp với khả thân Đặc biệt công tác giáo dục xây dựng mối quan hệ giao tiếp tích cực thầy trị, bạn bè với đồng thời tổ chức định hướng cho trẻ tham gia vào hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi để thúc đẩy phát triển nhân cách - Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục cá nhân Tự giáo dục thể tính chủ thể cá nhân người đáp ứng tự vận động nhằm chuyển hóa yêu cầu giáo dục thành phẩm chất lực thân Nếu cá nhân thiếu khả tự giáo dục phẩm chất lực họ hình thành mức độ thấp chí khơng thể hình thành Trình độ, khả tự giáo dục cá nhân phần lớn bắt nguồn từ định hướng giáo dục Giáo dục đắn đầy đủ giúp người hình thành khả tự giáo dục, đề kháng trước tác động tiêu cực xã hội để phát triển nhân cách mạnh mẽ III LIÊN HỆ THỰC TẾ: Giáo dục giữ vai trò quan trọng việc hành thành phát triển nhân cách người Giáo dục có tính tiên tiến trước vạch đường cho nhân cách giáo dục cách tốt từ nhà trường giúp cho hệ trẻ có định hướng giá trị nhân cách đắn, có nhận thức thái độ hành vi hợp lý, Ví dụ Nhật Bản, từ mẫu giáo, trẻ em Nhật Bản dạy quy tắc ứng xử Người Nhật đặc biệt trọng câu chào hỏi, xin lỗi, cám ơn Ngay từ cấp mẫu giáo, trẻ học học quan trọng cách ứng xử lịch thiệp (lời cám ơn xin lỗi), tinh thần trách nhiệm với công việc (mặc đồng phục), chia trách nhiệm tập thể (lần lượt đảm nhiệm việc phục vụ đồ ăn), tự lập (tự phục vụ thân) Giáo dục bù đắp thiếu hụt khuyết tật bẩm sinh bệnh tật đem lại cho người trường hợp thầy Nguyễn Ngọc Ký khơng cịn đơi tay trở thành giáo viên, hay nghệ sỹ ghi ta tài Văn Vượng bị mù từ bé nhờ có phương pháp giáo dục đắn mà trở thành tài âm nhạc… Đây sở để tổ chức trường dạy trẻ em khuyết tật, trẻ em thiệt thịi … Ngồi giáo dục cịn giúp em có tư chất tốt phát triển : trường khiếu, trường đào tạo chất lượng cao… Môi trường xã hội ngồi ảnh hưởng tích cực, cịn gây tiêu cực Giáo dục có khả giúp học sinh phòng ngừa, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực, động viên tính tự giác rèn luyện học tập học sinh Giáo dục nhân cách lời nói mà phải cơng việc cụ thể, hành vi thái độ, lối sống người lớn có tác động trực tiếp đến hình thành nhân cách trẻ nhỏ, từ ảnh hưởng tới tương lai Do đó, ngồi giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình cần thiết Trẻ em Nhật Bản dạy phải biết vị trí tập thể, làm việc nhau, tơn trọng gia đình đồng nghiệp, giúp đỡ lẫn suy nghĩ cho tất người Chủ nghĩa cá nhân đồng nghĩa với ích kỉ bị loại bỏ Đó lí trẻ mẫu giáo ln có đồ đồng phục, đơi mũ, đồ thể thao chí đôi tất Trước ăn lũ trẻ hô to cảm ơn cha mẹ, nhà trường cách giáo viên cho chúng bữa ăn ngon, giáo dục Nhật Bản đề cao lòng hiếu thảo KẾT LUẬN Nhân cách vấn đề vô phức tạp khó lý giải lại diện quanh ngày Trong thời kỳ phát triển nay, mà phận khơng nhỏ giới trẻ có biểu việc suy thối nhân cách việc nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người lại quan tâm, trọng nhiều Giáo dục q trình tồn vẹn nhằm hình thành phát triển nhân cách người, tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục đối tượng giáo dục nhằm truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà lồi người tích lũy lịch sử Nó khơng định hướng cho hình thành phát triển nhân cách người mà cịn tổ chức, dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách theo chiều hướng hoạch địnhVới vai trị chủ đạo việc hình thành nhân cách, giáo dục phương pháp tốt giúp người hướng đến chuẩn mực đạo đức lối sống văn hóa xã hội quê hương đất nước Từ vấn đề giáo dục khơng đặt cho nhà trường mà cịn gia đình toàn xã hội, để giáo dục nhân cách trẻ từ lúc nhỏ chủ nhân tương lai đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2001), Tâm lí học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Đăng Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Tạp chí tâm lí học Website: http://tamlyhoc.net/diendan http://tamly.com.vn Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb.Đại học sư phạm, Hà nội, 2003 Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 1998 10 11

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Vai trị của giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Liên hệ thực tiễn” - Lê thị hải yến 4423 NO3 TL1 (1)
ai trị của giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Liên hệ thực tiễn” (Trang 1)
w