1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL TTDS vs4

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 25,83 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong hoạt động tố dụng nói chung tố tụng dân s ự nói riêng VI ệc HĐXX hay thẩm phán đưa phươg hướng mang tính phát quy ết cho m ột vụ,việc dân thường theo quy định pháp lu ật cân nhắc kỹ lưỡng, khơng thể nói khơng bao gi sai l ầm Chính nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc ghi nhận nhiều Bộ luật luật Tuy quy định chi ti ết văn pháp luật kể trình thực bộc l ộ nhiều điều bất cập Từ vấn đề nêu em xin lựa ch ọn đề bài: Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm thực tiễn thực NỘI DUNG I 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc hai cấp xét x t ố tụng dân Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân nguyên tắc bản, có tính bắt buộc chung, thể quan điểm có tính định h ướng Nhà nước việc tổ chức tố tụng để xét xử vụ án dân s ự xét xử lần đầu cấp sơ thẩm xét xử lại có th ể xét xử lại lần cấp phúc thẩm có kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật TTDS, nhằm giải đắn, k ịp thời vụ án, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp c công dân, quan, tổ chức Trước BLTTDS 2015 có nhiều văn quy định nguyên tắc Đặc biệt, Nguyên tắc ghi nhận văn pháp luật có hiệu lực cao nhất, thể tầm quan trọng ý nghĩa nguyên tắc hệ thống pháp Luật Việt Nam Theo quy đ ịnh t ại Điều 103 Điều 103 Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Tại khoản quy định việc phải đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử Việc hiến pháp quy định phải bảo đảm nguyên tắc xét x cịn có ý nghĩa quan trọng chỗ tiền đề để xác định nhiệm vụ lu ật chuyên ngành việc luật hóa biện pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc hiến định Ngoài hiến pháp Luật chuyên ngành quan xét x c n ước ta quy định việc phải đảm bảo nguyên tắc hai cấp xép xử Tại luật Tổ chức tòa án 2012 “Điều Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Bản án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn luật định có hiệu lực pháp luật Bản án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm Tịa án có hiệu lực pháp luật 2 Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm.” Việc quy định rõ việc bảo đảm chế độ hai cấp xét x vi ệc giải vụ việc nói chung vụ, việc dân nói riêng c tịa án th ể cụ thể hóa ngun tắc hiến định nói thơng qua lu ật t ổ ch ức quan xét xử Cơ quan xét xử luật định có điều ki ện đ ể th ực nguyên tắc Để quan xét xử th ực hiệu ngun tắc ngồi việc đảm bảo cấu tổ ch ức c c quan xét x cần phải lưu ý số điều sau: Thứ nhất, đảm bảo đầy đủ sở pháp lý tổ chức cho việc xét xử sơ thẩm vụ án cách khách quan, toàn diện, xác; v ấn đề cấp sơ thẩm giải Thứ hai, đảm bảo tối đa quyền kháng cáo đ ương s ự đ ối v ới án, định sơ thẩm Đây quy định liên quan đ ến th ời h ạn kháng cáo, kháng nghị, liên quan đến quyền hạn Toà án cấp phúc th ẩm v.v…; Thứ ba, thể đầy đủ phúc thẩm cấp xét xử Tính chất phúc thẩm phải xét xử Toà án cấp trực ti ếp đối v ới v ụ án mà án, định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng ngh ị thời hạn pháp luật quy định Thủ tục phiên phúc thẩm ph ải đ ược tiến hành xét xử sơ thẩm, nghĩa phải có đầy đủ phần th ủ t ục b đầu phiên tồ, thủ tục xét hỏi cơng khai phiên toà, th ủ tục tranh lu ận, nghị án tun án; Tồ án cấp phúc thẩm có quy ền quy ết đ ịnh v ề th ực chất vụ án Chỉ đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, nguyên tắc hai cấp xét x m ới thực đồng bộ, phúc thẩm trở thành cấp xét xử thực mà nguyên tắc khẳng định Trên lý giải việc hình thành nguyên tắc hai cấp xét xử sở pháp lý, em xin trình bày thêm sở thực tiễn để hiểu rõ lý cần quy định nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân s ự Theo qua điểm Phật giáo người có tham,sân, si Nho giáo cho nhân bất thập toàn tức người có nh ững sai sót khơng mười phân vẹn mười, đến m ột chân lý chối cãi và người phán xử không tránh đ ược sai sót q trình xét xử, việc tạo việc xét xử qua hai c ấp giúp thứ đảm bảo người dân quyền kháng cáo tr ước m ột án coi chưa hợp lý hai giúp cho ho ạt đ ộng xét x gi ảm thiểu oan sai Chính quan điểm ảnh h ưởng tr ực tiếp đ ến việc hình thành nguyên tắc hai cấp xét xử hệ thông pháp lu ật Vi ệt Nam nói chung Pháp luật dân nói riêng Thơng qua hai cấp xét xử, vụ án xem xét, đánh giá xét x góc độ khách quan nhất, tránh phiến diện, tùy tiện vụ án đ ược xét xử cấp Xét xử vụ án qua hai cấp để hướng t ới m ột mục đích cao thật khách quan vụ án, để nh ững phán quy ết n ội dung vụ án, có tính bắt buộc chủ thể liên quan Mối liên hệ cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm việc đảm bảo tính khách quan Việc xét xử sơ thẩm là: "Xét xử lần đầu để giải tất vấn đề liên quan vụ án Khi xét xử sơ thẩm, Tòa án xem xét giải vấn đề vụ án việc án định HĐXX có Hội thẩm nhân dân tham gia Trong thời hạn kháng cáo, kháng ngh ị, b ản án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có th ể b ị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm" Với xét xử phúc thẩm là: "Việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ th ẩm ch ưa có hi ệu l ực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị” Cùng hoạt động xét xử Tòa án vụ án dân sự, song xét xử cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm có đặc điểm khác có quan hệ chặt chẽ với Thứ nhất, nhiệm vụ xét xử cấp sơ thẩm xét xử lần đầu vụ án dân Tại cấp xét xử sơ thẩm, Tòa án xem xét tất n ội dung v ụ án sở đơn khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu đ ương s ự Còn xét xử cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án xét xử sơ thẩm mà án, định bị kháng cáo, kháng ngh ị Việc xét x phúc thẩm phải dựa án, định Tòa án cấp s thẩm xét x Thứ hai, mục đích việc xét xử sơ thẩm giải vấn đề vụ án, để định quyền nghĩa vụ đ ương s ự v ụ án Trong đó, mục đích việc xét xử phúc thẩm nh ằm kh ắc ph ục, sửa chữa sai lầm có án, định ch ưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm, bảo đảm quy ền l ợi ích h ợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước, l ợi ích công c ộng Thứ ba, tiến hành hoạt động xét xử cấp sơ thẩm dựa sở đơn khởi kiện nguyên đơn họ có cho quy ền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm yêu cầu Tòa án gi ải quy ết Ho ạt động xét xử cấp phúc thẩm dựa sở kháng cáo, kháng ngh ị, người kháng cáo, kháng nghị cho việc xét xử cấp sơ thẩm không đúng, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp đ ương s ự Quy định hai cấp xét xử Bộ luật tố tụng hình sự: Tại điều 17 BLTTDS quy định Điều 17 Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Bản án, định sơ thẩm Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật Bản án, định sơ thẩm Tịa án khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Bản án, định sơ thẩm Tòa án b ị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp lu ật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định Bộ luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Mặc dù theo quy định Điều luật ta nhận thấy có đến cấp xét xử, thực tế vụ, việc dân tr ải qua cấp xét xử Thơng thường vụ, việc dân s ự đ ược tr ải qua cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm Bảo đảm chế độ xét x s th ẩm, phú thẩm nguyên tắc thể chất dân chủ Theo kh ẳng định tố tụng dân Việt Nam tạo hội cho nh ững ng ười có quy ền kháng nghị kháng cáo thời hạn luật định để yêu càu xét x lại b ản án, định sơ thẩm Bản án, định sơ thẩm chưa phát sinh hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, kháng cáo , h ết th ời h ạn kháng nghị kháng cáo có hiệu lực pháp luật Việc quy định bảo vệ chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm có ý nghĩa án, định sơ thẩm chưa cố hiệu lực mà có kháng cáo kháng nghị buộc tịa án phải mở phiên tòa để xem xét Trong pháp lu ật dân đặc biệt BLTTDS mục đích việc quy đ ịnh hai c ấp xét x nhằm - Bảo đảm quyền đương người có quyền lợi ích - liên quan có quyề kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc th ẩm Bảo đảm tính hợp pháp tính có án, định bị kháng cáo kháng nghị phải xem xét theo trình t ự phúc - thẩm Bảo đảm án khơng có pháp luật, không pháp - luật không thi hành thực tế Thực việc giám sả tòa án cấp tòa án cấp - Bảo đảm chế để tòa án thực nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, quyền người,… Vai trò nguyên tắc hai cấp xét xử với nguyên tắc khác BLTTDS Nguyên tắc hai cấp xét xử với nguyên tắc đảm bảo pháp ch ế xã hội chủ nghĩa tố tụng dân Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà n ước, đ ược quy định văn pháp luật từ hiến pháp đ ến lu ật chuyên ngành có tác dụng bảo đảm cho hoạt động máy nhà n ước đ ược nhịp nhàng, đồng phát huy hiệu lực Nhà n ước bảo đảm công xã hội Nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc bảo vệ quy ền l ợi ích hợp pháp chủ thể dân sự, đảm bảo tính xác xét xử vụ án dân Việc thực nguyên tắc pháp ch ế b ảo đ ảm cho nguyên tắc hai cấp xét xử tôn trọng thực hoạt động xét xử vụ án hình Với nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương nguyên tắc đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tịa án Theo nguyên t ắc trình thực hoạt động xét xử sở thẩm hay phúc th ẩm đương sử dụng kiến thức pháp luật đ ể trình bày, đ ưa quan điểm trước tòa quyền thuê, nhờ người bảo vệ quy ền lợi ích hợp pháp trước tòa Với nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh t ố t ụng dân Việc đưa chứng trình tố tụng nhằm cung cấp cho tịa thêm thơng tin để tịa có nhìn khách quan gi ải quy ết v ấn đề dân sự, đảm bảo giải đắn vụ án, h ạn chế việc kháng cáo, kháng nghị đương Nhiều chứng có tính ch ất quan tr ọng có th ể làm thay đổi tồn vụ, viejc dân Trong q trình nghiên cứu em có tìm hiểu số thơng tin v ề th ực tiễn liên quan đến trình áp dụng nguyên tắc Theo tổng kết ngành Tịa án, q trình giải v ụ việc dân sự, tỷ lệ án, định giải quy ết tranh ch ấp, bị h ủy đ ể giải năm sau giảm năm trước Công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân ngành TAND đảm bảo pháp luật, đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp nội nhân dân, bảo v ệ quyền, lợi ích đáng đương Bên cạnh kết đạt được, việc xét xử TAND cấp sơ th ẩm phúc thẩm tồn chín vấn đề sau: Một là, Về vấn đề thu thập chứng cứ, thực tế cịn có khơng trường hợp Tịa án giải vụ án chưa đầy đủ chứng cứ, dẫn đến định án tuyên chưa đủ bị Tòa án cấp hủy để giải lại Hai là, Việc xác định thẩm quyền giải Tịa án ch ưa xác dẫn đến sai lầm vi phạm nghiêm trọng th ủ tục tố tụng Ba là, Việc xét xử vụ án dân vượt phạm vi giải quy ết Tòa án cấp phúc thẩm việc Tòa án sơ thẩm bỏ sót người tham gia tố tụng, Tịa phúc thẩm phát đưa vào tham gia tố tụng buộc người ph ải chịu nghĩa vụ vi phạm nghiêm trọng phạm vi xét xử phúc th ẩm Bốn là, Khi giải vụ án dân Tòa án không đảm bảo quy ền định tự định đoạt đương Năm là, Việc áp dụng pháp luật nội dung khơng xác d ẫn đ ến giải sai lầm vụ án Sáu là, Tòa án giải lại tài sản giải quy ết án có hiệu lực pháp luật, vi phạm thủ tục tố tụng Bảy là, Tòa án giải vượt yêu cầu đương sự: Tám là, Việc xét xử Tòa án để tình trạng vụ án kéo dài, c ả hai cấp xét xử vi phạm pháp luật, có vụ án ph ải xét x qua nhi ều phiên tịa, khơng đảm bảo ngun tắc hai cấp xét x Chín là, Các vụ án dân bị xét xử kéo dài qua nhiều năm, qua nhiều cấp, nhiều phiên tịa, khơng đảm bảo ngun tắc hai cấp xét x mà có nguy tạo tiền lệ cho nguyên tắc chưa có BLTTDS, vi ệc tái hai cấp xét xử Kiến nghị hoàn thiện Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Một vụ án xét xử đi, xét x lại nhiều lần cấp tòa án khác gây s ự ì ạch gi ải quy ết v ụ án, đồng thời gây phiền hà cho bên liên quan T th ực t ế đó, cần có số giải pháp hồn thiện sau: Một là, Trong công cải cách tư pháp, nên tổ chức lại mơ hình Tịa án bảo đảm nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét x ử, c quan Tòa án quan hệ với theo thẩm quyền xét xử, mơ hình Tịa án theo hình tháp, mà đỉnh Tịa án nhân dân tối cao Hai là, Quy định lại thẩm quyền cấp xét xử theo tinh th ần Nghị Hội nghị trung ương lần thứ khóa VII Đảng (tháng 01/1995 ): “Cần nghiên cứu tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện theo hướng xét xử sơ thẩm th ực chủ yếu Tòa án cấp Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc th ẩm Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm” Ba là, Hoàn chỉnh pháp luật tố tụng dân sự, lưu ý giới hạn số lần xét xử, tạo khả kiểm soát thời gian nh trình tự tố tụng Pháp luật tố tụng cần quy định hạn ch ế số lần Tòa án c ấp phúc thẩm, hội đồng giám đốc thẩm quyền hủy án, quy ết định Tòa án cấp để giao Tòa án cấp xét xử lại Trên tồn b ộ phân tích kiến nghị nhằm hoàn thiện h ơn nh ững quy đ ịnh pháp luật việc áp dụng nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét x vào thực tiễn Việt Nam KẾT LUẬN Nguyên tắc đảm bảo hai cấp xét xử nguyên tắc có ý nghĩa vơ quan trọng q trình giải vụ, việc dân nh ằm h ướng đến giải vụ việc cách xác cơng Nhưng tồn nhiều bất cập nên mục đích nhà làm luật ch ưa th ể phát huy nghĩa Chúng ta cần nhanh chóng khắc ph ục nh ững v ướng mắc để đảm bảo nguyên tắc thi hành cách đầy đủ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB CAND, 2015 Đề tài nghiên cứu http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5412/1/0005 0001970.pdf ...Trước BLTTDS 2015 có nhiều văn quy định nguyên tắc Đặc biệt, Nguyên tắc ghi nhận văn pháp luật có hiệu lực... quyền lợi ích hợp pháp đ ương s ự Quy định hai cấp xét xử Bộ luật tố tụng hình sự: Tại điều 17 BLTTDS quy định Điều 17 Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm... có kháng cáo kháng nghị buộc tịa án phải mở phiên tòa để xem xét Trong pháp lu ật dân đặc biệt BLTTDS mục đích việc quy đ ịnh hai c ấp xét x nhằm - Bảo đảm quyền đương người có quyền lợi ích -

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:27

w