MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hiện đại, mỗi quốc gia đều có nhu cầu sử dụng ngoại hối để nhập khẩu hang hóa hay can thiệp vào thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, điều hòa cán cân thanh toán quốc tế Do.
MỞ ĐẦU Trong kinh tế đại, quốc gia có nhu cầu sử dụng ngoại hối để nhập hang hóa hay can thiệp vào thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, điều hịa cán cân toán quốc tế…Do ảnh hưởng lớn ngoại hối đời sống kinh tế - xã hội nên phủ quốc gia tìm cách chọn lựa cho sách thích hợp việc quản lý ngoại hối điều tiết hoạt động ngoại hối Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động ngoại hối, nước ta có quy định pháp luật để điều chỉnh, quản lý lĩnh vực Pháp luật điều chỉnh ngoại hối ngày Nhà nước ta tâm đến hoàn thiện nhiên bên cạnh cịn tồn điểm bất cập Vì để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề tài 13: “Phân tích sở pháp lý để Ngân hàng Nhà nước quản lý, điều hành thị trường ngoại hối ; thực trạng đề xuất pháp lý” NỘI DUNG I Tổng quan ngoại hối thị trường ngoại hối Tổng quan ngoại hối hoạt động ngoại hối 1.1 Khái niệm ngoại hối Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu chưa đưa định nghĩa thức ngoại hối Tuy nhiên nghiên cứu ngoại hối thống quan điểm cho ngoại hối danh từ dùng để phương tiện dùng toán quốc tế ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế giấy tờ có giá ghi ngoại tệ Trong pháp luật thực định, nhà soạn luật chọn giải pháp định nghĩa ngoại hối cách liệt kê tài sản coi ngoại hối Theo cách định nghĩa này, ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền quốc gia, lãnh thổ khác, đồng tiền chung Châu Âu đồng tiền chung khác dung toán quốc tế khu vực (gọi ngoại tệ); b) Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ tốn, hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ, chứng tiền gửi phương tiện toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính Phủ, trái phiếu cơng ty, kì phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối Nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; e) Đồng tiền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Đặc trưng ngoại hối thể hiển đặc điểm chính: - Được chấp nhận tốn quốc tế - Là phương tiện toán quốc tế 1.2 Hoạt động ngoại hối - - - Hoạt động ngoại hối thuật ngữ hiểu tiếp cận từ nhiều góc độ khác Xét từ góc độ khoa học pháp lí, hoạt động ngoại hối hiểu tổng hợp hành vi pháp lí chủ thể khác thực qua trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản coi ngoại hối hành vi pháp lý có tính chất hành vi dân hay hành vi thương mại, tùy thuộc vào việc người thực chúng nhu cầu dân hay thương mại Xét từ góc độ pháp luật thực định, hoạt động ngoại hối quan niệm “hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động ung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối” Từ định nghĩa đây, hình dung hoạt động ngoại hối trình hoạt động kinh tế - pháp lý chủ thể, thông qua việc xác lập thực giao dịch khác ngoại hối Cụ thể hơn, phân biệt hoạt động ngoại hối với các loại hình hoạt động kinh tế khác đặc trưng sau: Thứ nhất, chủ thể hoạt động ngoại hối người cư trú người không cư trú, trực tiếp tham gia vào giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối Để thực hành vi pháp lý này, chủ thể nêu phải hội đủ điều kiện chung có lực pháp luật lực hành vi, ngồi them số điều kiện riêng Thứ hai, đối tượng hoạt động ngoại hối loại ngoại hối phép lưu thông lãnh thổ Việt Nam dịch vụ ngoại hối Do ngoại hối và dịch vụ ngoại hối tài sản, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt nên hành vi pháp lý liên quan đến hàng hóa dịch vụ thường pháp luật quy định chặt chẽ Thứ ba, nội dung hoạt động ngoại hối bao gồm giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, hành vi sử dụng ngoại hối hay cung ứng dịch vụ ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Những hành vi pháp lí ln gắn với đối tượng ngoại hối dịch vụ ngoại hối Tổng quan thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối nơi diễn giao dịch ngoại hối Loại thị trường hình thành từ hoạt động ngoại hối chủ thể người cư trú người không cư trú.Sự tồn hoạt động ngoại hối đời sống kinh tế - xã hội biểu cụ thể tồn thị trường ngoại hối Hoạt động ngoại hối diễn thị trường ngoại hối tồn trạng thái Chỉ nhận biết đánh giá trạng thị trường thông qua biểu cụ thể hoạt động ngoại hối Ngày nay, thị trường ngoại hối tồn cách phổ biến kinh tế nào, không phân biệt thể chế trị hay trình độ phát triển kinh tế, tình trạng xã hội Thị trường ngoại hối phân biệt với loại thị trường khác nhờ đặc điểm sau đây: Thứ nhất, thị trường ngoại hối (điển hình thị trường hối đối) hoạt động liên tục suốt 24/24 phạm vi toàn cầu với lưu lượng khổng lồ ngoại tệ lưu chuyển qua thị trường Sở dĩ thị trường hối đoái (với ý nghĩa hình thái tồn cụ thể thị trường ngoại hối) hoạt động liên tục có khác múi quốc gia tùy theo vị trí địa lí Chẳng hạn, thị trường hối đoái quốc gia phương Đơng đóng cửa vào thời điểm cuối ngày giao dịch lúc thị trường hối đối quốc gia phương Tây bắt đầu mở cửa cho ngày giao dịch Thứ hai, đối tượng chủ yếu mua bán thị trường ngoại hối khoản tiền gửi ghi ngoại tệ ngân hàng, ngoại tệ hữu loại tài sản khác (kim loại quý, phương tiện toán quốc tế…) chuyển đổi thành ngoại tệ mạnh Thứ ba, thị trường ngoại hối quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc tình hình kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế Những dấu hiệu thị trường ngoại hối cho thấy lưu thông ngoại hối thị trường tự thân chứa đựng ảnh hưởng sâu sắc, lớn lao kinh tế - xã hội quốc gia hoạt động xuất nhập khẩu, việc điều hành tỉ giá hối đoái sức mua đồng tiền nội địa Vì thế, phủ quốc gia phải tiến hành kiểm soát hay can thiệp q trình lưu thơng ngoại hối, với mục tiêu bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát trì tăng trưởng kinh tế đất nước Ở Việt Nam, Nhà Nước thực việc kiểm sốt hoạt động ngoại hối thị trường thơng qua quan chức Chính Phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Theo quy định hành, Ngân hàng nhà nước Việt Nam tham gia vào hoạt động ngoại hối nước quốc tế với hai tư cách: - Là người tổ chức, quản lí, điều hành thị trường ngoại hối nước; - Là người trực tiếp tham gia giao dịch mua, bán ngoại hối thị trường nước quốc tế nhằm thực thi sách tiền tệ quốc gia II Các yếu tố tác động đến thị trường ngoại hối Trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơng tác quản lý ngoại hối đánh giá lĩnh vực nhạy cảm có nhiều biến động, ln thu hút quan tâm từ nhiều phía, từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước doanh nghiệp, nhà đầu tư, phủ nước ngồi có quan hệ kinh tế với Việt Nam, tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên có kế hoạch gia nhập Việc xây dựng hệ thống sách liên quan đến ngoại hối tỷ giá, vay nợ nước ngoài, kiều hối, đầu tư quốc tế cần thiết liên quan trực tiếp tới kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cá nhân, đặc biệt giai đoạn mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Ảnh hưởng hoạt động kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể mối quan hệ vật chất tài chính, mối quan hệ kinh tế khoa học cơng nghệ hình thành nước với nhau, nước với nước với tổ chức kinh tế quốc tế dựa phân công lao động quốc tế Các mối quan hệ kinh tế quốc tế ngày phát triển dẫn đến hình thành thị trường giới thống kinh tế giới mang tính chất tồn cầu mà ngoại thương đóng vai trị bật sở, tiền đề cho quan hệ kinh tế quốc tế khác Quan hệ quốc tế địi hỏi phải có chế tài chính, tín dụng riêng, lĩnh vực toán quốc tế lĩnh vực quan trọng cho hoạt động ngoại thương tất nước đòi hỏi phải có quan tâm đặc biệt Trong việc toán quốc tế ngày nay, số đồng tiền số nước phát triển có tiềm lực xuất lớn, có sức mạnh tài đáng kể, có uy tín trị, sử dụng làm phương tiện toán quốc tế, đồng tiền chuyển đổi cách dễ dàng thông qua tỉ giá ngoại hối Các nước giới ngày chủ yếu sử dụng khối lượng lớn đồng đô la Mỹ làm đồng tiền dự trữ cho nước tốn quốc tế Do mà nạn la hóa trở nên phổ biến thị trường ngoại hối giới Hoạt động ngoại thương Việt Nam thực phát triển năm gần đây, nhiên lượng hàng hóa xuất cịn nhiều hạn chế hàng hóa nước ta sức cạnh tranh so với số nước khu vực, việc dẫn đến vị đồng Việt Nam yếu trên lĩnh vực toán quốc tế khả chuyển đổi thấp Do dẫn đến hoạt động ngoại thương bị hạn chế, việc toán quốc tế chủ yếu sử dụng đồng la Mỹ làm phương tiện trung gian tính tốn toán tiền hàng nhập Thị trường ngoại hối nơi tập trung giải cung cầu ngoại tệ vào tỷ giá thị trường để nhà kinh doanh xuất định việc xuất hay nhập cho có lợi Thị trường ngoại hối liên kết trình xuất nhập thành chu trình khép kín Các hoạt động xất hàng hóa đan xen nhau, tạo điều kiện cho thúc đẩy kìm hãm Các hoạt động xuất nhập nước kết hợp với chu kỳ khép kín có dạng sau: “Nội tệ - Hàng xuất – Nội tệ” Đó mối quan hệ hàng hóa xuất hàng hóa nhập mối quan hệ giá nội tệ giá ngoại tệ, quan hệ hàng hóa tiền tệ nói khơng thể tách rời thực hiệnđược thông qua trao đổi quốc tế Cơ chế tác động thị trường ngoại hối vào xuất nhập thông qua công cụ tỷ giá diễn sau: - Khi tỉ giá ngoại tệ so với đồng Việt Nam tăng kích thích xuất hạn chế nhập khẩu, xuất tăng lên giá trị ngoại tệ thu sau bán hàng xuất đổi tiền Việt Nam nhiều lúc tỉ giá ngoại tệ chưa tăng Ngược lại, nhập bị hạn chế phí nhiều đồng Việt Nam để đổi lấy lượng ngoại tệ mua hàng nhập để bán với mức giá khơng đổi thay đổi nước - Nếu đồng Việt Nam tăng giá tức tỉ giá ngoại tệ so với đồng Việt Nam giảm diễn tình trạng ngược lại, xuất giảm giá trị ngoại tệ thu sau bán hàng xuất đổi tiền Việt Nam Nhập tăng giá trị hàng nhập vào Việt Nam bán với chi phí thấp giá trị quy đổi đồng Việt Nam đồng đô la Mỹ lớn Ảnh hưởng cung cầu ngoại tệ Với kinh tế ngày phát triển nước ta, song song với hoạt động kinh tế đối ngoại gia tăng cung cầu lọai ngoại tệ lớn phong phú cho ta thấy rõ vai trò thị trường ngoại hối có tầm quan trọng đến việc điều tiết cung cầu, phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh tế đối ngoại Do hình thành hoạt động điều tiết thị trường ngoại hối quan trọng cần thiết Một thị trường hình thành lớn mạnh hoạt động, nghiệp vụ ngoại hối đa dạng, việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn ngoại tệ tốt hơn.Việc khai thác sử dụng tiết kiệm, hợp lí mang lại nguồn lợi lớn cho nước nhà, hỗ trọ cho hoạt động kinh tế đối ngoại thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Ảnh hưởng sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính sách tỉ giá có mối quan hệ chặt chẽ với sách huy động sử dụng vốn đầu tư nước mà luồn vốn ngoại tệ chảy vào nước ngày nhiều thông qua nhiều nguồn như: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước ngồi, vay nợ Chính Phủ tổ chức tín dụng quốc tế ngân hàng nước ngoài, khoản ngoại tệ chuyển đổi ngoại tệ từ hoạt động xuất hàng hóa dịch vụ ngoại tệ ngày phát triển, với khối lượng ngoại tệ vào Việt Nam qua đường du lịch luồng ngoại tệ khơng thức Việt kiều gửi Nếu khơng có biện pháp quản lý phân bổ sử dụng có hiệu dẫn đến tình trạng lên giá giảm giá cách khơng lành mạnh, làm tác động xấu đến tâm lý nhà đầu tư có ý định bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam Trên thị trường ngoại hối, sách tỉ giá quan trọng, tác động đến thu nhập đầu tư qua ảnh hưởng đến định nhà đầu tư Ảnh hưởng sách tiền tệ Chính sách tiền tệ cơng cụ quản lí vĩ mơ Nhà nước tiền tệ Ngân hàng Nhà nước trực tiếp điều hành nhằm ổn định giá trị đồng tiền tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ khơng điều chỉnh khối tiền tệ tăng giảm theo tín hiệu thị trường, mua ngoại tệ cung ứng cho ngân sách mà cịn điều chỉnh khối tiền tệ có sẵn lưu thông cho phù hợp với mức tăng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, phù hợp tổng cung tổng cầu mối quan hệ tiền hàng hóa nói chung, khơng gây thừa hay thiếu tiền so với nhu cầu lưu thơng Chính sách tiền tệ hướng vào việc khống chế nguồn gốc làm tăng giảm tiền cung ứng, làm tăng giảm khối lượng tiền tệ Qua ta thấy rằng, sách tiền tệ kết hợp chặt chẽ với sách ngoại hối góp phần ổn định tiền tệ, bảo vệ giá đối nội đối ngoại đồng tiền sở kiểm soát giá cả, cân cán cân thị trường quốc tế, ổn định tỉ giá hối đoái Ảnh hưởng sách lãi suất Thị trường ngoại hối gắn chặt với sách lãi suất, phương pháp mà Ngân hàng Nhà nước thường sử dụng để điều chỉnh tỉ giá hối đoái thị trường Với phương pháp tỉ giá hối đoái đạt tới mức báo động thị trường cần phải can thiệp Ngân hàng Nhà nước nâng cao lãi suất chiết khấu lên Tuy nhiên, việc sử dụng sách lãi suất chiết khấu có hạn chế định mối quan hệ lãi suất tỉ giá quan hệ tác động qua lại cách gián tiếp quan hệ trực tiếp nhân quả, mà yếu tố để hình thành lãi suất tỉ giá khơng giống nhau, mà biến động lãi suất không thiết kéo theo biến động tỉ giá Lãi suất cao làm cho việc thu hút vốn ngắn hạn từ nước thuận lợi điều kiện kinh tế trị khơng ổn định khó thực vấn đề đặt lúc thu lãi mà vấn đề an toàn vốn tránh rủi ro tỉ giá gây III Cơ sở pháp lý để NHNN quản lý, điều hành thị trường ngoại hối Sự ổn định tỉ giá có trước hết nhờ giải pháp sách tiền tệ, tỉ giá chủ động, quán quan điều hành Để giữ tỉ giá ổn định, NHNN sử dụng đồng cơng cụ sách tiền tệ, đặc biệt công cụ lãi suất tỉ giá phối hợp chặt chẽ theo hướng nâng cao vị đồng Việt Nam (VND), điểm nhiều năm trước cịn hạn chế Nhờ góp phần bình ổn thị trường vàng, giảm tình trạng la hóa, làm tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Một nguyên nhân khác hâm hụt thương mại giảm đáng kể làm giảm nhu cầu ngoại tệ thị trường Trong đó, nguồn cung ngoại tệ tương đối dồi với mức giải ngân đầu tư nước kiều hối ổn định NHNN với vai trò nhà điều hành nghiêm chỉnh, quán sách quản lý ngoại hối thị trường vàng Đây nguyên nhân quan trọng chủ yếu góp phần vào ổn định tỉ giá năm qua “Có thể nói, 70% ổn định thị trường ngoại hối sách thực mực sách điều hành tỉ giá, phần lại ổn định kinh tế vĩ mơ, có kiểm soát lạm phát giữ ổn định giá trị tiền đồng” nhận định TS Nguyễn Trí Hiếu Chính sách tỷ giá hối đối Theo nghị định 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối “Điều 15 Chế độ tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực điều tiết tỷ giá hối đối thơng qua việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ thực phương án can thiệp thị trường ngoại tệ Chế độ tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam chế độ tỷ giá thả có quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định sở rổ tiền tệ nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư với Việt Nam phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mơ thời kỳ” Chính sách tỷ giá tập hợp biện pháp sử dụng tỷ công cụ để thực mục tiêu kinh tế đề ra, cách thức mà phủ NHTW sử dụng để tác động vào nội tệ can thiệp vào thị trường ngoại hối Chế độ tỷ giá hối đoái thả tự chế độ tỷ giá hối đoái vận dụng xác định cách tự theo quy luật thị trường (quy luật cung cầu thị trường ngoại tệ) Đặc trưng chế độ tỷ giá hối đoái thả tự do: - Tỷ giá hối đối hồn tồn phụ thuộc vào biến động cung cầu ngoại tệ thị trường - Ngân hàng trung ương khơng có can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại tệ Tuy nhiên, ngân hàng trung ương can thiệp gián tiếp vào thị trường ngoại tệ cách tham gia mua bán ngoại tệ thị trường theo giá thị trường định với tư cách nhà kinh doanh giao dịch bình thường Ưu điểm chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi: - Dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, cán cân toán tự cân Trong trường hợp tài khoản vãng lai thâm hụt, đồng nội tệ giảm giá làm cho xuất tăng lên nhập giảm xuống cán cân tốn trở vị trí cân Cịn trường hợp ngược lại, tài khoản vãng lai thặng dư, đồng nội địa lên giá làm cho nhập tăng xuất giảm xuống cán cân toán trở trạng thái cân - Nền kinh tế chống lại cú sốc giá từ bên Sự gia tăng lạm phát nước ngồi khiến cho tỷ giá hối đối thay đổi phù hợp với quy luật ngang giá sức mua Nhược điểm chế độ tỷ giá hối đoái thả tự do: - Tỷ giá hối đoái thả phụ thuộc vào biến động cung ngoại tệ Do thị trường có nhiều rủi ro - Tỷ giá hối đối cịn phụ thuộc vào dự đoán nhà đầu mức tỷ giá tương lai Đôi dự tính họ khơng phù hợp với viễn cảnh tương lai Vì vậy, việc đầu cách ạt làm cho tỷ giá hối đối biễn động mạnh, gây ảnh hưởng đến việc thực sách kinh tế vĩ mô ổn định kinh tế Chính Phủ can thiệp vào thị trường tỷ giá có biến động mạnh Trong chế độ tỷ giá hối đoái này, Ngân hàng trung ương tuyên bố mức tỷ giá hối đối thức biên độ dao động cho phép Nếu tỷ giá thị trường vượt biên độ cho phép này, Ngân hàng trung ương dùng công cụ cần thiết phù hợp để trì dao dộng tỷ giá hối đoái nằm biên độ cho phép Tuy nhiên điều kiện đặc biệt tình hình kinh tế có thay đổi lớn Nhà nước xác định công bố lại mức tỷ giá hối đoái biên độ dao động cho phép Để tránh cú sốc tổn thất tỷ giá hối đối đem lại Ngân hàng trung ương cần can thiệp điều tiết tỷ giá hối đoái Ngân hàng trung ương can thiệp trực tiếp gián tiếp vào thị trường ngoại hối Tức tham gia vào thị trường ngoại hối, mua bán ngoại tệ sử dụng công cụ cung cấp thông tin cần thiết chuẩn xác cho thị trường Sự can thiệp tỷ giá hối đối Chính phủ giúp điều chỉnh kinh tế Ví dụ trường hợp cán cân toán khu vực sản xuất hàng hóa thương mại liên tục có thặng dư lớn so với khu vực sản xuất hàng hóa phi thương mại, khiến cho đồng nội tệ tăng giá Việc dẫn đến lao động di chuyển từ khu vực sản xuất thương mại sang khu vực sản xuất hàng hóa phi thương mại, làm cho thất nghiệp tạm thời tăng lên Trong tình hình này, Nhà nước can thiệp làm giảm bớt lên giá đồng nội tệ Chính sách tiền tệ Một là, thực đồng giải pháp nhằm đảm bảo môi trường vận hành CSTT cách thuận lợi, nâng cao vai trị cơng cụ CSTT gián tiếp Theo đó, nhiều sách thực phối hợp cách hiệu quả, tạo hiệu ứng hỗ trợ mạnh mẽ, cụ thể sau: + Các giải pháp tiết giảm tình trạng la hóa vàng hóa, ổn định thị trường ngoại hối NHNN thực nhịp nhàng với giải pháp điều hành sách tỷ giá chủ động, mang tính dẫn dắt thị trường; sách đấu thầu vàng đảm bảo ổn định thị trường Chính sách tỷ giá NHNN điều hành linh hoạt, đảm bảo xu hướng ổn định để góp phần kiểm sốt lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại hối; + Các giải pháp giải phóng kênh tín dụng NHNN thực mạnh mẽ thơng qua chương trình tái cấu trúc, giải nợ xấu tồn đọng, hoàn thiện chế quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, thơng qua chương trình tọa đàm xúc tiến đầu tư theo vùng lãnh thổ, theo ngành nghề Bên cạnh đó, NHNN tổ chức buổi làm việc trực tiếp với doanh nghiệp nước để nắm bắt nút thắt chung tay tháo gỡ khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh; + Các giải pháp nhằm tăng cường vai trò thị trường tiền tệ, đặc biệt thị trường liên ngân hàng việc truyền tải thay đổi điều hành CSTT NHNN tới điều kiện tiền tệ (mức cung tiền lãi suất thị trường) kinh tế; cung cấp báo tình hình vốn khả dụng hệ thống TCTD; + Các biện pháp điều hành lãi suất với bước thích hợp, đảm bảo giảm nhanh chóng hiệu mặt lãi suất, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, bước hình thành đường cong lãi suất, hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối; + Các giải pháp thiết lập kỷ luật thị trường tiền tệ thực nghiêm túc sở điều hành CSTT gắn kết chặt chẽ với công tác tra, giám sát, đảm bảo thực thi nghiêm sách NHNN, qua giúp chế truyền tải CSTT vận hành tốt Hai là, phối hợp công cụ điều hành cách linh hoạt, hiệu quả, bước tạo lập điều kiện cần thiết để chuyển sang chế điều hành gián tiếp thuận lợi, cụ thể sau: + Phối hợp điều hành lãi suất tỷ giá hướng tới đảm bảo lợi ích nắm giữ đồng nội tệ, khuyến khích doanh nghiệp xuất bán lại ngoại tệ cho TCTD, ổn định kỳ vọng lạm phát ổn định tỷ giá theo cam kết điều hành hàng năm; + Tăng cường vai trị cơng cụ thị trường mở, phối hợp nhịp nhàng với kênh thị trường tiền tệ để điều tiết lượng tiền cung ứng Theo đó, Nghiệp vụ OMO điều hành linh hoạt, thận trọng thông qua hoạt động mua giấy tờ có giá bán tín phiếu NHNN với kỳ hạn lãi suất điều chỉnh phù hợp với diễn biến thị trường để hỗ trợ khoản điều hòa vốn khả dụng cho TCTD; + Phối hợp điều chỉnh mức lãi suất đạo cách chủ động, truyền dẫn hiệu tín hiệu điều hành NHNN để định hướng thị trường Từ đầu năm 2012 đến nay, NHNN điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô mối quan hệ lãi suất với cung tiền, lạm phát, tăng trưởng kinh tế diễn biến thị trường tiền tệ Chính sách dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt dự trữ ngoại hối dự trữ ngoại tệ lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương quan hữu trách tiền tệcủa quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ Đây loại tài sản Nhà nước cất giữ dạng ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh như: Dollar Mỹ, Euro,n Nhật, v.v ) nhằm mục đích tốn quốc tế hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia Theo nghị định số 50/2014/NĐ-CP ngày 24/05/2014 quản lý dự trữ ngoại hối “Điều 13: Phạm vi sử dụng Quỹ dự trữ ngoại hối Quỹ dự trữ ngoại hối sử dụng để: Đầu tư thị trường quốc tế Thực nghiệp vụ ngoại hối phái sinh Thực thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương đa phương với ngân hàng trung ương tổ chức tài quốc tế Điều chuyển hoán đổi ngoại hối với Quỹ bình ổn tỷ giá quản lý thị trường vàng Sử dụng ngoại hối để đáp ứng nhu cầu ngoại hối đột xuất, cấp bách Nhà nước” Nghị định quy định ngoại tệ phép đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước ngoại tệ tự chuyển đổi ngoại tệ khác theo cam kết thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương đa phương Ngân hàng Nhà nước ký kết với ngân hàng trung ương tổ chức tài quốc tế Cũng theo Nghị định, phạm vi sử dụng Quỹ bình ổn tỷ giá quản lý thị trường vàng là: Can thiệp thị trường ngoại tệ vàng nước; đầu tư thị trường quốc tế, không bao gồm hoạt động ủy thác đầu tư; thực nghiệp vụ ngoại hối phái sinh; điều chuyển hoán đổi ngoại hối với Quỹ dự trữ ngoại hối; bán tạm ứng ngoại tệ cho nhu cầu ngoại hối phát sinh từ nghiệp vụ tác nghiệp, quản lý Ngân hàng Nhà nước; bán ngoại tệ cho ngân sách nhà nước theo phương án cân đối ngoại tệ phê duyệt Thực trạng quản lý, điều hành thị trường ngoại hối Ngân hàng nhà nước Thực trạng pháp luật Để tạo môi trường hoạt động lành mạnh, ổn định cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động ngoại hối, pháp luật Việt Nam có quy định tương đối chặt chẽ xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý ngân hàng Theo nghị định số 96/2014/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng quy định xử lý xi phạm quy định hoạt động ngoại hối quy định Điều 24: “Điều 24 Vi phạm quy định hoạt động ngoại hối Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Không niêm yết tỷ giá mua, bán ngoại tệ địa điểm giao dịch theo quy định pháp luật; b) Niêm yết tỷ giá mua, bán ngoại tệ hình thức, nội dung niêm yết tỷ giá không rõ ràng, gây nhầm lẫn cho khách hàng Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Ký hợp đồng đại lý đổi ngoại tệ với tổ chức không đủ điều kiện làm đại lý đổi ngoại tệ; không hướng dẫn, kiểm tra đại lý đổi ngoại tệ theo quy định pháp luật; b) Không thực trách nhiệm đại lý đổi ngoại tệ theo quy định pháp luật; làm đại lý đổi ngoại tệ đồng thời cho hai tổ chức tín dụng trở lên; c) Thanh tốn cơng cụ chuyển nhượng ngoại tệ không quy định hoạt động ngoại hối quy định Điều Luật Các công cụ chuyển nhượng quy định pháp luật có liên quan; d) Khơng thực quy định pháp luật việc mở, đóng tài khoản Việt Nam để thực hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam; đầu 10 tư Việt Nam nước ngoài; vay, trả nợ nước ngoài; cho vay, thu hồi nợ nước giao dịch vốn khác; đ) Không thực quy định pháp luật thủ tục hành việc đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài, khoản phát hành trái phiếu quốc tế; đăng ký, đăng ký thay đổi khoản cho vay nước ngồi, khoản thu hồi nợ bảo lãnh cho người khơng cư trú; đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn đầu tư thủ tục hành khác liên quan đến giao dịch vốn khác; e) Quy định tỷ giá, khoản chi hoa hồng, mơi giới tiền, vật hình thức chi khuyến mại hoạt động mua, bán ngoại tệ hình thức dẫn đến tỷ giá mua, bán, quy đổi thực tế vượt biên độ tỷ giá theo quy định pháp luật; g) Mua, bán ngoại tệ cá nhân với nhau; mua, bán ngoại tệ không tỷ giá quy định Ngân hàng Nhà nước; thu phí giao dịch khơng quy định pháp luật; h) Thực việc rút vốn, trả nợ khoản vay nước ngoài; giải ngân, thu hồi nợ khoản cho vay nước ngoài; thực thu hồi nợ bảo lãnh cho người không cư trú; thực chuyển tiền phục vụ hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam, đầu tư Việt Nam nước ngồi khơng quy định pháp luật; i) Chuyển, mang ngoại tệ, đồng Việt Nam nước ngồi, vào Việt Nam khơng quy định pháp luật, trừ hành vi vi phạm hành lĩnh vực hải quan Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Mua, bán ngoại tệ tổ chức không phép thu đổi ngoại tệ; b) Cung ứng dịch vụ toán, chuyển tiền giao dịch liên quan đến khoản vay nước ngoài, khoản cho vay, thu hồi nợ nước ngồi, bảo lãnh cho người khơng cư trú, đầu tư nước vào Việt Nam, đầu tư Việt Nam nước giao dịch vốn khác không quy định pháp luật; c) Quy đổi mệnh giá đồng tiền quy ước không quy định pháp luật doanh nghiệp kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngồi, doanh nghiệp kinh doanh casino Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Cấp tín dụng trả nợ nước ngoại tệ không quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định Điều 15 Nghị định Cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng, nghiệp vụ cấp tín dụng khác trả nợ nước ngoại tệ không quy định pháp luật; 11 b) Mở, đóng, sử dụng tài khoản ngoại tệ nước ngồi khơng quy định pháp luật; c) Không bán ngoại tệ thu cho tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Không chấp hành quy định pháp luật vay, trả nợ nước ngoài; cho vay, thu hồi nợ nước ngồi; bảo lãnh cho người khơng cư trú giao dịch vốn khác, trừ hành vi vi phạm quy định Điểm d, đ, h Khoản Điểm b Khoản Điều này; b) Thực giao dịch hối đối khơng quy định Ngân hàng Nhà nước; c) Có trạng thái ngoại tệ không quy định pháp luật Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ không quy định pháp luật; b) Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh tỷ giá, ngoại hối không quy định pháp luật; c) Giao dịch, báo giá, định giá, ghi giá hợp đồng, thỏa thuận, niêm yết, quảng cáo giá hàng hóa, dịch vụ, quyền sử dụng đất ngoại tệ không quy định pháp luật; d) Xuất khẩu, nhập ngoại tệ tiền mặt không quy định pháp luật Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng hành vi hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức làm dịch vụ nhận chi trả ngoại tệ, tổ chức làm đại lý đổi ngoại tệ, tổ chức khác mà khơng cấp có thẩm quyền cấp giấy phép giấy phép hoạt động ngoại hối hết thời hạn bị đình chỉ, khơng nội dung quy định giấy phép, trừ trường hợp quy định Điểm d Khoản Điều Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu số ngoại tệ, đồng Việt Nam hành vi vi phạm quy định Điểm i Khoản 2, Điểm a Khoản 3, Điểm c Khoản Điểm a Khoản Điều này; b) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký Đại lý đổi ngoại tệ thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng vi phạm lần đầu hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản Điều Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Đề nghị quan có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ, văn cho phép mở sử dụng tài khoản ngoại tệ ngân hàng nước trường hợp tái phạm hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản Điểm b Khoản Điều này.” 12 Ngoài thẩm quyền xử phạt vi phạm hành ngân hàng nhà nước quan quan lý nhà nước lĩnh vực ngoại hối pháp luật quy định rõ thẩm quyền xử phạt chủ thể quản lý khác quy định Khoản Điều 51 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP: “ Điều 51 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt quan khác thực xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định này: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Cục trưởng Cục Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh phát cá nhân, tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có hành vi vi phạm quy định quản lý ngoại hối kinh doanh vàng Khoản 1; Điểm g, i Khoản 2; Khoản 3; Điểm b, c Khoản Khoản Điều 24; Khoản 2, 3, Điểm a, b, d, đ Khoản 4, Điểm a Khoản Khoản Điều 25 Nghị định có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định này; đồng thời phải thông báo cho Ngân hàng Nhà nước biết; b) Cục trưởng Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao phát cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy định Khoản Điều 27, Khoản 4, 6, Điều 28 có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định này; đồng thời phải thông báo cho Ngân hàng Nhà nước biết.” 1.2 Thực trạng hoạt động ngoại hối Việt Nam thời gian qua Năm 2015, thị trường ngoại tệ Việt Nam có nhiều biến động chịu tác động từ việc đồng nhân dân tệ giá mạnh Trong tuần thứ tháng 8, tỷ giá thị trường thức tăng 3%, với mức giá nhân dân tệ mức giá trung bình đồng tiền nước Châu Á tháng Tính chung năm, VND giảm giá 5% so với đầu năm Áp lực giảm giá xuất tháng cuối năm, biểu chỗ tỷ giá giao dịch thực tế ngân hàng thương mại kịch, tỷ giá thị trường tự vượt trần khoảng 100 - 200 đồng/USD Năm 2016, thị trường ngoại tệ Việt nam nhìn chung ổn định, có vài thời điểm nóng lên định khơng kéo dài Bất chấp đồng USD có biến động mạnh so với ngoại tệ khác thị trường tài giới, đồng USD Việt Nam dao động với biên độ hẹp so với VND Tỷ giá trung tâm USD so với VNĐ giữ mức ổn định khơng có nhiều biến động Tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại diễn biến linh hoạt biên độ cho phép Tính tổng thể năm, đồng VNĐ bị giá khoảng 1%, thấp mức giá nhiều đồng tiền khu vực Thị trường ngoại hối ổn định năm 2016 nhờ sách tỷ giá trung tâm phát huy tác dụng nguồn cung 13 ngoại tệ dồi hỗ trợ tích cực từ cán cân thương mại cán cân tài thặng dư Bước sang năm 2017, tỷ giá VND/USD ngân hàng thương mại có xu hướng giảm vào tháng 1/2017, sau có nhiều biến động liên tiếp tăng cao từ nửa đầu tháng 2, tiệm cận sát với mức trần ngân hàng nhà nước công bố Tỷ giá thị trường tự nửa đầu tháng có mức tăng đột biến, có thời điểm lên mức 23.000 VND/USD sau hạ nhiệt (giảm 1,52% so với đầu năm) xu hướng giảm vào ổn định, bám sát với tỷ giá ngân hàng thương mại Tính đến ngày 20/04/2017, tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại xoay quanh mức 22.740 đồng/USD, giảm 0,12% so với đầu năm Năm 2018, tỷ giá trung tâm ngân hàng nhà nước công bố tăng khoảng 1,6%, tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 2,7% so với đầu năm VND giảm 2,7% so với USD cho thấy VND ổn định nhiều so với đồng tiền khu vực Những chuyển biến tích cực tranh kinh tế vĩ mơ Việt Nam phần triệt tiêu bớt ảnh hưởng tiêu cực từ giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều hành tỷ giá ngân hàng nhà nước niềm tin cho chủ thể tham gia thị trường Cụ thể, GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức cao 10 năm qua vượt mục tiêu 6,7% mà Chính phủ đề Lạm phát CPI bình qn kiểm sốt với mức tăng 3,8% Năm 2019, nhiều đồng tiền khu vực giới, đặc biệt nhân dân tệ rớt giá mạnh so với đồng USD thời gian gần lo ngại kinh tế tồn cầu rơi vào suy thoái bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung leo thang Theo đó, số USD – thước đô sức mạnh USD so với rổ đồng tiền chủ chốt khác – xoay quanh mức 98,20 điểm, gần sát mức đỉnh năm 98,52 điểm thiết lập hồi cuối tháng vừa qua Từ đầu năm đến nay, số USD tăng 1,4% USD tăng mạnh, nhân dân tệ giảm sâu, tạo sức ép tăng tỷ giá nước Thế nhìn chung, tỷ giá nước ổn định Mặc dù tỷ giá trung tâm tiếp tục điều chỉnh tăng, song mức tăng khơng lớn Tính từ đầu năm đến nay, tỷ giá trung tâm tăng 1,35%, thấp nhiều so với mức tăng đồng USD thị trường giới thua xa mức độ giá nhiều đồng tiền khu vực, đặc biệt nhân dân tệ Trong đó, tỷ giá giao dịch thực ngân hàng bất động suốt tháng Theo đó, giá mua vào USD nhà băng phổ biến khoảng 23.145 – 23.155 đồng/USD; giá bán phổ biến khoảng 23.265 – 23.275 đồng/USD, tăng khoảng đồng chiều so với cuối tháng Sở dĩ tỷ giá nước ổn định phần nhờ nguồn cung ngoại tệ dồi mà vốn FDI giải ngân đạt tới 11,96 tỷ USD, tăng 6,3% so với kỳ 2018; chưa kể vốn FII đổ vào Việt nam thời gian đạt tới 9,51 tỷ USD, 14 - - tăng 80% Trong cán cân thương mại thặng dư khoảng 2,93 tỷ USD tháng đầu năm, thu từ du lịch, dịch vụ… Trên thực tế, việc tỷ giá nước trì ổn định tháng đầu năm vơ hình chung khiến VND tăng giá mạnh so với nhiều đồng tiền khu vực, đặc biệt nhân dân tệ nhân dân tệ giảm giá mạnh so với VND tạo điều kiện cho hàng hóa giá rẻ Trung Quốc tràn vào Việt Nam mạnh hơn, qua khiến tình trạng thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc thêm trầm trọng Tuy nhiên, mức độ giá VND khó theo kịp với đà giảm giá nhân dân tệ vài lý sau: Thứ nhất, việc VND giảm giá q mạnh khơng làm xói mịn lịng tin nhà đầu tư nước ngồi, khiến dịng vốn nước đảo chiều chảy khỏi Việt Nam Thứ hai, VND giá nhanh thời gian ngắn khiến Việt Nam bị Mỹ gán mác "thao túng tiền tệ" Hiện Việt Nam chưa vi phạm tiêu chí mức độ can thiệp (một chiều kéo dài) vào thị trường ngoại hối Tuy nhiên với việc mua vào tới 8,35 tỷ USD tháng đầu năm, NHNN mua vượt ngưỡng 2% GDP theo tiêu chí Mỹ Trước tình này, nhiều chun gia cho rằng, NHNN nên lựa chọn thời điểm thích hợp để bán ngoại tệ, vừa giúp ổn định tỷ giá mức mục tiêu 3%, giúp Việt Nam tránh bẫy thao túng tiền tệ Ngoài ra, NHNN nên nới rộng biên độ tỷ giá để tăng linh hoạt cho ngân hàng Về phía doanh nghiệp, sức ép tăng tỷ giá, cần áp dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá Theo đó, có nhu cầu ngoại tệ cuối năm, doanh nghiệp mua ngoại tệ kỳ hạn Trường hợp có nguồn thu ngoại tệ cuối năm, xem xét bán ngoại tệ kỳ hạn Đề xuất pháp lý Cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu ngoại tệ để huy động ngoại tệ trôi kinh tế ngoại tệ coi thừa ngân hành thương mại Tạo chế mua đứt bán đoạn thay cho tí dụng ngoại tệ nhằm nâng cao tính chủ động doanh nghiệp, ngân hàng tính thị trường quan hệ ngoại hối Đa dạng hóa ngoại tệ tốn, không “neo” chủ yếu vào đồng USD Nhưng theo lãnh đạo ngân hàng có thị phần toán quốc tế lớn nay, điều khó thực theo ý muốn chủ quan, bở phần lớn đối tác ba hàng bên yêu cầu toán USD, nhà nhập nước phải đáp ứng Làm để khơi thông cho nguồn ngoại tệ ứ đọng doanh nghiệp xuất Để bên mua bên bán thực gặp Thị trường cần môi trường để hai bên có mức giá đồng thuận, đáp ứng nhu cầu hai bên Và quan hệ cung - cầu hình thành mức giá hợp lý Tất nhiên, điều không đồng 15 nghĩa với thả nối, mà nhà điều hành sách người mua bán cuối cùng, điều tiết, định hướng cung – cầu thông qua lực lượng sẵn có Yếu tố thị trường chế khơng bị lập, mà có tương tác với thị trường tiền gửi, thị trường cho vay Hai thị trường nằm điều chỉnh quản lý Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên theo ý kiến chuyên gia, để điều hòa mối quan hệ theo mục đích định sẵn, lực nhà điều hành yếu tố mang tính chất định KẾT LUẬN Thị trường tài quốc tế ngày trở nên mang tính tồn cầu hóa cao độ, xóa bỏ dần hạn chế ngoại hối kéo theo chu chuyển luồng ngoại tệ ngày gia tang không số lượng, tốc độ mà chiều rộng chiều sâu Những biến động lãi suất tỷ giá ngày lớn khó dự liệu Trong bối cảnh đó, việc Ngân hàng Trung ương trì quản lý cách tích cực tang cường đa dạng hóa dự trữ ngoại hối trở thành vấn đề nóng bỏng Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó.Việc xây dựng sách quản lý ngoại hối hồn tồn phù hợp với tình hình đất nước ta vấn đề lớn NHNN nói riêng Nhà nước ta nói chung 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2016 Giáo trình kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, NXB Lao động Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 18/03/2013 UBTVQH: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối Nghị định số 50/2014/NĐ-CP Chính Phủ ngày 20/05/2014 Về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Nghị định số 70/2014/NĐ-CP Chính Phủ ngày 17/07/2014, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối Trang web http://dhluat.blogspot.com/2015/06/co-so-phap-ly-e-ngan-hang-nhanuoc-quan.html 17