1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL đất đai vs1

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Hiện nay, việc giải tranh chấp đất đai cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất khác vốn mang giá trị kinh tế lớn Do vậy, việc tranh chấp liên quan đến đất đai xảy phổ biến phức tạp, dẫn đến trình giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Nguyên nhân khó khăn xuất phát từ thiếu sót văn pháp luật đất đai đồ sộ lại nhỏ lẻ, thiếu tính đồng bộ, thống nhất, từ thủ tục rườm rà, cách hiểu, cách thực pháp luật nhiều bất cập người dân cán quan nhà nước xuyên suốt thời gian dài thực ổn định quy hoạch Vì tơi chọn đề “Hãy tồn tại, bất cập giải tranh chấp đất đai thực tế thời gian qua đề xuất biện pháp khắc phục” NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp đất đai pháp luật hành Một số khái niệm Khoản 24 Điều Luật đất đai 2013 có quy định rằng: Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai Theo đó, đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý, quyền sử dụng lợi ích phát sinh từ q trình sử dụng đất đai Các chủ thể tranh chấp đất đai chủ thể quản lý sử dụng đất, khơng có quyền sở hữu đất đai Nguyên nhân tranh chấp đất đai có nhiều ví dụ như: di tản thời kỳ chiến tranh, thay đổi chế độ sở hữu đất đai, quản lý đất đai nhiều yếu kém, sai phạm v v Tranh chấp đất đai không làm tiêu tốn thời gian, tiền bạc, tâm lý bên tham gia tranh chấp mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước Việc giải tranh chấp đất đai tìm giải pháp đắn sở pháp luật để giải bất đồng , mâu thuẫn nội nhân dân Trên sở phục hồi quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị hại đồng thời buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý hành vi họ gây Giúp tăng cường pháp chế lĩnh vực quản lý đất đai Quy trình xử lý tranh chấp đất đai Luật Đất đai 2013 khuyến khích bên tranh chấp đát đai tự hịa giải giải TCĐĐ thơng qua hịa giải sở theo Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/05/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai quy định hòa giải tranh chấp đất đai (xem phụ lục) Nếu khơng hịa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hịa giải Nếu khơng thể hịa giải theo hai hướng gải sau: Thứ nhất, tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 tranh chấp tài sản gắn liền với đất bên gửi đơn tới Tòa án giải theo Bộ luật tố tụng dân Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện vụ án Tịa án có thẩm quyền Thứ hai, trường hợp tranh chấp đất đai hòa giải UBND cấp xã không thành mà đương Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 Theo đó, trường hợp tranh chấp đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau : + Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp UBND cấp huyện UBND cấp tỉnh; + Khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân Người có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai phải định giải tranh chấp Quyết định giải tranh chấp có hiệu lực thi hành phải bên nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp bên không chấp hành bị cưỡng chế II Các bất cập giải tranh chấp đất đai thực tế thời gian qua Bất cập từ phía người dân Thơng thường người dân khơng biết hiểu thấu đáo quyền nghĩa vụ giải tranh chấp đất đai quan chức Người dân mơ hồ quyền nghĩa vụ dẫn tới việc xác nhận chứng, xác nhận lời khai cách ngây ngô dẫn tới hậu pháp lý bất lợi Đến tịa án phán bất lợi kháng cáo Tịa án xử sai.Vì mà q nửa số đơn kháng cáo người dân trái quy định, sai thật Thêm vào tranh chấp đất đai có thời gian âm ỷ lâu bên tranh chấp thường có xu hướng giải cảm xúc mà khơng có sở pháp lý tình cảm khơng thể giải dứt điểm, xung đột nặng nề tới mức khơng thể kiểm sốt Các bên tranh chấp nhờ tới quan nhà nước để giải (UBND cấp xã/phương; tịa án ) Tuy nhiên bên giải ổn thỏa tranh chấp thời gian ngắn bên hiểu biết sâu sắc pháp luật đất đai nhận thức chất tranh chấp Bất cập từ phía quyền a) Bất cập từ phía quan chức Thứ nhất, số lượng lớn tranh chấp đất đai bị quan chức không giải cố tình khơng giải quyết, cố tình kéo dài thời gian giải Một số cán cố tình gây khó dễ giải khơng kịp số hồ sơ đất đai lớn Các cán nhũng nhiễu việc thực thủ tục hành đất đai, : giao đất; cho thuê đất; cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà không thực đăng trình tự, thủ tục Thứ hai, số UBND cịn chủ quan, bng lỏng cơng tác quản lý đất đai khiến hồ sơ liên quan bị thất lạc, hư hỏng Việc thực thi dự án, quy hoạch cịn “treo”, hiệu Có nhiều UBND cấp xã cấp giấy CNQSDD trái thẩm quyền Chậm trễ giải đơn thư khiếu nại từ người dân giải chưa thỏa đáng khiến người dân không tin tưởng phải gửi đơn thư khiếu nại vượt cấp Thứ ba, trình giải tranh chấp đất đai, khơng xác định tính chất quan hệ pháp luật nên có vụ việc khơng sai thẩm quyền giải mà sai việc chọn quy phạm pháp luật phù hợp b) Bất cập pháp luật hành Thứ nhất, Luật Đất đai 2013 có nhiều điểm quy định Điều 202 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Trong đó, bổ sung quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã việc thực hòa giải Tuy nhiên thành phần Hội đồng hịa giải q nhiều, khơng cần thiết gây lãng phí thời gian, tiền bạc Nhiều thành viên khơng có kiến thức đất đai, khơng có kỹ giải tranh chấp nên khắc phục tồn thời gian hòa giải kéo dài, thủ tục chưa thống nhất, chất lượng hịa giải khơng cao Nếu UBND cấp xã khơng tổ chức hịa giải, đương tranh chấp tiến hành bước để bảo vệ quyền lợi Thực tế, có trường hợp sau nhận đơn yêu cầu đương sự, để tiến hành hòa giải, UBND cấp xã triệu tập nhiều lần người bị kiện cố tình trốn tránh khơng đến, nên khơng thể tiến hành hịa giải Trong trường hợp này, có nơi UBND cấp xã tiếp tục triệu tập người bị kiện để tổ chức hòa giải được, cho dù vi phạm thời hạn hịa giải Thứ hai, trình tự, thủ tục giải khiếu nại đất đai Luật Đất đai 2013 (Điều 204) Luật Khiếu nại 2011 (Điều 7) có mâu thuẫn Cụ thể, theo Luật Khiếu nại 2011 giải khiếu nại quan hành thực theo hai cấp, sau giải khiếu nại lần đầu (do người định hành quan có người có hành vi hành giải quyết) mà người khiếu nại tiếp tục khiếu nại tiếp tục khiếu nại lần lên cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu Trong đó, theo Luật Đất đai đương khơng đồng ý với định giải tranh chấp đất đai quan hành khiếu nại lên thủ trưởng cấp cấp giải III Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai  Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy cấp sở Tùy vào tình hình địa phương mà ban hành thị, nghị phù hợp Phát kịp thời đấu tranh với vi phạm pháp luật đất đai  Hoàn thiện hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Chính phủ quyền hạn cần lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho nước UBND cấp cần có kế hoạch, quy hoạch chi tiết, thực công khai, thành lập tổ chức phát triển quỹ đất  Tiếp tục hoàn thiện pháp luật đất đai Luật Đất đai 2013 vừa có hiệu lực thi hành, nhiên, cần tính đến việc sửa đổi, bổ sung để khắc phục hạn chế bộc lộ chưa thực phù hợp với tình hình thực tế Các văn luật cần hướng dẫn thực cách cụ thể, tránh áp dụng tùy tiện, vấn đề trình tự, thủ tục giải khiếu nại đất đai cần thống Luật Đất đai 2013 Luật Khiếu nại 2011 Giảm bớt thành phần Hội đồng hịa giải, khuyến khích luật sư tham gia hịa giải sở để nâng cao hiệu quả, giải nhanh tranh chấp  Xây dựng đội ngũ cán có đạo đức, có trình độ chun mơn lĩnh vực quản lý đất đai Tạo điều kiện thời gian kinh phí cho cán theo học lợp nghiệp vụ Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, đánh giá lực cán Có biện pháp xử lý nghiêm cán bộ, công chức nhũng nhiễu người dân  Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ, điều kiện vật chất, bước đại hóa hệ thống quản lý đất đai cơng nghệ tin học sở xây dựng hệ thống số liệu địa quốc gia  Tăng cường giới thiệu, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lien quan tới quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực đất đai hình thức truyền thống áp dụng có hiệu tờ gấp, sách hỏi đáp pháp luật bỏ túi, giỏ pháp luật, tủ sách pháp luật, KẾT LUẬN Tranh chấp đất đai có xu hướng ngày ang số lượng gia ang tính đa dạng, phức tạp, đồng thời, tiềm ẩn nguy gây ổn định xã hội Hòa giải tranh chấp đất đai phương thức nhằm hóa giải bất đồng, mâu thuẫn bên tranh chấp Việc sửa đổi pháp luật hành nhằm khuyến khích giải tranh chấp theo hướng hòa giải giúp hoà giải đạt kết tốt Tăng hiệu hoạt động hoà giải tranh chấp đất đai giảm xung đột, căng thẳng xuất phát từ q trình thị hố nhanh chóng, đóng vai trị quan trọng cho tương lai Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Dất đai, NXB Cơng An Nhân Dân Luật Đát đay 2013 Luật Đất đai 2003 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/tu-van/tranh-chap-dat-khong-giay-to-coquan-nao-giai-quyet-3266861-p2.html http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1878:tranh-chp-t-ai-va-gii-quyt-tranh-chpt-ai&catid=100:nghien-cu-trao-i&Itemid=93 http://thuvienphapluat.vn/van-ban.html PHỤ LỤC Hòa giải tranh chấp đất đai Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/05/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai quy định hòa giải tranh chấp đất đai sau: - Về yêu cầu hòa giải bên: Các bên tranh chấp có quyền tự hịa giải, thơng qua hịa giải cở sở yêu cầu UBND cấp xã hòa giải tranh chấp - Về thời hạn hòa giải: UBND cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai - Về trách nhiệm UBND cấp xã nhận đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp đất đai: + Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan bên cung cấp nguồn gốc đất, trình sử dụng đất trạng sử dụng đất; + Thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hòa giải Thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch Hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp khu vực nông thôn; đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng đất đó; cán Địa chính, cán Tư pháp xã, phường, thị trấn Tùy trường hợp cụ thể, mời đại diện Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; + Tổ chức họp hịa giải có tham gia bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Việc hịa giải tiến hành bên tranh chấp có mặt Trường hợp bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ coi việc hịa giải khơng thành + Kết hịa giải tranh chấp đất đai phải lập thành biên bản, gồm có nội dung: * Thời gian địa điểm tiến hành hòa giải; * Thành phần tham dự hịa giải; * Tóm tắt nội dung tranh chấp thể rõ nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp (theo kết xác minh, tìm hiểu); * Ý kiến Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai; * Những nội dung bên tranh chấp thỏa thuận, khơng thỏa thuận * Biên hịa giải phải có chữ ký Chủ tịch Hội đồng, bên tranh chấp có mặt buổi hịa giải, thành viên tham gia hịa giải phải đóng dấu UBND cấp xã; đồng thời phải gửi cho bên tranh chấp lưu UBND cấp xã - Về phát sinh ý kiến khác bên: Sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà bên tranh chấp có ý kiến văn nội dung khác với nội dung thống biên hòa giải thành, Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức lại họp Hội đồng hòa giải để xem xét giải ý kiến bổ sung phải lập biên hịa giải thành khơng thành - Về trường hợp hịa giải khơng thành sau hịa giải thành, mà có bên thay đổi ý kiến kết hòa giải: UBND cấp xã lập biên hịa giải khơng thành hướng dẫn bên tranh chấp gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp - Trường hợp bên lựa chọn giải tranh chấp UBND cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp thực sau: + Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành + Trường hợp tranh chấp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết; không đồng ý với định giải Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành - Người có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai phải định giải tranh chấp Quyết định giải tranh chấp có hiệu lực thi hành phải bên nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp bên không chấp hành bị cưỡng chế - Về thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp tỉnh, bao gồm: + Người có đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai nộp đơn UBND cấp có thẩm quyền; + Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền giao trách nhiệm quan tham mưu giải quyết; + Cơ quan tham mưu có nhiệm vụ thẩm tra, xác minh vụ việc, tổ chức hòa giải bên tranh chấp, tổ chức họp ban, ngành có liên quan để tư vấn giải tranh chấp đất đai (nếu cần thiết) hồn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch UBND cấp ban hành định giải tranh chấp đất đai + Hồ sơ giải tranh chấp đất đai bao gồm: * Đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai; * Biên hòa giải UBND cấp xã; * Biên làm việc với bên tranh chấp người có liên quan; * Biên kiểm tra trạng đất tranh chấp; * Biên họp ban, ngành có liên quan để tư vấn giải tranh chấp đất đai trường hợp hịa giải khơng thành; * Biên hịa giải q trình giải tranh chấp; * Trích lục đồ, hồ sơ địa qua thời kỳ liên quan đến diện tích đất tranh chấp tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trình giải tranh chấp; * Báo cáo đề xuất dự thảo định giải tranh chấp dự thảo định cơng nhận hịa giải thành; * Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền ban hành định giải tranh chấp định cơng nhận hịa giải thành, gửi cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan - Về thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường: + Người có đơn u cầu giải tranh chấp đất đai gửi đơn đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; + Sau nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phân công đơn vị có chức tham mưu giải Đơn vị phân công giải tiến hành thu thập, nghiên cứu hồ sơ; tổ chức hòa giải bên tranh chấp; trường hợp cần thiết trình Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường định thành lập đồn công tác để tiến hành thẩm tra, xác minh vụ việc địa phương; hồn chỉnh hồ sơ trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành định giải tranh chấp đất đai; + Hồ sơ giải tranh chấp đất đai gồm: *Đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai; * Biên làm việc với bên tranh chấp, với tổ chức, cá nhân có liên quan; biên kiểm tra trạng đất tranh chấp; * Biên hòa giải q trình giải tranh chấp; * Trích lục đồ, hồ sơ địa qua thời kỳ liên quan đến diện tích đất tranh chấp, hồ sơ, tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trình giải tranh chấp đất đai địa phương; * Báo cáo đề xuất dự thảo định giải tranh chấp đất đai dự thảo định công nhận hòa giải thành; * Quyết định giải tranh chấp đất đai định cơng nhận hịa giải thành gửi cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan - Về để giải tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất: + Chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đất đai đưa ra; + Thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp sử dụng ngồi diện tích đất có tranh chấp bình qn diện tích đất cho nhân địa phương; + Sự phù hợp trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; + Chính sách ưu đãi người có cơng Nhà nước; quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Căn quy định cưỡng chế thi hành định hành chính, UBND cấp tỉnh quy định chi tiết việc cưỡng chế thi hành định giải tranh chấp đất đai, định cơng nhận hịa giải thành ... vực quản lý đất đai Quy trình xử lý tranh chấp đất đai Luật Đất đai 2013 khuyến khích bên tranh chấp đát đai tự hịa giải giải TCĐĐ thơng qua hịa giải sở theo Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 Điều... chấp đất đai Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/05/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai quy định hòa giải tranh chấp đất đai sau:... chấp đất đai (nếu cần thiết) hồn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch UBND cấp ban hành định giải tranh chấp đất đai + Hồ sơ giải tranh chấp đất đai bao gồm: * Đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai; * Biên

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w