1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nghiên cứu phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường Cao đẳng Hải Dương

102 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 22,14 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu , khảo sát thực trạng các SP - DV TTTV tại thư viện trường cao đẳng Hải Dương trong giai đoạn hiện nay, luận văn Nghiên cứu phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường Cao đẳng Hải Dương đề xuất những giải pháp phát triển các SP - DV TTTV tại thư viện.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THỂ THAO & DU LỊCH

TRUONG DAI HOC VAN HOÁ HÀ NỘI

DUONG THI TOAN

NGHIEN CUU PHAT TRIEN CAC SAN PHẨM VÀ DICH VY THONG TIN THU VIEN TAI

TRUONG CAO BANG HAI DUONG LUAN VAN THAC SY KHOA HOC THU VIEN

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC PGS.TS NGUYÊN THỊ LAN THANH

Trang 2

MỤC LỤC

CHUONG 1: SAN PHAM VA DICH VU THONG TIN THU VIEN TAI TRUONG

CAO DANG HAI DUON' „10

1.1 Những vấn đề chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư việt -10

1.1.1 Các khái niệm chung 10

1.1.2 Mỗi quan hệ giữa sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện 14

1.1.3 Các yếu tố tác động tới chất lượng và hiệu quả của sản phẩm

và dịch vụ thông tin thư viện 15

1.1.4 Các tiêu chí đánh gi

ic sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện 20

1.2 Khái quát về trường Cao đẳng Hải Dương -23

1.2.1 Vài nét về Trường Cao đẳng Hải Dương 2

1.2.2 Thư viện Trường 2

1.2.3 Người dùng tin và nhu cầu tin về sản phẩm và dịch vụ thông tin

thư viện 34

1.3 Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện đối với Trường Cao đẳng

Hải Dương

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHÁM VÀ DỊCH VỤ THÔI VIEN TAI THU VIEN TRUONG CAO DANG HAI DUONG 2.1 Sản phẩm thông tin thư viện 2.1.1 Hệ thống mục lục 44 2.1.2 Thư mục giới thiệu tài liệu 46 2.1.3 Cơ sở dữ liệu 48 2.2 Dịch vụ thông 2.2.1 Dịch vụ cung cị thư viện ¡ liệu gốc 52

2.2.2 Dich vụ sao chép, nhân bản thông tin, tài liệu 56

2.2.3 Dich vu hoi dap 58

Trang 3

2.3 Các yếu tố tác động tới sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện 2.3.1 Vốn tài liệu 61 2.3.2 Cán bộ thông tin thư viện 6ø kỹ thuật 6 g cụ xử lý thông tín 65 23.5 Qui 2.4 Đánh ổ chức, cung cắp sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện 66 các sản phẩm và

vụ thông tin thư vi

2.4.1 Đánh giá về chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện

2.4.2 Đánh giá về hiệu quả sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện 71

2.4.3 Nguyên nhân làm cho các sản phẩm va dich vụ thông tin thu viện

71 chưa đạt yêu

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHAT TRIEN SAN PHAM VA DICH VU THONG TIN THƯ VIỆN TẠI TRUONG CAO DANG HAI DUONG 3.1 Hoàn thiện các sản phẩm và

3.1.1 Hoan thi

vụ thông tin thư viện hiện có

các sản phẩm thông tin thư viện 74

3.1.2 Hoàn thiện các dịch vụ thông tin thư viện 71

3.2 Đa dạng hoá các sản phẩm và

3.2.1 Các sản phẩm thông tin thư viện 78

3.2.2 Các dịch vụ thông tin thư viện 83 vụ thông tin thư viện mớ 3.3 Tăng cường nguồn lực thông tin thư viện 3.4 Tăng cường và nâng cao trình độ nguồn nhân lực

3.4.1 Tăng cường nguồn nhân lực thư viện 9

3.4.2 Nâng cao trình độ cán bộ thông tin thư viện 93 3.5 Các giải pháp khá 3.5.1 Đào tạo người dùng tin 96

3.5.2 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu 98

Trang 4

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT Nội dung

1 AACR2 Anglo ~ American Cataloguing Rules, Second Edion

2 CĐHD Cao ding Hai Duong

3 CNTT Công nghệ thông tin

4 CSDL Cơ sở dữ liệu

5 ppc Dewey Decimal Classification

Trang 5

ĐANH MỤC BẢN IÊU HÌNH MINH HOẠ Hình 1.1 Sơ đỗ cơ bộ trường CĐHD bộ thư viện Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức đội ngũ

Bang 1.3 Bang thống kê cơ cấu nhân sự của thư viện

Bang 1.4 Bảng thống kê mục đích thu thập thông tin của NDT Bang 1.5 Bang thống kê các lĩnh vực thông tin NDT quan tâm Bang 1.6 Bang thống kê loại hình tài liệu NDT thường sử dụng

Hình 2.1 Biểu đỗ ý kiến đánh giá của NDT về mục lục phân loại và mục lục chữ cái Hình 2.2 Biểu đồ đánh giá của NDT về thư mục giới thiệu tài liệu

Hình 2.3: Giao diện màn hình nhập tin của CSDL trên máy tính

Hình 2.4: Giao diện màn hình tìm kiếm thông tún của CSDL trên máy tinh

Hình 2.5 Biểu đỗ ý kiến đánh giá của NDT về CSDL trên máy tính

Hình 2.6 Bảng số liệu điều tra nhu cầu sử dụng sản phẩm TT ~ TV của NDT

Hình 2.7 Biểu di ủa NDT vị phẩm TT - TV

Bảng 2 8 Bảng thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ đọc tại chỗ ý kiến đánh giá

Bảng 2 9 Bảng thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ mượn tài liệu về nhà Bảng 2 10 Bảng thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ bán photocopy TL Bảng 2 11 Bảng thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ quét ảnh và tải liệu Bang 2 12 Bang thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ triển lãm TL

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Thư viện là cái nôi nuôi dưỡng trì thức của nhân loại thực hiện các chức năng giáo dục,

văn hố, thơng tin và giải trí Sức mạnh của thư viện là khả năng tổ chức và cung cấp các dịch vụ thông tin theo yêu cầu, khả năng tạo ra các sản phâm thông tin có giá trị gia tăng cao SP - DV “TTTV là cầu nối giữa giá trị nguồn lực thông tin và người dùng tin Thông qua hệ thống SP - DV

TITY, các cơ quan TTTV có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động, khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong xã hội

Ngày nay, thông tin càng trở nên quan trọng Nhu cầu được cung cấp thông tin nhanh,

chính xác, có chọn lọc và nhu cầu giao lưu, hội nhập, hợp tác giữa các thư viện trong và ngoài

nước đòi hỏi các thư viện và trung tâm thông tin cần cung cấp những SP - DV TTTV có chất

lượng ngày càng cao, chính xác và kịp thời tới người dùng tin Mặt khác, trong xu thế xây dựng,

phát triển các thư viện hiện đại, SP - DV thông tin đặc biệt được coi trọng Phương pháp tô chức các SP ~ DV TTTV có nhiều đổi mới nhất là các yếu tố phù hợp với đặc điểm, nhu cầu của người dùng tin Để đảm bảo sự đông bộ trong hoạt động thư viện, các SP - DV TTTV cần phải được hoàn thiện và phát triển, nhằm khai thác tối đa giá trị của nguồn lực thông tin

Trong bối cảnh nên giáo dục Đại học, Cao đăng nước ta đang chuyển mình, đôi mới

phương thức đảo tạo, từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ thì vai trò của thư viện

trường đại học càng đặc biệt quan trọng và cũng phải đổi mới hoạt động của mình để phục vụ mục tiêu này Hoạt động thư viện của các trường đại học, cao đẳng những năm gần đây đã có nhiều khởi sắc với nhiều loại hình dịch vụ đa dạng, phong phú phục vụ bạn đọc đạt hiệu quả cao

‘Thu viện thực sự là “người thay thứ hai”, là “giảng đường thứ hai” đối với đông đảo giảng viên và sinh viên

Vai trò của giáo dục và đào tạo ngày càng được khẳng định Quá trình dio tạo Đại học,

'Cao đẳng gắn chặt với quá trình chuyên giao thông tin, tri thức Các thư viện, trung tâm thông tin có nhiệm vụ biên soạn các sản phâm và tô chức các dịch vụ TTTV có chất lượng đề có thể phục vụ người dùng tin một cách tốt nhất Thư viện trường Cao đẳng Hải Dương (CĐHD) cũng không

Trang 7

Song thực tế những năm gần đây, hoạt đông thư viện nói chung, công tác phát triển các

SP - DV TTTV của thư viện trường Cao đẳng Hải Dương nói riêng chưa đáp ứng kịp thời và

thoả mãn nhu cầu của người dùng tin Cụ thể là: Ngoài các SP - DV TTTV như hệ thống mục

lục dạng in thành phích, thư mục, dịch vụ cung cấp tài liệu đọc tại chỗ, cho mượn về nhà, tra cứu tin, thư viện trường Cao đăng Hải Dương còn thiếu rất nhiều các SP - DV TTTV Đồng thời, cdc SP — DV TTTV hiện có cũng chưa đạt chất lượng Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài *Nghiên cứu phát triễn các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Trường Cao đẳng Hải Đương” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Hiện nay, nghiên cứu về các $P - DV TTTV có rất nhiều người quan tâm, đã có nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu về vấn đề này, cụ thể như:

~ Dao Linh Chi, Nghién cứu phát triển SP - DỰ TTTV tại trường Đại học Bách Khoa Hà

Nội

~ Phạm Thị Hải Huyền, Phát triển hệ thống SP - DỰ TTTV tại thư viện tính Bắc Giang

~ Phạm Thị Thanh Huyễ:

Văn hóa nghệ thuật ở Hà Nội Hệ thống SP - DV TTTL tại thư viện các trường đại học khối

~ Trần Nữ Quế Phương, #oàn thiện và phát triển hệ thống SP - DỰ TTT tại thư viện Quân đội

~ Phạm Thị Yên, Nghién cứu hoàn thiện hệ thống SP - DV TTTV của Trang tâm Thông

tin — thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.v.v

Những đề tà

giữa chúng, khảo s các SP - DV hiện có tại thư viện của mình, đánh giá các SP - DV TTTV, đẻ trên đã nghiên cứu làm rõ các khái niệm về SP - DV TTTV, mối quan hệ

xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các SP - DV tại thư viện Những đề tài trên góp

phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận của việc nghiên cứu SP - DV TTTV Tuy nhiên, các để tài trên chỉ đề cập tới việc nghiên cứu SP - DV TTTV của một thư viện cụ thể mang tính đặc thù của từng cơ quan, đơn vị nơi tác giả công tác

Mỗi một cơ quan thông tin — thư viện đều có những nét đặc thù riêng ảnh hưởng tới

`

Trang 8

thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước và những kinh nghiệm của bản thân để làm rõ sự

cần thiết phải phát triển các sản phẩm, dịch vụ TTTV, khảo sát thực trạng các sản phẩm, dịch vụ

TTTV tại thư viện trường Cao đẳng Hải Dương, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển các SP - DV TTTV mới phủ hợp với yêu cầu phát triển của thư viện

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng:

Nghiên cứu phát triển ác SP - DV TTTV tại Trường Cao đẳng Hải Dương

Pham vi:

Nghiên cứu thực trang các SP - DV TTTV tại Trường cao đẳng Hải Dương trong giai đoạn hiện nay

4 Mục đích và nhiệm vụ Muc dich

“Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực trang

SP - DV TTTV tại thư viện trường cao

đẳng Hải Dương trong giai đoạn hiện nay, luận văn đề xuất những giải pháp phát triển các SP -

DV TTTY tại thư viện Nhiệm vụ: Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết nhiệm vụ sau: ~ Hệ thống hoá các quan điêm về SP - DV TTTV, mối quan hệ giữa chúng và các tiêu chí đánh gid cde SP - DV TTTV

~ Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin đối với các SP - DV TTTV, sự cần thiết phải phát triển các SP - DV TTTV của thư viện trường Cao đẳng Hải Dương

~ Nghiên cứu thực trạng các SP - DV TTTV tại thư viện trường Cao đẳng Hải Dương

~ Nghiên cứu các yếu tố tác động đến các SP - DV TTTV tại thư viện trường Cao đẳng

Hải Dương, từ đó chỉ ra được các nguyên nhân làm cho các SP - DV TTTV còn ít và chưa đạt

yêu c

~ Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển các SP - DV TTTV

Trang 9

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin và các quan điểm chỉ đạo về đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác phát

triển khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo và công tác thư viện

3.2 Phương pháp cụ thể

~ Phương pháp thu thập phân tích, tổng hợp tài liệu

~ Phương pháp thống kê và so sánh số liệu ~ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

~ Phương pháp quan sát 6 Cơ cấu dự kiến

Ngoài lời nói đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường Cao đẳng Hải Dương Chương 2 Thực trạng các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường Cao đẳng

Hải Dương,

Trang 10

CHƯƠNG I

SAN PHAM VA DICH VU THONG TIN THU VIEN TẠI TRƯỜNG

CAO DANG HAI DUONG

1.1 Những vấn đề chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện

1.1.1 Các khái niệm cơ bản

s#ˆ Sản phẩm thông tin thư viện

Sản phẩm là khái niệm cơ bản được sử dụng trước tiên và cơ bản trong lĩnh vực kinh tế học và hoạt động thực tiễn của nền sản xuất Sản phẩm là thứ có khả năng thoả mãn nhu cầu

mong muốn của khách hàng, có thể đưa ra chào bán trên thị trường

Theo từ điển tiếng Việt “ Sản phẩm là cái do con người tạo ra” Còn theo Từ điển Bách khoa Việt Nam T.3: “ Sản phẩm là

+ quả của các quá trình hoạt đông hoặc các quá trình Sản

bao gồm địch vụ, phần cứng, vật liệu đã chế biến, phần mềm hoặc tô hợp của chúng Sản có thể là vật chất (vd Các bộ phận lắp ghép hoặc các vật liệu đã chế biến, hoặc phi vật chủ định (vd, Dành cho khách hàng), hoặc không được chủ định (vd chất ô nhiễm hoặc kết quả không mong chất (vd Thông tin, khái niệm hoặc tổ hợp của chúng) Sản phẩm có thể làm ra muốn)” Dựa vào tính chất lao động tại khu vực các cơ quan TTTV thì sản phâm TTTV là kết quả của quá trình xử lý thông tin (biên mục, phân loại, định từ khoá, tóm tắt, chú giải ), do một cá

nhân hay tập thể nào đó thực hiện nhằm thoả mãn nhu cầu của người dùng tin [18, Tr21]

* Chu ky song

Mỗi loại sản phâm TTTV có một chu kỳ sống Chúng tăng trưởng, suy giảm và cuối cùng

được thay thế Từ lúc sinh ra đến mắt đi, chu kỳ sống của sản phẩm có thể chia thành 5 giai

đoạn: Giới thiệu, tăng trưởng, trưởng thành, suy giảm và bỏ di

* Những sản phẩm mới là cân thiết cho sự tăng trưởng

c mặt của đời sống như hiện nay, sự đổi mới là

Trang 11

* Những nhân tổ thúc đây việc phát triển các sản phẩm mới Một số nhân tố bên ngoài sẽ thúc đây sự phát triển và giới thiệu những sản phẩm thông tin mới Chúng bao gồm: những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự thay đổi nhu cầu và thói quen,

những chu kỳ sống của sản phâm bị rút ngắn lại và gia tăng sự cạnh tranh quố

* Sự lựa chọn sử dụng thông tin gia tăng

Trong những năm gần đây, NDT có quyền lựa chon san phâm thông tin từ các nguồn thông tin khác nhau một cách rộng rãi hơn Đặc biệt, trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông và internet NDT có thể tìm kiếm thông tin mọi lúc, mọi nơi không bị

hạn chế bởi không gian và thời gian $# Dịch vụ thông tìn thư viện

Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, “dịch vụ là những hoạt động thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt”

Trong hoạt động TTTV, dịch vụ ra đời cùng với sự hình thành của các cơ quan TTTV

Cùng với sự phát triển của hoạt động TTTV, dịch vụ thông tin ngày càng đa dạng hơn nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của NDT

‘Theo tac gia Tran Mạnh Tuan: Dịch vụ TTTV bao gồm những hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin và trao đôi thông tin của người sử dụng các cơ quan TTTV nói chung

'Thư viện là thiết chế văn hoá, giáo dục hoạt động phi loi nhuận nên dịch vụ TTTV không

Trang 12

* Tính không đồng nhất

Dịch vụ TTTV gắn chặt với cá nhân/ tập thể cung cấp dịch vụ Chất lượng của dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào cá nhân / tập thể thực hiện dịch vụ và chất lượng dịch vụ cũng thay đôi

theo thời gian

* Tính không thể tách rời/chia cắt

Để thực hiện một dịch vụ, người cung cấp dịch vụ thường phải tiến hành một số bước hoặc thao tác đi liền với nhau, không thể tách rời nhau đề thu được kết quả mà người mua dịch

vụ mong muốn

Vi du, trong dich vu cho mượn tài liệu về nhà, đề có thể thực hiện thành công dịch vụ, cần tiến hành một số bước như sau:

~ Tiếp nhận yêu cầu;

~ Phân tích yêu cầu và xác định nguồn tìm; ~ Thực hiện các thủ tục mượn ê được Các bước trên không bởi vì, NDT không quan tâm tới cát quả riêng lẻ mà ho chỉ quan tâm đến kết quả mà họ nhận được có thoả mãn nhu cầu của mình hay không

Phat triển sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện

“Theo Đại từ điển Tiếng Việt xb 1998 NXB Văn Hoá thông tin: Phát triển có nghĩa là vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên [1, 1321] “Theo quan điểm triết học: Phát triển “Là khái niệm dùng đề chỉ quá trình vận động c\ vật theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn” [10, 75] “Theo quan điểm truyền thống: Phát triển là sự gia tăng về số lượng và chất lượng các sự vật

Trang 13

“Theo tác giả: Phát triển các SP - DỰ TTT là sự gia tăng về số lượng và chất lượng sán phẩm, dịch vụ TTTI nhằm đáp ứng nhu cầu của NDT, bảo đảm tính hiệu quả của SP - DỊ

ITTV

'Như vậy, phát triển sản phẩm và dịch vụ TTTV phải bảo đảm

~ Có sự gia tăng về số lượng và chất lượng các SP - DV TTTV;

~ Sự phát triển SP - DV TTTV phải đáp ứng các nhu cầu tin của NDT;

~ Phải bảo đảm tính hiệu quả song song với sự phát triển của SP - DV TTTV

Nhu vay, phat triển các SP - DV TTTV không chỉ là việc gia tăng về số lượng, chất lượng

còn phải bảo đảm nhu cầu của người sử dụng và thông qua quá trình sử dụng đó mang lại hiệu quả

Ngoài ra, sự phát trién các SP - DV TTTV cần thiết phải nghiên cứu cơ sở để phát trién cho phù hợp trong mối tương quan giữa bên trong (thực tế của thư viện) và yếu tố bên ngoài (xu thế của xã hội)

1.1.2 Mắi quan hệ giữa sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện

SP- DV TTTV có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triên

Thông thường mỗi sản phâm TTTV đều gắn với một hay một số dịch vụ TTTV tương

cao nha

ứng nhằm tạo cho hiệu quả và mức độ sử dụng của nó được nâng lên mứ có thể Sản phẩm TTTV là một trong những tiền đề để cơ quan TTTV triển khai và phát triển các dịch vụ

TTTV khác nhau Sản phẩm TTTV chính là một trong những nguồn khai thác thông tin quan

trọng và tin cậy nhất của cơ quan TTTV, bởi vì sản phẩm là kết quả của quá trình xử lý thông tin do các cán bộ TTTV thực hiện Chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm TTTV có ảnh hưởng đến chất lượng và sự đa dạng của dịch vụ thông tin Thư viện hoặc cơ quan thông tin muốn triển khai các dịch vụ phải dựa trên các sản phẩm thông tin như; CSDL, Hệ thống mục lục, thư mục, Ngược lại, thư viện hoặc cơ quan thông tin tổ chức tốt các dịch vụ TTTV thì sản sẽ đến với NDT một cái 'h nhanh chóng, thuận tiện và mang lại hiệu quả cao Do đó, mức Pl

độ khai thác các sản phẩm TTTV của NDT mà tăng sẽ góp phần vào việc nâng cao giá trị sản

Trang 14

những sản phẩm thông tin mà chính thư viện và cơ quan thông tỉn tạo ra thông qua việc thực hiện

ci thông tin, địch vụ tư vấn thông tin, c dich vụ cung ¢: Dich vụ TTTV còn là kênh thu nhận thông tin phản hồi từ phía NDT, giúp cho thư viện hoặ của mình cả cơ quan thông tin có cơ sở để đánh giá và hoàn thiện các sản phẩ lượng và chất lượng

Trong thư viện hoặc các cơ quan thông tin, dù hệ thống sản phẩm rất phong phù nhưng thiếu đi một hệ thống dịch vụ phù hợp thì NDT khó có thể khai thác hiệu quả nguồn lực thông tin từ sản phẩm và ngược lại Khi có hệ thống dịch vụ đầy đủ, hiện đại mà không có hệ thống sản phẩm tương ứng thì dich vụ đó cũng không mang lại hiệu quả mong muốn Có thể khăng định

ring, van dé phat triển các sản phẩm phải luôn đi liền với việc phát triển cân đối, đồng bộ hệ

1g dịch vụ của cơ quan TTTV,

Các SP - DV luôn bô sung, hỗ trợ nhau Chất lượng

kết quả dịch vụ Hiệu quả của dịch vụ được đánh giá bằng mức độ thoá mãn của NDT khi sử in phẩm được đánh giá thông qua

dụng sản phâm Sản phẩm chất lượng cao kết hợp với các dịch vụ khai thác hiệu quả tạo nên hệ thống SP - DV TTTV phát triển hoàn thiện

1.1.3 Các yếu tố tác động tới chất lượng và hiệu quả của sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện

'Yếu tố chủ quan: Năng lực của cán bộ thông tin thư viện Năng lực của

bộ TTTV (năng lực của cán bộ thực hiện dịch vụ và tạo ra các sản phẩm thông tin) có thể nói là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được Năng lực

của nhân viên thư viện có ý nghĩa quyết định đến chất lượng của sản phẩm và hiệu quả của dịch

vụ Do đó, nhân viên thư viện cẩn có các kỹ năng chủ yếu mà người thực hiện phải có như:

~ Có sự am hiểu về chuyên môn nghiệp vụ TTTV

~ Có kỹ năng giao tiếp với khách hàng (Khả năng phân tích, hiểu đầy đủ, chính xác nhu

cầu của NDT, sự thân thiện và lich sự với NDT),

~ Có khả năng ngoại ngữ (để tổng hợp thông tin từ các nguồn tài liệu, giúp NDT tiếp cận được với thông tin mà không bị rào cản về ngôn ngữ)

Trang 15

~ Có khả năng sử dụng các trang thiết bị hiện đại đề khai thác, thu thập thông tin và khả năng tư vấn, hướng dẫn NDT

Yếu

ố khách quan: ~ Đối tượng xử lý thông tim

Đối tượng xử lý thông tin là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp

ác SP - DV TTTV Bởi vị

tới

sản phẩm chính là sự phản ánh về đối tượng nhằm thoả mãn nhu

cầu thông tin về chúng cho NDT” [18, tr 221]

“Trước đây, các cơ quan TTTV chỉ chủ yếu giới hạn việc cung cấp thông tin về nguồn tài

liệu như: các xuất bản phẩm ¡ liệu chưa xuất

:h, tài liệu chuyên khảo, báo, tap chi, ),

bản (luận án, luận văn, báo cáo khoa học, ) Sau này, đối tượng xử lý thông tin còn được mở

rộng ra các loại phi văn bản (tranh ảnh, bản đồ, video, tài liêu điện tử, ) Tương ứng với mỗi

nhóm đối tượng trên, đã hình thành các tiêu chuẩn xử lý thông tin riêng, hình thành các SP - DV

đa dạng hơn, Nhờ có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mới, các cơ quan TTTV có thể tạo ra

các sản phẩm mà trong đó thông tin được xử lý phong phú, đa đạng, thích hợp cho việc thoả man

nhu cầu thông tin của NDT

Mặt khác, với mỗi loại hình thư viện khác nhau, mỗi cơ quan TTTV có đối tượng xử lý

thông tin, sự đa dạng hay chuyên sâu của mỗi nguồn tin khác nhau đã tác động đến sự phát triển, hiệu quả của mỗi sản phẩm TTTVỀ

~ Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tằng công nghệ thông tin và các thiết bị phụ trợ

Hiện nay, thư viện đã sử dụng rất nhiều các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại để thực hiện

các

:ông tác nghiệp vụ cũng như tạo ra được nhiều dịch vụ mới phù hợp với yêu cầu của NDT

Vai trò của nó rất quan trọng như phục vụ các ›ông đoạn xử lý và truyền tải thông tin

Các trang thiết bị xử lý thông tin như: máy đọc mã vạch, máy in mã vạch, các thiết bị khử

Trang 16

phép triển khai được các dịch vụ một cách ôn định, mỗi thiết bị sẽ được phát huy đầy đủ mọi khả

năng của mình trong việc thực hiện các SP - DV

Trong lĩnh vực hoạt động của các cơ quan TTTV, cụ thể là trong quá trình tổ chức hoạt động, vai trò của CNTT được thể hiện hết sức rõ ràng, nó tác động tới tất cả các quá trình nhằm tạo ra sản phẩm và thực hiện các dịch vụ thông tin, giúp NDT rút ngắn được chỉ phí về mặt thời gian và cho phép NDT khai thác trực tiếp tới nguồn tài liệu Trong các quá

trình xử lý thông tin thì vai trò của CNTT thể hiện: một mặt phát triển và hoàn thiện các quá trình xử lý thông tin; mặt khác hình thành nên các công nghệ mới cho quá trình này, nhằm mục đích tạo ra được tính đa dạng, phong phú và năng động trong việc tạo ra các SP - DV TTTV của mình CNTT còn thâm nhập cả vào quá trình tạo lập nội dung thông tin, quá trình

phân phối thông tin, quá trình trao đổi và truyền thông tin để hình thành nên các sản phâm

tương ứng, đặc biệt, là việc khai thác, chia sẻ, sử dụng SP ~ DV TTTV của nhiều cơ quan khác nhau

~ Nhu cầu của người dùng tin

Nhu cầu của NDT luôn là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động TTTV nói chung và sự phát triển của các SP - DV nói riêng Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội như SP - DV TTTV rất đa dạng, phong phú Nhu cầu này được hình thành trên cơ sở nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó những nguyên nhân từ bản thân sự phát triển của

hiện nay, nhu cât

xã hội, sự phát triển của nền kinh tế, có những nguyên nhân từ nhu cầu phát triển của con người

với tư cách là thành viên của xã hội

Để tạo được thông tin thì cần được cung cấp thông tin Các cơ quan TTTV có chức năng

bảo đảm thông tin, thoả mãn nhu cẩu thông tin trên cơ sở các sản phẩm, dịch vụ mình tạo ra Qua khai thác hệ thống SP - DV TTTV, NDT lại tạo ra được những thông tin mới Cứ như thế chu

trình này diễn ra liên tục, không ngừng phát triển và vì thế, nhu cầu về hệ thống sản phẩm dịch

vụ TTTV ngày cảng gia tăng

Sự tác động của NDT đến các SP - DV TTTV thể hiện ở những khía cạnh:

Trang 17

Hình thức thông tin được cung cấp: Đề thoả mãn nhu cầu thông tin với chất lượng tốt, các SP - DV TTTV cần dựa trên các yếu tố

ó liên quan tới tâm lý, thói quen của NDT Những

yếu tố này sẽ góp phần chi phối tới hình thức thông tin được cung cấp Do đó, thông tin được cung cấp cho họ cũng cần khác biệt nhau về hình thức

Hình thức cung cấp thông tin: Mục tiêu của các dịch vụ TTTV chính là cung cấp thông

tin phủ hợp đối với NDT cụ thể Việc cung cấp thông tin cũng phụ thuộc cả vào những điều kiện

thu nhận thông tin hay rông hơn là điều kiện sử dụng dịch vụ thông tin của NDT (địa điểm sử

dụng, các điều kiện về thời gian,

~ Các công cụ xử lý thông tin

Thông tin ngày càng gia tăng với cấp số nhân, nhu cầu thông tin của NDT cũng ngày càng nhiều hơn về số lượng và yêu cầu cao về chất lượng do vậy, chỉ có các trang thiết bị hiện đại mới có thê thực hiện việc truyền tải thông tin, không những thế các trang thiết bị này còn cần phải đảm bảo tính đồng bộ

Sản phẩm TTTV là kết quả của quá trình xử lý thông tin Đề xử lý được thông tin một cách hệ thống, chuẩn thì bên cạnh các trang thiết bị hiện đại, các công cụ hỗ trợ đề cung cấp thông tin cho NDT cũng cần phải quan tâm đến đó là các phần mềm chuyên dụng, các chuân biên mục, chuân về xử lý và trao đôi thông tin, cho hệ thống cơ quan TTTV Các chuân biên

mục giúp cho việc tạo lập và sử dụng các SP - DV TTTV được thuận lợi và hiệu quả Đó là

qui tắc mô tả thư mục MARC 21, AACR2, hệ thống phân loại theo DDC, các bảng để mục chủ

đề,

ic

1.1.4 Céc tiéu chi diinh gid céc sản phẩm và dich vụ thông tin thie viện

Tiéu chi danh gid cic san pham Mức độ bao quát nguần tin

Trang 18

thông tin thể hiện ở độ đây đủ, đa dạng, phong phú

ác lĩnh vực thông tin trong hoạt động thông

tin dé tạo ra các sản phẩm thông tin tương ứng của mỗi thư viện

Mức độ bao quát nguồn tin không chỉ đòi hỏi phản ánh đầy đủ nguồn tư liệu gốc có trong thư viện mà còn đòi hỏi các sản phẩm phản ánh nguồn tin ở những nơi khác ngoài thư viện khi

giữa các thư viện thực hiện chính sách chia sẻ nguồn thông tin

Mức độ bao quát nguồn tin của sản phẩm TTTV đòi hỏi phải có sự phát triển đồng đều giữa các sản phẩm Cho đến nay trong nhiều cơ quan TTTV các sản phẩm thông tin còn

nghẻo nàn, lượng thông tin chưa nhiều, chưa phát huy hết vai trò của nó đối với NDT trong việc tìm kiếm thông tin Để đáp ứng yêu cầu phải bỗ sung thông tin từ nhiều nguồn tin khác nhau, áp dụng công nghệ thông tin để tạo ra các sản phẩm thông tin chất lượng, đáp ứng, tốt NCT cho NDT Chất lượng của sản phẩm thông tin thư Sản phẩm thông tin là kết quả của quá trình xử lý thông tin, quá trình này là một dạng lao

động hết sức đa dạng, có nhiều mức độ khác nhau, là loại hình lao động đặc trưng trong lĩnh vực

nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ Do vậy, chất lượng của sản phẩm thông tin phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của cá nhân hay tập thể thực hiện quá trình xử lý, các kỹ năng và trình độ xử

lý thông tin của cán bộ thông tin Có nghĩa là các sản phẩm phải hoàn thiện về mặt nội dung, đồng thời đảm bảo tính nguyên tắc trong việc sử dụng và xử lý thông tin để đưa ra những sản

phẩm thông tin chính xác, phủ hợp với nhu cầu, trình độ của NDT và khả năng khai thác thông

tin qua những sản phẩm đó Tính kinh tế

Chỉ phí hợp lý để đưa ra những sản phâm thông tin có chất lượng và giá trị gia tăng cao

không những có ý nghĩa cho sự phát triển, thành công của mỗi thư viện hay cơ quan thông tin ma

còn giúp cho NDT tiết kiệm thời gian công sức, tiền bạc Kha năng cập nhật và tìm kiếm thông tin

nhật thông tin phải được bỗ sung thường xuyên, đảm bảo tính liên tục và phải

Trang 19

thác Tốc độ tìm tin linh hoạt, nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng tối đa cho NDT Sản phẩm thông

tin c6 tính mở, khả năng mở rộng, phát triển và chia sẻ thông tin tạo ra tính bình ding trong truy cập và sử dụng thông tin giúp NDT khai thác thông tin dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện hơn

Mức độ thân thiện

Mức độ thân thiện chính là hoàn thiện về mặt hình thức, trình bày của sản phẩm thông

tin Hình thức của sản phẩm thông tin phải gây được sự chú ý của NDT, tạo sự thân thiện đối với

NDT

s* Tiêu chí đánh giá các dịch vụ

Các tiêu chí về nội dung

Tỉnh hiện đại: Có các dịch vụ mới nhất theo sự phát triển của khoa học, công nghệ và tin

học; Hệ thống quản lý hiện đại; Trang thiết bị hiện đại; Phát triển ứng dụng những chuẩn thông tin hiện đại

Tỉnh toàn diện: Có đầy đủ các dạng dịch vụ thông tin theo yêu cầu; Có đây đủ các nguồn

thông tin; Có cơ cấu cân đối giữa thông tin khoa học - công nghệ và thông tin kinh tế xã hội Tỉnh linh hoạt: Có khả năng đầu tư và triển khai theo giai đoạn; Có khả năng chuyên đôi khi có yêu cầu thay đổi cơ cấu dịch vụ

'Các tiêu chí về hiệu quả

Hiệu quả về vận hành hệ thống: Cơ cấu nhân viên gọn nhẹ, nghiệp vụ cao; thời gian đáp

ứng thông tin nhanh, giảm thời gian thực hiện dịch vụ, giúp NDT sir dung dich vụ dễ dàng,

nhanh chóng và thuận tiện; Tạo lập uy tín và thương hiệu cho Thư viện; Đáp ứng tối đa nhu cầu và yêu cầu của NDT, hỗ trợ họ trong việc làm rõ nhu cầu và yêu cầu cụ thể về thông tin

Hiệu quả kinh tế: Khi thực hiện dịch vụ có hai loại chỉ phí

~ Chỉ phí hiện là những chỉ phí có thể xác định và dễ nhận thấy như: chỉ phí cho in an, sao

chụp tài liệu, thuê địch tài liệu, cước vận chuyển,

~ Chỉ phí ấn là những khoản chỉ phí khó có thể xác định như chỉ phí cho việc xây dựng và bảo trì các nguồn thông tin, trình độ, kinh nghiệm tìm tin của các chuyên gia thông tin, chi phí

Trang 20

Tiết kiệm kinh phí đầu tư ban đầu; Hệ thống vận hành tiết kiệm năng lượng và nhân lực; Tiết kiệm nguyên liệu cho dịch vụ; Tạo lập nguồn thu ôn định, có tăng trưởng; Giảm chỉ phí thực

hiện dịch vụ

Hiệu quả xã hội:

~ Hiệu quả xã hội biểu hiện trong việc nâng cao nghề nghiệp, mở rộng tầm hiểu biết của 'NDT; giúp NDT nắm vững các tri thức khoa học, góp phần đẩy nhanh tiến bộ về khoa học kỹ: thuật áp dụng vào sản xuất

~ Hiệu quả xã hội được đánh giá thông qua mức độ ứng dụng các tri thức khoa học vào

thực tiễn lao động sản xuất và hiệu quả ứng dụng của nó đối với sự lao động, hạn

hi phí phát sinh khi nghiên cứu lặp lại một vấn để đã được nghiên cứu trước đó

“Thư viện thực hiện các chức năng giải trí, văn hố, thơng tin, giáo dục Song mỗi thư viện phục vụ những đối tượng NDT khác nhau thì việc thực hiện các chức năng trên cũng khác nhau

Mỗi thư viện cần xác định phát triển các SP - DV thông tin gì để giúp thư viện thực hiện chức năng, nhiệm vụ đề ra Mỗi SP - DV TTTV ra đời nhằm cho mục đích thiết thực nào đó và sẽ mang lại hiệu quả nhất định

1.2 Khái quát về trường Cao đẳng Hải Dương 1.2.1 Vài nét về Trường Cao đẳng Hải Dương

$#ˆ Chức năng và nhiệm vụ của Trường

Trường Cao đẳng Hải Dương (CĐHD), tiền thân là Trường Cao đẳng Sư phạm Hải Dương, là trường công lập nằm trong hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam Trường,

được thành lập vào những năm 1960, sơ khai là Trường Trung cấp Sư phạm 2 ở Hải Hưng cũ

Ngày 21 tháng 3 năm 1978 theo Quyết định số 164/TTg của Thủ tướng Chính phủ đổi tên thành Trường Cao đẳng Sư phạm Hải Hưng do Ủy Ban nhân dân tỉnh Hải Hưng trực tiếp quản lý

‘Thang 1/ 1997 tinh Hai Dương được tái lập, Trường được mang tên: Trường Cao đẳng Sư phạm Hải Dương Ngày 6/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 3301/QĐ-BGD -

ĐT đổi tên trường Cao đăng Sư phạm Hải Dương thành trường Cao đẳng Hải Dương

Trước đây, CĐHD là một Trường đơn ngành chỉ đào tạo hệ sư phạm phục vụ nhu cầu

Trang 21

dạng và chất lượng cao, phạm vi rộng lớn Nhà trường đã chú trọng tới việc đa dạng hóa các loại

hình đào tạo: chính quy, tại chức, văn bằng hai, các lớp liên thông, Trong nhiều năm qua “Trường đã cung cấp cho đất nước một đội ngũ khá đông đảo cán bộ giáo viên hệ Phỏ thông các

chuyên ngành khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,

Trường CĐHD phấn đấu đến năm 2015 trở thành trường đại học và phấn đấu xây dựng thành công Trường Đại học Hải Dương đảo tạo đa ngành, đa cấp và đa hệ, có chất lượng hàng đầu của tỉnh Hải Dương, danh tiếng trong nước

'Chức năng và nhiệm vụ

Dao tao va phối hợp đào tạo học sinh, sinh viên hệ sư phạm và ngoài sư phạm có chất lượng cao phục vụ nhu cầu của đất nước nói chung và tỉnh nhà nói riêng

Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm về đào tạo hệ đại học, cao đăng,

trung cắp các ngành nghề do Bộ trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi được Bộ duyệt

Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan nghiên cứu và vận dụng các quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ giáo dục đề phát triển chương trình giáo

dục của các bậc học, cấp học và trình độ đào tạo, chương trình giáo dục không chính quy, chương trình giáo dục các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt và các loại hình học tập khác trong xã hội

Phối hợp với các cơ sở nghiên cứu khoa học trong và ngoài ngành, với các đơn vị khác trong việc nghiên cứu xây dựng các tài liệu, học liệu phục vụ giảng đạy và học tập; tiêu chuẩn co

sở vật chất và thiết bị trường học; tiêu chuẩn kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục đảo tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân

Dao tạo và phối hợp đào các lĩnh vực nghiên cứu thuộc Trường đảo tạo, tham gia bồi dưỡng và giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng vẻ các lĩnh vực khoa học giáo dục, quản lý

giáo dục cho cán bộ trong và ngoài ngành

Thiết lập quan hệ và hợp tác đảo tạo trong nước và quốc tế

Trang 22

Hiện nay, Trường CĐHD có 6 khoa và 2 tổ bộ môn, 4 phòng ban chức năng, 2 trung tâm Trường có 200 cán bộ, công nhân viên, giảng viên trong đó có 06 tiến sỹ, 15 nghiên cứu

Trang 23

Ban Giám hiệu 6 Khoa giảng —»| dạy chuyên môn |_————+‡} 2 Bộ môn và tổ 1 Tổ Mác - Lê —xy twcthuộc | ———y 2 TôKinh tế LP 2P Quan ly

4 Phong ban 3 P Kế hoạch tài vụ

| ý chứnăng | TT gÌ6.P Hành chính ~quan tri 2 Trung tâm s® Chiến lược phát triển Trường đến năm 2020 “Sứ mạng của Trường

Sứ mạng của Trường CĐHD là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong

các ngành sư phạm, bên cạnh đó là cung cấp nguồn nhân lực cho các lĩnh vực khác như: lĩnh vực kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính - ngân hàng, công nghệ và ngoại ngữ sáng tạo và chuyển giao tri thức khoa học đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện dai hóa đất nước

“Trường còn liên kết đảo tạo sinh viên có trình độ từ Trung cấp đến đại học và sau đại học cung

cấp nguồn nhân lực có chất lượng Trường còn là nơi phổ biến tri thức khoa học, nghề nghiệp cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội, là trung tâm giao lưu văn hóa giữa các vùng miền,

quốc gia và dân tộc trên thế giới

Các mục tiêu chiến lược

Trang 24

Được công nhận là Trường đại học có nhiệm vụ đào tạo đa ngành nghề, đa cắp, đa hệ có

chất lượng cao, có cơ sé vat cl

it khang trang và hiện đại;

Các chương trình đào tạo được chuẩn hóa, hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam, tương thích với chương trình của các trường trong khu vực và trên thế giới, được kiểm định bởi các tô chức kiểm định chất lượng khu vực và thế giới; Phát triển ngành đào tạo kỹ thuật, công nghệ, thông tin, truyền thông được xây dựng và triển khai trong giai đoạn sau năm 2020;

Quy mô đào tạo vào năm 2015 có 15.000 sinh viên hệ chính quy ở tất cả các ngành nghề đảo tạo, các hình thức đảo tạo, các hệ đào tạo cao đẳng, đại học

Các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu được xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu, tỷ lệ số lượng các bài báo, công trình khoa học được đăng tải trên tạp chí chuyên ngành 1.2.2 Thụ viện Trường “Lich sứ hình thành và phát triển Thư viện Trường Cao Đăng Hải Dương được thành lập từ những năm 1960, tiền thân là một kho sách được tách ra từ Thư viện Trường Trung cấp Sư phạm với số lượng sách hạn cl cơ sở vật chất rất khiêm n Tuy nhiên, nhận thức được thư viện là yếu tổ cấu thành vô cùng

quan trọng của Trường CÐ Sư phạm Hải Dương (nay là CĐHD), là bộ phận hỗ trợ đắc lực cho

việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Trường Cùng với sự phát triển đi lên của Trường, thư viện đã không ngừng được đồi mới

Trải qua gần S0 năm xây dựng phát triển, cùng với sự đi lên của Trường, thư viện Trường 'CĐHD cũng dần được đôi mới, hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo của “Trường Tuy nhiên, hoạt động của thư viện hiện nay vẫn hoàn toàn theo hình thức truyền thống

Do đó, việc hiện đại hóa tổ chức và hoạt động thư viện trường CĐHD là một yêu cầu đặt ra hiện nay

$# Chức năng và nhiệm vụ

Thư viện Trường CĐHD thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:

Xây dựng và trình Ban giám hiệu phê duyệt kế hoạch, chiến lược phát triển Thư viện theo

Trang 25

Lập kế hoạch thu thập, bồ sung, trao đổi các loại tài liệu (cả tài liệu truyền thống và hiện đại) phù hợp với các chuyên ngành đào tạo của Trường và phục vụ nhu cầu tin tìm hiểu nâng cao kiến thức toàn diện của bạn đọc Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và đối

tượng phục vụ của thư viện Thực hiện theo định kỳ việc thanh lọc ra khỏi kho những tài liệu không còn giá trị sử dụng, cũ nát lạc hậu (trừ những tài liệu quý hiếm)

Tổ chức phục vụ cho các đối tượng người dùng tin sử dụng vốn tài liệu của thư viện; Bố

trí thời gian phục vụ phủ hợp với điều kiện làm việc và học tập của giảng viên và sinh viên trong

“Trường; Đây mạnh các hoạt động phục vụ ngoài thư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng; Không đặt ra những quy định làm hạn chế quyền sử dụng thư viện của bạn đọc

“Thực hiện

in phâm thông tin khoa học,

ông tác nghiệp vụ: xử lý thông tỉn, biên soạn cá

tiến hành lưu giữ và bảo quản tải liệu khi được bổ sung về thư viện

Tổ chức các hệ thống tuyên truyền, giới thiệu dịch vụ phô biến thông tin nhằm sử dụng có hiệu quả vốn tài liệu mà thư viện quản lý

Xây dựng hệ thống tra cứu một cách khoa học và tổ chức phục vụ bạn đọc khai thác

thông tin có hiệu quả

Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho

cán bộ thư viện

"Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiễn đặc biệt là công nghệ thông tin hiện đại hóa hoạt động thư viện

s® Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ

Hiện nay, thư viện Trường trực thuộc phòng Đào tạo có nhiệm vụ hỗ trợ đắc lực cho sự

nghiệp đào tạo của Nhà trường, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của Trường

Thư viện có 05 cán bộ (nữ) trong đó có 4 cán bộ được đào tạo về nghiệp vụ chính quy về thư viện còn lại là tốt nghiệp chuyên ngành khác nhưng cũng được đào tạo về nghiệp vụ thư viện 03 cán bộ độ tuổi từ 25-35 tuổi đây là độ tuôi trẻ có năng lực, luôn sẵn sàng tiếp thu cái mới, và đây cũng là động lực lớn góp phần cho Thư viện chuyên mình trong xu thế hội nhập và

Trang 26

vẫn còn thiếu về số lượng và thấp vẻ trình độ để có thể đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động của thư

viện, đặc biệt là khi tiến hành hiện đại hóa hoạt động của Thư viện Phòng Đào tạo Các bộ phận Bộ phận quản lý đào thư viện tạo ZAIN

Phong Phong Phong Phong

mượn mượn mượn bán va

giáo giáo tham trưng bày

trình trình khảo tài liệu

(IN) (XH)

Bo dé corcamtocmice déi \gTrcarnp Tri viện

"Phòng đọc tổng hợp: Có nhiệm vụ phục vụ đọc sách, báo, tạp chí tại chỗ cho cán bộ, giáo

viên và sinh viên của trường ác tài liệu là sá Phòng mượn sách tham khảo: Có nhiệm vụ phục vụ cho mượn về nhà

tham khảo của các ngành đào tạo trong trường, ¡ liệu giải trí, tâm lý; Nghiên cứu nhu

các khoa, các ngành đào tạo đề bô sung tài liệu cho thư viện; Xử lý nghiệp vụ đối với

sách của thư viện

Phòng mượn sách giáo trình các ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật: Phục vụ cho mượn sách theo lớp cho những ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật

Phòng mượn sách giáo trình các ngành khoa học xã hội và nhân văn: Phục vụ cho mượn sách theo lớp cho các ngành khoa học xã hội và nhân văn

Phòng bán và trưng bày tài liệu: Có nhiệm vụ trưng bày và giới thiệu sách, nghiên cứu

Trang 27

Tiến sĩ Thạc sĩ Kỹ sư/ cử nhân “Thư viện 0 2 3 Tin học 0 0 0 Biên dịch 0 0 0

Bảng 1.3 Bảng thông kê cơ cấu nhân sự của thư viện

s* Đặc điểm nguôn thông tin và cơ sở vật chất của thư viện

* Đặc điễm nguôn thông tin

Nguồn thông tin là đối tượng chính trong hoạt động của Thư viện, là sản phẩm ma NDT

hướng tới Nguồn thông tin phải được tô chức và cấu trúc hợp lý giúp cho NDT có thể truy cậ

tìm kiếm và khai thác theo nhiều phương thức khác nhau thuận tiện và chính xác

Đặc trưng thông tin của trường Cao đẳng Hải Dương:

~ Các thông tin mang tính tổng hợp, đa ngành như sinh học, hoá học, vật lý, môi trường, công nghệ thiết bị trường học, tài chính, kế toán, văn học, sử học, địa lý, âm nhạc, hội hoạ, quản lý văn hố,

~ Các thơng tin có tính chất chuyên sâu nghiên cứu và cả ở mức độ diện rộng về các phương pháp giảng dạy trong các chuyên ngành sư phạm từ cấp độ mầm non đến đại học

~ Lĩnh vực thông tin phong phú: bao gồm từ triết học, lý thuyết cơ bản, ứng dụng thực tiễn trong công tác giảng dạy, thực tiễn tại các cơ quan, doanh nghiệp, các hoạt động sáng tác, biểu diễn,

Nguồn thông tin của Thư viện bao gồm: Nguồn tin thông tin dụng giấy:

~ Cơ cấu nguôn tài liệu công bổ:

Bao gồm những loại: Sách tra cứu, lý luận chuyên ngành, các văn bản pháp qui, các tài liệu giáo trình, sách tham khảo của các ngành đào tạo trong trường như: Phương pháp giảng dạy,

Trang 28

Loại tài liệu Số đầu tài liệu Số bản tài liệu h giáo trình 900 24.000 Sách tham khảo, tra cứu 1100 6.000 Tap chi 48 144 Tổng số 2048 30.144

~ Cơ cấu nguôn tài liệu không công bổ

Nguồn tài liệu không công bố của thư viện bao gồm: Luận án, luận văn, các công trình

nghiên cứu khoa học của cán bộ, giáo viên ài liệu hội thảo hội nghị; các đề cương bài giảng của giáo viên trong toàn trường Tuy nhiên tải liệu dạng này không được bỗ sung thường xuyên vào thư viện vì nhà trường chưa có qui định về việc thu thập các công trình đó vào thư viện

Loại tài liệu Số lượng (cuốn)

Luận án, luận văn 240

Công trình nghiên cứu 130

Đề cương bài giảng 300

Tổng 740

~ Cơ cấu tài liệu theo ngôn ngữ

Tài liệu có trong Thư viện trường gồm hai thứ tiếng: tiếng Việt và Tiếng Anh Trong đó

Trang 29

'Vốn tài liệu này có từ nguồn bỗ sung bằng kinh phí của nhà trường và các dự án tài trợ

(dự án phát triển văn hoá dân gian, dự án các sách giáo dục su pham, )

Với vố

tài liệu như trên còn rất ít về số lượng, chủ yếu là sách bằng tiếng Việt, thực tế

chưa đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc

Nguồn thông tin điện tử:

Hiện nay, nguồn thông tin dạng điện tử của Thư viện còn rất nghèo nàn Thư viện chỉ mới

ưu trữ những băng hình tư liệu về những hoạt động chung, bảo vệ khoá luận của sinh viên, các CD ~ ROM học ngoại ngữ,

* Cơ sở vật chất của thư viện

Thư viện trường CĐHD nằm trong khuôn viên của trường với tổng diện tích khoảng hơn 400 mẺ được bồ trí sắp xếp như sau:

01 phòng mượn tham khao: 50 m* 02 phòng mượn giáo trình: 200m” 01 phòng đọc tông hợp: 150 m?

01 phòng bán và trưng bày tài liệu: 55 m”

Các phòng được trang bị máy tính cho nhân viên và một số máy tính cho bạn đọc tra cứu,

các máy tính được nối mạng và cài đặt phần mềm thư viện Easy Lib, và trang bị một số máy móc thiết bị khác: máy in, máy scan, đầu đọc mã vạch,

1.2.3 Người dùng tin và nhu cầu tin về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện

+ Các nhóm người đùng tin

Căn cứ vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của trường Cao đăng Hải Dương có thể

phân chia đối tượng NDT thành các nhóm như sau Nhóm I: Nhóm lãnh đạo quản lý

Nhóm NDT này bao gồm các thành phần: Ban Giám hiệu, lãnh đạo các khoa, các phòng

ban, trung tâm Cán bộ quản lý trường Cao đẳng Hải Dương ngồi cơng tác quản lý họ còn tham

Trang 30

nhưng rất quan trọng Họ là những người xây dựng chiến lược phát triển của Trường, tham gia

các công việc chủ chốt trong công tác giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học của trường

Những thông tin họ cần là đề tổ chức, điều hành, quản lý tốt các hoạt động mang tính chiến lược của trường Thông tin được coi là công cụ để quản lý, giúp cho việc ra những quyết định nên thông tin cung cấp cho đối tượng NDT này phải đảm bảo tính bao quát, cô đọng, kịp thời Hình thức cung cấp thông tin là những bản tin tóm tắt, tông luận , với những phương thức rất phong phú tuỳ theo từng trường hợp cụ thề Các loại thông tin cung cấp cho đối tượng NDT này là các thông tin về Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, các thông tin về các lĩnh vực chuyên môn bởi vì họ không những cần nắm chắc các thông tin mang tính chất chỉ đạo về đường lối mà còn vững về chuyên môn nghiệp vụ trong hoạt động đảo tạo của nhà trường

Nhóm 2: Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy là đối tượng phục vụ quan trọng của thư viện Đối

tượng này thường xuyên phải sử dụng thông tin, đặc biệt là các thông tin mới để phục vụ cho quá

trình giảng đạy học tập, nghiên cứu Để đáp ứng nhu

u về đổi mới phương pháp giảng dậy học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục như hiện nay - Giảng viên là người trong tài định hướng, tổ chức các hoạt động học tập, sinh viên là đối tượng chủ động nghiên cứu đòi hỏi giảng viên phải không ngừng học tập nghiên cứu, cập nhật những thông tin mới, thông tin chuyên ngành

Do đó, sự quan tâm nghiên cứu, nắm bắt các thông tin kịp thời, thường xuyên là nhu cầu cần thiết của giảng viên Thư viện là nơi quan trọng để họ hướng đến nghiên cứu nhằm thực hiện

được các nhiệm vụ đó

Người dùng tin nhóm này có trình độ kiến thức chuyên sâu, rộng về các chuyên ngành

Do đó một mặt họ là nhóm người dùng tin quan trọng một mặt họ cũng là các chủ thể sinh ra các

tài liệu xám như: luận án, để cương, giáo trình bài giảng, các kết quả của các công trình nghiên cứu, các nguồn thông tin điều tra cơ bản, Là nguồn tin thể hiện tiềm lực và thành tựu của trường và cũng là cơ sở đề phát triển các SP - DV của trường

Nhóm 3: Các học viên và sinh viên

Trang 31

truyền đạt mà từ những kiến thức nền tảng, những sự gợi mở đó họ phải tích cực khả năng độc lập tư duy, sáng tạo áp dụng những kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề cần quan tâm để

hoàn thành tốt chương trình đảo tạo của ngành học, ngoài ra sinh viên họ còn phải hoàn thành

các bài tập lớn, các đề tài nghiên citu, để rèn luyện các kỹ năng cần thiết

Thông tin mà họ cần là những thông tin có tính chất chuyên ngành phù hợp với các

chương trình đào tạo của ngành học và định hướng nghề nghiệp sau khi họ ra trường Ngoài việc sử dụng thông tin cho mục đích học tập và tự nghiên cứu, nhóm NDT này còn sử dụng thông tin

cho mục đích giải trí nhằm nâng cao đời sống tinh thần của mình, rèn luyện các kỹ năng cần thiết

cho công việc sau này của họ Nhóm 4: Nhóm bạn đọc khác Các bạn đọc thuộc các khối cơ quan ngành giáo dục, những người làm văn phòng, hành chính của nhà trường, Việc phân chia thành 4 nhóm NDT_ này chỉ mang tính chất tương đối, vì trên thực tế 'NDT cũng có thể vừa làm công tác quan lý vừa là cán bộ nghiên

ứu, vừa là giảng viên vừa là học viên Do vậy, muốn đáp ứng thông tin cho họ không chỉ nắm vững nhu cầu tin của từng

nhóm NDT mà phải nắm vững nhu cầu tin của từng đối tượng NDT cụ thê (ở từng thời điểm cụ thé ma NDT cân thiết với những vai trò khác nhau) thì mức độ đáp ứng mới đạt hiệu quả cao

s®ˆ Như cầu về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện

Để làm cơ sở cho quá trình phân tích nhu cầu, đánh giá hiện trạng, qua đó đề xuất các

giải pháp phát triển các SP - DV TTTV ở trường Cao đẳng Hải Dương, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu hỏi, nội dung khảo sát (xem phiếu khảo sát ở phân phụ lục) phản ánh nhu câu phẩm dịch vụ TTTV ở trường CĐHD Việc khảo sát đã được tiền hành và những nhận xét về với sinh viên và cán bộ, giáo viên của Trường, trong phạm vi 02 tháng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Mặc dù thời gian có hạn, song việc tiền hành khảo sát đã có gắng khảo sát trên các đối tượng:

Trang 32

Cán bộ lãnh đạo, quản lý, văn phòng: Phát đến tận nơi (mỗi khoa tô bộ môn phát một số

phiếu nhất định vào cùng thời điểm) và thu về Số lượng phiếu phát ra và thu về 50

Sinh viên trên lớp (các hệ đào tạo): Phát cho cán bộ lớp một số phiếu nhất định, phát ngẫu nhiên và thu về thông qua cán bộ lớp Số lượng phiếu phát ra 80, thu về 73 phiếu

Học viên các ngành nghề (Đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn ở trường): Phát ngẫu nhiên phiếu phát ra 50, số phiếu thu về 35

“Tổng số phiếu phát ra 300, thu về 270 dat 90%

'Qua phân tích kết quả thu được từ phiếu điều tra, luận văn đã khái quát các đặc

NCT của các nhóm NDT như sau:

NDT đến sử dụng Thư viện với nhiều mục đích khác nhau, có NDT đến để học tập, để nghiên âng cao trình độ, Theo kết quả điều tra

NDT tại Thư viện cho tha âng

cao trình độ, nghiên cứu khoa học Trong đó, mục đích thu thập thông tin để phục vụ học tập

Trang 33

* Về lĩnh vực chuyên môn

nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực nên tắ nhóm NDT quan tâm Tuy nhiên, đứng đầu NCT là lĩnh “Trường CĐHD là cơ sở đào tạo

Trang 34

14: | Tài liệu khác 26 96 13 14.0 13 70

Bảng 1.5: Các lĩnh vực thông tin NDT quan tâm

* Vé loại hình tài liệu

NCT của NDT trong Trường CĐHD luôn phong phú, đa dạng do nhiều yếu tố khách

quan và chủ quan mang lại Những thông tin được NDT quan tâm thường được họ khai thác ở nhỉ sách hữu loại hình tài liệu khác nhau, với mục đích đáp ứng cho nhu cầu tin của mình một hiệu nhất Do

lặc điểm khác biệt của từng nhóm NDT, nên việc lựa chọn các loại hình tài liệu của từng nhóm cũng khác nhau Nhưng cơ bản loại hình tài liệu “Sách tham khảo” được NDT

thường xuyên sử dụng, internet, là Báo, tạp chí, Giáo trình, Luận văn, luận án, (Bảng 1.6)

Đối với nhóm cán bộ nghiên cứu và giáo viên, thông tin ho cd

luận và thực tiễn, thông tin phù hợp và chính xác Vì vậy, họ sử dụng các loại hình tài liệu như sách tham khảo, bá , tạp Chí

à các thông tin trên internet (Bảng 1.6)

Đối với nhóm NDT là học viên và s h viên, do đặc thù của họ là sử dụng thông tin phục vụ cho mục đích học tập vì vậy tài liệu d hỗ trợ đá ' tham khảo, giáo trình là những loại tài liệu

c lực trong việc tìm tin của nhóm đối tượng này Do vị

Trang 35

báo cáo khoa học 5 | Internet 172 63.7 60 66.6 112 62.2 Bảng 1.6 : Loại hình tài liệu NDT thường sử dụng

Như vậy, đặc điểm của NDT của trường CĐHD mang rõ đặc thù đào tạo đa ngành, đa lĩnh

jém trên đòi hỏi cán bộ thư

vực NCT phong phú, đa dạng, có tính chất chuyên sâu Từ những đặc

viện phải nắm vững NCT của các nhóm NDT để từ đó có những định hướng tô chứ

khai thác các SP ~ DV TTTV và sử dụng thông tin có hiệu quả nhằm đáp ứng tốt nhất NCT cho NDT ác hoạt động Do mục đích sử dụng thông tin của NDT của trường CĐHD đa dạng nên nội dung thong th khác nhau tin đáp ứng yêu cầu của họ rất phức tạp NDT cần thông tin về nhiều chuyên nị tương ứng với chương trình đảo tạo Không chỉ những thông tin cơ sở của nhiều ngành mà còn đồi hỏi thông tin chuyên sâu về

những chuyên ngành liên quan Họ không chỉ cẻ

bá cần những thông tin có tính cập nhật từ các nguồn khác nhau như tạp những thông tin hồi cố từ vốn tài liệu như

chí khoa học, luận văn, luận án, internet dưới các dạng: thông tỉn chỉ dẫn, thông tin dữ kiện, thơng tin tồn văn

Trước đây, NDT có thói quen khai thác và sử dụng thông tin qua bộ máy tra cứu truyền

thống của thư viện Ngày nay, nhờ ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông vào hoạt động

thư viện, NDT tăng cường khai thác thông trong các cơ sở dữ liệu, thông tin trên internet

Trinh độ khai thác và sử dụng thông tin của NDT trường CĐHD rất đa dạng Từ những

sinh viên năm thứ nhất mới làm quen với việc khai thác và sử dụng thông tin đến những người

đã có kỹ năng khai thác và sử dụng thành thạo như cán bộ, giáo viên

Sự đa dạng về thành phân và trình độ của NDT, sự phức tạp trong NCT của các nhóm NDT trường CĐHD đòi hỏi thư viện phải phát triển nhiều SP - DV TTTV nhằm giúp NDT

nhanh chóng tìm kiếm được những thông tin phù hợp với yêu cầu của mình Các dịch vụ thông

tin như: dịch vụ phục vụ đọc tại chỗ, dịch vụ cho mượn về nhà, dich vu tra citu tin, phuc vu kip

thời các yêu cầu tin của giáo viên, sinh viên giúp họ thực hiện các hoạt động giảng dạy, học tập,

Trang 36

Trong điều kiện khối lượng thông tin được tăng lên nhanh chóng, NDT gặp nhiều trở

ngại trong việc xác định chính xác thông tin phù hợp với NCT của mình thì các SP - DV đóng in thiết

vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tìm kiếm, lựa chọn, đánh giá những thông tin

Những SP - DV nay có ý nghĩa đặc biệt đối với NDT thường xuyên phải khai thác thông tin trên internet Vì vậy, thông tin trên internet tuy phong phú, tiện lợi song phẫn lớn những thông tin tri thức này chưa hoàn hảo, đúng sai chưa được xác định (độ tin cậy không cao) Sự bùng nỗ thông tin và trí thức và những áp lực đổi mới giáo dục của ngành, của trường đòi hỏi thư viện các trường Đại học, Cao đẳng nói chung, thư viện trường CĐHD nói riêng phải có cách thức mới

trong việc tạo lập, quản lý và phô biến thông tin trí thức

1.3 Vai trò của sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện đối với Trường Cao đẳng Hải

Dương

Trường Cao đẳng Hải Dương tiền thân là Trường sư phạm vì vậy chất lượng giáo dục đào tạo luôn được quan tâm hàng đầu Chất lượng giáo dục được xác định bởi các yếu tố: mục

tiêu, chương trình đảo tạo, các phương pháp giảng day, cơ sở vật chất, Trong đó, thư viện là

một yếu tố quan trọng hỗ trợ đắc lực cho tiến trình đôi mới giáo dục và nâng cao chất lượng dạy

và học

Trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn hạn chế của toàn trường, thư viện hoạt động còn nhiều vấn đề bị hạn chế song thư viện đã nhận thức rõ vai trò của hệ thống sản phẩm dịch vụ

Tinh

trong thu viện nên trong những năm gần đây và những năm tới đã đặt trọng tâm vào một

vực như: ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, phát triển nhiều sản của NDT và đóng góp tích cực vào tiền trình

dịch vụ TTTV nhằm đáp ứng tốt hơn nhu

p

đổi mới phương pháp giáo dục đảo tạo của nhà trường

SP - DV TITV dong vai tr rất quan trọng trong hoạt động thư viện, là phương tiện,

công cụ do chính quá trình xử lý, tổ chức hoạt động thư viện tạo ra nhằm đề xác định, truy cập, khai thác, quản lý các nguồn tin nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của NDT của thư viện Có thê nói sản phẩm dịch vụ TTTV là DV thông tin là những tiêu chuẩn đề đánh giá năng lực, khẳng định vị thế của cơ quan TTTV, là âu nói giữa vốn tài liệu - cán bộ thư viện - NDT Chất lượng của SP - thước đo hiệu quả của hoạt động thư viện Hoạt động thư viện nếu tổ chức tốt các dịch vụ và sản phẩm thì NDT sẽ dễ dàng khai thác được

phát triển c: nguồn tin, thoả mãn nhu cầu

Trang 37

Phát triển các dịch vụ trong thư viện cũng là thúc đây vấn đề phát triển yếu tố kinh tế trong thư viện - yếu tố ít được các thư viện hoạt động truyền thống quan tâm khai thác Chính

việc phát triển các dịch vụ đã thúc đây người cán bộ thư viện năng động, sáng tạo trong hoạt động của mình “Trên phương diện khác, để thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ Trường CĐHD cần nắm bắt được các nguồn thông tin tư liệu khoa học, công nghệ, chính trị - xã hội một cách hiệu quả nhất Những thông tin này sẽ phục vụ cho các hoạt động cụ thể: ~ Phục vụ cho nhà trường cải tiến mục tiêu và chương trình đảo tạo, soạn thảo chương trình các chuyên ngành mới; ~ Phục vụ cho cán bộ giảng đạy, nghiên cứu biên soạn các bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo;

~ Phục vụ cho các thế hệ sinh viên, học viên trong quá trình học tập và thực hiện các đề tài khoa học, các khoá luận tốt nghiệp;

~ Phục vụ cho việc nghiên cứu, trao đôi, hợp tác các thông tin về phương pháp giáo dục hiện đại giữa các khối trường sư phạm trong nước, trong phạm vi địa phương đáp ứng xu thể đôi

Trang 38

CHƯƠNG2

THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHÁM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TAL THU

VIEN TRUONG CAO DANG HAI DUONG 2.1 San phẩm thông tin thư viện

2.1.1 Hệ thống mục lục

công cụ tra cứu trợ giúp độc giả tìm kiếm thông tin Phương tiện tra

ng cụ vừa là sản phẩm thông tin đã qua xử lý, phân tích từ nguồn tài liệu gốc Các

phương tiện tra cứu có chức năng quan trọng trong việc khai thác và quản lý vốn tài liệu

Công cụ tra cứu thông tin truyền thống giúp độc giả tìm hiểu nguồn thông tin có ở thư

viện và các trung tâm thông tin theo các tiêu chí khác nhau Mục lục thư viện là thành phẫn quan

trọng trong công cụ tra cứu thông tin truyền thống Mục lục là tập hợp các phích mô tả thư mục được sắp xếp theo một trình tự nhất định, phản ánh nguồn tin tại một hoặc một số cơ quan TTTV, các phích có thê được sắp xếp theo các chuyên ngành, chủ đẻ, tên tài liệu,

Mục lục tại thư viện trường CĐHD cho phép NDT xác định được vị trí, địa chỉ lưu trữ tài

liệu trong kho nếu NDT biết một số thông tin bất kỳ về tài liệu như tên tác giả, tên tài liệu, môn

loại khoa học Mục lục được phân theo các phòng phục vụ: Phòng mượn giáo trình, phòng mượn sách tham khảo, phòng đọc

Mục lục truyền thống của thư viện trường CĐHD được tô chức thành 2 dạng:

“Mục lục chữ cái: Mục lục chữ cái của thư viện trường CĐHD gồm các phích mô tả thư

mục theo qui tắc mô tả ISBD chứa các thông tin về tác giả, tên tài liệu, thông tin xuất bản, ký

hiệu kho, Các phích này được sắp xếp theo trật tự chữ cái tên tác giả hoặc tên sách

Mục lục phân loại: Mục lục phân loại của thư viện trường CĐHD được tỗ chức theo

Trang 39

Hai loại mục lục trên giúp NDT có thể tìm tài liệu theo dấu hiệu nội dung (mục lục phân

loại) và tìm theo dấu hiệu hình thức (mục lục chữ cái) Như vậy, mục lục của thư viện trường 'CĐHD đã phản ánh được hai đặc trưng thông tin của tài liệu, đó là đặc trưng về hình thức và đặc

trưng về nội dung

Với việc tra tìm bằng mục lục truyền thống, NDT rất chủ động trong việc tra tìm tài liệu mà không cần bắt kỳ một máy móc nào hỗ trợ, không phụ thuộc vào nguồn điện

Nhưng mặt khác, mục lục dạng truyền thống không thê đảm bảo về tốc độ tra tìm nhanh, khó có thê kết hợp các dấu hiệu của tài liệu khi tìm kiếm, có thể gây ra hiện tượng mắt tin khi ban đọc (vô tình hay cố ý) làm mắt đi những phích mô tả trong hộp phích của thư viện do đó

sách trên giá có thể không được sử dụng Đối với mục lục phân loại, NDT có thê tìm được những,

tài liệu theo các môn ngành trí thức nhưng khi tra tìm thì mục lục này khó sử dụng Khi được hỏi

về mức độ sử dụng các công cụ tìm kiếm, chỉ có 29,6% NDT sử dụng sản phẩm này trong khi đó

có tới 63,7% sử dụng mục lục chữ cái do đặc điểm của mục lục chữ cái là sắp xếp theo vẫn chữ

cái nên NDT dễ tìm Song việc đánh giá hai loại mục lục trên của các nhóm NDT không giống

nhau Cụ thể như, đối với giáo viên vẫn hay sử dụng mục lục phân loại vì tìm tin được theo các môn ngành khoa học một cách đây đủ

‘Thu viện chưa tổ chức được mục lục chủ đề do chưa áp dụng khung để mục chủ đẻ vào việc định chủ đề tài liệu

Trang 40

gTốt Chưa tốt Sinhviên Cánbộ Tổnghợp 100 80 70 nTát Chưa tốt 30 20 10 Sinh viên _ Cán bộ _ Tổnghợp Hình 2.1 Biểu đồ ý kiến đánh giá của NDT về mục lục phân loại (hình trên) và mục lục chữ cái (hình dưới)

2.1.2 Thự mục giới thiệu tài liệu

“Thư mục là sản phẩm thông tin — thư viện mà phân chính là tập hợp các biểu ghi thư mục (có hoặc không có tóm tắt, chú giải) được sắp xếp theo một trật tự xác định phản ánh các tài liệu có chung một hay một số dấu hiệu về nội dung hay hình thức

Thư mục là công cụ tra cứu được độc giả thường xuyên sử dụng, được xây dựng đề hỗ

trợ NDT tra cứu tài liệu, các luận án, luận văn,

Thư viện tổ chức biên soạn thư mục giới thiệu luận án, luận văn của các giảng viên và

cán bộ trong trường, tô chức biên soạn các thư mục chuyên đề nhằm giới thiệu các tài liệu của một số chuyên ngành phù hợp với các ngành đào tạo trong trường và một số thư mục thông báo

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w