Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

31 14 0
Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI MÁY KHỞI ĐỘNG Ô TÔ Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô Lớp 20DOTA2 Giảng viên hướng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MƠN HỌC HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: MÁY KHỞI ĐỘNG Ơ TƠ Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô Lớp: 20DOTA2 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nhanh SVTH: Phan Thanh Tùng Mã SV: 2011250856 Lớp: 20DOTA2 Tp.HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2022 VIỆN KỸ THUẬT HUTECH Đề số: ……… PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI BÀI TIỂU LUẬN TÊN MÔN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ô TÔ NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài: Phan Thanh Tùng MSSV: 2011250856 Lớp: 20DOTA2 Tên đề tài : MÁY KHỞI ĐỘNG Ô TÔ Nội dung nhiệm vụ : - Giới thiệu đề tài; - Tổng quan đề tài; - Nhận xét, đánh giá thân đề tài; - Viết báo cáo tiểu luận Kết tối thiểu phải có: 1) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 có đánh giá GVHD 2) Bản vẽ thiết kế (nếu có) Ngày giao đề tài: 10/09/2022 Ngày nộp báo cáo: 26/09/2022 TP HCM, ngày 10 tháng 09 năm 2022 Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Phan Thanh Tùng Nguyễn Văn Nhanh VIỆN KỸ THUẬT HUTECH PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÊN MÔN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ô TƠ NGÀNH: Cơng nghệ kỹ thuật tơ Tên đề tài: MÁY KHỞI ĐỘNG Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nhanh Sinh viên/ nhóm sinh viên thực đề tài Phan Thanh Tùng MSSV: 2011250856 Lớp: 20DOTA2 Đánh giá tiểu luận: Tiêu chí đánh giá q trình thực Họ tên sinh viên Tính chủ động, tích cực, sáng tạo (tối đa điểm) Đáp ứng yêu cầu hình thức trình bày (tối đa điểm) Đáp ứng mục tiêu, nội dung đề (tối đa điểm) Tổng điểm tiêu chí đánh giá q trình thực (tổng cột điểm 1+2) 50% Điểm báo cáo bảo vệ (50%) Điểm trình = 0.5*tổng điểm tiêu chí + 0.5*điểm báo cáo Ghi chú: Điểm số có sai sót, GV gạch bỏ ghi lại điểm kế bên ký nháy vào phần điểm chỉnh sửa TP HCM, ngày 26 tháng 09 năm 2022 Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Phan Thanh Tùng) Nguyễn Văn Nhanh LỜI CẢM ƠN Hiện nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đặc biệt chế tạo, sửa chữa chi tiết thiết bị Điện, Điện tử ngày có tính xác cao, người thợ sửa chữa ôtô, việc sau trường sinh viên cần nắm kiến thức chuyên môn, sinh viên cần trang bị cho số kiến thức chung điện, điện tử định Hệ thống điện,điện tử là môn học đời đáp ứng phần u cầu Trong mơn học trang bị cho sinh viên số kiến thức điện ,điện tử giúp sinh viên hiểu chất sơ đồ mạch điện, thiết bị điện tử hiểu cấu tạo biết cách sử dụng số dụng cụ điện thông dụng, kỹ quan trọng người thợ sửa chữa giúp cho sinh viên nắm kiến thức môn Hệ Thống Điện Điện Tử Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp người đọ Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu đề tài……………………………………………………………………1 1.3 Nội dung nhiệm vụ đề tài……………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………2 1.5 Kết cấu tiểu luận…………………………………………………… … Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG…………….…………4 2.1 Vai trò,nhiệm vụ,phân loại yêu cầu hệ thống khởi động………………….4 2.1.1 Vai trò hệ thống khởi động………………………………………………4 2.1.2 Nhiệm vụ hệ thống khởi động……………………………………….… 2.1.3 Phân loại hệ thống khởi động………………… ……………………….4 2.1.3.1 Loại giảm tốc……………………………………………………………4 2.1.3.2 Loại bánh hành tinh……………………………………………… 2.1.3.3 Loại thông thường………………………………………………………6 2.1.4 Yêu cầu hệ thống khởi động………………………………………… ……6 Chương 3: CẤU TẠO CHUNG VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG………………………………………………………………7 3.1 Cấu tạo chung nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động………………….7 3.1.1 Cấu tạo chung hệ thống khởi động………………………………………7 3.1.2 Nguyên Lý làm việc hệ thống khởi động…………………………… ….7 3.2 Sơ đồ mạch hệ thống khởi động………………………………………………… 3.3 Các cấu điều khiển trung gian hệ thống khởi động…………………… 3.3.1 Rơ le khởi động trung gian………………………………………………… 3.3.2 Rơ le bảo vệ khởi động………………………………………………….… 3.3.3 Rơ le đổi dấu điện áp……………………………………………………… 10 3.4 Các hệ thống hổ trợ khởi động động diesel……………………….………… 10 3.4.1 Nhiệm Vụ………………………………………………………… ……….11 3.4.2 Hệ thống sấy có bugi……………………………………………………… 11 3.4.3 Hệ thống sấy trước khởi động ô tô…………………………… 12 3.4.4 Hệ thống sấy sau khởi động………………………………………………….12 3.5 Phân tích kết cấu máy khởi động 3.5.1 Công tắc từ…………………………………………………………… …13 3.5.2 Phần cứng ổ bi………………………………………………………….13 3.5.3 Chổi than giá đỡ chổi than……………………………………………… 14 3.5.4 Bánh giảm tốc…………………………………… ………………… 15 3.5.5 Ly hợp khởi động………………………………………………………… 15 3.5.6 Bánh Bendix trục xoắn…………………………………………….15 Chương 4: CHUẨN ĐOÁN, BÃO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG……… 17 4.1 Tháo rã máy khởi động………………………………………………………… 17 4.2 Kiểm tra chi tiết máy khởi động………………………………………….18 4.2.1 Kiểm tra Rotor…………………………………………………………… 18 a Kiểm tra chạm mạch khung dây rotor…………………………………… 18 b Kiểm tra thông mạch cuộn rotor…………………………………………… 18 4.3 Kiểm tra Startor máy khởi động……………………………………………… 20 4.4 Kiểm tra cuộn hút cuộn giữ máy khởi động…………………………….22 4.5 Kiểm tra điện áp máy khởi động……………………………………………… 22 a Kiểm tra điện áp cực 30………………………………………………… 23 b Kiểm tra điện áp cực 50…………………………………………………… 23 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN………………………………… 24 5.1 Kết luận………………………………………… ……………………………….24 5.2 Hướng phát triển đề tài……………………………………………………………24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ: Với phát triển nghành công nghiệp ô tô Việt Nam nay, theo phát triển hệ thống thiết bị phụ trợ, số hệ thổng khởi động, điều đồng nghĩa với nhu cầu lắp đặt sửa chữa hệ thống khởi động ngày lớn Xuất phát từ nhu cầu đặt yêu cầu người thợ kỹ sư phải trang bị cho kiến thức cần thiết hệ thống Từ yêu cầu thân em muốn nghiên cứu đề tài”Hệ Thống Khởi Động” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Đề tài “ Hệ Thống Khởi Động” nghiên cứu nhằm mục đích -Tìm hiểu tồng quan hệ thống khởi động -Nghiên cứu tìm hiều ngun lí, cấu tạo ,bảo dưỡngcủa hệ thống khởi động nguyên lí sơ đồ mạch điện khởi động -Trên sở nghiên cứu đưa hướng chẩn đoán cách khắc phục hư hỏng thường gặp hệ thống khởi động NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Chương 1: Giới Thiệu Đề Tài 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài 1.3 Nội Dung Đề Tài 1.4 Phương Pháp Nghiên Cứu Chương 2: Tổng Quan Về Hệ Thống Khởi Động 2.1 Vai trò,nhiệm vụ,phân loại yêu cầu hệ thống khởi động 2.1.1 Vai trò hệ thống khởi động 2.1.2 Nhiệm vụ hệ thống khởi động 2.1.3 Phân loại hệ thống khởi động 2.1.4 Yêu cầu hệ thống khởi động 2.2 Sơ đồ điều khiển Ưu, nhược điểm hệ thống khởi động 2.3 Các yêu cầu kỹ thuật hệ thống khởi động 2.4 Các biện pháp thiện đặc tính làm việc hệ thống khởi động ô tô 2.4.1 Các biện pháp cải thiện đặc tính làm việc hệ thống khởi động 2.4.2 Phương pháp đổi nối tiếp điện áp trình khởi động Chương 3: Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Hệ Thống Khởi Động 3.1 Cấu tạo chung nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động 3.1.1 Cấu tạo chung hệ thống khởi động 3.1.2 Nguyên Lý làm việc hệ thống khởi động 3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động 3.2.1 Nguyên lý tạo moment 3.2.2 Nguyên lý quay liên tục 3.2.3 Nguyên lý động điện thực tế 3.2.4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy khởi động 3.2.5 Các chế độ làm việc máy khởi động 3.3 Phân tích kết cấu máy khởi động 3.3.1 Công tắc từ 3.3.2 Phần cứng ổ bi 3.3.3 Chổi than giá đỡ chơi than 3.3.4 Hộp số giảm tốc 3.3.5 Ly hợp chiều 3.3.6 Ly hợp chiều 3.3.7 Bánh Bendix trục xoắn 3.3.8 Động điện khởi động Chương :Chuẩn Đoán,Bảo Dưỡng Hệ Thống Khởi Động 4.1 Tiếp nhận thơng tin 4.2 Phân tích xác định hư hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thu thập tài liệu sẳn có từ mạng xã hội,sử dụng nghiên cứu từ sách ‘Hệ thống điện, điện tử” trường hutech, tham khảo hệ thống khởi động dòng xe toyota,ford,mazda,audi,… KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN: Chương 1: Giới Thiệu Đề Tài Chương 2: Tổng Quan Về Hệ Thống Khởi Động Chương 3: Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Hệ Thống Khởi Động Chương :Chuẩn Đoán,Bảo Dưỡng Hệ Thống Khởi Động 3.3.3 Rơ le đổi dấu điện áp Hình IX: Mạch khởi động với rơ le đổi điện Trên số xe có cơng suất lớn thường sử dụng điện 12/24V Hệ thống điện 12V dùng cung cấp cho phụ tải hệ thống 24V dùng để khởi động Trên sơ đồ này, máy khởi động có hiệu điện làm việc 24V phụ tải điện khác máy phát điện có điện áp định mức 12V.Để chuyển đổi điện áp lúc khởi động thường bố trí rơ le đổi điện áp, rơ le có nhiệm vụ đấu nối tiếp bình ắc quy 12V đê có 24V khởi động.Khi kết thúc khởi động hai bình ắc quy mắc song song để máy phát nạp điện cho chúng 3.4 Các hệ thống hổ trợ khởi động động diesel 3.4.1 Nhiệm vụ Vào thời tiết lạnh, khởi động động diesel loại buồn đốt phân cách khó nổ lí sau: - Đơng diesel động tự cháy - Nhiệt độ thời tiết lạnh - Khởi động vòng quay thấp, - Áp suất phun dầu thấp 3.4.2 Phân loại 3.4.2 Hệ thống động có bugi sấy Động diesel hoạt động cách nén hỗn hợp nhiên liệu áp suất lớn đến mức tự bốc cháy sinh công Bởi không sử dụng tia lửa điện, động diesel cần tí số nén lớn để đẩy nhiệt độ lên cao thời tiết lạnh, nhiệt độ động mức thấp, 10 vòng tua máy khởi động thấp (khoảng 100v/ph) không đủ khả đảm bảo tỉ số nén nhiệt lượng kỳ nén động dẫn đến việc nhiên liệu khó tự bốc cháy, từ động khó khởi động Đối với động sử dụng bugi sấy, hệ thống sấy hoạt động để hỗ trợ khởi động Còn loại sử dụng sấy khí nạp sơ sau động nổ, phận hoạt động khoảng thời gian định (nhiệt độ động đạt mức cần thiết) để đảm bảo động không chết máy Hình X: Hệ thống khởi động có bu-gi sấy 3.4.3 Hệ Thống sấy trước khởi động ô tô Chế độ sấy trước khởi động: Ngay chìa khóa khởi động bật ON, hệ thống bắt đầu sấy trước khởi động, đèn báo sấy bảng táp lô bật sáng Thời gian sấy phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát Chế độ sấy chờ khởi động: Khi đèn báo sấy tắt, Chế độ sấy trước khởi động dừng, động sẵn sàng khởi động, bugi sấy giữ ấm để đợi động khởi động Sau khoảng thời gian, xe khơng khởi động chế độ sấy chờ khởi động tắt, xe khởi động, chuyển sang chế độ sấy khác Chế độ sấy khởi động: Trong khởi động, nhiệt độ nước làm mát thấp chế độ sấy khởi động kích hoạt 11 Hình XI: Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy nhan 3.4.4 Hệ thống sấy sau khởi động Chế độ sấy sau khởi động: Chế độ sấy sau khởi động kích hoạt sau động khởi động nhiệt độ nước làm mát thấp Điều đảm bảo động chạy êm, khơng bị cháy kích nổ buồng đốt đủ nhiệt lượng sinh chưa đủ để sấy nóng hệ thống Chế độ sấy tắt phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát Nó tắt tốc độ động cao lượng nhiên liệu phun vào nhiều Hình XII: Sơ đồ thực tế hệ thống sấy nhanh 3.5 Phân tích kết cấu máy khởi động 3.5.1 Công tắc từ Hoạt động cơng tắc dịng điện chạy tới motor điều khiển bánh dẫn động cách đẩy ăn khớp với vành bắt đầu khởi động, kéo sau khởi động Cuộn kéo cuộn dây có đường kính lớn cuộn giữ, lực điện từ tạo lớn lực điện từ tạo cuộn giữ 12 Hình XII: Cơng tắc từ 3.5.2 Phần cứng ổ bi Phần ứng tạo lực để quay motor ổ bi cầu đỡ cho lõi (phần ứng) quay tốc độ cao Hình XIII: Phần cứng ổ bi 3.5.3 Chổi than giá đỡ chổi than Chổi than tỳ vào cổ góp phần ứng lò xo, dòng điện từ cuộn dây tới phần ứng theo chiều định Chổi than làm từ hỗn hợp cacbon nên có tính dẫn điện tốt khả chịu ăn mòn lớn Các lò xo chổi than nén vào cổ góp phần ứng làm cho phần ứng dừng lại máy khởi động tắt Nếu lò xo chổi than bị yếu hay chổi than bị mịn, làm cho tiếp điểm điện chổi than cổ góp khơng đủ để dẫn điện Điều làm cho điện trở mặt tiếp xúc tăng lên, làm giảm dòng điện cung cấp tới motor dẫn tới tình trạng giảm momen xoắn 13 Hình XIV: Chổi than giá đỡ chổi than 3.5.4 Bánh giảm tốc Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay motor tới bánh dẫn động khởi động hệ thống khởi động, làm tăng momen xoắn cách làm chậm tốc độ motor Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay motor với tỉ số 1/3 – ¼ có ly hợp khởi động bên Hình XV: Bánh giảm tốc 3.5.5 Ly hợp khởi động Ly hợp khởi động truyền chuyển động quay motor tới động thông qua bánh chủ động Để bảo vệ máy khởi động không bị hỏng số vòng quay cao tạo khởi động động cơ, người ta bố trí ly hợp khởi động Đó cách mà ly hợp khởi động loại chiều có lăn 14 Hình XVI: Ly hợp khởi động 3.5.6 Bánh Bendix trục xoắn Bánh dẫn động khởi động vành truyền lực hệ thống khởi động quay từ máy khởi động tới động nhờ ăn khớp an toàn Bánh dẫn động khởi động vát mép để dễ dàng ăn khớp với Then xoắn chuyển lực quay vòng motor trở thành lực đẩy bánh dẫn động khởi động, đồng thời trợ giúp cho việc ăn khớp ngắt ăn khớp bánh dẫn động khởi động với vành Hình XVII:Bánh Bendix trục xoắn 15 Chương 4: CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 4.1 Tháo rã máy khởi động Bước 1: Tháo rã động điện Bước 2: Tháo rã công tắc từ Bước 3: Tháo rã bánh Bendix 16 4.2 Kiểm tra chi tiết máy khởi động: 4.2.1 Kiểm tra Rotor: a Kiểm tra chạm mạch khung dây rotor: Đặt rotor lên máy kiểm tra chạm mạch, đặt lưỡi cưa song song với lõi quay rotor tay Nếu khung dây bị chạm mạch làm cho lưỡi cưa hút xuống Khung dây bị chạm tượng lớp cách điện bị bong làm khung dây chạm Điều làm thành mạch kín Trong rotor, khung dây quấn rìa ngồi rotor Nhờ cấu tạo máy kiểm tra, số đường sức vào lõi rotor số đường sức Do khung dây sinh sức điện động thuận sức điện động ngược, tổng chúng khơng nên khơng có dịng điện qua khung Nếu có khung bị chạm, mạch kín hình thành làm trạng thái cân bằng, tạo dòng điện chạy qua khung Từ trường dịng hút lưỡi cưa dính vào rotor Hình XVIII: Kiểm tra mạch Hình XIX: Hiện tượng chạm mạch 17 b Kiểm tra thông mạch cuộn rotor: Chúng ta thực phép đo điện trở lớp cách điện từ cổ góp đến lõi rotor Bước 1: Kiểm tra Rotor Bước 2: Kiểm tra cổ góp Bước 3: Kiểm tra ổ bi Bước Kiểm tra cổ góp: 18 Sử dụng thước kẹp để đo đường kính ngồi cổ góp Mài nhẵn bề mặt ngồi cổ góp có lồi lõm Để kiểm tra độ mịn cổ góp, ta đặt rotor lên khối chữ V, dùng tay quay rotor, đọc giá trị so kế Bước 5: Kiểm tra ổ bi Dùng tay quay ổ bi, lắng nghe cảm nhận tiếng kêu đảo 4.2 Kiểm tra stator máy khởi động: Ta dùng VOM kiểm tra thông mạch cuộn stator Bước 1: Kiểm tra thông mạch cuộn stator khởi động Bước 2: Kiểm tra cách điện Stator Ta đo cách điện stator cách đo điện trở từ chổi than đến vỏ máy khởi động Bước 3: Kiểm tra chổi than Ta sử dụng thước kẹp đo chiều dài dọc tâm chổi than Thay chổi than kết đo nhỏ giới hạn Kiểm tra vị trí nứt, vỡ thay cần thiết 19 Bước 4: Kiểm tra cách điện chổi than Đo điện trở cách điện chổi than dương chổi than âm giá giữ chổi than Bước 5: Kiểm tra lị xo chổi than Nhìn mắt kiểm tra lị xo khơng bị yếu rỉ sét Bước 6: Kiểm tra ly hợp Ta thực kiểm tra mắt xem bánh có bị hỏng mòn Quay tay để kiểm tra ly hợp quay theo chiều 20 4.3 Kiểm tra cuộn hút cuộn giữ máy khởi động Bước 1: Thử chế độ hút Cơng tắc từ cịn tốt bánh bendix bật dây nối Bước 2: Thử chế độ giữ Giữ nguyên tình trạng thử chế độ hút Cơng tắc từ cịn tốt bánh bendix giữ đẩy tháo dây thử số 4.4 Kiểm tra điện áp máy khởi động Khi máy khởi động hoạt động, điện áp cực accu giảm xuống cường độ dòng điện mạch lớn Thậm chí điện áp accu bình thường trước động khởi động, mà máy khởi động bình thường trừ lượng điện áp accu định tồn máy khởi động bắt đầu làm việc Do cần phải đo điện áp cực accu sau động quay khởi động Ta thực theo trình tự bước sau: Bật khố điện đón vị trí START tiến hành đo điện áp cực accu Điện áp tiêu chuẩn: 9.6 V cao Nếu điện áp đo thấp 9.6 V phải thay accu Nếu máy khởi động không hoạt động quay chậm, trước hết phải kiểm tra xem accu có bình thường khơng Thậm chí điện áp cực accu đo bình thường, cực accu bị mịn rỉ làm cho việc khởi động khó khăn điện trở tăng lên làm giảm điện áp đặt vào motor khởi động bật khố điện đón vị trí START 21 a Kiểm tra điện áp cực 30 Bật khố điện đón vị trí START tiến hành đo điện áp cực 30 điểm tiếp mass Điện áp tiêu chuẩn: 8.0 V cao Nếu điện áp thấp 8.0 V, phải sửa chữa thay cáp máy khởi động Vị trí kiểu dáng cực 30 khác tuỳ theo loại motor khởi động nên phải kiểm tra xác định cực theo tài liệu hướng dẫn sửa chữa b Kiểm tra điện áp cực 50: Bật khố điện đến vị trí START, tiến hành đo điện áp cực 50 máy khởi động với điểm tiếp mass Điện áp tiêu chuẩn 8.0 V cao Nếu điện áp thấp 8.0 V phải kiểm tra cầu chì , khố điện, công tắc khởi động số trung gian, relay máy khởi động, relay khởi động ly hợp,…ngay lúc Tham khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa thay chi tiết hỏng hóc Máy khởi động xe có cơng tắc khởi động ly hợp khơng hoạt động trừ bàn đạp ly hợp đạp hết hành trình Trong xe có hệ thống chống trộm, hệ thống bị kích hoạt máy khởi động khơng hoạt động, relay máy khởi động trạng thái ngắt khoá điện vị trí START 22 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 3.1 Kết luận Qua trình làm tiểu luận môn học “Hệ Thống Điện, Điện Tử” thời gian không nhiều, song với nổ lực thân vơi giúp đở tận tình bạn , đặc biệt giáo viên hướng dẩn: Thầy Nguyễn Văn Nhanh góp phần giúp em hồn thiện tiểu luận mơn học Qua trình bày tiểu luận môn học với đề tài “ Máy Khởi Động OTO” giúp thân em nắm kiến thức sâu chi tiết.Từ cấu tạo,nhiệm vụ chi tiết,bảo dưỡng, kiểm tra sửa chửa.Bài tiểu luận góp phần giúp em hiểu phần kết câu ô tô 3.2 Hướng phát triển đề tài Nhưng tiểu luận thời gian có hạn thân em chưa thể trình bày tiểu luận nhiều kiến thức em tìm hiểu hơn.Bởi em tìm nhiều chuyền nghành ô tô đặc biệt máy khởi động trang mạng đặc biệt toàn tiếng anh giúp em cảm thấy hứng thú việc tìm hiểu chun nghành khơng tiểu luận kh dừng đây,khi em hoàn thành tiểu luận có hội thời gian tìm hiểu them máy khởi động dịng xe làm mơ hình mơ cách máy khởi động hoạt động 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách Kết cấu ô tô (TS Nguyễn Văn Nhanh, TS Nguyễn Phụ Thượng Lưu, Ths Đỗ Nhật Trường biên soạn) [2] https://tailieuoto.vn/giao-trinh-thiet-ke-va-tinh-toan-hop-so-tren-o-to/ [3] https://khotrithucso.com/doc/p/tinh-toan-thiet-ke-thuoc-lai-283650 ... III: Máy khởi động loại bánh hành tinh 2.1.3.3 Máy khởi động loại thông thường Máy khởi động loại thông thường có bánh khởi động dẫn động trực tiếp từ động khởi động có tốc độ với động Loại máy khởi. .. Khơng giống máy khởi động thơng thường, pít tông công tắc từ tác động trực tiếp lên bánh khởi động (không thông qua cần dẫn động) để đẩy bánh ăn khớp với vành bánh đà Hình II: Máy khởi động giảm... vòng quay định để động khởi động trục khuỷa sau động tự làm việc máy khởi động phải ngắt cách tự động Hình I: Hình ảnh thực hệ thống khởi động ? ?tô 2.1.3 Phân loại hệ thống khởi động 2.1.3.1 Loại

Ngày đăng: 12/10/2022, 14:51

Hình ảnh liên quan

hình thức trình bày (tối đa 3 - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

hình th.

ức trình bày (tối đa 3 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình I: Hình ảnh thực của hệ thống khởi động ôtô 2.1.3 Phân loại của hệ thống khởi động - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

I: Hình ảnh thực của hệ thống khởi động ôtô 2.1.3 Phân loại của hệ thống khởi động Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình III: Máy khởi động loại bánh răng hành tinh 2.1.3.3 Máy khởi động loại thông thường - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

III: Máy khởi động loại bánh răng hành tinh 2.1.3.3 Máy khởi động loại thông thường Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình II: Máy khởi động giảm tốc 2.1.3.2 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

II: Máy khởi động giảm tốc 2.1.3.2 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình IV: Máy khởi động thông thường 2.1.4 Yêu cầu của hệ thống khởi động - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

IV: Máy khởi động thông thường 2.1.4 Yêu cầu của hệ thống khởi động Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình V: Cấu tạo máy khởi động 3.1.2 Nguyên Lý làm việc của hệ thống khởi động - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

V: Cấu tạo máy khởi động 3.1.2 Nguyên Lý làm việc của hệ thống khởi động Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình VI: Sơ đồ mạch hệ thống khởi động loại thường Nguyên lý sơ đồ mạch: - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

VI: Sơ đồ mạch hệ thống khởi động loại thường Nguyên lý sơ đồ mạch: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình VIII: Rơ le bảo vệ - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

VIII: Rơ le bảo vệ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình VII: Rơ le khởi động 3.3.2 Rơ le bảo vệ khởi động - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

VII: Rơ le khởi động 3.3.2 Rơ le bảo vệ khởi động Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình IX: Mạch khởi động với rơ le đổi điện - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

IX: Mạch khởi động với rơ le đổi điện Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình X: Hệ thống khởi động có bu-gi sấy 3.4.3 Hệ Thống sấy trước và trong khi khởi động ô tô - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

X: Hệ thống khởi động có bu-gi sấy 3.4.3 Hệ Thống sấy trước và trong khi khởi động ô tô Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình XI: Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy nhan 3.4.4 Hệ thống sấy sau khởi động - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

XI: Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy nhan 3.4.4 Hệ thống sấy sau khởi động Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình XII: Sơ đồ thực tế hệ thống sấy nhanh 3.5 Phân tích kết cấu máy khởi động - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

XII: Sơ đồ thực tế hệ thống sấy nhanh 3.5 Phân tích kết cấu máy khởi động Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình XII: Cơng tắc từ 3.5.2 Phần cứng và ổ bi - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

XII: Cơng tắc từ 3.5.2 Phần cứng và ổ bi Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình XIII: Phần cứng và ổ bi 3.5.3 Chổi than và giá đỡ chổi than - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

XIII: Phần cứng và ổ bi 3.5.3 Chổi than và giá đỡ chổi than Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình XIV: Chổi than và giá đỡ chổi than 3.5.4 Bánh răng giảm tốc - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

XIV: Chổi than và giá đỡ chổi than 3.5.4 Bánh răng giảm tốc Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình XV: Bánh răng giảm tốc 3.5.5 Ly hợp khởi động - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

XV: Bánh răng giảm tốc 3.5.5 Ly hợp khởi động Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình XVI: Ly hợp khởi động 3.5.6 Bánh răng Bendix và trục xoắn - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

XVI: Ly hợp khởi động 3.5.6 Bánh răng Bendix và trục xoắn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình XVII:Bánh răng Bendix và trục xoắn - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

nh.

XVII:Bánh răng Bendix và trục xoắn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nếu có các khung bị chạm, một mạch kín hình thành làm mất trạng thái cân bằng, tạo dòng điện chạy qua khung - Báo Cáo Tiểu Luận Máy Khởi Động Ô Tô

u.

có các khung bị chạm, một mạch kín hình thành làm mất trạng thái cân bằng, tạo dòng điện chạy qua khung Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan