1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA TÍN ĐỒ TỈNH NAM ĐỊNH

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA TÍN ĐỒ TỈNH NAM ĐỊNH BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Tôn giáo và chính sách tôn giáo.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA TÍN ĐỒ TỈNH NAM ĐỊNH BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tơn giáo sách tơn giáo Mã phách: ………………… HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước Phương Đơng-nơi mà tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa xã hội, tuỳ giai đoạn phát triển lịch sử nước tơn giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống tinh thần, thói quen, suy nghĩ người Trong tơn giáo Đạo Phật-một tôn giáo lớn giới du nhập vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã hội Việt Nam ngày Đất nước ta ngày công xây dựng độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng chủ đạo, đèn dẫn động, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thẳng tầng cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều ảnh hưởng đến đời sống trị, in sâu vào tư tưởng tình cảm phận lớn người dân nước ta Chúng ta bỏ qua ảnh hưởng mà cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Do việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Đi vào nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, tác động tiêu cực hay tích cực đến q trình phát triển đất nước qua định hướng cho người có nhân cách đắn, tìm phương hướng biện pháp hợp lý trình ngày xây dựng đất nước lên chủ nghãi xã hội Phật giáo có lĩnh vực nghiên cứu tương đối rộng việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực như: Triết học, văn học, khảo cổ, tâm lý học, xã hội học Phật học trở thành khoa học tương đối quan trọng khoa học xã hội, có quan hệ mật thiết với xã hội học Phật giáo phát triển, truyền bá nước ta gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người tồn tại, phát triển nhà nước Việt Nam.Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, tư tưởng ta không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tôi định chọn đè tài “Ảnh hưởng Phật Giáo đến đời sống văn hố tinh thần tín đồ tỉnh Nam Định” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm làm rõ ảnh hưởng Phật Giáo đến đời sống văn hoá tinh thần tín đồ tỉnh Nam Định 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - tìm hiểu phật giáo - phật giáo ảnh hưởng đến tín đồ Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng Phật Giáo đến đời sống văn hố tinh thần tín đồ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài tiệu Thu thập tài liệu khác (giáo trình/ giảng giảng viên) sản phẩm hoạt động giáo dục (ghi chép sinh viên) theo hệ thống với dấu hiệu để tìm nét đặc thù, phổ biến tài liệu 4.2 Tổng kết kinh nghiệm Tổng hợp lại nội dung cho phù hợp với nội dung đề tài Đưa ý kiến thân góp phần hoàn thiện nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Cung cấp cho sinh viên kiến thức Phật giáo Việt Nam - Giúp sinh viên vận dụng kiến thức Phtậ giáo để ứng xử với vấn đề tôn giáo thực tiễn phù hợp quan điểm mácxít - Giúp sinh viên có thái độ mực, khách quan việc nhìn nhận, giải vấn đề tơn giáo Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẬT GIÁO Sự đời trình phát triển Phật giáo Người sáng lập Phật giáo Tất Đạt Đa (Siddhartha), vua Tịnh Phạn (Suddhodana) hoàng hậu Ma Da (Maya), họ Cồ Đàm (Gautama), vương tộc Thích Ca (Sakya), tiểu quốc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu) thuộc vùng Đông Bắc Ấn Độ lúc thuộc Nepal ngày nay; sinh ngày 15-4-624 trước công nguyên vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini) Năm 19 tuổi (16 tuổi theo quan điểm Phật giáo Bắc tông), Tất Đạt Đa kết hôn với Da Du Đà La (Yasoddhara), sinh hạ người trai La Hầu La (Rahula) Năm 29 tuổi (25 tuổi theo quan điểm Phật giáo Bắc tông), ông xuất gia tu hành Trong năm đầu xuất gia, ông tu khổ hạnh với tu sĩ Bàlamôn giáo Tuyết Sơn (Himalaya) Nhận thức cần phải có thân thể khỏe mạnh đủ sức tư tìm chân lý, Tất Đạt Đa từ bỏ cách tu hành cực đoan Bàlamôn giáo Sau khỉ uếng bát sữa bò thiếu nữ Nan Đà, xuống dòng sông Ni Liên Thiền Na tắm rửa, ông nhập thiền gốc Tất Bát La (Pippala) Già Da (Gaya) giác ngộ thành Phật sau 49 ngày đêm, năm ông 35 tuổi (31 tuổi theo quan điểm Phật giáo Bắc tơng), tơn xưng Thích Ca Mâu Ni Sau đắc đạo, Thích Ca Mâu Ni đến Vườn Hươu (Lộc Uyển/Samath) thuyết giảng giảo pháp mà ông giác ngộ cho vị tu sĩ Bàlamôn giáo ông tu khổ hạnh Tuyết Sơn Tiếp đó, Thích Ca Mâu Ni truyền giáo thu nạp nhiều đệ tử Sau 45 năm thuyết giảng giáo pháp (49 năm theo quan điểm Phật giáo Bắc tơng), Thích Ca Mâu Ni nhập diệt (nhập Niết Bàn) năm 544 trước công nguyên Câu Thi Na Ca (Kushinagar), thọ 80 tuổi Sau Phật Thích Ca Mâu Ni nhập diệt, không thống giáo đoàn, nên diễn lần kiết tập để chỉnh lý thống giáo lý Phật giáo Lần kiết tập thứ tiến hành thành Vương Xá (Rajagriha) Lần kiết tập thứ hai diễn thành Phệ Xá Lị (Vesali) Lần kiết tập thứ ba diễn thành Hoa Thị (Pataliputra) Lần kiết tập thứ tư diễn Ca Thấp Di La (Kashmir) Ngay sau đời, Phật giáo nhanh chóng phát triển Ắn Độ, thời vua A Dục (Asoka, 273-232 tr.CN) Thời kỳ này, ủng hộ vua A Dục, Phật giáo truyền bá không chi rộng khắp đất nước Ấn Độ, mà sang nhiều khu vực giới từ Trung Á, Trung Đông đến tận Trung Âu Từ đầu Công nguyên đến nay, Phật giáo truyền nhập vào hầu hết quốc gia châu Á Sau kỷ IX, Phật giáo Ấn Độ bắt đầu suy vi Đên kỷ XIII, Phật giáo bị diệt vong quê hương Đên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Phật giáo phục hồi phát triển Ấn Độ, với sổ lượng nhỏ Từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Phật giáo phát triển mạnh mẽ nước phương Tây như: Đức, Pháp, Anh, Mỹ, Từ kỷ XX đến nay, Phật giáo phát triển rộng khắp quốc gia vùng lãnh thổ thê giới, với 506 triệu tín đồ, với khoảng tỷ người chịu ảnh hưởng mức độ khác Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo Tư tưởng triết lý Phật giáo tập trung khối lượng kinh điển lớn, tổ chức thành ba kinh lớn gọi tam tạng gồm: - Tạng Luận: Gồm toàn giới luật Phật giáo quy định cho năm phái Phật giáo nh: “Tứ phần luật thượng tọa bộ, Maha tăng kỷ luật “Đại chúng bộ”, thiết hữu luật” Sau thêm Bộ luật Đại Thừa An lạc, Phạm Võng - Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tập dạng tiền đề, tập gọi AHàm - Tạng luận: Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo hai phương diện, thể luận nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác Phật giáo cho vật tượng vũ trụ (chủ pháp) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới q trình biến đổi liên tục (vơ thường) khơng có vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp (mỗi việc tượng, hay lớp việc tượng) ảnh hưởng đến toàn Pháp Như vật, tượng hay q trình giới ln ln tồn mối liên hệ, tác động qua lại quy định lẫn Tác phẩm “thanh dung thực luận” kinh phật viết rằng: “Có người cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thừng định chu pháp đạo Phật cho toàn chánh pháp chi phối luật nhân quả, biến hố vơ thường, khơng có ngã cố định, khơng có thực thể, khơng có hình thức tồn vĩnh viễn Tất theo luật nhân biến đổi khơng ngừng có biến hố thường cịn (vĩnh viễn) Cái nhân nhờ có duyên sinh mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành Cứ nối vô vô tận mà giới, vạn vật, mn lồi, sinh sinh, hoá hoá Như từ đầu Phật giáo đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thường hàng vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật khơng dừng lại hình thức Nó mn hình vạn trạng nàng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do quy luật nhân mà vạn vật q trình biến đổi khơng ngừng, thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã diệt vong) Q trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phương thức thay đổi chất lượng vật tượng Phật giáo trình giải thích biến hố vơ thường vạn vật, xây dựng thuyết “nhân duyên”, thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên - Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, gọi Nhân - Cái tập lại từ Nhận gọi Quả Đến thời nhà Lý, có nhiều thiền sư từ Trung Quốc sang thiết lập nhiều thiền phái, phong trào học tu phật phát triển mạnh giới trí thức, cung đình, thị, giới bình dân tồn định Phật Giáo dân gian với ảnh hưởng cảm tính vốn có từ trước Được vua triều Lý, Trần ủng hộ, hoạt động Phật Giáo có mặt khắp hang ngõ hẻm, làng có chùa có tháp, người ta học chữ, học kinh, hội hè, biểu diễn rối nước, họp chợ trước chùa Chùa làng thời đóng vai trị trung tâm văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, chùa nơi giảng đạo cầu kinh, thờ cúng Phật mà nơi hội họp, di dưỡng tinh thần, tham quan vãn cảnh Bởi vì, kiến trúc chùa Việt Nam thường hịa hợp với cảnh trí thiên nhiên, tạo thành kiến trúc hài hòa với ngoại cảnh Khung cảnh phù hợp với phút nghỉ ngơi sau lao động nhọc nhằn dinh dưỡng tinh thần tuổi già Đến kỷ mười năm, Nho Giáo thay chân Phật Giáo lãnh vực thượng tầng xã hội, Phật Giáo từ giã cung đình vững vàng làng xã Ngơi đình xuất tiếp thu số kiến trúc nghệ thuật Phật Giáo, đồng thời trở thành trung tâm hành làng xã Cửa chùa mở cửa cho đàn bà, gái kêu van, nguyện cầu chồng bị bắt phu, bị bắt nợ, ốm đau bệnh tật, mùa đói rét xin Phật gia hộ Bồ Tát Quan Âm hay Phật Bà ưa chuộng xưa Tượng đẹp tạo vào thời điểm Phật Giáo khơng cịn tôn sùng quốc giáo nữa, chứng tỏ Phật Giáo ăn sâu vào tâm tư văn hóa nghê thuật dân gian Nhìn chung khơng khó khăn ta phăng tìm dấu ấn Phật Giáo quan niệm dân gian ta phát khơng có diện Phật Giáo Việt Nam ta di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào, khơng có chùa Hương rộn ràng, nhộn nhịp sầm uất ngày trẩy hội đầu xuân, chùa Tây Phương vời vợi, khơng có chùa n Tử mây mù, khơng có chùa Keo bề thế, khơng có chùa Thiên Mụ soi dịng sơng Hương.Và khơng có chuyện dân gian đầy tính nhân truyện Từ Thức, truyện Tấm Cám, truyện Quan Âm Thị Kính… Sẽ khơng có lễ hội tưng bừng hội Lim, hội Chùa Hương… tâm tư truyền thống vắng tư tưởng bố thí vị tha, lòng hưởng thiện niềm tin vững vào tương lai sáng sủa, vắng tinh thần lạc quan ngây thơ người dân Việt CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO Giáo hội Phật giáo tỉnh đồng hành phát triển địa phương Trong năm gần đây, Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh thường xuyên tuyên truyền, vận động tăng ni, phật tử chấp hành nghiêm đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, vận động, xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Trong phong trào xây dựng nông thôn mới, Giáo hội Phật giáo tỉnh tích cực tham gia đóng góp xây dựng nhiều cơng trình đền thờ liệt sĩ, trạm y tế, cổng làng văn hóa, nhà văn hóa; hiến đất, làm đường giao thơng bê tơng; xây cầu cho đồng bào miền núi; mua sắm trang thiết bị trường học, xây dựng phòng học; trồng xanh, bóng mát Trên lĩnh vực từ thiện, xã hội, năm gần đây, Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh huyện, thành phố tham gia nhiều chương trình hoạt động Uỷ ban mặt trận tổ quốc cấp, ngành phát động; tích cực đóng góp xây dựng quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc da cam, quỹ người nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ biển, đảo, quỹ trẻ em mồ côi tàn tật Qua đó, tăng ni, phật tử tỉnh xây dựng 75 ngơi nhà đại đồn kết, nhà tình nghĩa, nhà tình thương; trao tặng hàng vạn phần quà gửi tặng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình thương, bệnh binh, gia đình có hồn cảnh khó khăn; ủng hộ đồng bào vùng núi cao, vùng thiên tai lũ lụt Ngồi ra, Hội Phật giáo cấp cịn tổ chức tặng sổ tiết kiệm cho niên lên đường nhập ngũ; tặng học bổng, xe đạp cho cháu học sinh nghèo vượt khó, hỗ trợ cho cháu sinh viên theo học đại học; năm nhận đỡ đầu trao học bổng thường kỳ cho khoảng 200 học sinh nghèo vượt khó địa bàn tỉnh Hoạt động nuôi dưỡng người già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi số chùa quan tâm, mở rộng Phong trào nồi cháo tình thương tăng, ni, phật tử trì hàng tuần bệnh viện cấp tỉnh, cấp huyện nhằm giúp đỡ bệnh nhân nghèo Tổng số tiền đóng góp vào chương trình từ thiện năm gần Giáo hội Phật giáo tỉnh ước thực 72 tỷ đồng Tiêu biểu Hội Phật giáo huyện Ý Yên đóng góp 12 tỷ đồng, thành phố Nam Định 11,5 tỷ đồng, huyện Giao Thủy 11 tỷ đồng, huyện Nghĩa Hưng 10 tỷ đồng, huyện Xuân Trường 9,6 tỷ đồng Cơ sở Phật giáo điển hình Chùa Cẩm (Ý Yên) tham gia xây dựng trạm y tế xã, cổng làng, nhà đại đoàn kết, cổng nghĩa trang liệt sĩ, nhiều bể nước mưa cho học sinh địa bàn huyện Ý Yên, tổng kinh phí tỷ đồng Chùa Hồnh Nha Chính, Chùa Diêm Điền (Giao Thủy) ủng hộ đóng góp hàng tỷ đồng xây dựng nhiều cơng trình phúc lợi cơng cộng; phát thưởng khuyến học, khuyến tài, khuyến khích phát triển ngành nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện Hội Từ thiện Chùa Vọng Cung (thành phố Nam Định) xây dựng 15 ngơi nhà tình nghĩa; tặng 100 xe lăn cho người khuyết tật, 100 xe đạp cho học sinh nghèo vượt khó; phát đồ ăn hàng tuần cho bệnh nhân Bệnh viện Tâm thần tỉnh; tặng trang thiết bị y tế cho tuyến đầu chống dịch; thăm tặng quà cho cháu học sinh, đồng bào lũ lụt khó khăn miền núi tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Quảng Nam, Quảng Bình, Hà Tĩnh với tổng số tiền cho chương trình từ thiện tỷ đồng Chùa Cổ Lễ (Trực Ninh) phát động tăng, ni Phật tử ủng hộ xây nhà đại đoàn kết, tặng quà từ thiện, tham gia phịng cháy chữa cháy, tổng kinh phí tỷ đồng Chùa Tiên Hương (Vụ Bản) xây dựng nghĩa trang liệt sĩ; tặng ngơi nhà tình nghĩa tổ chức nhiều hoạt động từ thiện địa bàn huyện Vụ Bản, tổng kinh phí gần tỷ đồng Chùa Linh Ứng (Hải Hậu) nuôi dưỡng 20 trẻ mồ côi, 10 cụ già cô đơn không nơi nương tựa; năm 2021 tặng 10 nghìn suất cơm cho người dân cách ly Bệnh viện Phục hồi chức khách lưu trú địa bàn khu du lịch Thịnh Long ảnh hưởng dịch COVID-19 Đặc biệt, hai năm 2020 2021, trước diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19, phát huy truyền thống tương thân tương dân tộc, Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức lễ xuất quân cho 20 vị tình nguyện viên, chư tăng tình nguyện tham gia hỗ trợ phịng chống dịch COVID-19 Trung tâm Hồi sức COVID-19 Trung ương, thuộc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên; thành phố Tân An, tỉnh Long An; Bệnh viện Dã chiến số 13 thuộc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Đây đồn chư tăng phía Bắc tình nguyện vào Nam chống dịch Hình ảnh tình nguyện viên chư tăng Phật giáo tỉnh Nam Định, lan tỏa hình ảnh đẹp đến cộng đồng, xã hội Ngoài ra, Giáo hội Phật giáo tỉnh kêu gọi ủng hộ quỹ vắc-xin, quỹ phòng chống dịch COVID-19, trang thiết bị y tế cho tuyến đầu chống dịch; vận động phật tử phát thiện tâm, ủng hộ bệnh nhân nhiễm COVID-19, ủng hộ lực lượng cắm chốt phòng chống dịch, nấu cơm ni dưỡng hàng nghìn người khu cách ly nhiều tháng liền, ủng hộ nhu yếu phẩm nông sản cho đồng bào miền Nam vượt qua đại dịch Cùng với xây dựng nông thôn mới, hoạt động nhân đạo, từ thiện, phong trào xây dựng chùa tinh tiến Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh quan tâm, phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương thực tốt Trong tổng số 791 chùa địa bàn tỉnh có 31 sở tự viện cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, 69 địa điểm cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh; 60% chùa đạt tiêu chuẩn chùa tinh tiến; nhiều khu dân cư có đơng đồng bào theo đạo Phật cơng nhận “Làng văn hóa”, “Khu dân cư tiên tiến” Tăng ni, phật tử tỉnh cịn nhiệt tình hưởng ứng phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, “Tự quản, tự phòng, tự bảo vệ”, “Bình yên làng nghề” gắn liền với phong trào thi đua yêu nước Uỷ ban mặt trận tổ quốc tỉnh phát động; tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng chùa tinh tiến; gắn kết phong trào “Xây dựng chùa tinh tiến” với vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh” phong trào xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu “Sáng - xanh - - đẹp” để phát triển bền vững” với tiêu chí: Hạ tầng, cảnh quan, mơi trường, văn hóa Các vận động, phong trào Giáo hội Phật giáo tham gia phát huy hiệu tốt, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng địa phương Phát huy tinh thần “Tâm sáng hướng thiện”, Đại hội đại biểu Phật Giáo tỉnh Nam Định lần thứ X, nhiệm kỳ 2022-2027 xác định tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, đóng góp nhiều vào cơng xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh nhằm xây dựng tỉnh ngày phát triển Gíao hội Phật giáo Nam Ðịnh tích cực tham gia giữ gìn bình yên xã hội Phát huy truyền thống "Phụng đạo, yêu nước", Phật giáo Nam Ðịnh thực phương châm "Ðạo pháp - dân tộc chủ nghĩa xã hội", với phong trào "Xây dựng chùa tinh tiến" "Tinh thần tâm sáng hướng thiện" tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự thời kỳ hội nhập Qua phong trào đó, Phật giáo Nam Định góp phần đưa phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc phát triển bề rộng chiều sâu Hình thành người dân có ý thức tham gia phịng, chống tội phạm Hiện Nam Ðịnh có 582 chùa, 796 tăng ni, phật tử, có 25 tăng ni tham gia hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện thành phố, 100% xã tỉnh có tăng ni, phật tử tham gia hội đồng nhân dân, mặt trận tổ quốc xã Các tăng ni, phật tử tỉnh Nam Ðịnh tích cực tham gia xây dựng quyền, đoàn thể Những năm qua, Giáo hội Phật giáo tỉnh Nam Ðịnh không ngừng phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, quê hương Tăng ni, phật tử Nam Ðịnh hịa hợp khối đại đồn kết toàn dân, kiên định thực phương châm "Ðạo pháp - Dân tộc chủ nghĩa xã hội", nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương, sách Ðảng, pháp luật Nhà nước, tích cực hưởng ứng tham gia hoạt động Phật ích đạo, lợi đời tinh thần "phục vụ chúng sinh cúng dàng Chư Phật" góp phần tồn dân thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Với phong trào "Xây dựng chùa tinh tiến", "Tinh thần tâm sáng hướng thiện", "Tự quản, tự phòng, tự bảo vệ" phong trào cách mạng khác, tăng ni, phật tử tỉnh Nam Ðịnh tích cực tham gia giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, giúp xóa đói, giảm nghèo, thi đua làm giàu, yêu nước, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Ðảng, chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước, phát huy tinh thần "Ðồn kết hịa hợp, trưởng dưỡng đạo tâm, trang nghiêm giáo hội" Ðó thuận lợi để Phật giáo Nam Ðịnh góp sức nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc Tồn tỉnh, có 80% số chùa đạt danh hiệu "Chùa tinh tiến", 100% chùa làm tốt phong trào "Tự quản, tự phòng, tự bảo vệ", phong trào "Tâm sáng hướng thiện" Phật giáo Nam Ðịnh tạo tình cảm, niềm tin tôn trọng nhiều người dân Mọi hoạt động Phật ln ln xuất phát từ lợi ích dân tộc, Tổ quốc sống dân sinh, xương minh đạo Phật tiến xã hội Những tăng ni, phật tử Nam Ðịnh không dừng lại công việc chia sẻ khó khăn xã hội, mà cịn hướng người lấy điều thiện làm chuẩn mực sống, làm phương tiện mục đích để đạt tới hạnh phúc cho người Nhiều tăng ni, phật tử đến tận ngõ hẻm gia đình có em lầm lỡ để giáo dục, thăm hỏi, động viên, tặng quà Những nghĩa cử cao đẹp mang nặng triết lý nhân sinh giúp nhiều người lầm lỡ, đau khổ an ủi, động viên, hướng thiện Ðiển Thành phố Nam Ðịnh, tính đến thời điểm chùa đăng ký tham gia vận động giúp đỡ từ hai đến năm người mắc nghiện ma túy đưa họ trở lại với sống bình thường Ðến nay, có 25/28 chùa đăng ký tham gia vận động giúp đỡ cho 51 người mắc nghiện phường, xã địa bàn thành phố Những ngày mồng một, ngày rằm, thông qua buổi lễ giảng pháp, chức sắc tuyên truyền, vận động tín đồ phật tử chấp hành sách, pháp luật, nâng cao ý thức, tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ người lầm lỗi, người nghiện ma túy, động viên họ vượt qua thử thách, không mặc cảm với xã hội, tự giác cai nghiện để trở thành người có ích cho xã hội Công tác từ thiện nhân đạo hoạt động đạo đức mang tính tích cực sáng "Từ bi, cứu khổ" đạo Phật Cho tới nay, tăng ni, phật tử Nam Ðịnh quyên góp xây dựng 30 ngơi nhà tình nghĩa cho gia đình liệt sĩ, gia đình sách khó khăn Tặng hàng nghìn suất quà ngày lễ, Tết ủng hộ đồng bào bị thiên tai Trong bão số năm 2005, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Ðịnh địa phương bị bão tàn phá nặng nề, Ban Trị Phật giáo huyện vận động, liên hệ với chùa Vĩnh Nghiêm (TP Hồ Chí Minh), Phật giáo tỉnh phía nam ủng hộ xã Giao Hà, Giao Tiến, Giao Tân, Giao Yến, Giao Phong, Giao Thịnh, Bình Hịa, Giao Thiện gần 1.000 suất q trị giá 160 triệu đồng Ðặc biệt, thực vận động xóa đói, giảm nghèo Ðảng, Nhà nước, Mặt trận phát động xóa nhà tranh vách đất, tăng ni, phật tử huyện tăng ni Trường Hạ, sở III hưởng ứng xây bốn nhà tình nghĩa trị giá 40 triệu đồng, ủng hộ xây đền liệt sĩ huyện 10 triệu đồng Một số chùa cịn nhận ni số cháu mồ cơi khơng nơi nương tựa, gia đình khó khăn Với gắn bó mật thiết Phật giáo dân tộc, vào dịp lễ Phật Ðản, Ngày Thương binh, liệt sĩ, Tết Nguyên đán, tăng ni, phật tử Nam Ðịnh thường xuyên thăm hỏi tặng quà gia đình thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình nghèo Ðây đạo lý uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách Tặng q cho gia đình sách, gia đình có hồn cảnh khó khăn, cháu nhiễm chất độc da cam/dioxin Nhận thức vai trò chức sắc tơn giáo, năm quyền, mặt trận tổ quốc ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến sở tổ chức học tập, quán triệt chủ trương, sách pháp luật tới chức sắc tôn giáo, đề nghị vị thực tốt tham gia vận động quần chúng chấp hành Lực lượng công an thông qua buổi gặp gỡ, làm việc để thông báo âm mưu, thủ đoạn lực thù địch thủ đoạn hoạt động loại tội phạm Tại Trường Hạ, năm Ban Trị Phật giáo tỉnh chủ động mời đơn vị chức công an tỉnh đến nói chuyện tình hình an ninh trật tự biện pháp phịng, chống tội phạm Thơng qua buổi gặp gỡ, lực lượng công an từ điểm tương đồng tôn giáo với xã hội, đưa hoạt động tôn giáo gắn kết với xã hội Ðồng thời, công an tỉnh tham mưu cho cấp ủy Ðảng, quyền lồng ghép phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc với phong trào xây dựng "Chùa tinh tiến"; "Tâm sáng, hướng thiện" phong trào cách mạng khác địa phương Qua đó, để tăng ni, phật tử thấy trách nhiệm trực tiếp tham gia cơng tác giữ gìn an ninh xã hội Trong thời kỳ hội nhập, với tác động nhiều mặt, nhiều lĩnh vực kinh tế thị trường, chức sắc Phật giáo tăng ni, phật tử toàn tỉnh học tập Nghị Trung ương việc "Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; Nghị công tác tôn giáo; Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Thật vậy, Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghỉ tìm hiểu nghiên cứu "Sự ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt", thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà giới" điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, Chùa làng thời đóng vai trị trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã người Việt phủ nhận ý kiến "văn hóa Việt Nam tổng hợp 1985 1995" : "Nếu khơng có hoạt động Phật giáo lịch đại nửa số di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào" Tại Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam vậy? Nhìn lại lịch sử văn hóa dân tộc, ta thấy từ kỷ đầu công nguyên Phật giáo truyền vào Việt Nam tư tưởng, triết học Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hóa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chánh trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Lịch sử chứng minh giai đoạn hiểm nghèo đất nước trước họa xâm lăng; nhiều vị thiền sư Phật giáo, đồng bào Phật tử chung lưng đấu cật với dân tộc, chống giặc, bảo vệ non sông, tranh đấu cho công tự Gương sáng thiền sư Khuông Việt thiền sư Vạn Hạnh cịn kia, cơng lao lớn vua Trần Nhân Tông đất nước dân tộc cịn đó, tiếng chntg thức tỉnh Hịa thượng Thích Quảng Đức cịn vang vọng Phật giáo đóng vai trị việc củng cố tinh thần đoàn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Khi đất nước hòa bình, văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần khơng nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc Những mái chùa cong vút gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Han với đường nét tinh xảo, sống động mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương trác tuyệt mãi niềm tự hào người Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hịa phương tiện Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lạc đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, sinh hoạt biến dạng vốn Đạo Phật Người viết lần cảm thấy hổ thẹn, nghe nhà nghiên cứu tôn giáo nước ngồi đề cập đến nhiều loại hình mê tính dị đoan mà họ mục kích đến thăm chùa Việt Nam Do đó, người viết thiết nghĩ, đánh giá tầm ảnh hưởng vị trí vai trị Phật giáo văn hóa lịch sử dân tộc cần phải dựa tinh thần khoa học khách quan để thấy mặt thiếu sót, lạc hậu, tệ nạn để hạn chế, loại bỏ mặt tích cực, hữu ích để trì phát triển Trong bối cảnh đất nước chuyển để hịa nhập vào trào lưu phát triển với giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưư với bạn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai Trong có tốt, có xấu, phân biệt tiếp thu tốt giải trừ xấu? Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tơn giáo trở thành vấn đề quốc gia chuyên cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh; đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, lọc liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc phát triển văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết cấp bách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ VĂN SIÊU, (1964), Văn minh Việt Nam, Nam chi tùng thư Sài Gòn NGUYỄN PHAN QUANG, (1993), Chùa Việt Nam qua ca dao, vi tính kỷ yếu "Đạo đức Phật giáo thời đại", Viện nghiên cứu Phật học VN, TP HCM THÍCH ĐỨC NHUẬN, (1969), Phật học tinh hoa, tổng hợp đạo lý, Vạn Hạnh XB, Sài Gịn 4.THÍCH ĐỨC NHUẬN, (1969), Trao cho thời đại nội dung Phật chất, Vạn Hạnh XB, Sài Gòn THÍCH NGUYÊN TẠNG, (tháng 5/1996), Đạo Phật Việt Nam qua nhìn hai Phật tử Đan Mạch, Nguyệt San Giác Ngộ, số 2, TP HCM Tập thể tác giả, (2021), Gíao trình tơn giáo tín ngưỡng, nhà xuất lý luận trị 7.Website:https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/Ph%e1%ba%adt-gi%c3%a1oNam-%c3%90%e1%bb%8bnh-t%c3%adch-c%e1%bb%b1c-tham-gia-gi %e1%bb%af-g%c3%acn-s%e1%bb%b1-b%c3%acnh-y%c3%aan-c%e1%bb %a7a-x%c3%a3-h%e1%bb%99i-497138/ 8.Website:https://namdinh.gov.vn/portal/Pages/2022-1-12/Giao-hoi-Phatgiao-tinh-dong-hanh-cung-su-phat-triszunk5.aspx 9.Website:https://thuvienhoasen.org/a14322/anh-huong-phat-giao-trong-doisong-nguoi-viet 10.Website:https://123docz.net/document/1306175-tieu-luan-triet-hoc-phatgiao-va-anh-huong-cua-phat-giao-toi-viet-nam.htm ... nghiên cứu Nhằm làm rõ ảnh hưởng Phật Giáo đến đời sống văn hố tinh thần tín đồ tỉnh Nam Định 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - tìm hiểu phật giáo - phật giáo ảnh hưởng đến tín đồ Đối tượng Phạm vi nghiên... Triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan coi giới thực ảo giả tâm vô minh người tạo CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA TÍN ĐỒ TỈNH NAM ĐỊNH Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư... sử, tư tưởng ta không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tôi định chọn đè tài ? ?Ảnh hưởng Phật Giáo đến đời sống văn hoá tinh thần tín đồ tỉnh Nam Định? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 12/10/2022, 14:18

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w