1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 8 bài 2 tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Ngày dạy: Tiết theo KHBD: Ngày soạn: BÀI 2: TAM GIÁC BẰNG NHAU Thời gian thực hiện: (06 tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận biết khái niệm hai tam giác - Giải thích trường hợp hai tam giác - Giải thích trường hợp hai tam giác vuông - Vận dụng kiến thức chứng minh hai tam giác theo trường hợp tam giác Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết khái niệm hai tam giác nhau, giải thích trường hợp hai tam giác, hai tam giác vng - Năng lực tư lập luận tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực mơ hình hóa tốn học: thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng kiến thức để giải tốn có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) a) Mục tiêu: - Gợi động tạo hứng thú học tập giúp học sinh có hội thảo luận hai tam giác b) Nội dung: - Thực nội dung hoạt động khởi động: HS thảo luận để nhận biết hai tam giác c) Sản phẩm: - Bước đầu nhận biết hai tam giác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - GV: Cho HS quan sát hình ảnh hai tam giác u cầu HS thảo luận nhóm đơi nhận xét đặc điểm hai tam giác * HS thực nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm đơi tìm đặc điểm giống tam giác *Báo cáo, thảo luận: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, chuẩn hóa kiến thức - GV đặt vấn đề vào mới: “Thế hai tam giác nhau?” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động 2.1: Khái niệm hai tam giác (15 phút) a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm hai tam giác b) Nội dung: - HS đọc trả lời câu hỏi hoạt động khám phá (SGK trang 48) c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS - Khái niệm hai tam giác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 Hai tam giác Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc làm tập HĐKP SGK trang 48 Ta có: ' ' AB  A' B ' ; BC  B 'C ' ; AC  AC µ µ' µ µ' µ µ' A  A ;B  B ;C  C * HS thực nhiệm vụ: ' A A' ( B B ' , C C ) gọi Hai đỉnh HS hoạt động nhóm dùng kéo cắt tờ giấy thành hai đỉnh tương ứng hình tam giác ABC Đặt tam giác ABC lên tờ µ' µ' µ µ' µ µ giấy thứ hai Vẽ cắt theo cạnh tam Hai góc A A ( B B , C C ) gọi ' ' ' hai góc tương ứng giác ABC thành tam giác A B C Sau so sánh ' ' AB A' B ' ( AC AC , BC Hai cạnh ABC cạnh góc hai tam giác ' ' ' ' ' B A B C C ) gọi hai cạnh tương ứng tam giác * Khái niệm: * Báo cáo, thảo luận: - Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm báo Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, cáo kết - Các nhóm khác đổi chấm chéo cho góc tương ứng - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định câu trả lời - GV chốt khái niệm Hai tam giác Hai tam giác ABC DEF kí hiệu ΔABC  ΔDEF * Chú ý: (SGK/48) Hoạt động 2.2: Luyện tập (22 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố cách nhận biết hai tam giác b) Nội dung: - Hs đọc Ví dụ SGK/49 thực Thực hành SGK/49 - Vận dụng kiến thức làm Vận dụng SGK/trang 49 c) Sản phẩm: - Lời giải thực hành Vận dụng SGK/trang 49 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS đọc Ví dụ SGK/49 để nhận biết Ví dụ SGK/49 ΔABC  ΔMIN Chỉ cặp góc cặp cạnh tương ứng * HS thực nhiệm vụ - HS đọc Ví dụ SGK/49 nêu ΔABC  ΔMIN - Chỉ cặp góc cặp cạnh tương ứng * Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu HS lên bảng trình bày lí ΔABC  ΔMIN - Yêu cầu HS khác lên bảng trình bày cặp góc cặp cạnh tương ứng - HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét làm HS chốt lại cách giải BT * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Thực hành 1/SGK/49 * HS thực nhiệm vụ 2: - Làm vào theo yêu cầu GV - HS lên bảng trình bày * Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung làm bạn bảng * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét làm khẳng định kết Thực hành SGK/49 + Hai tam giác ABC MNP có có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng + Các cặp góc tương ứng là: µ  M;B µ µ  N;C µ µ  P$ A  µ  1800  A µ B µ C vì: $  1800  M µ N µ P    µ  M;B µ µ N µ C µ  P$ A mà: + Các cặp cạnh tương ứng là: AB  MN ; BC  NP; AC  MP * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm Vận Vận dụng 1: dụng 1/SGK/49 * HS thực nhiệm vụ 3: - HS hoạt động nhóm bàn làm Vận dụng 1/SGK/49 * Báo cáo, thảo luận: ΔGHI có: - Đại diện nhóm lên trình bày µ  1800  H µ $ - HS nhóm khác lớp nhận xét chéo G I (theo đ/l tổng góc * Kết luận, nhận định: tam giác) - GV nhận xét làm khẳng định kết µ  1800   620  430   750 G Thay số: ΔGHI  ΔMNP   ¶ G µ  750 M (hai góc tương ứng) GI  MP  (hai cạnh tương ứng) Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Đọc lại nội dung học: Học thuộc khái niệm hai tam giác - Làm tập 2, SGK/trang 57, 58 - Xem trước phần Các trường hợp hai tam giác Tiết 2: Hoạt động 2.3: Các trường hợp tam giác Hoạt động 2.3.1: Trường hợp thứ nhất: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) (20 phút) a) Mục tiêu: - HS nhận biết trường hợp thứ cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) hai tam giác - Vận dụng chứng minh hai tam giác theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh b) Nội dung: - HS đọc SGK thực tập HĐKP2 - Thực theo yêu cầu để giải tốn HĐKP - Thực ví dụ 2/SGK/50 c) Sản phẩm: - Trường hợp thứ nhất: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV: chiếu slide ghi nội dung cách thực HĐKP2 * GV giao nhiệm vụ học tập (15 phút) - GV: Yêu cầu tất học sinh chuẩn bị giấy, bút chì, compa, kéo thực theo yêu cầu Các trường hợp tam giác Trường hợp thứ nhất: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Tính chất: Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác Ví dụ SGK/50 - GV yêu cầu HS lên bảng vận dụng giải ví dụ SGK trang 50 Ví dụ 2: Trong hình 7, chứng minh ΔABC  ΔDBC * HS thực nhiệm vụ: - HS lớp chuẩn bị dụng cụ, giấy thực HĐKP2 SGK - HS lên bảng giải tập ví dụ 2, HS lớp nhận xét *Báo cáo, thảo luận: - GV: Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét, bổ sung - HS lớp rút nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết thực lớp - GV rút nhận xét trường hợp thứ cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Hoạt động 2.3.2: Luyện tập (28 phút) a) Mục tiêu: Xét ΔABC ΔDBC có: AB  DB AC  DC BC chung  ΔABC  ΔDBC (c.c.c) - HS vận dụng khái niệm hai tam giác nhau, trường hợp tứ hai tam giác để giải tập nhanh, hợp lí, xác - Rèn luyện kĩ theo yêu cầu cần đạt b) Nội dung: Làm tập 1, 2, 3, SGK trang 57, 58 c) Sản phẩm: Lời giải tập 1, 2, 3, SGK trang 57, 58 d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 1/SGK/57: Yêu cầu HS lên bảng giải tập SGK trang 57 a) ΔABE  ΔDCE b) ΔEAB  ΔEDC c) ΔBAE  ΔCDE * HS thực nhiệm vụ 1: - HS lên bảng giải tập SGK trang 57 * Báo cáo, thảo luận: - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết làm * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 2/SGK/57: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải tập SGK trang 57 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS lên bảng giải tập SGK trang 57 * Báo cáo, thảo luận: ΔDEF  ΔHIK nên: - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung µ D µ  730 * Kết luận, nhận định: H (hai góc tương ứng) - GV nhận xét kết làm HI  DE  (hai cạnh tương ứng) EF  IK  (hai cạnh tương ứng) * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 3/SGK/58: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải tập Hai tam giác ABC SGK trang 58 DEF (các đỉnh chưa viết tương ứng), * HS thực nhiệm vụ 3: µ µ µ µ A  E ; C  D - HS lên bảng giải tập SGK trang 58 * Báo cáo, thảo luận: - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết làm  ΔABC  ΔEFD + Các cặp cạnh tương ứng AB  EF ; BC  FD; AC  ED là: + Các cặp góc tương ứng µ  F$ B là: * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 4/SGK/58: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc giải tập ΔMNP  ΔDEF nên: SGK trang 58 NP  EF   cm  (hai cạnh tương * HS thực nhiệm vụ 4: ứng) - HS lên bảng giải tập SGK trang 58 Chu vi ΔMNP là: * Báo cáo, thảo luận: MN  NP  MP     15  cm  - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết làm Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Đọc lại nội dung học: xem lại trường hợp thứ hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) - Giải lại tập giải - Xem trước phần: Trường hợp thứ hai: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Tiết 3: Hoạt động 2.3.3: Trường hợp thứ hai : cạnh – góc – cạnh (c.g.c) (20 phút) a) Mục tiêu: - HS nhận biết trường hợp thứ hai cạnh – góc – cạnh (c.g.c) hai tam giác - Vận dụng chứng minh hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh b) Nội dung: - HS đọc SGK thực tập HĐKP3 - Thực theo yêu cầu để giải tốn HĐKP - Thực ví dụ 3, thực hành 3, vận dụng c) Sản phẩm: - Trường hợp thứ hai: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV: chiếu slide ghi nội dung cách thực HĐKP3 * GV giao nhiệm vụ học tập (20 phút) - GV: Yêu cầu tất học sinh chuẩn bị giấy thực theo yêu cầu - GV: Yêu cầu lớp quan sát, tính tốn nhận xét ABC vàA'B'C' có: AB =A'B' µ = B' µ B BC =B'C' ABC =A'B'C' (c.g.c) - GV yêu cầu HS lên bảng vận dụng giải ví dụ SGK trang 51 Ví dụ 3: Tính chất 2: Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác Ví dụ 3: Trong hình 9, chứng minh MNP = QNP * HS thực nhiệm vụ 1: - HS lớp chuẩn bị dụng cụ, giấy thực HĐKP3 SGK - HS lên bảng giải tập ví dụ 3, HS lớp nhận xét *Báo cáo, thảo luận: HS lớp rút nhận xét * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết thực lớp - GV rút nhận xét trường hợp thứ hai cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Xé t MNP vàQNP, ta có : PN làcạnh chung; · · MPN = QPN; PM = PQ Suy MNP =QNP (c.g.c) Hoạt động 2.3.4: Luyện tập (24 phút) a) Mục tiêu: - HS vận dụng ba trường hợp hai tam giác để giải tập nhanh, hợp lí, xác - Rèn luyện kĩ theo yêu cầu cần đạt b) Nội dung: Làm tập thực hành 3, vận dụng SGK trang 54 c) Sản phẩm: Lời giải tập thực hành 3, vận dụng SGK trang 54 d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập 2: (14 phút) Thực hành 3: Yêu cầu HS lên bảng giải thực hành Hình 14a SGK trang 54 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS lên bảng giải thực hành SGK trang 54 Xé t ABC vàEDC, ta có : AC = EC · · ACB = ECD * Báo cáo, thảo luận: - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định : - GV nhận xét kết làm BC = DC Suy ABC =EDC (c.g.c) Hình 14b Xé t ABD vàCBE, ta có : AB = BC · · ABD = CBE (đố i đỉ nh) BD = BE Suy ABD =CBE (c.g.c) * GV giao nhiệm vụ học tập (10 phút) Vận dụng 2: Yêu cầu HS lên bảng giải vận dụng SGK Hình15a trang 54 ABC EDC theo trường * HS thực nhiệm vụ 3: hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện : AD = CD - HS lên bảng giải vận dụng SGK trang 54 Hình 15b * Báo cáo, thảo luận: - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định : - GV nhận xét kết làm NKL NML theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện : NK = NM Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung học: xem lại trường hợp thứ hai hai tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) - Giải lại tập giải - Xem trước phần : trường hợp thứ ba góc – cạnh - góc Tiết Hoạt động 2.3.5: Trường hợp thứ ba: góc – cạnh – góc (g.c.g) (27 phút) a) Mục tiêu: - HS nhận biết trường hợp thứ ba góc – cạnh - góc (g.c.g) hai tam giác - Vận dụng chứng minh hai tam giác theo trường hợp góc – cạnh - góc b) Nội dung: - HS đọc SGK thực tập HĐKP4 - Thực theo yêu cầu để giải tốn HĐKP - Thực ví dụ c) Sản phẩm: - Trường hợp thứ ba: góc – cạnh - góc (g.c.g) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - GV chiếu slide ghi nội dung cách thực HĐKP4 * GV giao nhiệm vụ học tập (15 phút) - GV: Yêu cầu tất học sinh chuẩn bị giấy thực theo yêu cầu - GV: Yêu cầu lớp quan sát, tính tốn nhận xét Nội dung Xé t ABC vàA'B'C', ta có : µ = B' µ B BC = B'C' µ = C' µ C Suy ABC =A'B'C' (g.c.g) Tính chất 3: Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác - GV yêu cầu HS lên bảng vận dụng giải ví dụ SGK trang 52 Ví dụ 4: Trong hình 11, chứng minh EFG = HGF * HS thực nhiệm vụ 1: - HS lớp chuẩn bị dụng cụ, giấy thực HĐKP4 SGK - HS lên bảng giải tập ví dụ 4, HS lớp nhận xét Ví dụ 4: * Báo cáo, thảo luận: - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định : - GV nhận xét kết thực lớp - GV rút nhận xét trường hợp thứ hai góc – cạnh - góc (g.c.g) - GV tóm tắt trường hợp hai tam giác hình ảnh Xé t EFG vàHGF, ta có : · · EGF = HFG; GF làcạnh chung; · · EFG = HGF Suy EFG =HGF (g.c.g) Tóm lại, ta có trường hợp hai tam giác: * GV giao nhiệm vụ học tập (12 phút) - Yêu cầu HS lên bảng đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận tập ví dụ SGK trang 53 - HS hoạt động nhóm, tìm lời giải tập * Nhóm : giải câu a * Nhóm : giải câu b Ví dụ 5: Cho tam giác ABC, vẽ đường thẳng a qua A a // BC, vẽ đường thẳng c qua C c // AB Gọi D giao điểm a c GT ABC; A a, a // BC ; C c, c // AB; a cắt c D; AC cắt BD O KL a) AB = CD, AD = BC b) AOB = COD a) Chứng minh AB = CD, AD = BC b) AC cắt BD O Chứng minh AOB = COD * HS thực nhiệm vụ 2: - HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận tập ví dụ SGK trang 53 - HS hoạt động nhóm, tìm lời giải tập * Báo cáo, thảo luận: a) Ta có AD // BC (a // BC theo giả thiết) - HS lớp quan sát, nhận xét µ µ suy C1  A1 (hai góc so le trong) * Kết luận, nhận định : Ta có: AB // DC (c // AB theo giả thiết) - GV nhận xét kết làm ¶ ¶ suy A2  C2 (hai góc so le trong) Xét BAC DCA, ta có: µ µ C A1 (chứng minh trên); AC cạnh chung; ¶A  C ¶ 2 (chứng minh trên) Suy BAC = DCA (g.c.g) Vậy ta có AB = CD, BC = AD (hai cạnh tương ứng) b) Xét AOB COD, ta có: ¶A  C ¶ 2 (chứng minh trên); AB = CD (chứng minh trên); Hoạt động 2.3.6: Luyện tập (18 phút) a) Mục tiêu: - HS vận dụng ba trường hợp hai tam giác để giải tập nhanh, hợp lí, xác - Rèn luyện kĩ theo yêu cầu cần đạt b) Nội dung: Làm tập thực hành 2, vận dụng SGK trang 54 c) Sản phẩm: Lời giải tập thực hành 2, vận dụng SGK trang 54 d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập (10 phút) Thực hành 2: Yêu cầu HS lên bảng giải thực hành Hình13a SGK trang 54 * HS thực nhiệm vụ 3: - HS lên bảng giải thực hành SGK trang 54 * Báo cáo, thảo luận: - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định : Xeù t MPQ vàQNM, ta có : MP = NQ; MQ làcạnh chung; PQ = MN Suy MPQ =QNM (c.c.c) Hình 13b - GV nhận xét kết làm Xé t GIK vàKHG, ta có : GK làcạnh chung; · · IKG = HGK; IK = GH Suy GIK =KHG (c.g.c) Hình 13c · · Ta có : ABD + ABC =1800  kềbù · · ACE + ACB =1800  kềbù · · Mà: ABC = ACB · · Suy : ABD = ACE Laïi có : DC =DB +BC BE =CE +BC Mà: DB = CE Suy : DC = BE Xeù t ADB vàAEC, ta có : · · ABD = ACE (cmt) ; DB = CE ; µ = E µ D Suy ADB =AEC (g.c.g) Xé t ADC vàAEB, ta coù : · · ACD = ABE (gt) ; DC = BE (cmt) ; µ = E µ D Suy ADC =AEB (g.c.g) * GV giao nhiệm vụ học tập (7 phút) - GV hướng dẫn HS vẽ hình theo yêu cầu đề - Yêu cầu HS lên bảng giải vận dụng Vận dụng 3: SGK trang 54 Xé t OMP vàONP, ta có : OM = ON (=bá n kính) ; OP làcạnh chung; PM = PN (=bá n kính) Suy OMP =ONP (c.c.c) * HS thực nhiệm vụ 3: - HS lên bảng giải vận dụng SGK trang 54 * Báo cáo, thảo luận: - HS lớp quan sát vẽ hình theo hướng dẫn - HS nhận xét giải * Kết luận, nhận định : - GV nhận xét kết làm - GV hướng dẫn HS cách dung thước compa để vẽ tia phân giác góc Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung học: xem lại trường hợp thứ ba hai tam giác góc – cạnh - góc (g.c.g) - Giải lại tập giải - Xem trước phần : Các trường hợp tam giác vuông Tiết 5-6 Hoạt động 2.3.7: Các trường hợp hai tam giác vuông( 50 phút) a) Mục tiêu: - HS nhận biết trường hợp hai tam giác vuông - Giải thích trường hợp trường hợp hai cạnh góc vng , cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh ấy, cạnh huyền góc nhọn, cạnh huyền cạnh góc vng b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, nghe giáo viên hướng dẫn, HS trao đổi thảo luận để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:( 20 phút) Các trường hợp hai tam - GV hướng dẫn cho HS trao đổi thực giác vuông HĐKP5 HĐKP5: - GV dẫn dắt cho HS quan sát hình tam giác Hình 17 trả lời câu hỏi sau rút nhận xét trường hợp tam giác vuông: + Nêu điều kiện hai tam giác vng hình 17 a, b, c ( GV lưu ý lại cho HS cạnh góc vng, cạnh huyền, góc nhọn nhau) - GV cho một, hai HS phát biểu lại trường hợp hai tam giác vuông GV cho HS đọc VD SGK GV cho HS làm thực hành SGK SH quan sát hình 19 a, b trả lời câu hỏi GV hướng dẫn cho HS trao đổi thực HĐKP6 GV hướng dẫn cho HS thực vẽ cắt Hình 19 trả lời câu hỏi sau rút nhận xét trường hợp tam giác vuông GV yêu cầu HS đọc ví dụ quan sát hình 21 GV yêu cầu HS phát biểu lại trường hợp tam giác vng GV u cầu HS hồn thành thực hành Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS quan sát SGK, lắng nghe, ghi thực hoàn thành theo yêu cầu GV Rút trường hợp hai tam giác vng *Trường hợp hai cạnh góc vng - Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng (theo trường hợp c.g.c) *Trường hợp cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh - Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng cạnh góc vng góc nhọn Hoạt động 2.3.8: Luyện tập (40phút) a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập ; ; ; ; ; ( SGK – tr 57, 58) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành vào vở, lên bảng trình bày Bài : a) ABE = DCE b) EAB = EDC c) BAE = CDE Bài : Ta có: ∆DEF = ∆HIK µ H µ  730 D ; DE = HI = 5cm ; IK = EF = 7cm Bài : µ µ µ C Ta có : µA  E ,  D nên ta viết ∆ABC = ∆EFD Suy ta có: AB = EF , AC = ED , BC = FD , Bµ  Fµ Bài 4: Ta có : ∆MNP = ∆DEF Suy NP = EF = cm Chu vi tam giác MNP MN + MP + NP = + + = 15 cm - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 6, ( SGK – tr58) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành vào vở, lên bảng trình bày Bài : a) Xét ∆EFH = ∆HGE ta có : EF = HG (GT) HF = EG (GT) EH cạnh chung Suy ∆EFH = ∆HGE (c.c.c) b) Ta có ∆EFH = ∆HGE · ·  FEH  GHE  EF // HG (EF HG tạo với EH hai góc so le nhau) Bài : Xét ∆FIG ∆FIH, ta có : FG = FH (GT) · · IFG  IFH FI cạnh chung Suy ∆FIG = ∆FIH (c.g.c) - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức * Hướng dẫn tự học nhà - Ghi nhớ kiến thức - Hoàn thành nốt tập 5, 8, (SGK – trang 58) tập SBT - chuẩn bị “Bài Tam giác cân” ... GV chốt khái niệm Hai tam giác Hai tam giác ABC DEF kí hiệu ΔABC  ΔDEF * Chú ý: (SGK/ 48) Hoạt động 2. 2: Luyện tập (22 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố cách nhận biết hai tam giác b) Nội dung: - Hs... nhà (2 phút) - Đọc lại nội dung học: Học thuộc khái niệm hai tam giác - Làm tập 2, SGK/trang 57, 58 - Xem trước phần Các trường hợp hai tam giác Tiết 2: Hoạt động 2. 3: Các trường hợp tam giác. .. đề vào mới: “Thế hai tam giác nhau? ” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động 2. 1: Khái niệm hai tam giác (15 phút) a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm hai tam giác b) Nội dung: -

Ngày đăng: 12/10/2022, 11:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Cho HS quan sát hình ảnh hai tam giác bằng nhau. Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi nhận xét về đặc điểm của hai tam giác trên. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
ho HS quan sát hình ảnh hai tam giác bằng nhau. Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi nhận xét về đặc điểm của hai tam giác trên (Trang 2)
- u cầu 1 HS lên bảng trình bày lí do vì sao ΔABC ΔMIN. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
u cầu 1 HS lên bảng trình bày lí do vì sao ΔABC ΔMIN (Trang 4)
- HS lên bảng giải bài tập ví dụ 2, HS cả lớp nhận xét. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
l ên bảng giải bài tập ví dụ 2, HS cả lớp nhận xét (Trang 6)
Yêu cầu 3 HS lên bảng giải bài tập 1 SGK trang 57. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
u cầu 3 HS lên bảng giải bài tập 1 SGK trang 57 (Trang 7)
- 1 HS lên bảng giải bài tập 4 SGK trang 58. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
1 HS lên bảng giải bài tập 4 SGK trang 58 (Trang 8)
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vận dụng giải ví dụ - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
y êu cầu 1 HS lên bảng vận dụng giải ví dụ (Trang 10)
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vận dụng giải ví dụ - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
y êu cầu 1 HS lên bảng vận dụng giải ví dụ (Trang 10)
Trong hình 9, chứng minh rằng  MNP = QNP. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
rong hình 9, chứng minh rằng MNP = QNP (Trang 10)
Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài thực hành 3 SGK trang 54. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
u cầu 2 HS lên bảng giải bài thực hành 3 SGK trang 54 (Trang 11)
Yêu cầu HS lên bảng giải bài vận dụng 2 SGK trang 54. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
u cầu HS lên bảng giải bài vận dụng 2 SGK trang 54 (Trang 12)
Yêu cầu 3 HS lên bảng giải bài thực hành 2 SGK trang 54.  - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
u cầu 3 HS lên bảng giải bài thực hành 2 SGK trang 54. (Trang 16)
- GV hướng dẫn HS vẽ hình theo yêu cầu của đề bài. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
h ướng dẫn HS vẽ hình theo yêu cầu của đề bài (Trang 17)
- HS lên bảng giải bài vận dụng 3 SGK trang 54. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
l ên bảng giải bài vận dụng 3 SGK trang 54 (Trang 18)
- GV dẫn dắt và cho HS quan sát các hình tam giác ở Hình 17 trả lời các câu hỏi sau và rút ra nhận xét về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng: - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
d ẫn dắt và cho HS quan sát các hình tam giác ở Hình 17 trả lời các câu hỏi sau và rút ra nhận xét về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng: (Trang 20)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, hồn thành vào vở, lên bảng trình bày. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
ti ếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, hồn thành vào vở, lên bảng trình bày (Trang 21)
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - Chương 8 bài 2  tam giác bằng nhau yến HOA DUYEN HOÀNG MAI
nh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức (Trang 22)
w