1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

.Ch6 TIẾN TRÌNH LẬP NGÂN SÁCH VỐN

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 511,15 KB

Nội dung

Ch-ơng 6: Tiến trình lập ngân sách vốn TIN TRèNH LẬP NGÂN SÁCH VỐN (THE CAPITAL BUDGETING PROCESS) Chương 6.1 VẤN ĐỀ Dự án (project) phần hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có mục tiêu riêng xác định, đỏi hỏi nguồn lực xác định có thời điểm bắt đầu kết thúc xác định Hai dự án A B đỏi hỏi vốn đầu tư ban đầu 100 tỷ VND dự kiến kéo dài năm Theo tính toán ban đầu dự án A thu cho nhà đầu tư năm từ năm thứ đến năm thứ ba khoản thu nhập ròng 10 tỷ VND, 60 tỷ VND 80 tỷ VND Tương tự vây, dòng tiền dự án B 70 tỷ VND, 50 tỷ VND 20 tỷ VND Được biết, chi phí vốn trung bình theo trọng số mà nhà đầu tư phải chịu huy động vốn WACC = k = 10% Các số liệu hai dự án tóm tắt bảng NĂM D Ò N G T I Ề N K Ì V Ọ N G ( tỷ VND) Dự án A Dự án B (100) 10 60 80 (100) 70 50 20 Bạn cho biết : Nếu hai dự án độc lập với nhau, chọn dự án ? Hai dự án độc lập hai dự án mà việc định chấp nhận loại bỏ dự án không ảnh hưởng phụ thuộc vào việc định chấp nhận loại bỏ dự án Nếu hai dự án loại trừ lẫn nhau, chọn dự án ? Hai dự án loại trừ lẫn hai dự án mà việc định chấp nhận loại bỏ dự án ảnh hưởng phụ thuộc vào việc định chấp nhận loại bỏ dự án 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN  Thời gian hoàn vốn  Thời gian hoàn vốn đơn giản (PB)  Thời gian hoàn vốn chiết khấu (PBck)  Giá trị ròng (NPV)  Tỷ suất sinh lời nội (IRR)  Tỷ suất sinh lời biến thể (MIRR)  Các phương pháp khỏc NST - Quản lý Tài Doanh nghiệp - KT&QL - ĐHBKHN 38 Ch-ơng 6: Tiến trình lập ngân s¸ch vèn THỜI GIAN HỒN VỐN (THE PAYBACK PERIOD) 6.2.1 Số vốn ch-a thu hồi năm Dòng tiền vào năm a) Thi gian hon vốn đơn giản (PB) Là số năm kì vọng thu hồi vốn đầu tư ban đầu dự án chưa tính đến chi phí sử dụng vốn PB  Số năm tr-ớc thu hồi hoàn toàn vốn Dự án A Dự án B Năm Dịng tiền kì vọng Dịng tiền tích lũy Dịng tiền kì vọng Dịng tiền tích lũy (100) (100) (100) (100) 10 (90) 70 (30) 60 80 (30) 50 50 20 20 40 - PB (A) = năm + (30/80)*12 tháng = năm 4,5 tháng - PB (B) = năm + (30/50)*12 tháng = năm 7,2 tháng - Dịng tiền tích lũy trả lời câu hỏi : Tại thời điểm dự án số vốn chưa thu hồi thu nhập ròng ? Dịng tiền tích lũy tính tốn cách cộng lũy kế dòng tiền dự án b) Thời gian hoàn vốn chiết khấu (PBck) Là số năm kì vọng thu hồi vốn đầu tư ban đầu đồng thời trang trải chi phí huy động vốn dự án Năm Dịng tiền kì vọng (100) Dự án A Dòng tiền chiết khấu (100) Dòng tiền tích lũy (100) Dịng tiền kì vọng (100) 10 60 9,09 49,59 (90,91) (41,32) 70 50 80 60,11 18.79 20 Dự án B Dòng tiền chiết khấu (100) Dịng tiền tích lũy - PBck (A) = năm + (41,32/60,11).12 tháng = năm 8,4 tháng - PBck (B) = - Dòng tiền chiết khấu trả lời câu hỏi: Thu nhập hàng năm dự án sau trang trải chi phí vốn cịn lại ? Dịng tiền chiết khấu tính tốn cách chiết khấu dòng tiền dự án thời điểm ban đầu, dùng chi phí vốn làm tỷ suất chiết khấu c) Nhận xét chung phương pháp thời gian hoàn vốn - - - Là phương pháp đơn giản cho phép xác định thời gian thu hồi vốn Quy tắc nhận định: o Nếu PB < PB cho phép, dự án chấp nhận o Nhìn chung, dự án có PB nhỏ tốt Phương pháp thời gian hoàn vốn đơn giản khơng phản ánh chi phí huy động vốn tiêu lỏng lẻo Để khắc phục người ta sử dụng phương pháp thời gian hoàn vốn chiết khấu Khơng tính đến dịng tiền xuất sau hồn vốn, khơng thể đánh giá khả sinh lợi dự án NST - Quản lý Tài Doanh nghiệp - KT&QL - ĐHBKHN 39 Ch-ơng 6: Tiến trình lập ngân sách vốn 6.2.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV ( NET PRESENT VALUE) a) Cơng thức tính NPV CF CF CF n CFt    n NPV    CF  t t 0 (1  k ) (1  k ) (1  k ) (1  k )n  CF  CF (PVIF )  CF (PVIF )   CF (PVIF ) k%,1 k%,2 n k%, n b) Ví dụ minh họa: Tính NPV dự án A k =10% -100,00 9,09 49,59 60,11 10 60 80 10/(1 + 0,1)1 60/(1 + 0,1)2 80/(1 + 0,1)3 NPV(A) = 18,79 tỷ VND NPV(A) = - 100 + 10 (PVIF10%,1) + 60 (PVIF10%,2) +80 (PVIF10%,3) = - 100 + 10(0,9091) + 60(0,8265) + 80(0,7513) = 18,79 tỷ VND c) Kết luận    NPV (A) = 18,79 tỷ VND, NPV (B) = 19,98 tỷ VND Nếu hai dự án độc lập với nhau, chấp nhận hai NPV > Nếu hai dự án loại trừ lẫn nhau, chấp nhận dự án B NPV (B) > NPV (A) hai dự án địi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu d) Nhận xét chung phương pháp NPV  Quy tắc nhận định:  Khi dự án có NPV < có nghĩa khơng sản sinh đủ lợi nhuận để trang trải vốn đầu tư ban đầu chi phí trung bình (chi phí hội) vốn đầu tư  Khi dự án có NPV = 0, có nghĩa sản sinh vừa đủ tiền để thu hồi vốn đầu tư, cho nhà đầu tư hưởng tỷ suất sinh lời yêu cầu họ, tức chi phí hội vốn  Khi dự án có NPV > 0, NPV lãi rịng dự án sau trang trải vốn đầu tư ban đầu chi phí trung bình (chi phí hội) vốn đầu tư  NPV phương pháp cho biết lợi nhuận tuyệt đối dự án tuỳ thuộc vào chi phí vốn dự án Về lý thuyết, NPV phương pháp tốt để đánh giá khả sinh lợi dự án tính tốn dựa chi phí vốn dự án  NPV khơng cho biết khả sinh lợi tính tỷ lệ phần trăm nên không thuận tiện cho việc so sánh hội đầu tư  Phương pháp NPV khó tính tốn địi hỏi phải xác định xác chi phớ NST - Quản lý Tài Doanh nghiệp - KT&QL - ĐHBKHN 40 Ch-ơng 6: Tiến trình lập ngân sách vốn 6.2.3 T SUT SINH LI NI TẠI ( INTERNAL RATE OF RETURN - IRR) a) Phương trình tính IRR n CF t NPV =   t  (1  IRR) t CF CF CF n = CF     (1  IRR) (1  IRR) (1  IRR) n = CF  CF (PVIF )  CF (PVIF )   CF (PVIF ) IRR,1 IRR,2 n IRR, n b) Ví dụ minh họa : Tính IRR dự án A Nếu bạn đầu tư 100 tỷ USD vào dự án A, năm tới nhận khoản thu nhập hàng năm 10 tỷ USD, 60 tỷ USD 80 tỷ USD đầu tư năm bạn hưởng tỷ suất sinh lợi phần trăm ? Tỷ suất sinh lợi gọi IRR dự án A Cách tính tương tự tính YTM trái phiếu phương pháp dò nghiệm (Xem Phần 3) IRR = ? -100,00 PV1 10 60 80 10/(1 + IRR)1 PV2 60/(1 + IRR)2 PV3 80/(1 + IRR)3 NPV(A) = NPV(A) = = -100 + 10(PVIF ) + 60(PVIF ) + 80(PVIF ) IRR(A),1 IRR(A),2 IRR(A),3 IRR(A) = 18,1% Tương tự IRR(B) = 23,6% c) Kết luận    IRR (A) = 18,1%, IRR (B) = 23,6% Nếu hai dự án độc lập với nhau, chấp nhận hai dự án IRR > k = 10% Nếu hai dự án loại trừ lẫn nhau, chấp nhận dự án B IRR (B) > IRR (A) d) Nhận xét chung phương pháp IRR     Phương pháp IRR cho biết khả sinh lợi dự án tính tỷ lệ phần trăm thuận tiện cho việc so sánh hội đầu tư Phương pháp IRR mâu thuẫn với phương pháp NPV chi phí vốn thay đổi Do khơng tính tốn sở chi phí vốn dự án, phương pháp IRR dẫn đến nhận định sai khả sinh lợi dự án Phương pháp IRR gặp vấn đề đa giá trị NST - Quản lý Tài Doanh nghiệp - KT&QL - ĐHBKHN 41 Ch-ơng 6: Tiến trình lập ngân sách vèn 6.2.4 SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP NPV VÀ IRR NPV (Tỷ VND) Chi phí vốn 0% 8,73% 10,00% 18,10% 23,60% 60 50 Dự án A 40 NPVA (Tỷ VND) 50,0 22,2 18,79 0,00 -10,25 NPVB (Tỷ VND) 40,0 22,2 19,98 7,26 0,00 Dự án B 30 20 IRRB = 18,1% kc = 8,73% IRRA = 23,6% 10 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% -10 Chi phí vốn, Tỷ suất chiết khấu (%) Từ đồ thị ta nhận thấy, phương pháp IRR luôn khẳng định dự án B tốt dự án A kết luận phương pháp NPV lại thay đổi theo chi phí vốn Khi chi phí vốn lớn tỷ suất vắt chéo kc = 8,73%, phương pháp NPV kết luận dự án B đáng giá dự án A 6.2.5 TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI TẠI BIẾN THỂ MIRR (Modified internal rate of return) MIRR tỷ suất chiết khấu cho giá trị chi phí đầu tư với giá trị TV, với TV Giá trị tương lai cuối dòng tiền vào (cash inflow) CIFt n n COFt  (1  k) t 0 t  TV  (1  MIRR)n  CIF (1  k) t 0 n t t (7-3) (1  MIRR)n - COFt chi phí dự án năm thứ t, gọi dòng tiền (cash outflow) Minh họa phương pháp MIRR áp dụng cho dự án A -100 k =10% 10 60 10(1 + 0,1) PV TV NPVA -100 TV/(1 + MIRR) NST - Quản lý Tài Doanh nghiệp - KT&QL - §HBKHN 3 60(1 + 0,1) 80,0 66,0 12,1 TV =158,1 42 Ch-ơng 6: Tiến trình lập ngân s¸ch vèn 6.3 XÁC ĐỊNH DỊNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 6.3.1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA DÒNG TIỀN DỰ ÁN (100) 10 60 80 Dòng tiền ban đầu (Initial Cash Flows) ICF: Dòng tiền hoạt động (Operating Cash Flows) OCF: Dòng tiền kết thúc (Terminal Cash Flows) TCF:  Quy ước thời điểm t =  Thường đựơc gọi đầu tư ban đầu thường mang dấu âm  Bao gồm:  Tài sản cố định,  Vốn lưu động,  Giá trị lý tài sản có  Là thu nhập ròng hàng năm dự án  OCF= Lãi ròng + Khấu hao = NI + D = (Thu – Chi – D)(1 – T) + D = (Thu – Chi)(1 – T) + D.T = CFBT(1 – T) + D.T = CFAT + D.T  Trong đó:  CFBT dịng tiền mặt trước thuế  CFAT dòng tiền mặt sau thuế,  D.T tiết kiệm thuế nhờ khấu hao  Quy ước t = n  Bao gồm thu chi phát sinh kết thúc dự án:  Thu hồi vốn lưu động  Giá trị lý tài sản  Chi phí khắc phục hậu dự án 6.3.2 HỆ THỐNG KHẤU HAO MACRS   Các nhóm tài sản theo MACRS Nhóm tài sản Loại tài sản MACRS–3 năm MACRS–5 năm MACRS–7 năm MACRS–10 năm MACRS–21,5 năm MACRS–31,5 năm Một số công cụ sản xuất chuyên dùng Xe ca, xe tải hạng nhẹ, máy vi tính, số thiết bị sản xuất Hầu hết thiết bị công nghiệp, trang bị nội thất Một số thiết bị có đời sống dài Bất động sản cho người Bất động sản công nghiệp thương mại Tỷ lệ khấu hao theo MACRS Năm Nhóm tài sản MACRS–3 năm MACRS–5 năm MACRS–7 năm MACRS–10 năm 33% 20% 14% 10% 45 32 25 18 15 19 17 14 12 13 12 11 9 NST - Quản lý Tài Doanh nghiƯp - KT&QL - §HBKHN 9 10 11 43 ... 6: Tiến trình lập ngân sách vốn THI GIAN HOÀN VỐN (THE PAYBACK PERIOD) 6.2.1 Sè vèn ch-a thu hồi năm Dòng tiền vào năm kÕ tiÕp a) Thời gian hoàn vốn đơn giản (PB) Là số năm kì vọng thu hồi vốn. .. hồn vốn chiết khấu Khơng tính đến dịng tiền xuất sau hồn vốn, khơng thể đánh giá khả sinh li ca d ỏn NST - Quản lý Tài Doanh nghiệp - KT&QL - ĐHBKHN 39 Ch-ơng 6: Tiến trình lập ngân sách vốn. .. xác chi phí vốn NST - Quản lý Tài Doanh nghiệp - KT&QL - ĐHBKHN 40 Ch-ơng 6: Tiến trình lập ngân sách vốn 6.2.3 TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI TẠI ( INTERNAL RATE OF RETURN - IRR) a) Phương trình tính IRR

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w