1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng mô hình kim cương trong phân tích giải pháp chung nâng cao kết quả xuất khẩu rau quả chế biến của tổng công ty rau quả, nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế pot

7 989 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 237,99 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Sản xuất và chế biến các sản phNm rau quả xuất khNu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, khai thác tiềm năng đất đồi, gồ, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động đã

Trang 1

SỬ DỤNG MÔ HÌNH "KIM CƯƠNG" TRONG PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP CHUNG NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CHẾ BIẾN CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Trần Gia Long

Summary

Using the “diamond” model in analysing the general solution to improve export result of processed vegetables and fruits of Vietnam ational Vegetable, Fruit and Agricultural Products Corporation in the process of international economic integration

Vietnam National Vegetable, Fruit and Agricultural Products Corporation is the leading unit in export of vegetable and fruit However, the Corporation faced difficulties in respect of raw material, input expenses, processing technology, storage, transport and export Improving export of processed vegetable, fruit in respect of quantity, quality, export value and turnover is an objective demand In the case that the great potentiality of export market, in order to encourage business subject to integrate actively on their own initiative, it is necessary to have direction, solution to improve export result of processed vegetable and fruit The paper applied the “Diamond” model of

M Porter in combination with some other methods to analyze actual situation and proposed solution in order to improve export result of the processed vegetable and fruit in the process of international economic integration The analysis result shows that it should be paid special attention to market, customers, economic association to bring into play both the internal arising value and external arising value, enhancing arising value rate in comparison with output value; at the same time perfecting product policy following the direction of creating key products and important markets

Keywords: Arising value, result, international economic integration, association, model

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Sản xuất và chế biến các sản phNm rau

quả xuất khNu nhằm nâng cao hiệu quả sản

xuất, kinh doanh, khai thác tiềm năng đất

đồi, gồ, tạo ra công ăn việc làm cho người

lao động đã và đang là hướng đi được toàn

ngành nông nghiệp quan tâm N hững năm

qua, ngành rau quả với Tổng công ty Rau

quả, nông sản là thành viên chủ lực đã có

nhiêu nỗ lực và có nhiều thành quả đáng

khích lệ, các sản phNm rau quả được xuất

khNu sang gần 60 quốc gia và vùng lãnh

thổ Bên cạnh những thành tựu về phát triển

sản xuất, Tổng công ty cũng gặp không ít

khó khăn trong việc tiêu thụ sản phNm rau

quả, tỷ trọng xuất khNu chưa đáp ứng được nhiệm vụ đề ra; quy hoạch vùng nguyên liệu còn bất cập, chi phí sản xuất tăng cao, công tác chế biến hiệu suất chưa cao, công tác thị trường và xúc tiến thương mại chưa đáp ứng được yêu cầu giá thành sản phNm cao, khó cạnh tranh, dẫn đến lợi nhuận của Tổng công ty giảm

Trên cơ sở lý luận về xuất nhập khNu, chúng tôi tiến hành đánh giá thực trạng vấn

đề sản xuất, chế biến, bảo quản, xuất khNu rau quả chế biến (RQCB); đồng thời tìm ra những nguyên nhân, cơ hội, thách thức; trên

cơ sở đó đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao kết quả xuất khNu RQCB

Trang 2

của Tổng công ty trong quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế

II N ỘI DUN G VÀ PHƯƠN G PHÁP

N GHIÊN CỨU

N goài các số liệu thứ cấp, số liệu sơ

cấp được thu thập thông qua điều tra thực tế

các tài liệu về chi phí đầu vào của sản xuất,

chế biến, xuất khNu sản phNm điển hình; về

tình hình sản xuất kinh doanh RQCB xuất

khNu của Tổng công ty N ghiên cứu sử

dụng một số phương pháp như:

- Phương pháp thống kê so sánh: Để

tìm ra mối liên hệ giữa các hiện tượng, quá

trình; kết quả và hiệu quả sản xuất, chế

biến, xuất khNu được tính toán, lượng hoá,

sau đó tiến hành so sánh mức độ đạt được

của các chỉ tiêu để rút ra nhận xét, đánh giá

và đưa ra kết luận

- Phương pháp dự báo tổng hợp: Căn

cứ vào thực trạng đã nghiên cứu đề xuất

phương hướng xuất khNu về quy mô, cơ

cấu, chất lượng, giá bán góp phần đNy mạnh

xuất khNu

- Sử dụng mô hình “Kim cương” phân

tích thực trạng kết quả hoạt động xuất khNu

của Tổng công ty Rau quả, nông sản

III KẾT QUẢ N GHIÊN CỨU VÀ THẢO

LUẬN

1 Thị trường và cơ cấu sản ph+m xuất

kh+u của Tổng công ty Rau quả, nông sản

Trước năm 1991, rau quả của TCT

chủ yếu được xuất khNu sang thị trường

Liên Xô cũ và các nước XHCN , cơ cấu thị

trường nghèo nàn, bấp bênh, hiệu quả

xuất khNu không cao Từ năm 1995 xuất

khNu rau quả bắt đầu hồi phục và phát

triển, đã có quan hệ buôn bán với 32

nước N ăm 2002 đã tăng 23 thị trường,

đặc biệt có 8 thị trường kim ngạch xuất

khNu lớn và ổn định là N ga, N hật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ, Đài Loan, Đức Giai đoạn 2004 - 2006, thị trường có xu hướng mở rộng N ăm

2004 xuất khNu rau quả sang 64 nước với kim ngạch đạt 24 triệu USD tăng 49% so với năm 2003, rau quả đông lạnh tăng 267%, dứa cô đặc tăng 100%, đồ hộp tăng 50% N ăm 2006 so với năm 2005: Rau quả đóng hộp đạt 11 triệu USD bằng 105% về lượng, 94% về trị giá, sấy muối đạt 2,5 triệu USD, bằng 66% về lượng, 71% về trị giá, đông lạnh đạt 2 triệu USD, bằng 96% về lượng, 90% về trị giá Dưa chuột chế biến xuất khNu 11.000 tấn, tăng 53%, KN XK đạt 5,8 triệu USD Dứa đông lạnh, Puree gấc đông lạnh tăng khá cao về lượng và trị giá (60%), nhưng giá giảm 6 - 10% Vải đông lạnh bằng 88% về lượng, 105% về trị giá Dứa cô đặc 60% về lượng, 45% về trị giá

2 Một số giải pháp chung nâng cao kết quả xuất kh+u rau quả chế biến

Định hướng của ngành rau quả là phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu tư thâm canh các vùng rau, quả có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến Định hướng thị trường đối với RQCB vẫn lấy thị trường nước ngoài là chủ yếu; trên cơ sở đó xác định hướng bảo quản, chế biến, xuất khNu rau quả cho phù hợp Định hướng bao trùm là nhiều tầng công nghệ, nhiều loại quy mô, nhiều thành phần kinh tế tham gia và nhiều dạng sản phNm chế biến phù hợp và ít mất cân đối giữa nguyên liệu và chế biến, giữa cung và cầu,

ô nhiễm môi trường tối thiểu, tổn thất sau thu hoạch tối thiểu, dư lượng độc hại, hoá chất ít nhất

Để đảm bảo phát triển RQCB xuất khNu theo định hướng nêu trên, cần có những giải

Trang 3

pháp chung như: Hoàn thiện quy hoạch

vùng sản xuất rau quả nguyên liệu xuất

khNu; Tăng cường đầu tư vốn, cơ sở vật

chất cho vùng sản xuất và cơ sở chế biến

rau quả; Tăng cường áp dụng quy trình kỹ

thuật tiến bộ vào sản xuất, chế biến; N âng

cao năng lực của hệ thống kiểm tra vệ sinh

an toàn thực phNm; Thực hiện tốt quan hệ

kinh tế giữa sản xuất, thu mua, chế biến,

bảo quản và xuất khNu, để góp phần nâng

cao V.A và tỷ lệ V.A/G.O; N hà nước cần

hoàn thiện chính sách có liên quan; Hình

thành chiến lược thị trường dài hạn, tiếp

cận thị trường chủ lực; Hoàn thiện chính

sách sản phNm theo hướng tạo ra được sản

phNm chủ lực

Trong khuôn khổ vận dụng mô hình

"Kim cương" của nghiên cứu, chúng tôi

tập trung phân tích 2 giải pháp chung sau

đây:

a) Thực hiện tốt quan hệ kinh tế giữa

sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản và

xuất khu, để góp phần nâng cao V.A và tỷ

lệ V.A/G.O

- N gành rau quả tham gia vào dây

chuyền cung ứng, đồng thời thỏa mãn các yêu cầu nhanh hơn, tốt hơn, rẻ hơn và tận dụng khai thác vai trò của môi giới trung gian nước ngoài Có như vậy mới tham gia được vào chuỗi giá trị và quá trình phân phối lợi nhuận toàn cầu Điều hành hoạt động của chuỗi thông qua công tác tổ chức liên kết kinh tế Trong nội bộ doanh nghiệp cũng có chuỗi cung ứng nội bộ, bao gồm các bộ phận sản xuất, phục vụ và các bộ phận chức năng có liên quan đến thoả mãn nhu cầu khách hàng như phát triển sản phNm mới, tiếp thị, vận hành, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng Đây là V.A nội sinh được M.Porter đề cập Chi phí không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố nội tại,

mà còn phụ thuộc doanh nghiệp khác thông qua liên kết kinh tế để tồn tại, phát triển Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập

và phát triển, mức độ phụ thuộc này càng nhiều hơn Tư duy mới về biên giới mềm, chuỗi giá trị toàn cầu và quyền lực mềm Chuỗi giá trị đã có sự phát triển và mở rộng, các doanh nghiệp hợp thành dây chuyền giá trị (hình 1)

Hình 1 Chuỗi cung ứng - Mối liên hệ giữa các doanh nghiệp

Trong đó: (1): Các doanh nghiệp cung cấp đầu vào; (2) Các doanh nghiệp vận chuyển; (3): Các doanh nghiệp chế biến; (4): Các doanh nghiệp thương mại tiêu thụ đầu ra

- Tổ chức các Hiệp hội ngành hàng rau

quả: Đây là dạng thức điển hình của chức

liên kết kinh tế lỏng, qua đó cho phép tăng năng lực cạnh tranh

(1)

(2)

(3)

(4)

Trang 4

b) Hoàn thiện chính sách sản phm

theo hướng tạo ra được sản phm chủ lực

- Đạng hoá SXKD trong đó lấy đa dạng

hoá sản phNm làm trọng tâm Tuy nhiên

cũng cần cảnh giác với những cạm bẫy khi

đa dạng hoá, vì dễ bị phân tán nguồn lực

- Xây dựng một thương hiệu cho sản

phNm rau quả: Quá trình xây dựng thương

hiệu cần bảo đảm các nguyên tắc có ý

nghĩa, dễ nhớ, dễ bảo hộ, có khả năng thích

ứng, có khả năng phát triển và khuếch

trương

- Nâng cao chất lựợng sản phNm chế biến góp phần nâng cao V.A Thực hiện biện pháp này cần lấy tiêu chuNn sản phNm xuất khNu, phấn đấu để đạt được các chứng chỉ quốc tế về các hệ thống quản lý chất lượng như ISO - 9000 - 2000, ISO 14000, TQM, HACCP Hơn nữa, cần nhằm vào mục tiêu góp phần nâng cao V.A (nội sinh

và ngoại sinh) Khách hàng chỉ mua những sản phNm/dịch vụ mang đến cho họ những V.A cao nhất (hình 2)

Hình 2 Dây chuyền giá trị theo M.Porter

Thực chất của V.A ngoại sinh là hướng

chủ yếu về khách hàng: Chỉ khi nào sản

phNm được thiết kế từ nhu cầu của khách

hàng và được họ chọn mua và dùng thì mới

thật sự có V.A đối với khách hàng V.A

phát sinh từ 5 lĩnh vực (hình 3)

+ Thời gian: Từ ổn định đến phát huy

hay nói cách khác nếu thời gian bao gồm ba

khái niệm là tương lai/hiện tại/quá khứ thì

đòi hỏi về V.A cũng xoay quanh ba trục:

Ổn định hiện tại, làm chủ tương lai và phát

huy quá khứ

+ Hội nhập: Từ tiện ích đến vị thế V.A

đối với khách hàng không phải chủ yếu

nằm ở chức năng tiện ích mà chính ở chức

năng biểu tượng Tổng thể của những biểu

tượng đó vẫn được gọi là giá trị vô hình

+ Bản sắc: Triết lý kinh doanh phải

hướng về khách hàng Bản sắc không phải

là một nội dung triết học gì cao xa, mà dưới khía cạnh V.A ngoại sinh, chỉ là những sản phNm/dịch vụ khẳng định được cái “hơn”, cái “khác”, cái “lạ” của nó so với và đối thủ cạnh tranh

+ Bảo hộ: Bảo hộ ở đây hai nghĩa: Một

là lo trọn gói để khách hàng trọn vẹn hưởng thụ hoặc không phải bận tâm, hai là giúp khách hàng không mất sức, thời gian vì những việc doanh nghiệp đã làm Như vậy,

để sản phNm/dịch vụ đến khách hàng có thêm những V.A ngoại sinh đặc thù + Công lực: Khi doanh nghiệp biến sản phNm/dịch vụ của mình thành thứ đòn bNy

để khách hàng dựa vào đó mà đạt được điều

mà khách hàng có trong dự án của họ thì V.A mang đến sẽ có ý nghĩa phù hợp nhất, nghĩa là khách hàng phát sinh từ chính quá trình liên kết

Đầu

vào

Công đoạn

1

Công đoạn

2

Công đoạn

n

Đầu

ra

Bản sắc Hội nhập

Thời gian

Trang 5

Hình 3 Făm lĩnh vực thuộc V.A ngoại sinh

Vận dụng lý thuyết V.A vừa nêu trên

cũng như quan điểm phát triển công nghiệp

chế biến rau quả trong quá trình hội nhập

hiện nay cần nâng cao chất lượng của sự

phát triển Trong đó cần đặc biệt nhấn mạnh

đến V.A ngoại sinh đòi hỏi các doanh

nghiệp cần tạo ra những sản phNm chuNn

mực và hơn thế nữa là những sản phNm

vượt trội hay khác biệt so với các đối thủ

cạnh tranh RQCB mang thương hiệu Việt

Nam phải có chất lượng theo tiêu chuNn thế

giới, bảo đảm VSATTP Hình ảnh phải tạo

được lòng tin với khách hàng Có như vậy

sản phNm RQCB mới có sức cạnh tranh

Bởi vì cạnh tranh không phải là diệt đối thủ

mà chính là mang lại cho khách hàng V.A

cao hơn để khách hàng lựa chọn doanh

nghiệp Có thể tổng hợp các khả năng tạo ra

V.A vượt trội vào sáu lĩnh vực liên kết

tương hỗ với nhau và phụ thuộc vào định vị

doanh nghiệp: Chất lượng sản phNm, chất

lượng thời gian, chất lượng không gian,

chất lượng dịch vụ, chất lượng thương hiệu,

chất lượng giá cả

Giữa V.A nội sinh và V.A ngoại sinh có

mối quan hệ chặt chẽ với nhau Công nghiệp

chế biến rau quả tạo ra được V.A nội sinh

trên cơ sở các biện pháp quản lý sản xuất

hợp lý trong nội bộ Những biểu hiện của

V.A nội sinh có được khách hàng chấp nhận

hay không lại do chất lượng, giá bán tạo ra những lợi thế cạnh tranh Từ đó sản phNm có

cơ sở để đạt được V.A ngoại sinh Bảo đảm các chỉ tiêu trên thì các biểu hiện của V.A ngoại sinh như thời gian, hội nhập, bản sắc, bảo hộ và cộng lực mới phát huy tác dụng,

từ đó thúc đNy việc tạo V.A nội sinh cho các doanh nghiệp chế biến rau quả

IV KẾT LUẬN

1 Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu đã đi đến một số nhận định chung dưới đây:

- Sản phNm RQCB của Tổng công ty chỉ có thể cạnh tranh được khi chất lượng đạt tiêu chuNn thế giới, bảo đảm VSATTP, hình ảnh phải tạo được lòng tin với khách hàng

- Nhìn từ doanh nghiệp, có thể tổng hợp các khả năng tạo ra thế vượt trội trong tiến trình cạnh tranh vào sáu lĩnh vực sau: Chất lượng sản phNm, chất lượng thời gian, chất lượng không gian, chất lượng dịch vụ, chất lượng thương hiệu, chất lượng giá cả

- Quản lý sản xuất hợp lý cho phép đạt được các mục tiêu chất lượng cao, thời gian cung ứng kịp thời cũng như chi phí thấp hay còn gọi là tính hiệu quả kinh tế cao

Trang 6

- Chú trọng đến thị trường, khách hàng,

tăng cường liên kết kinh tế để vừa phát huy

được V.A nội sinh vừa không ngừng làm

tăng V.A ngoại sinh của "Chuỗi giá trị"

trong quá trình hội nhập, đồng thời cho

phép tăng sức cạnh tranh của sản phNm

2 Kiến nghị

- Nâng cao chất lượng công tác quy

hoạch phát triển rau quả xuất khNu

- Làm tốt công tác thống kê thường

xuyên từng mặt hàng rau quả, làm cơ sở

cho việc lập kế hoạch, quy hoạch phát triển

ngành này

- Tổ chức nghiên cứu thị trường rau quả

thế giới, cung cấp thường xuyên những tư

liệu cần thiết cho công tác chỉ đạo và điều

hành, kinh doanh

- ĐNy mạnh cải cách hành chính, thủ

tục hải quan thông thoáng: Chính sách hỗ

trợ trong việc xây dựng và quản lý thương

hiệu; thành lập Quỹ bảo hiểm cây trồng; hỗ

trợ xuất khNu một số mặt hàng rau quả như

nhãn, vải, xoài, dưa chuột

- Tiếp tục triển khai tốt Quyết định số

80/2002/TTg, nhằm điều hoà lợi ích hợp lý

giữa các phía, khuyến khích người sản xuất

góp vốn (cổ phần) với nhà máy Góp phần

nâng cao hiệu quả SXKD của các nhà máy

chế biến

Như vậy Chính phủ cần thực hiện một

loạt chính sách vĩ mô thích hợp và đồng bộ

Có như vậy hàng RQCB mới có chỗ đứng

trên thị trường, mới đánh thức được con

rồng châu Á - Việt Nam ngủ quên nhiều

năm qua

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Fông nghiệp & PTFT, 2005 WTO

và Ngành nông nghiệp Việt Nam Nhà

xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội

2 Chính phủ, 1999 Đề án phát triển rau,

quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 -

2010, Quyết định số 182/1999/QĐ - TTg ngày 03/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội

3 Phạm Đỗ Chí, Trần Fam Bình, 2002

Đánh thức con rồng ngủ quên, kinh tế Việt Nam đi vào thế kỷ 21 Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

4 Phan Huy Đường Tiêu thụ nông sản

Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong điều kiện hội nhập quốc tế Nhà xuất bản LĐXH, Hà Nội

5 Hà Phương, 2001 Cần quy hoạch

nguyên liệu cho chế biến rau, quả Báo Đầu tư, Hà Nội

6 Lê Văn Tâm, 2000 Quản trị chiến lược

NXB Thống kê, Hà Nội

7 Viện Fghiên cứu Thương mại, 2005

Thị trường xuất - nhập khNu rau quả

N hà xuất bản Thống kê, Hà N ội

8 M.Porter, 1990 The competitive Advan

gtage of N ations and their Firms The Free Press, pp.77

gười phản biện: Vũ Mạnh Hải

Trang 7

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

7

Ngày đăng: 11/03/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong khuôn khổ vận dụng mơ hình "Kim  cương"  của  nghiên  cứu,  chúng  tôi  tập trung phân tích 2 giải pháp chung sau  đây:   - Sử dụng mô hình kim cương trong phân tích giải pháp chung nâng cao kết quả xuất khẩu rau quả chế biến của tổng công ty rau quả, nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế pot
rong khuôn khổ vận dụng mơ hình "Kim cương" của nghiên cứu, chúng tôi tập trung phân tích 2 giải pháp chung sau đây: (Trang 3)
Hình 1. Chuỗi cung ứng - Mối liên hệ giữa các doanh nghiệp - Sử dụng mô hình kim cương trong phân tích giải pháp chung nâng cao kết quả xuất khẩu rau quả chế biến của tổng công ty rau quả, nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế pot
Hình 1. Chuỗi cung ứng - Mối liên hệ giữa các doanh nghiệp (Trang 3)
Hình 2. Dây chuyền giá trị theo M.Porter - Sử dụng mô hình kim cương trong phân tích giải pháp chung nâng cao kết quả xuất khẩu rau quả chế biến của tổng công ty rau quả, nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế pot
Hình 2. Dây chuyền giá trị theo M.Porter (Trang 4)
Hình 2. Dây chuyền giá trị theo M.Porter - Sử dụng mô hình kim cương trong phân tích giải pháp chung nâng cao kết quả xuất khẩu rau quả chế biến của tổng công ty rau quả, nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế pot
Hình 2. Dây chuyền giá trị theo M.Porter (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w