1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch biết đến không khía cạnh văn hóa –xã hội mà quan điểm kinh tế, du lịch giữ vai trò kết sức quan trọng cấu kinh tế quốc gia Không phải ngẫu nhiên mà giới nay, du lịch xem “ ngành cơng nghiệp khơng khói” hay “ngành cơng nghiệp xanh” Với lượng đầu tư không nhiều hiệu mang lại đến cao, du lịch dần chứng tỏ vị đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn góp phần vào việc phát triển kinh tế quốc gia Tốc độ tăng trưởng hàng năm cao liên tục nguyên nhân khiến nhiều nước xem việc phát triển du lịch bước đắn, quốc sách trình thúc đẩy kinh tế lên Trong thời kỳ đất nước vững bước đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc phát triển du lịch nước ta xem “lực đẩy mới” giúp ngành kinh tế khác phát triển Hơn nữa, nước ta lại thiên nhiên ưu đãi mặt tự nhiên xã hội nên nhu cầu tìm hướng đắn cho du lịch để phù hợp với tình hình quan trọng cấp bách Tuy nhiên, bên cạnh việc mở khu du lịch vấn đề quan tâm để tận dụng tối đa hiệu tiềm có khu du lịch sở đặt cân mặt sinh thái người- du lịch bền vững, nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương Chính mà thời gian gần nước ta, cụm từ ”du lịch bền vững” nhắc dến nhiều Bên cạnh việc mang đến cho người sống tốt hơn, “du lịch bền vững” cịn cam kết giữ gìn bảo tồn tài nguyên sẵn có đến hệ mai sau Trong điều kiện nay, mà nguồn tài nguyên du lịch mai biến qua năm Thiết nghĩ việc phát triển du lịch bền vững Việt Nam nói riêng quốc gia khác giới nói chung quan trọng cấp bách Khu di tích danh thắng n Tử, thành phố ng Bí, tnh Qung Ninh Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -1- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tư, Qu¶ng Ninh địa điểm khai thác đưa vào phục vụ cho mục đích du lịch thời gian trước Với nguồn tài nguyên có giá trị mặt tự nhiên (nguồn động, thực vật phong phú) đặc biệt mặt nhân văn (Yên Tử nơi phát tích địa Thiền Phái Trúc Lâm, nơi hội tụ số nhân tài kiệt xuất, nơi lưu giữ di tích kiến trúc lâu đời), khu di tích danh thắng Yên Tử xem “ bảo tàng văn hoá ”, “ bảo tàng thực vật, động vật”, “báu vật vô giá” quốc gia Tuy vậy, thời gian gần đây, công tác bảo tồn tổ chức du lịch chưa hoàn thiện nên số tài nguyên du lịch có dấu hiệu hư hại, xuống cấp Do đó, bên cạnh việc tiến hành trùng tu, tơn tạo vấn đề quan trọng tìm cho Yên Tử hướng phát triển du lịch bền vững phù hợp với khu vực Từ tình hình đó, qua chuyến khảo sát, tìm hiểu khu di tích danh thắng Yên Tử, em lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh” để thực Với hi vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường nhằm phát triển du lịch bền vững khu vực Yên Tử Do thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo cịn ít, trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đánh giá góp ý thầy bạn bè Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài dựa vào sở nghiên cứu đánh giá tiềm trạng hoạt động du lịch khu vực Yên Tử, xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững Để thực mục tiêu trên, đề tài cần tiến hành: - Tổng quan tài liệu phát triển du lịch bền vững - Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch (tự nhiên nhân văn) khu vực Yên Tử - Đánh giá trạng hoạt động du lịch khu vực Yên Tử nhận xét tình hình phát triển du lịch Yên Tử theo quan điểm phát triển du lch bn vng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -2- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh - xut cỏc nh hng xây dựng giải pháp cho việc phát triển bền vững khu du lịch Yên Tử Đối tƣợng nghiên cứu phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch ảnh hưởng hoạt động du lịch đến việc phát triển bền vững khu du lịch Yên Tử - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lãnh thổ, đề tài tập trung nghiên cứu khu di tích danh thắng n Tử thuộc thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Về mặt nội dung, đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề tự nhiên xã hội (tài nguyên tự nhiên, nhân văn, sở hạ tầng, mơi trường….) nội vùng thành phố ng Bí phục vụ cho việc phát triển bền vững Yên Tử Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khoá luận sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, bổ sung cho nhằm tạo điều kiện để khoá luận đạt hiệu cách khách quan có sở khoa học Đó là: Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu, phương pháp tổng hợp so sánh Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khoá luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch Yên Tử Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lch bn vng Yờn T Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -3- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh CHNG 1: C S LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phát triển bền vững Phát triển xu hướng tự nhiên tất yếu giới vật chất nói chung, xã hội lồi người nói riêng Phát triển hiểu trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác kinh tế, trị, xã hội, kỹ thuật, văn hố… Sự chuyển đổi hình thái xã hội từ xã hội công xã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ lên phong kiến chế độ tư bản….đó coi q trình phát triển Mục tiêu q trình phát triển khơng ngừng nâng cao điều kiện chất lượng sống người, làm cho người phụ thuộc vào thiên nhiên đồng thời tạo lập cơng bình đẳng tầng lớp xã hội Các mục tiêu phát triển thường cụ thể hoá tiêu đời sống vật chất bình quân đầu người GDP, lương thực, nhà ở, điều kiện chăm sóc sức khỏe đời sống tinh thần giáo dục, mức hưởng thụ văn hoá nghệ thuật, thể thao, bình đẳng xã hội, tự do, trị, truyền thống lịch sử quốc gia Song trình phát triển, bên cạnh việc mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất người trình làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây tác động tiêu cực tới làm suy thối mơi trường Trước thực tế phủ nhận môi trường ngày bị ô nhiễm chất thải từ hoạt động kinh tế, nhiều hệ sinh thái bị diệt vong ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển toàn xã hội qua nhiều hệ, mâu thuẫn sử dụng tài nguyên cho nhu cầu sống trước mắt với việc dự trữ nuôi dưỡng tiềm tài nguyên cho hệ mai sau ngày trở nên gay gắt Từ nhận thức xuất khái niệm người hoạt động phát triển “Phát triển bền vững” Vào năm 1980, khái niệm phát trin bn vng c cp Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -4- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh n v c chớnh thức đưa hội nghị Uỷ ban giới phát triển môi trường CED (năm 1987 với tên gọi thức Uỷ ban Brundtlant) Theo định nghĩa Brundtlant “ Phát triển bền vững hiểu hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Tuy nhiên nội dung chủ yếu phát triển bền vững đề cập đến định nghĩa xoay quanh vấn đề phát triển kinh tế.[13,7] Trong năm 1980, tổ chức bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) đưa khái niệm khác phát triển bền vững Theo “ Phát triển bền vững phải cân nhắc đến trạng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái táo khơng tái tạo đến điều kiện thuận lợi khó khăn việc tổ chức kế hoạch hoạt động ngắn hạn dài hạn đan xen nhau” [13,7] Điều cho thấy mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hầu giới phải xác định mối quan hệ bền vững Mặc dù nhiều tranh luận xung quanh khái niệm phát triển bền vững góc độ khác nhau, nhiên nhận thấy khái niệm mà Uỷ ban Thế giới phát triển môi trường WCED đưa năm 1987 sử dụng rộng rãi, làm chuẩn mực để so sánh hoạt động phát triển có trách nhiệm mơi trường Sau này, quan niệm phát triển bền vững nhà khoa học giới phát triển bổ sung thêm Tại Hội nghị mơi trường, tồn cầu RIO_92 RIO_92+5, khái niệm phát triển bền vững thảo luận, bổ sung mở rộng theo “ Phát triển bền vững hình thành hài hoà, đan xen va thoả hiệp hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hố - xã hội”.[6,60] Sinh viªn: Nguyễn Thị Hà -5- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Biu 1: Quan niệm phát triển bền vững Hệ xã hội Hệ kinh tế Phát triển bền vững Hệ tự nhiên Dưới quan điểm phát triển bền vững này, Jacobs Saller (1992) cho phát triển bền vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn hệ thống nói trên, đồng thời xác định phát triển bền vững không cho phép người ưu tiên phát triển hệ mà gây suy thoái tàn phá hệ khác, hay nói cách cụ thể phát triển bền vững dung hoà tương tác thoả hiệp hệ thống nói nhằm đưa mục tiêu hẹp cho phát triển bền vững bao gồm: - Tăng cường tham gia có hiệu cộng đồng vào định mang tính chất trị q trình phát triển xã hội - Tạo khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà khơng làm suy thối tài nguyên thông qua áp dụng thách thức khoa học kỹ thuật - Giải xung đột phát triển không công Khái niệm “ Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thâp niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn năm gần đây, lý luận phát triển bền vững nhà khoa học, nhà lý luận quan tâm nghiên cứu sở tiếp thu kết nghiên cứu lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững hồn cảnh cụ thể Việt Nam Sinh viªn: Ngun Thị Hà -6- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Vit Nam l quốc gia có tiềm tài nguyên tự nhiên nhân văn phong phú Tuy nhiên trình lịch sử, nguồn tài ngun thiên nhiên mơi trường Việt Nam bị nhiều tác động đặc biệt hậu chiến tranh tiếp việc khai thác thiếu khoa học người Trước tình hình đó, việc nghiên cứu lý luận làm sở để phân tích, đưa giải pháp đảm bảo phát triển bền vững phù hợp với đặc điểm Việt Nam cấp bách cần thiết Các vấn đề phát triển bền vững nước ta cịn cụ thể hố văn quan trọng Hơn thị số 36/TC ngày 25/6/1998 Bộ Chính Trị BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định mục tiêu quan điểm cho phát triển bền vững chủ yếu dựa vào hoạt động môi trường.[5] Đồng thời báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) thức đề cập đến khía cạnh bảo vệ mơi trường sinh thái, sử dụng hợp lý tài nguyên cấu thành tách rời phát triển bền vững.[1] Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định chiến lược phát triển nước ta 20 năm tới “Phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường” …“sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, coi nội dung chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội” [13] Qua nội dung văn ta thấy nhận thức thực tế phát triển bền vững khái cạnh kinh tế, xã hội môi trường thể cách đầy đủ rõ ràng đường lối Đảng ta 1.1.2 Phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển du lịch bền vững không tách rời khái niệm phát triển bền vững Ngay từ năm 1980 vấn đề phát triển bền vững đề cập, tiến hành nghiên cứu có nhiều nghiên cứu khoa học thực Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -7- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh nhằm đưa khía cạnh ảnh hưởng du lịch có liên quan đến phát triển du lịch bền vững Nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu nhằm để giải thích cho cần thiết đảm bảo tính tồn vẹn mơi trường sinh thái, giá trị văn hoá tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, góp phần tạo tảng cho phát triển bền vững Từ đầu thập niên 90, nhà khoa học giới đề cập nhiều đến việc phát triển du lịch với mục đích đơn kinh tế đe doạ huỷ hoại môi trường sinh thái đến văn hoá địa Hậu tác động làm ảnh hưởng đến thân phát triển lâu dài ngành du lịch Chính xuất u cầu “ Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động đảm bảo phát triển lâu dài Một số loại hình du lịch du lịch quan tâm đến khía cạnh mơi trường bắt đầu xuất như: du lịch sinh thái, du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm, du lịch xanh…đã đóng góp phần vào việc nâng cao hình ảnh hướng phát triển du lịch có trách nhiệm đảm bảo phát triển bền vững Theo định nghĩa tổ chức du lịch giới (WTO) đưa hội nghị môi trường phát triển Liên Hiệp Quốc Rio de Janerio năm 1992 “Du lịch bền vững phát triển hoạt động du lịch nhằm đắp ứng nhu cầu bảo tồn tôn tạo tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, văn hoá, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hố, đa dang sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ người”.[8] Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 “ Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch btrong tương lai ”[7] Hiện đa số cho du lịch bền vững hiểu “ Hoạt động khai thác xã hội tự nhiên văn hoá nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách Sinh viªn: Ngun Thị Hà -8- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh du lch, cú quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời tiếp tục trì khoản đóng góp cho cơng tác bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao mức sông cộng đồng địa phương.”[8] Như với quan điểm coi du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững nói chung Hội nghị Uỷ Ban Thế Giới phát triển môi trường (hay Uỷ ban Brundtlant) xây dựng năm 1987 Ở Việt Nam, khái niệm du lịch bền vững Tuy nhiên thông qua học kinh nghiệm thực tế phát triển du lịch nhiều quốc gia giới khu vực, nhận thức phương thức phát triển du lịch có trách nhiệm với mơi trường, có tác dụng nâng cao đời sống cho cộng đồng xuất Việt Nam hình thức loại hình du lịch tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu với tên gọi : “du lịch sinh thái”, “ du lịch thiên nhiên” Theo Khoản 21, điều 4, chương 1_ Luật Du Lịch Việt Nam (2005): “ Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai”[10] Mặc dù cịn có quan điểm chưa thực thống với khái niệm phát triển du lịch bền vững từ chuyên gia hàng đầu lĩnh vực du lịch lĩnh vực khác liên quan, song đến đa số ý kiến cho rằng: “ Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác có quản lý giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tơn tạo nguồn tài ngun, trì tồn vẹn văn hố để phát triển hoạt động du lịch tương lai góp phần nâng cao mức sống cồng đồng địa phương” Như vậy, Du lịch bền vững đòi hỏi ta phải ý đến hệ sinh thái: xã hội, nhân văn kinh tế Các lợi ích hệ ý có tầm quan trọng để từ có du lịch bền vững 1.1.3 Các tiêu chí phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững phạm trù chiến lược phát triển du lịch nước ta Vì việc nghiên cứu xây dựng dấu hiệu Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -9- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh nhà quản lý có giải pháp phù hợp kịp thời nhằm đìều chỉnh hoạt động nhằm đạt tới trạng thái bền vững cho trình phát triển Tuy nhiên khơng phải mà đánh giá phát triển du lịch bền vững cách tuỳ tiện mà phải dựa vào tiêu chí phát triển du lịch bền vững bao gồm tiêu chí sau: 1.1.3.1 Các tiêu chí kinh tế Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo tăng trưởng liên tục ổn định lâu dài tiêu kinh tế du lịch (chỉ tiêu khách du lịch, thu nhập, GDP, sở vật chất kỹ thuật, lao động…) Theo xu phát triển nước giới, tiêu kinh tế phát triển liên tục nhiều năm (thường 10 năm) mức trung bình khoảng 7-10 % năm coi phát triển bền vững Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ phát triển mức khởi điểm tiêu kinh tế nước, địa phương mà mức độ tăng trưởng cao hay thấp khác lựa chọn để đánh giá tính bền vững Với tiêu chí này, cần đề cập đến tiêu cụ thể sau: a Chỉ tiêu khách du lịch Đây tiêu quan trọng hàng đầu trình phát triển du lịch Chỉ tiêu khách du lịch định thành công hay thất bại, định phát triển bền vững hay không bền vững ngành du lịch Để đánh giá tính phát triển bền vững hay khơng tiêu chí khách du lịch phải tăng trưởng liên tục năm qua năm khác thời gian tối thiểu hàng chục năm lâu Trong tiêu khách du lịch, số lượng tuyệt đối khách, tiêu khác cần phải tính đến q trình phát triển bền vững số ngày lưu trú trung bình, số khách quay trở lại, khả tốn, mức độ hài lịng khách Các hoạt động phát triển du lịch tự phát thường quan tâm đến việc thu hút khách đến thường không trọng đến chất lượng nguồn khách (khả chi trả, trình độ văn hố…) đến thời gian dài ngày hay ngắn ngày, đến mức độ hài lòng mong muốn quay trở lại họ Sẽ tốt có hiệu kinh tế đảm bảo phát triển bền vững trường hợp lượng khách du lịch (khơng gây áp lực đến tài nguyên, môi trường) thời gian lưu trỳ di hn Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -10- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tư, Qu¶ng Ninh có khả chi trả cao Thực tế cho thấy nơi xem ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển du lịch thường có xu hướng quan tâm đến chi tiết số lượng Điều đảm bảo cho tăng trưởng thu nhập du lịch (một tiêu quan trọng khác) hạn chế chi phí cho việc khắc phục cố tài nguyên, môi trường áp lực tải số lượng khách Sự quay trở lại khách du lịch tiêu đánh giá mức độ phát triển bền vững du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ bổ sung, chất lượng đội ngũ lao động du lịch đảm bảo đáp ứng mức độ hài lòng khách du lich làm tăng thêm mong muốn quay trở lại họ họ người quảng cáo tốt cho hoạt động du lịch Tỷ lệ khách du lịch quay trở lại chứng tỏ hoạt động du lịch phát triển hướng có hiệu Điều quan trọng đối tượng khách du lịch từ thị trường khách có khả chi trả cao, có thời gian lưu trú dài ngày Như để đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững ngồi phát triển liên tục chi tiêu số lượng khách, tiêu khác có liên quan đến khách du lịch( ngày lưu trú, mức chi tiêu, mức độ hài lòng…) cần phát triển liên tục bền vững b Chỉ tiêu thu nhập tổng sản phẩm quốc nội ngành du lịch (GDP du lịch) Các hoạt động du lịch mang ý nghĩa kinh tế hướng tới mục tiêu quan trọng thu nhập, lợi nhuận đóng góp cho ngân sách nhà nước Thu nhập du lịch tiêu quan trọng hàng đầu phát triển du lịch nước nói chung du lịch địa phương nói riêng, mức đo mức độ phát triển cho thành công ngành du lịch Chỉ tiêu thu nhập du lịch liên quan chặt chẽ đến tiêu khách du lịch, tăng trưởng liên tục khách du lịch kéo theo tăng trưởng thu nhập đóng góp quan trọng cho phát triển bền vững du lịch Thu nhập du lịch (của vùng lãnh thổ đó) bao gồm tất khoản thu nhập khách du lịch chi trả (khi đến lãnh thổ đó) cho dịch vụ lưu trú Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -11- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh ăn uống, vận chuyển khách du lịch (không kể vận chuyển quốc tế), dịch vụ vui choi giải trí, mua sắm hàng lưu niệm dịch vụ bổ sung khác Trên thực tế, tất khoản thu chi ngày du lịch trực tiếp thu mà nhiều ngành khác, nhiều thành phần khác tham gia vào hoạt động du lịch thu Ngoài cịn số ngành dịch vụ khác khơng phục vụ người dân địa phương mà phục vụ cho khách du lịch (dịch vụ y tế, ngân hàng, bưu điện, phim ảnh, giao thông cộng cộng, bảo hiểm ) Trong trường hợp này, phần tiêu khách du lịch ngành khác thu Do tất khoản thu từ khách du lịch (cho dù khoản thu ngành du lịch trực tiếp thu) tính vào tổng thu nhập du lịch Giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tiêu quan trọng hàng đầu, thước đo phát triển kinh tế nói chung ngành nói riêng Sự phát triển gia tăng liên tục tiêu GDP phản ánh trình độ phát triển kinh tế có bền vững hay không? Đối với ngành du lịch, việc tăng trưởng thường xuyên, liên tục chi tiêu GDP không đảm bảo cho phát triển bền vững mặt kinh tế mà cịn cho thấy vị trí ngành tổng thể kinh tế quốc dân Tỷ trọng GDP cao, ổn định tăng trưởng theo thời gian ngành du lịch phát triển gần với mục tiêu phát triển bền vững Như vậy, tiêu thu nhập du lịch tổng sản phẩm quốc nội tiêu chí quan trọng, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững mặt kinh tế c Chỉ tiêu hệ thống sở vật chất kỹ thuật Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch (bao gồm sở lưu trú ăn uống, vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển, khu du lịch, sở dịch vụ bổ sung khác…) thước đo phản ánh trình độ phát triển ngành du lịch Sự phát triển số lượng, chủng loại chất lượng hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch, mặt đáp ứng nhu cầu đối tượng khách, mặt khác góp phần quan trọng vào việc hấp dẫn, thu hút khách, đảm bảo cho phát triển bền vững ngành Để có hệ thống sở vật chất kỹ thuật có chất lượng cao vấn để đầu tư quan trọng Nếu khơng đầu tư đầu tư khơng đồng h Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -12- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh thống sở vật chất kỹ thuật du lịch nghèo nàn, lạc hậu, chất lượng khả hấp dẫn khách du lịch, khơng có khả lưu giữ khách du lịch dài ngày, làm giảm khả chi tiêu họ, dẫn đến giảm nguồn thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững du lịch d Chỉ tiêu nhân lực ngành du lịch Đây tiêu định chất lượng giá sản phẩm dịch vụ, yếu tố định hài lòng khách Bởi nên phát triển mặt số lượng, chất lượng cấu đội ngũ lao động du lịch đảm bảo cho phát triển mặt chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ du lịch góp phần đáng kể vào q trình phát triển du lịch bền vững Du lịch ngành có nhu cầu cao đội ngũ lao động Do hoạt động du lịch, chất lượng đội ngũ lao động ln yếu tố quan trọng có ý nghĩa định Điều trở nên cấp thiết bối cảnh cạnh tranh gay gắt hoạt động du lịch Chất lượng đội ngũ lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm dịch vụ, chất lượng dịch vụ kết cuối ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh, đến tăng trưởng tiêu du lịch khác Như vậy, chất lượng đội ngũ lao động đào tạo không thu hút yếu tố thu hút khách, nâng cao uy tín ngành, đất nước mà cịn yếu tố quan trọng việc cạnh tranh thu hút khách đảm bảo sử phát triển du lịch bền vững Công tác đào tạo đội ngũ cán du lịch theo hướng dẫn bền vững mặt chuyên môn bên cạnh kỹ nghề nghiệp giỏi, kỹ giao tiếp tốt, thông thạo ngoại ngữ, cần trang bị kiến thức vê tài nguyên, quản lý môi trường, kinh tế môi trường, luật môi trường, hệ thống kiến thức sâu rộng mặt xã hội Về mặt kỹ thuật, đào tạo đội ngũ cán trở thành chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vự khác nhau, hiểu mối quan hệ sinh thái mà giúp đỡ moi người dân khách du lịch việc sử dụng nguồn tài nguyên tốt Sự phát triển chất lượng số lượng, cấu đội ngũ lao động du lịch đảm bảo phát triển chất lượng sản phẩm du lch, cht lng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -13- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh cỏc dch v du lch v góp phần đáng kể q trình phát triển bền vững e Tinh thần trách nhiệm hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thu hút khách du lịch Tính trách nhiệm hoạt động tuyên truyền quảng bá thông qua việc cung cấp đầy đủ trung thực thông tin tuyến điểm, sản phẩm du lịch tạo lòng tin cho du khách ảnh hưởng du lịch đồng nghĩa với việc tăng trưởng kinh tế thông qua hoạt động du lịch 1.1.3.2 Các tiêu chí tài ngun, mơi trường Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo khai thác sử dụng cách hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên cho phát triển du lịch cần quản lý giám sát để mặt đáp ứng nhu cầu tại, mặt khác phải đảm bảo cho nhu cầu phát triển du lịch tương lai Với tiêu chí này, q trình phát triển, ngành du lịch cần phải có đóng góp tích cực cho công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường…để giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến nguồn tài nguyên môi trường Tiêu chí bao gồm: a Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch đầu tư tôn tạo bảo tồn Mục tiêu phát triển du lịch bền vững nhằm hạn chế tối đa việc khai thác mức lãng phí nguồn tài nguyên, tài ngun tự nhiên khơng có khả tái tạo Chính vậy, tiêu số lượng khu, điểm du lịch bảo tồn tôn tạo coi số tiêu chí phát triển bền vững hoạt động du lịch mặt tài nguyên môi trường Nơi có nhiều khu, điểm du lịch đầu tư, bảo tồn, tơn tạo chứng tỏ hoạt động phát triển du lịch nơi với mục tiêu phát triển bền vững Việc xây dựng quy hoạch du lịch làm cho việc triển khai thực kế hoạch, dự án phát triển cụ thể đóng vai trị quan trọng hoạt động phát triển du lịch Từ xác định phương án phát triển phù hợp, đảm bảo có khai thác hiệu tiềm tài nguyên du lịch đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động du lịch đến tài nguyên, môi trường mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội, hướng tới phát triển mt cỏch bn vng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -14- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh b p lc lờn ti nguyờn, môi trường khu, điểm du lịch Một mục tiêu mà phát triển du lịch bền vững hướng tới bảo vệ môi trường Việc phát triển nhanh hoạt động du lịch mà không trọng tới công tác đánh giá quản lý tác động đến môi trường khu vực phát triển du lịch nguyên nhân gây hậu nghiêm trọng môi trường kết phát triển thiếu bền vững du lịch Do việc đánh giá áp lực tác động môi trường khu du lịch tiêu chí quan trọng đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Nếu thiếu thể không đầy đủ thủ tục đánh giá tác động môi trường trình phát triển du lịch thiếu tính bền vững Vấn đề quản lý áp lực lên tài nguyên, môi trường khu, điểm du lịch liên quan đến vấn đề sức chứa Đó việc quản lý số lượng khách đến vượt khả đáp ứng tài nguyên không làm ảnh hưởng đến khả phát triển hệ sinh thái khu vực c Cường độ hoạt động khu, điểm du lịch Khách du lịch đối tượng quan tâm hàng đầu xác định cho tồn phát triển ngành du lịch Sự gia tăng số lượng khách đến điểm du lịch tăng chứng tỏ phát triển lớn mạnh điểm du lịch Tuy nhiên việc gia tăng mạnh mẽ số lượng khách du lịch đồng nghĩa với việc nguồn tài nguyên du lịch bị khai thác mức để đáp ứng nhu cầu du lịch phong kiến Điều dẫn đến tình trạng suy thoái cạn kiệt nguồn tài nguyên (một số loài sinh vật đặc hữu dùng cho nhu cầu sản xuất hàng lưu niệm, ăn đặc sản, vị thuốc quý…) Sự gia tăng nhanh du khách gây tượng tải chất thải điểm du lịch, làm cho mơi trường nơi khơng đảm bảo dẫn đến tượng bị suy thối mơi trường Một vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững việc tiêu thụ sử dụng nguồn tài nguyên, lượng nước, điện, than, củi…phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng địa phương khách du lịch Các hoạt động du lịch phát triển tất yếu dẫn đến gia tăng nghiờn cu s Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -15- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh dng cỏc ngun nng lng iu dẫn đến thiếu hụt nguồn lượng, cạn kiệt nguồn tài nguyên Từ mâu thuẫn đây, việc phát triển du lịch bền vững mặt phải đảm bảo gia tăng du khách đồng thời phải xác định cường độ hoạt động khách điểm du lịch cho không vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép môi trường, tiêu chuẩn tiêu thụ lượng sức chứa d Mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho công tác bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên không mang lại nguồn thu cho ngành du lịch mà cịn đóng góp phần vào ngân sách cộng đồng địa phương_Cơ quan chủ quản nguồn tài ngguyên Nguồn thu có từ hoạt động bán vé tham quan di tích, thắng cảnh, vé cho sản phẩm thủ cơng truyền thống hay đặc sản địa phương tính vào tổng thu nhập du lịch Từ nguồn thu này, ngành du lịch đóng góp cho quyền địa phương quan chủ quản nguồn tài nguyên du lịch với mục đich tôn tạo, bảo tồn nâng cấp nguồn tài nguyên Mức độ đóng góp ngành du lịch cao thể bền vững ngành du lịch chứng tỏ tiêu chí khơng thể thiếu việc đánh giá phát triển mặt tài nguyên môi trường dịch vụ du lịch 1.1.3.3 Các tiêu chí xã hội Đây tiêu chí quan trọng thể tính bền vững phát triển du lịch Yếu tố địi hỏi ngành du lịch phải có đóng góp cụ thể cho q trình phát triển tồn xã hội như: tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, tham gia xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân vùng sâu, vùng xa_nơi có tài nguyên du lịch, chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, đảm bảo cơng phát triển, góp phần hỗ trợ ngành khác phát triển a Mức độ phát triển hệ thống doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ Trong bối cảnh kinh tế thị trường ln có nhiều thay đổi nhiều Sinh viªn: Nguyễn Thị Hà -16- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh yu t khách quan việc phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ điều tất yếu Việc phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ khơng hạn chế bớt rủi ro q trình hoạt động mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho phận không nhỏ cư dân địa phương, cải thiện chất lượng sống, thu hút nguồn lực phát triển du lịch đảm bảo phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội b Tác động đến xã hội từ hoạt động du lịch Du lịch ngành kinh tế mang tính xã hội cao, phát triển có tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt đời sống xã hội bao gồm mặt tiêu cực tích cực Để đảm bảo cho phát triển bền vững mặt xã hội, vấn đề đặt cần phát huy nhiều mặt tích cực kiểm soát, quản lý chặt chẽ nhằm hạn chế tiêu cực cần có hệ thống văn pháp luật nhà nước định quyền địa phương để kịp thời phát xử lý vi phạm, bước khắc phục hạn chế tác động hoạt động du lịch gây c Mức độ hài lòng hợp tác cộng đồng địa phương với hoạt động du lịch Mức độ hài lòng hợp tác cộng đồng địa phương với hoạt động du lịch đóng vai trị lớn việc phát triển du lịch bền vững họ chủ nhân nguồn tài nguyên du lịch Nếu có ủng hộ hợp tác cộng đồng họ người bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch môi trường Do mức độ hài lòng cộng đồng dân cư hoạt động du lịch phản ánh mức độ bền vững du lịch trình phát triển Để có hài lịng hợp tác cư dân địa phương vai trị trách nhiệm họ phải đựơc quan tâm hàng đầu, cụ thể là: - Phải phát huy vai trò cộng đồng địa phương việc giám sát, thực hện dự án quy hoạhc đầu tư phát triển du lịch - Tăng cường khả tham gia cộng đồng địa phưong công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường - Ưu tiên cho người dân địa phương tham gia vào cỏc hot ng kinh Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -17- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh doanh du lch trờn a bn, tạo công ăn việc làm, cải thiện chất lượng sống - Phúc lợi xã hội chung cho cộng đồng địa phương nâng cao lên nhờ hoạt động phát triển du lịch địa bàn địa phương 1.1.4 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững đòi hỏi phải ý đến phát triển hệ: kinh tế, môi trường, xã hội Các lợi ích hệ phải ý coi có tầm quan trọng để từ có du lịch bền vững - Phát triển bền vững kinh tế: Du lịch ngành kinh tế nên phát triển du lịch bền vững kinh tế thu nhập phải lớn chi phí, phải đạt tăng trưởng cao, ổn định thời gian dài, tối ưu hố đóng góp cho ngành du lịch vào thu nhập quốc dân, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển - Phát triển bền vững môi trường: Phải sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch theo hướng tiết kiệm bền vững, đảm bảo tái tạo phục hồi tài nguyên, nâng cao chất lượng tài nguyên môi trường, thu hút cộng đồng khách du lịch hoạt động bảo tồn vào tôn tạo tài nguyên - Phát triển bền vững xã hội: Thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch, tạo nhiều việc làm góp phần nâng cao chất lượng du lịch, đáp ứng cao độ nhu cầu khách du lịch 1.1.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Là ngành kinh tế tổng hợp có định hướng rõ rệt, mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao, du lịch muốn phát triển bền vững đòi hỏi đồng nỗ lực chung tồn xã hội Do đó, để đảm bảo phát triển du lịch bền vững trình phát triển du lịch cần phải thực nguyên tắc định sau: [7] 1.1.5.1 Sử dụng nguồn lực cách bền vững Mọi hoạt động phát triển kinh tế, du lịch liên quan đến việc sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiện tài nguyên nhân văn Nhiều nguồn tài ngun khơng thể tái tạo hay thay khả tái tạo phải trải qua thời gian dài đến hàng triệu năm Chính việc bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên tự nhiên nhân văn quan trọng cần thiết, giúp Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -18- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh cho việc kinh doanh, phát triển lâu dài Trong trình khai thác, việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nguyên tắc quan trọng hàng đầu Nếu nguồn tài nguyên khai thác hợp lý, bảo tồn sử dụng bền vững đảm bảo trình tự trì tự bổ sung diễn theo quy luật tự nhiên thuận lợi có tác động người thơng qua việc đầu tư, tơn tạo tơn tạo đáp ứng lâu dài nhu cầu phát triển du lịch qua nhiều hệ Ngày nay, trình quy hoạch dự án phát triển du lịch cần xây dựng phương cách, chiến lược bảo tồn, tôn tạo, khai thác tài nguyên du lịch theo hướng tiết kiệm, hợp lý để lưu lại cho hệ tương lai nguồn tài nguyêsn không so với hệ trước hưởng Điều có nghĩa q trình khai thác phải tính đến giải pháp nhằm ngăn chặn loài sinh vật, suy giảm chức thiết yếu hệ sinh thái có giá trị du lịch khu rừng nguyên sinh, vùng ngập nước khả bảo tồn giá trị văn hố truyền thống dân tộc 1.1.5.2 Duy trì tính đa dạng Tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa xã hội nhân tố quan trọng tạo nên hấp dẫn du lịch, làm thoả mãn nhu cầu đa dạng cao, tạo nên khả cạnh tranh du lịch có sức hấp dẫn lớn, đảm bảo cho phát triển Chính việc trì tăng cưịng tính đa dạng thiên nhiên, văn hoá, xã hội quan trọng du lịch bền vững lâu dài, sở cho việc bảo tồn phát triển ngành du lịch Tuy nhiên trình xây dựng thực dự án quy họạch du lịch nhu phát triển du lịch nhiều nguyên nhân khác nên dễ dàng làm tính đa dạng tự nhiên, văn hoá, xã hội 1.1.5.3 Giảm tiêu thụ mức giảm lượng chất thải Việc khai thác, sử dụng q mức tài ngun khơng kiểm sốt lượng chất thải du lịch dẫn tới huỷ hoại môi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên mà không đảm bảo cho phát triển lâu dài ngành du lịch, đồng thời gây ô nhiểm môi trường, suy thoái tài nguyên, xáo trộn văn hoá Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -19- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Bởi việc quy hoạch phát triển du lịch bền vững đắn từ đầu lập dự án phải tiến hành đánh giá từ hoạt động du lịch đến tài ngun mơi trường Từ dự kiến biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm giảm thiểu tiêu thụ mức tài nguyên giảm lượng chất thải vào mơi trường, tránh chi phí tốn cho việc phục hồi tổn hại môi trường đóng góp cho chất lượng du lịch 1.1.5.4 Hợp quy hoạch du lịch quy trình quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Du lịch ngành kinh tế liên ngành, liên vùng, có mối quan hệ chặt chẽ với ngành kinh tế, xã hội Bởi cần hợp quy hoạch phát triển du lịch vào khuôn khổ hoạch định chiến lược địa phương quốc gia Khi phát triển phận hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp quốc gia địa phương coi phát triển du lịch tổng thể mang lại lợi ích tối đa dài hạn cho kinh tế xã hội quốc gia, địa phương cho phát triển du lich Điều khuyến khích việc bảo tồn, tôn tạo khai thác tài nguyên mơi trường du lịch hiệu hơn, góp phần hấp dẫn du khách nâng cao đời sống cộng đồng địa phương Khi hòa nhập phát triển quy hoạch du lịch quy hoạch kinh tế xã hội , ngành du lịch đầu tư, phát triển phù hợp đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển 1.1.5.5 Hỗ trợ kinh tế địa phương thu hút tham gia cộng đồng địa phương - Hổ trợ kinh tế địa phương: Nguồn tài nguyên mà ngành du lịch sử dụng vốn thuộc quyền sở hữu chung người dân địa đường giao thông, điện nước, hệ thống xử lý chất thải, thơng tin liên lạc….có thể khơng phục vụ cho ngành du lịch thúc đẩy ngành du lịch phát triển Hoạt động du lịch mặt mang lại hiệu tích cực cho kinh tế xã hội địa phương mặt khác để lại hậu tiêu cực cho tài nguyên môi trường kinh tế địa phương Trong trình hoạch định giải pháp sách quy hoạch du lịch cần phải tính đến đóng góp từ thu nhập du lịch cho kinh tế cộng đồng quốc gia - Thu hút tham gia cộng đồng địa phương: Việc tham gia ca cng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -20- Lớp: VHL 301

Ngày đăng: 12/10/2022, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w