1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 1 truyện kiều văn 9 hoàn thiện ngày 15 9

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1: Đọc kỹ phần văn bản sau và trả lời câu hỏi:

  • 2.a.Thống kê các từ láy có trong đoạn thơ trên và cho biết ý nghĩa của hai từ trong đó em tâm đắc?

  • b.Trong đoạn trích trên điệp từ “buồn trông” có giá trị như thế nào trong bộc lộc tâm trạng nhân vật?

  • 3. Hiểu biết của em về hai câu thơ:

  • 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được thế nào là miêu tả nội tâm, cách miêu tả nội tâm và tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự .

  • --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nội dung

KHBD Ngữ Văn Chủ đề CHỦ ĐỀ 1: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU (9 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đọc- hiểu truyện trung đại theo đặc trưng thể loại - Thông qua hs nắm nét chủ yếu đời nghiệp văn học Nguyễn Du - Hiểu kiện, nhân vật, cốt truyện giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều, thể thơ lục bát tác phẩm văn học trung đại - Thấy vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự Hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện Năng lực: Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu Biết bình giảng câu thơ hay chủ đề 1.3 Thái độ: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương người xung quanh, cảm thương với người bất hạnh Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu II THIẾT BỊ DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo (Truyện Kiều, nghiên cứu TK ) phiếu học tập, dự kiến nhóm thảo luận - HS: Đọc trước chuẩn bị văn bản/SGK Sưu tầm tài liệu liên quan đến TP “Truyện Kiều”, soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TÌM HIỂU VỀ TÁC PHẨM “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU (2 Tiết) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Giới thiệu thông tin “ Truyện Kiều”mà nhóm em sưu tầm? - GV giới thiệu thêm TK: KỈ LỤC GHI NÉT VIỆT NAM VỀ “TRUYỆN KIỀU” Thi phẩm chắp nhặt câu thơ thành nhiều thơ mới: Truyện Kiều thi phẩm có tượng chắp nhặt câu thơ chỗ khác để thành nhiều thơ mới, gọi tượng Tập Kiều Trường THCS Hồ Văn Long KHBD Ngữ Văn Chủ đề Thi phẩm dài có nhiều dịch ngoại ngữ: Truyện Kiều thi phẩm dài có nhiều dịch ngoại ngữ Người ta đếm có tới 10 dịch khác tiếng Pháp thành thơ tự do, thể Alexandrins (thơ 12 chân) văn xuôi Thi phẩm có nhiều người viết phần nhất: Truyện Kiều thi phẩm có nhiều người viết phần mà đặc điểm tất viết thơ Trong xưa có Đào Hoa Mộng ký Mộng Liên Đình với khoảng 3.000 câu lục bát, Đào Hoa Mộng ký diễn ca Hà Đạm Hiên với 1.190 câu lục bát (Hà Nội 1917), Đoạn trường vô Phạm Thiên Thư với 3.296 câu (Sài Gòn 1972)… Để minh chứng xin xem Lục bát hậu Truyện Kiều, giới thiệu kỹ Hậu Kiều Thi phẩm đọc ngược từ cuối lên đầu đời nàng Kiều theo chiều thời gian ngược: Truyện Kiều thi phẩm mà người ta đọc ngược từ cuối lên đến đầu để câu chuyện nàng Kiều (đúng nội dung tác phẩm Nguyễn Du) diễn theo chiều thời gian ngược lại ta xem phim “tua” ngược chiều Nhà nghiên cứu Phạm Đan Quế làm việc kỳ công gỡ xếp lại toàn câu thơ truyện mà “tập Kiều” với 3.254 câu Kiều để có Truyện Kiều đọc ngược Truyện Kiều đọc ngược từ cuối lên đến đầu cho câu thơ lục bát Nguyễn Du hợp vần mà người đọc thấy thú vị Thi phẩm tạo loại hình văn hóa Kiều: Truyện Kiều thi phẩm tạo quanh loạt loại hình văn hóa – tạm gọi Văn hóa Kiều – với hình thức thật phong phú như: bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, tập Kiều, đố Kiều, câu đối Kiều, hát nói tập Kiều, phú - văn tế Kiều, án Kim Vân Kiều, giai thoại quanh Truyện Kiều… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - Chủ đề tích hơp văn bản- Làm văn gồm tiết ( tiết cho - GV giới thiệu chương trình chủ đề văn bản, tiết làm văn tiết tổng kết): Qua khai thác chủ đề so với cấu trúc SGK liên quan, gần gũi văn đọc hiểu truyện Kiều miêu Tổ chức cho HS trao đồi: tả miêu tả nội tâm Từ vận dụng vào tạo lập văn (1) Em hiểu chủ đề tích hợp? lực đọc hiểu tạo lập văn (2) Chủ đề tích hợp lớp 9- kì có mục - Thơng qua chủ đề: HS nhận biết giá trị cuả truyện Kiều đích gì? đặc biệt sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm tinh - Tổ chức cho HS thảo luận GV tế, sắc sảo Nguyễn Du Từ hiểu cách đưa yếu tố quan sát, khích lệ HS miêu tả miêu tả nội tâm vào văn tự - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm =>Thấy tương tác văn làm văn - GV tổng hợp ý kiến (Giữa đọc hiểu tạo lập văn bản) Trường THCS Hồ Văn Long KHBD Ngữ Văn Chủ đề GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN DU VÀ “TRUYỆN KIỀU” Hệ thống câu hỏi - HS đọc phần giới thiệu t/ giả Nguyễn Du? - Đoạn trích cho em biết vấn đề đời t/g? GV: nhấn mạnh điểm quan trọng - XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân liên tục, Tây Sơn phen thay đổi sơ hà- thất bại- Nguyễn ) - cha, anh đỗ tiến sỹ làm chức tể tướng “ Bao giớ Ngàn Hống Sông Lam quan” - Phiêu bạt 10 năm đất Bắc, đói rét,bệnh,ở ẩn quê nghèo khổ- làm quan bất đắc dĩ) “ chữ tâm ba chữ tài” - Mộng Liên Đường “ Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…Nếu khơng phải có mắt thơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy” - Sự nghiệp VH ND có điểm đáng ý? - GV giới thiệu thêm số sáng tác lớn ND - Thuyết trình cho HS hiểu nguồn gốc t/p - khẳng định sáng tạo ND (GV kể thêm sáng tạo ND: thêm, bớt) Tự – kể chuyện thơ; Nghệ thuật XD nhân vật miêu Trường THCS Hồ Văn Long I-Cuộc đời nghiệp: 1/Tác giả Nguyễn Du: (1765-1820) - Sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội  tác động tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du hướng ngòi bút vào thực - Gia đình Nguyễn Du gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học; Nhỏ sống vinh hoa phú quý  tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ  Tácđộng lớn đến sáng tác - Bản thân: Học giỏi nhiều lận đận bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiêù vùng văn hoá khác, nhiều cảnh đời số phận khácẩnh hưởng đến sáng tác - Là người có trái tim giàu yêu thương 2/ Những sáng tác văn học: - Chữ Hán: 243bài với 3tập thơ “Thanh Hiên Thi tập” “ Nam trung tạp ngâm” “ Băc hành tạp lục” - Chữ nôm: “ Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) “ Văn chiêu hồn” II- Tác phẩm “Truyện Kiều” 1, Nguồn gốc tác phẩm - Từ tác phẩm văn học Trung Quốc” Kim Vân Kiều truyện” Nguyễn Du sáng tạo nên kiệt tác văn học Việt Nam KHBD Ngữ Văn Chủ đề tả TN… - HS đọc phần tóm tắt? 2, Tóm tắt tác phẩm : phần - 3em lên tóm tắt phần? - Gặp gỡ đính ước - em tóm tắt tồn - Gia biến lưu lạc  GV đan xen - Đoàn tụ 3, Giá trị nội dung nghệ thuật câu Kiều phù hợp a, Giá trị nội dung - Theo em truyện Kiều có a1 Giá trị thực * Phản ánh xã hội đương thời qua mặt tà bạo giá trị lớn nào? - Qua phần tóm tắt t/p em hình tầng lớp thống trị: Những lực bạo tàn dung XH p/a truyện - Trước hết viên quan xử kiện Vương Ông, chẳng cần điều tra cần tiền “ Có ba trăm lạng việc Kiều XH ntn? xuôi” đẩy gia đình Kiều vào cảnh tan nát - Tên quan xử vụ kiện Thúc Ông Thúc Sinh đẩy - Những nhân vật: Mã Giám Kiều vào sống lầu xanh Kiều khơng có tài thơ Sinh, Hồ Tôn Hiến, Bạc Bà, phú Bạc Hạnh, Sở Khanh….là - Đặc biệt Hồ Tôn Hiến chẳng đủ tài trí để đọ với Từ Hải Với tâm địa độc ác, tráo trở, giết Từ Hải dở trò với kẻ ntn? - Việc khắc hoạ nhân vật MSG, Thuý Kiều Giai cấp phong kiến, kẻ tự sưng cha mẹ dân, xuất Hồ Tôn Hiến cách miêu tả nhà thơ biểu thái độ truyện Kiều lũ lưu manh hoành hành làm hại người lương thiện ntn? ( GV: Đưa số VD miêu tả - Một loạt loại người lừa đảo lưu manh như: Tú Bà, Sở Khanh, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Hồ Tôn Hiến, MGS) - Đồng tiền có sức mạnh ghê ghớm ma quái khiến bọn lưu manh, quan lại chà đạp lên dân lành: “Một ngày lạ thói sai nha; làm cho khốc hại chẳng qua tiền ” - Cảm nhận em c/s, thân phận TK người phụ nữ XH cũ? - Theo em giá trị nhân đạo t/p thường thể qua Trường THCS Hồ Văn Long * P/a số phận người bị áp đau khổ đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ - Thân đời Kiều: kết tất yếu lực hắc ám thống trị Kiều tan vỡ mối tình đầu sống đời nhục - Chế độ đa thê sản phẩm gia cấp phong kiến bảo vệ hạnh phúc cho nàng - Và Từ Hải chết lúc hy vọng đời nàng tắt ngấm Cuối cứu sống, đoàn tụ, gặp lại người yêu sống không hương không sắc a2 Truyện Kiều tiếng nói nhân đạo thể khát vọng giải phóng người Đồng thời ca ngợi giá trị phẩm chất đẹp đẽ người bị áp đặc biệt phụ nữ: - Nhiều lần Nguyễn Du ca ngợi nhan sắc Kiều ơng cịn tìm thấy vẻ đẹp tinh thần ẩn dấu KHBD Ngữ Văn nội dung nào? Chủ đề người là: trí tuệ thơng minh, sắc sảo - Phẩm chất Kiều tiêu biểu thái độ chống lễ giáo phong kiến dám vươn lên để tìm hạnh phúc, mạnh dạn nhận lời chủ động đến với người yêu - ND xây dựng t/p 1nhân - Tiếng nói nhân đạo biểu thái độ trống đối vật anh hùng ai? Mục đích? Từ Hái với trật tự phong kiến phản ánh ước mơ tự - Cảnh TK báo ân, báo oán thể cơng lí người tư tưởng t/p? - Từ Hải đến với Kiều vừa ân nhân xong đủ sức mạnh để giúp Kiều báo ân báo oán - Cảm thương sâu sắc trước khổ đau người - Lên án, tố cáo lực tàn bạo - Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất  ước mơ khát vọng chân b Giá trị nghệ thuật: (ngôn ngữ thể loại ) b1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Gv thuyết trình thành tựu b1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật lớn nghệ thuật GV minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ, tả cảnh TN - Bút pháp ước lệ: công thức bút pháp phong kiến biểu tả ngoại hình nhân vật diện Như Th Kiều có “ thu thuỷ nét xuân sơn” , Thuý Vân “ Hoa cười ngọc thốt” … - Tả cảnh phương tiện nghệ thuật đắc lực với nhiều nét ước lệ công thức như: Phong hoa tuyết nguyệt , ý tứ lời lẽ cổ thi Cảnh thiên nhiên tranh diễm lệ ln có thần Thiên nhiên gắn với tình người - Cánh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Ngơn ngữ Truyện Kiều gần gũi với ca dao, rút từ ca dao như: Vầng trăng làm đôi Trường THCS Hồ Văn Long - Nhân vật diện: Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng - Nhân vật phản diện: Bút pháp tả thực (Một Mã Giám Sinh “ mày râu nhắn nhụi”, Sở Khanh, Tú Bà …) b1.2 Miêu tả nội tâm nhân vật - Lấy chất nhân vật làm yếu tố trung tâm xây dựng nhân vật Nguyễn Du phác hoạ nét tâm lý tính cách sinh động - Tả cảnh ngụ tình: Cảnh thiên nhiên tranh diễm lệ ln có thần, hồn nhân vật b2 Ngôn ngữ truyện Kiều - TK thể ngôn ngữ nghệ thuật mẫu mực thơ ca cổ điển - Ngôn ngữ chọn lọc, hàm súc, tinh tế, bình dân mà bác học Có từ Hán Việt, từ Việt dùng chỗ KHBD Ngữ Văn Chủ đề Nửa in gối nửa soi dặm người trường! - Ngôn ngữ TK thường mang tính dự đốn: Thua, Hoặc: nhường Sầu đong rắc đầy - Vận dụng nhiều ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao Hai thu đọng lại ngày dài … Kiến bò miệng chén ; Chưa thăm ván bán thuyền ghê Là rút từ câu ca dao: Ai làm cho bướm lìa hoa Cho chim xanh bay qua vườn hồng Ai muộn dặm non sông Để chất chứa sầu đông vơi đầy Ca dao Truyện Kiều nhà thơ sử dụng thứ ngữ liệu nghệ thuật Không có câu ơng dùng lại ngun vẹn, mà tất nhào nặn b3 Thể thơ lục bát cấu tạo lại cho phù hợp với - Nguyễn Du sử dụng thơ lục bát có tính chất dân tộc hết phong cách chung nhà thơ sức sinh động đa dạng, hấp dẫn tác phẩm - Nhịp thơ uyển chuyển dịu dàng phục vụ phong cách trữ Ngoài Nguyễn Du sử tình tác phẩm dụng nhiều thành ngữ tục ngữ Như: Ra tuồng mèo mả gà đồng GV giới thiệu thêm thể thơ LB TK: Ra tuồng lúng túng chẳng xong - Thể thơ lục bát chất chứa khả tu từ to lớn bề Khả tu từ thơ lục bát chủ yếu thể kết Bề ngồi thơn thớt nói cười hợp từ với từ trắc, cách gieo vần, Bề nham hiểm giết người cách đối cách ngắt nhịp Dưới ngịi bút khơng dao Nguyễn Du thể lục bát trang Truyện Kiều thiên biến vạn Ca dao, tục ngữ thành ngữ hố lời ăn tiếng nói hàng ngày - Nguyễn Du kết hợp cách hài hoà biện chứng vào thơ Nguyễn Du chan hồ, đặc điểm vốn có nhịp điệu thơ lục bát đặc trưng tan biến phong cách của ngôn ngữ quy định với việc dùng cách ngắt nhịp nhà thơ biện pháp tu từ đế bộc lộ ý nghĩa bộc lộ nội dung Ngôn ngữ Truyện Kiều Trong câu sáu Nguyễn Du thường có kiểu ngắt nhịp vừa sáng, súc tích đồng - 2; - 4; - 3; - câu có kiểu ngắt - thời vừa giàu hình ảnh, giàu - - - 2; - 5; - 4; - 3; - 6; - 2; - - 4; - nhạc điệu Đối với Nguyễn Du ngôn ngữ thơ phải kết hợp với âm nhạc với  Đi vào tìm hiểu ngơn ngữ Truyện Kiều thấy hội hoạ: đặc điểm Cỏ non xanh tận chân trời Do mà câu thơ Truyện Kiều dường câu Cành lê trắng điểm vài óng ánh Nó vừa thoả mãn tình cảm, vừa bơng hoa thoả mãn trí tuệ, thoả mãn mỹ cảm người Trường THCS Hồ Văn Long KHBD Ngữ Văn Chủ đề Hoặc: đọc Dưới trăng quyên gọi hè Nguyễn Du thâu tóm tác phẩm Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm tinh hoa ngơn ngữ bác học, với ngơn ngữ bình bơng dân, nhào nặn nâng cao góp phần tạo nên thành Hay: cơng ngôn ngữ Truyện Kiều Long lanh đáy nước in trời Và nói phương diện sử dụng ngơn ngữ Nguyễn Du trở Thành xây khói biếc non phơi thành nhà ngơn ngữ bậc thầy có bóng vàng khơng hai lịch sử văn học  Đặc trưng thể loại truyện thơ Thái độ tác giả Đặng Thanh Lê khái quát qua nội dung truyện Kiều: Một cáo trạng, tiếng kêu thương Hay nhà thơ Tố Hữu viết: Tố Như lệ chảy quanh thân Kiều Đó trái tim nhân đạo bao la, tư tưởng tiến với khao khát tự do, khao khát bảo bệ quyền sống, quyền hạnh phúc người, đặc biệt người phụ nữ Điều thể nhan đề truyện - GV giải thích cách hiểu khác nhan đề TP ( Nguyễn Đăng Na- ĐHSP Hà Nội): + Đoạn: Đứt + Trường( tràng): Ruột (Tích vượn mẹ bị bắt xuống thuyền Nó chạy theo dọc bờ sơng Khi thuyền dừng lại gã gục chết mổ bụng nó, ruột đứt đoạn Nó khóc thương đến đứt ruột) =>Yếu tố nội dung chủ đề TP + Tân: + Thanh: Thơ ca/ =>Bài thơ có ý lạ- yếu tố loại hình thể loại => Chúng ta hiểu đơn giản theo SGK: Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột III/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG CẶP ĐƠI Vì nói “ Truyện Kiều cáo *Bản cáo trạng; Giá trị thực trạng, tiếng kêu thương”? - Tố cáo thực trạng xã hội thối nát, bất cơng, tàn - Giao nhiệm vụ cho nhóm bạo -HD HS dựa vào giá trị nội dung cùa truyện - Phản ánh sống bất hạnh người lương để giải thích chứng minh thiện - Tổ chức báo cáo kết trao đổi thảo *Tiếng kêu thương: Giá trị nhân đạo luận - Cảm thương với số phận người phụ nữ tài sắc Trường THCS Hồ Văn Long KHBD Ngữ Văn - GV tổng hợp, kết luận Chủ đề bị chà đạp, vùi đập - Khát vọng tự do, công - Lên án lực tàn bạo IV/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Học thuộc đoạn trích “Truyện Kiều” Vẽ sơ đồ tư duy: 3.Tìm hiểu nghệ thuật tả người “Truyện Kiều”? 3.Tìm đọc thư viện tài liệu “Truyện Kiều” viết nhà phê bình văn học Đặng Thanh Lê? MỘT SỐ TRÍCH ĐOẠN TIÊU BIỂU CỦA TRUYỆN KIỀU: CHỊ EM THÚY KIỀU (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" CỦA NGUYỄN DU) (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua hs thấy bút pháp ước lệ, tượng trưng Nguyễn Du miêu tả nhân vật Nghệ thuật miêu tả nhân vật tài tình Nguyễn Du xây dựng chân dung nhân vật chi em Thuý Kiều cảm hứng nhân đạo tác giả ngợi ca vẻ đẹp, tài người đoạn trích Năng lực: Trường THCS Hồ Văn Long KHBD Ngữ Văn Chủ đề - Rèn kĩ đọc hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nghệ thuật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển ND văn Thái độ: Trân trọng, ca người vẻ đẹp người, đặc biệt vẻ đẹp người PN II THIẾT BỊ DẠY HỌC: GV: - Kế hoạch dạy, Tư liệu “Truyện Kiều” - Một số lời bình văn đoạn trích - Tranh ảnh chân dung Chị em Thúy Kiều HS: Đọc soạn VB theo HD SGK, sưu tầm đọc Truyện Kiều III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Theo em, người phụ nữ đẹp? - HS xung phong trả lời -Trình bày kết tìm hiểu nghệ thuật tả người - HS trình bày kết sưu tầm tình “Truyện Kiều”? nhóm -Nhận xét, rút kinh nghiệm GV khái quát: Trong truyện Kiều nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật đạt đến đỉnh cao Với nhân vật diện Nguyễn Du yêu mến, trân trọng nên ông ngợi ca vẻ đẹp họ, điều thể rõ đoạn trích “ Chị en Thuý Kiều.” B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hệ thống câu hỏi I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: Gv đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: Miêu tả nhân vật thái độ ngợi ca (giọng trân trọng) 1/ Vị trí đoạn trích: - Gọi HS đọc ? Vị trí đoạn trích? Phần đầu t/p - Kiểm tra việc tìm hiểu thích số (Trước tả cảnh xã hội gia đình Kiều Sau đoạn thích:1,2,5,9,14? cảnh chơi xuân) 2/ Bố cục: phần - Đoạn trích chia làm phần ? - câu đầu:Giới thiệu khái quát chị em Trình tự miêu tả ? - câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Vân - 12 câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Kiều - câu cuối: Nhận xét sống chị em - Nêu ND đọan trích? 3/ Nội dung: Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thuý Kiều II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1, Giới thiệu vẻ đẹp chị em: - Đọc đoạn Vẻ đẹp chị em TK - “ Tố Nga” cô gái đẹp giới thiệu hình ảnh nào? T/g sử - “ Mai - tuyết”: Bút pháp ước lệ tượng trưng  vẻ Trường THCS Hồ Văn Long KHBD Ngữ Văn Chủ đề dụng nghệ thuật miêu tả, giới thiệu nhân vật? - Nhận xét câu thơ cuối đoạn ? (câu thơ ngắn gọn có t/d gì?) - Nhận xét cách giới thiệu chị em t/g? - Đọc đoạn : câu tiếp? - Những hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân? - Từ “ trang trọng” gợi vẻ đẹp ntn? - Những đường nét TV t/g nhắc tới? - BP nghệ thuật sử dụng miêu tả TV? - Nhận xét hình ảnh AD ? Diễn xi ý câu thơ Vì tả TV trước - Cảm nhận vẻ đẹp TV qua yếu tố nghệ thuật đó? Chân dung Th Vân gợi tính cách, số phận ntn? ( Mây thua, tuyết nhường) Thuý Vân em lại nhân vật phụ lại miêu tả trước Đó dụng ý nghệ thuật tác giả: Lấy Thuý Vân làm so sánh, Để làm bật Th Kiều Đó bút pháp địn bẩy hay “Tả khách hình chủ ” văn học trung đại - Đọc đoạn 3? - Yêu cầu HS chuẩn bị, thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi sau: Tác giả khái quát vẻ đẹp Thúy Kiều qua câu thơ nào? Biện pháp nghệ thuật? Tác dụng? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả nhan sắc Thúy Kiều Miêu tả nhan sắc Kiều, tác gỉa tập trung miêu tả chi tiết nào? Miêu tả vẻ đẹp Kiều, tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Nhận xét nhan sắc Thúy Kiều Trường THCS Hồ Văn Long đẹp cao, duyên dáng, trắng - Thành ngữ: “ Mười phân…” khái quát vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng “ người vẻ”  Cách giới thiệu ngắn gọn: hai chị em đẹp hoàn hảo song mở người có nét đẹp riêng 2, Vẻ đẹp Thuý Vân: - “ trang trọng” gợi cao sang, quí phái - Các đường nét: khn mặt, mái tóc, da,nụ cười, giọng nói  NT ước lệ kết hợp hình ảnh ẩn dụ, so sánh, liệt kê  gợi tả vẻ đẹp trang trọng, đầy đặn, phúc hậu giai nhân - Mây thua, tuyết nhường  Vẻ đẹp hài hoà êm đềm với xung quanh đời bình lặng, sn sẻ 3/ Vẻ đẹp Th Kiều: - Khái quát vẻ đẹp TK: sắc sảo mặn mà (Sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn) * Nhan sắc: - Bút pháp ước lệ kết hợp hình ảnh ẩn dụ: “Làn thu thủy xuân sơn” Không miêu tả tỉ mỉ  tập trung đôi mắt  NT Đặc tả  Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, đơi mắt gợi tinh anh trí tuệ…Nó gợi chiều sâu nội tâm 10 KHBD Ngữ Văn Chủ đề Cảm nhận hai câu thơ: “ Buồn trông” tâm trạng chủ đạo nhân vật - Hình ảnh ẩn dụ “gió mặt duềnh” gợi tưởng tượng Kiều trước thực mù mịt, tai hoạ, hiểm nguy trước bão tố đời Kiều - Âm “ầm ầm tiếng sóng” phép đảo ngữ để nhấn mạnh đợt giơng tố kinh khủng gầm thét bủa vây, rình rập từ bốn phía sẵn sàng đổ xuống vùi đập Kiều - Kiều tuyệt vọng Đó kinh hồng, hoảng loạn trước dự cảm tương lai → Bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều Câu 2: Hãy so sánh hai cách giới thiệu sau: *“ Kim Vân Kiều truyện”- Thanh * “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du: Tâm Tài Nhân: “… ngồi lầu này, từ phía đơng trơng biển xanh, phía bắc nhìn lên kinh kì, phía nam ngó lại Kim Lăng, phía tây trơng dãy núi Kì Sơn, Thuý Kiều đối cảnh buồn bã, nhớ lại ngày chàng Kim trao lời thề thốt, thân thiết biết chừng nào, mà vắng bặt tăm hơi,thê lương biết dường nào, nhân cầm bút viét mười Chẳng để ghi lại tình thương nhớ” Trước lầu Ngưng Bích khố xuân Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống dày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai * Gợi ý: - vai trò yếu tố miêu tả văn tự “Truyện Kiều”, thiên nhiên khắp cốt truyện Thiên nhiên gắn bó với người - Giá trị nhân đạo Truyện Kiều HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (theo nhóm): VĂN BẢN Th Kiều báo ân báo ốn Vị trí đoạn trích Nhân vật Trường THCS Hồ Văn Long 19 KHBD Ngữ Văn Nghệ thuật miêu tả tác dụng Khái quát nội dung Tình cảm tác giả Chủ đề MIÊU TẢ, MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (1 tiết) A.MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua hs thấy kết hợp phương thức biểu đạt văn tự Vai trò yếu tố miêu tả văn tự , cách sử dụng yếu tố miêu tả văn tự Kĩ năng: Rèn kĩ năng, phát hiẹn, phân tích vận dụng phương thức biểu đạt văn tự Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự Thái độ: - Có ý thức đưa yếu tố miêu tả nội tâm vào trình viết Tập làm văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC: GV: - Kế hoạch dạy, phiếu học tập HS: Đọc soạn theo HD SGK, hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhóm trưởng: Đọc kỹ đoạn văn điền vào bảng sau: Đối tượng miêu tả - Quân lính - Quang Trung - Cảnh khói lửa - Cảnh giao chiến - Cảnh quân Thanh tháo chạy Yếu tố miêu tả III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Trường THCS Hồ Văn Long 20 KHBD Ngữ Văn Chủ đề HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Trong văn tự thường dùng kết hợp với PTBĐ nào? PT phổ biến nhất? Vì sao? - HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - TS+MT+BC+NL - Miêu tả PT sử dụng phổ biến văn tự - MT giúp việc kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn Gv: Miêu tả phương thức dùng phổ biện văn tự Vậy sử dụng yếu tố miêu tả cho hiệu quả? B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò * HS đọc phần trích (SGK) ? Đoạn trích kể trận đánh ? Của ai? ? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất ? - Truyền lệnh huy trận đánh - Quang Trung “cưỡi voi đốc thúc” huy trực tiếp nghĩa quân Tây Sơn Nhà vua lệnh ghép ván có phủ rơm dấp nước để chống đạn súng phun lửa Những người khỏe khiêng ván trước , hai chục người cầm binh khí theo sau để đánh giáp cà - QT xuất vào mờ sáng ngày mồng tiến sát đồn Ngọc Hồi -> xuất bất ngờ “tướng từ trời xuống, quân từ đất lên” ? Sự việc diễn ntn? (SGK T91) * HS thảo luận nhóm (phiếu 1) : cặp đôi(4p) ? Chỉ chi tiết miêu tả đoạn trích? Các chi tiết miêu tả thể đối tượng ? - Cứ ghép liền ba làm bức, bên lấy rơm dấp nước phủ kín ; - lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ - khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì, khơng ngờ chốc lát trời trở gió nam - Đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước Khi gươm giáo hai bên chạm quăng ván xuống đất, cầm dao ngắn chém bừa, người cầm binh khí theo sau tề xơng tới mà đánh - Quân Thanh bỏ chạy tán loạn, giầy xéo lên mà chết Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu Trường THCS Hồ Văn Long 21 Nội dung cần đạt I Vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự: Ví dụ : sgk/ 91 Kể lại diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi vua Quang Trung - Những đối tượng miêu tả : + Quân Tây Sơn + Vua Quang Trung + Quân xâm lược Thanh Ghi nhớ : sgk/ 92 I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự : Ví dụ : a Tìm hiểu đoạn trích « Kiều lầu Ngưng Bích » * Nhận xét : + Câu thơ tả cảnh: câu thơ đầu => Miêu tả nội tâm trực tiếp + Câu thơ miêu tả tâm trạng qua cảnh: “Bẽ KHBD Ngữ Văn Chủ đề chảy thành suối *GV cho HS đọc phần (c) SGK Kể lại nội dung đoạn trên, có bạn nêu việc sau : sgk/ 91 ? Hãy nối sv thành đv? * HS thảo luận nhóm (phiếu 2) – theo bàn (3p) ? Nếu kể việc diễn nhân vật vua Quang Trung có bật khơng ? Trận đánh có sinh động khơng ? Tại ? * GV gọi đại diện số nhóm trình bày( nhóm khác nghe- nx, bổ sung) * GV: chốt, pt - Nếu kể việc diễn nhân vật vua Quang Trung không bật Trận đánh không sinh động Bởi khơng có chi tiết cụ thể, làm rõ đối tượng trận đánh, diễn biến trận đánh Rõ ràng, yếu tố miêu tả có vai trị quan trọng văn tự Nếu khơng có nó, văn gồm việc trần trụi, khô khan ghép lại với ? So sánh việc mà bạn nêu với đoạn trích để rút nhận xét : Yếu tố miêu tả có vai trị văn tự ? - Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động * Lưu ý: y/tố m/tả vb tự yếu tố phụ( bổ trợ) Vì m/tả khơng đc lấn át lời kể làm chìm cốt truyện *GV cho HS đọc đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” * GV: Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập * HS: Tạo nhóm, thảo luận (3 p) - N1 : Em tìm câu thơ tả cảnh ? ? Những dấu hiệu cảnh vật ? - Miêu tả cảnh vật mà nàng Kiều quan sát : núi, trăng, cát vàng, bụi hồng (4 câu thơ đầu) => Miêu tả nội tâm trực tiếp - N2 : Tìm câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều qua cảnh ? ? Dấu hiệu cho em biết điều đó? - N3 : Tìm câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều? Tại em biết ? - Miêu tả suy nghĩ Kiều : nghĩ thầm thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ Kim Trọng … cha mẹ chốn quê nhà chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già ? - N4 : Tìm câu thơ tả cảnh vật qua tâm trạng Thuý Kiều? ? Đọc câu thơ tả cảnh qua tâm trạng ? ? Trong câu thơ đâu tả cảnh đâu tả nội tâm? Trường THCS Hồ Văn Long 22 bàng lòng „ + Câu thơ miêu tả tâm trạng: Tưởng người nguyệt chén đồng Có gốc tử vừa người ôm + Câu thơ miêu tả cảnh vật qua tâm trạng:“Buồn trông ghế ngồi „ =>Miêu tả gián tiếp b Tìm hiểu đoạn văn Nam Cao: * Nhận xét: - Miêu tả nét mặt : co rúm, vết nhăn xô, nước mắt chảy, đõõ̀u ngoẹo, miệng mếu -> Khắc họa nội tâm lão Hạc : đau đớn, xót xa, ân hận phải bán chó Ghi nhớ: SGK/ 117 KHBD Ngữ Văn Chủ đề ? Dấu hiệu giúp em nhận thấy điều ? ( SGV T123) ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật ? - Thông qua cảnh vật bộc lộ nội tâm nhân vật -> M/tả gián tiếp ? Qua vd ta thấy có cách m/tả? => Có cách ? Hãy phân biệt ? * HS đọc đv (SGK) T117 ? Nd đv ? ? Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? - Miêu tả ? Đối tượng miêu tả đoạn văn - Lão Hạc ? Nhân vật lão Hạc miêu tả nào? ? Từ nét mặt, cử LH giúp em hiểu tâm trạng lão ? -> Đau đớn, xót xa, ân hận ? Đây đv m/tả ngoại hình hay nội tâm nv ? ? T/g m/tả bg cách ? Vì em biết ? -> Tả gián tiếp Vì tả nét mặt, cử ->nỗi đau đớn, xót xa nv - Sự phân biệt miêu tả ngoại hỡnh nội tâm tương đối - Nhân vật yếu tố quan trọng văn tự Để dựng nhân vật tác giả thường miêu tả ngoại hình nội tâm * HS thảo luận nhóm (cặp đơi) -3p? Phân biệt tả ngoại hình với tả nội tâm? - Tả bên ngồi: chân dung, hình dáng, ngơn ngữ, h/đ hay màu sắc (cảnh vật) qua quan sát trực tiếp - Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi suy nghĩ tình cảm,diễn biến tâm trạng, tư tưởng của nhân vật ( yếu tè nµy nhiều khơng tái miêu tả ngoại hình) GV giúp HS rút cách miêu tả nội tâm trực tiếp, gián tiếp ? Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả - Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng của nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật ? Vậy miêu tả nội tâm VB tự Người ta miêu tả nội tâm cách ? ? Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc Trường THCS Hồ Văn Long 23 KHBD Ngữ Văn Chủ đề hoạ nhân vật VB tự ? ? Từ em rút kết luận cách miêu tả nội tâm văn tự ? III/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -G cho H đọc tập -G giao cho dãy bàn tiến hành làm tập -G gọi H trình bày bảng Cho lớp nhận xét G lưu ý H cách ghi ? Qua đó, em có nhận xét cách miêu tả người cụ thể? vai trò yếu tố thiên nhiên ( nhân vật thiên nhiên) thơ Nguyễn Du? Bài học cho em sử dụng yếu tố tả người HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh làm - Gọi HS báo cáo kết - Tổ chức rút kinh nghiệm Bài 1: a Tả người: Thuý Vân: - Khuôn mặt: khuôn trăng đầy đặn - Lông mày: nét ngài nở nang + Thuý Kiều: - ánh mắt: thu thuỷ - Nét người: Nét xuân sơn - Tài năng: b Tả cảnh: -Cảnh ngày xuân (lễ, hội): - Cảnh chiều xuân Bài 2: + Xác định yếu tố miêu tả: Nhân vật, việc đoạn trích + Sử dụng yếu tố miêu tả: - Nhân vật: thái độ, cử (lúc sắm sửa rộn ràng, nhộn nhịp, ) - Sự vật: Âm thanh, màu sắc HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (1) Nhập vai nhân vật Thuý Kiều, kể lại đoạn truyện “ Kiều lẫu Ngưng Bích” có sử dụng yếu tố miêu tả ? (2)Truyện Kiều đỉnh cao nghệ thuật tự trung đại Nhóm em tìm hiểu yếu tố miêu tả đoạn trích Truyện Kiều theo mẫu sau: Đoạn trích Tả thiên nhiên Tả người Hành động Ngoại hình Chị em thuý Kiều Cảnh ngày xuân Trường THCS Hồ Văn Long 24 Tâm trạng KHBD Ngữ Văn Mã Giám Chủ đề Sinh mua Kiều Kiều lầu Ngưng Bích Thuý Kiều báo ân, báo oán (3) Trong Truyện Kiều, thiên nhiên khắp cốt truyện Hãy trình bày ý kiến nhận định trên? MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (1 tiết) A.MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua hs nắm miêu tả nội tâm, cách miêu tả nội tâm tác dụng miêu tả nội tâm văn tự Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ miêu tả nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết, phân tích sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự Thái độ: Có ý thức đưa yếu tố miêu tả nội tâm vào trình viết Tập làm văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC: GV: - Kế hoạch dạy, phiếu học tập HS: Đọc soạn theo HD SGK, hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP: Nhóm .Nhóm trưởng Phiếu học tập: Đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích hoàn thành bảng sau: Yêu tố miêu tả Trường THCS Hồ Văn Long Nhận xét 25 KHBD Ngữ Văn Chủ đề Những câu thơ tả cảnh Những câu thơ tả tâm trạng Thúy Kiều III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”? Cho biết phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ? => Trong đoạn trích, tác giả Nguyễn Du sử dụng hiệu phương thức miêu tả Đặc biệt tả nội tâm nhân vật Vậy vai trị miêu tả nội tâm gì? B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự: HOẠT ĐỘNG NHĨM Ví dụ: SGK - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét *Sản phẩm cần đạt học sinh: PHIẾU HỌC TẬP: Nhóm .Nhóm trưởng Phiếu học tập: Đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích hồn thành bảng sau: Yêu tố miêu tả Những câu - Vẻ non xa trăng gần… thơ tả cảnh Nhận xét  Đó cảnh sắc thiên nhiên, ngoại …Cát vàng cồn bụi … hình quan sát mắt - Buồn trông cửa bể chiều hôm => Miêu tả ngoại cảnh … (Thể hồn cảnh đơn, lạc lõng, buồn Ầm ầm tiếng sóng ….ghế ngồi câu - Bẽ bàng mây sớm đèn khuya tủi, sợ hãi Kiều.)  Những suy nghĩ, diễn biến tâm trạng, tình tả tâm Nửa tình nửa cảnh chia … trạng Thúy - Bên trời góc bể bơ vơ… cảm, khơng quan sát trực tiếp Những thơ Kiều tự quan sát,trải nghiệm Có gốc tử vừa người ôm => Miêu tả nội tâm (Thể nỗi xót xa cho Trường THCS Hồ Văn Long 26 KHBD Ngữ Văn Chủ đề thân phận, lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều) GV khái quát: Thuý Kiều với trăn trở, dằn vặt, rung động tình cảm, tư tưởng Nhân vật có đời sống nội tâm => nhân vật thật, người đời thường.=> Nổi bật tích cách NV -Yếu tố miêu tả: Tả cảnh bao gồm tả cảnh sắc thiên nhiên: Đường nét, màu sắc, âm Đó ta nghe thấy, nhìn thấy, ngửi thấy Miêu tả nội tâm tập trung thể suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Gianh giới yếu tố miêu tả ngoại cảnh yếu tố miêu tả nội tâm tương đối, có khơng tách rời mà đan cài, cảnh thấm đẫm tình, tình bộc lộ qua cảnh Đó tả cảnh ngụ tình HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP b Miêu tả nội tâm nhân vật qua nét mặt, cử chỉ, điệu - Gọi HS đọc phần b-SGK? -> Tâm trạng đau đớn tủi nhục Lão Hạc - Nhận xét cách miêu tả nhân vật phần b? Ghi nhớ/ SGK - Gọi HS nhận xét - Khái niệm miêu tả nội tâm - Qua hai phần tìm hiểu, nêu khái - Các cách miêu tả nội tâm niệm cách vận dụng yếu tố miêu tả + Trực tiếp diễn tả suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc nội tâm văn tự sự? nhân vật - Gọi HS đọc ghi nhớ? + Gián tiếp qua cảnh vật, nét mặt, cử trang phục - GV khắc sâu kiến thức C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: nhân vật HĐ CHUNG CẢ LỚP Bài 1: -G cho H đọc nêu y/c VD: -H tóm tắt đoạn trích Nỗi thêm tức nỗi nhà Buồng mối giục nàng kíp - HS suy nghĩ, thực hành viết đoạn văn có Thềm hoa bước, lệ hoa hàng sử dụng miêu tả nội tâm ->( Những từ ngữ miêu tả ngoại cảnh diễn đạt suy nghĩ, tâm trạng Kiều:” Chân dung -G chọn chấm số tinh thần”: Lòng rối bời, nỗi lo lắng, sợ hãi cho -G nhận xét, sửa chữa chung thân đau đớn cho gia cảnh ) -G cho H đọc, nêu y/c tập Trường THCS Hồ Văn Long 27 KHBD Ngữ Văn -G hướng dẫn cách viết Chủ đề Bài 2: - Tổ chức cho HS thực hành viết đoạn -Ngôi kể: Ngôi thứ văn - Cốt tự sự: Kiều gặp lại Hoạn Thư -Gọi HS trình bày -“ Chân dung tinh thần”:Đau đớn nghĩ -Nhận xét rút kinh nghiệm khứ- Quyết tâm trừng trị ác, rộng lượng, vị tha - Ngôn ngữ: Đối thoại, Độc thoại HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Miêu tả: Cử ,giọng nói, nét mặt - Nêu yêu cầu tập Bài tập - Gv hướng dẫn cách làm - Lựa chọn kể - Tổ chức cho HS thực hành viết đoạn - Lựa chọn việc kể, tình tiết văn + Lí việc Cho hs đọc nhận xét + Diễn biến việc + Kết thúc việc - Lựa chọn yếu tố miêu tả nội tâm + Tả nội tâm bạn: Chủ yếu gián tiếp + Tả nội tâm thân: Trực tiếp D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Đúng Những câu thơ tả cảnh, ngoại hình bên ngồi có mối - Ví dụ: quan hệ gắn bó với giới nội tâm nhân vật, góp +Hoa trơi man mác biết đâu ? phần thể nội tâm nhân vật Đúng hay sai? Hình ảnh cánh hoa trơi dịng Lấy ví dụ minh họa từ “ Truyện Kiều”? nước - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích Lo lắng, sợ hãi nghĩ thân phận lệ HS mỏng manh, bèo bọt, trôi dạt lênh - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo đênh dịng đời vơ định luận- rút kinh nghiệm GV tổng hợp- phân tích ví dụ: Câu thơ Cánh buồm xa xa: Ngoại cảnh Tâm cảnh - Hình ảnh cánh buồm thấp Gợi hành trình lưu lạc, mịt mùng, Trường THCS Hồ Văn Long 28 KHBD Ngữ Văn Chủ đề thống ngồi khơi xa vào buổi tha hương -Nỗi nhớ nhà , nhớ quê chiều hôm da diết ầm ầm tiếng sóng kêu - Âm khủng khiếp từ -Dự cảm tai hoạ bủa quanh ghế ngồi tai họa thiên nhiên vây rình rập từ bốn phía -Tâm dồn đập tới trạng chao đảo, nghiêng đổ - Kinh hoàng, hoảng loạn BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1.Miêu tả nội tâm: Tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tư tưởng tình cảm nhân vật Đọc truyện ngắn “ Làng” Kim Lân ( SGK Ngữ văn 9- tập 1.) để làm rõ nhận định trên? 2.Đọc kỹ văn “ Kiều báo ân, báo oán” ( SGK Ngữ văn 9- tập 1.) 3.Bằng lời Hoạn kể lại đoạn Kiều báo ân,báo oan từ “ Thoắt trơng tha ngay” có sử dụng miêu tả miêu tả nội tâm? ÔN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ (1 TIẾT) I/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mức độ nhận biết Câu 1: Truyện Kiều cịn có tên gọi nào? A Đoạn trường tân B.Thúy Kiều C.Kim Vân Kiều truyện D.Không có tên khác Hướng dẫn chấm: Câu 2: Truyện Kiều viết thể thơ nào? A Thể tự B Thể lục bát C Song thất lục bát D Đường luật Hướng dẫn chấm: Câu : Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thuộc phần cảu truyện? A.Gia biến lưu lạc B Đoàn viên C Gặp gỡ đính ước D Khơng nằm phần Câu 4: Trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”, sau đoạn tả vẻ đẹp chung, nhà thơ miêu tả trước? A Tả Kiều trước, Vân sau B.Tả Vân trước, Kiều sau C Cùng tả hai chị em Câu 5: Trích đoạn “ Kiều lầu Ngưng Bích” tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào? A Tả cảnh ngụ tình B Ước lệ tượng trưng C Địn bẩy D Khoa trương Trường THCS Hồ Văn Long 29 KHBD Ngữ Văn Chủ đề Câu hỏi, tập: Mức độ thơng hiểu Câu 1: Vì tả Kiều, Nguyễn Du tập trung tả đơi mắt? A.Vì Kiều đẹp đơi mắt B.Vì đơi mắt cửa sổ tâm hồn, nơi tập trung tinh anh trí tuệ C.Vì Kiều khơng đẹp Vân D.Vì Nguyễn Du muốn tập trung làm bật tài Kiều Câu 2: Vì Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước cha mẹ nàng? A Vì nàng đặt chữ tình lên chữ hiếu B Vì nàng nghĩ cha mẹ có hai em chăm sóc C.Vì với Kim Trọng nàng người có lỗi cịn cha mẹ phần nàng đền đáp ơn sinh thành nuôi dưỡng D.Vì nàng cịn trẻ, Câu 3: Vì Nguyễn Du lại sử dụng điệp ngữ Buồn trông đoạn cuối Kiều lầu Ngưng Bích? A.Tạo nhịp điệp cho đoạn thơ B Cho câu thơ có vần điệu C.Thể vị trí, tư Kiều trước lầu Ngưng Bích D.Vừa tạo nhịp điệu cho đoạn thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn tủi cô đơn, lo sợ Kiều Hướng dẫn chấm: Câu 4: Cụm từ ‘Quạt nồng ấp lạnh’ câu ‘Quạt nồng ấp lạnh giờ’ có nghĩa gì? A Lấy từ tích xưa, cha mẹ già thường nằm ủ ấm chỗ cho cha mẹ nằm B Không quan tâm tới cha mẹ C.Thúy Kiều lo cho cha mẹ D.Thúy Kiều thương cho Câu 5: Em hiểu tên gọi Đoạn trường tân có nghĩa là? A Chỉ đời Thúy Kiều B Chỉ thương cảm nhà thơ C Nghĩa tiếng kêu làm đau đến đứt ruột gan D Khơng có nghĩa ĐỐ KIỀU: NGƯỜI ẤY LÀ AI? Gv đọc câu thơ, HS nhóm giơ tay giành quyền trả lời Mỗi câu trả lời ĐIỂM TT Câu thơ Tuyết in sắc ngựa câu giòn, KIM TRỌNG Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời, Làn thu thủy, nét xuân sơn THUÝ KIỀU Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Quá niên trạc ngoại tứ tuần MÃ GIÁM SINH Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Thoắt trông lờn lợt mầu da, TÚ BÀ Trường THCS Hồ Văn Long Nhân vật 30 KHBD Ngữ Văn Chủ đề Ăn cao lớn đẫy đà làm sao? Ở ăn nết hay HOẠN THƯ Nói điều ràng buộc tay già Hoa cười ngọc đoan trang THUÝ VÂN Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da." Râu hùm hàm én mày ngài TỪ HẢI Vai năm tấc rộng thân mười thước cao Nổi danh tài sắc ĐẠM TIÊN Xơn xao ngồi cửa yến anh Nghe đắm, đắm say, HỒ TƠN HIẾN 10 Lạ cho mặt sắt ngây tình Nửa đêm qua huyện Nghi xuân NGUYỄN DU Buẩng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều ( Tố Hữu) CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu 1: Viết đoạn văn kể chị em Thúy Kiều qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều Trong có sử dụng yếu tố miêu tả Câu 2: Phân tích giá trị việc sử dụng điệp ngữ, từ láy câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích ( Truyện Kiều, Nguyền Du Gợi ý: Trong tám câu thơ cuối Kiều lầu Ngưng Bích, tác giả sử dụng bốn lần điệp ngữ "buồn trơng" hồn cảnh khác nhằm biểu đạt cảm xúc, tâm trạng nhân vật Thuý Kiều Các điệp ngữ kết hợp với từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm tạo nên nhịp điệu ạt sóng lịng, trầm buồn, dội, xô nỗi buồn đến tuyệt vọng => Phép điệp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật tạo nhịp điệu cho câu thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc Câu 3: Nhận xét cách miêu tả Nguyễn Du việc miêu tả Thúy Kiều Thúy Vân Gợi ý: - Nguyễn Du sử dụng bút pháp miêu tả ước lệ tượng trưng để miêu tả nhân vật kết hợp với nghệ thuật đòn bẩy miêu tả + Tả Vân, Nguyễn Du chủ tập trung tả nhan sắc ngoại hình nhân vật theo lối liệt kê ( khuân mặt, nụ cười, giọng nói, tóc, nước da ) Qua để dự báo đời bình yên, hạnh phúc Trường THCS Hồ Văn Long 31 KHBD Ngữ Văn Chủ đề + Tả Kiều nhà thơ tập trung tả đôi mắt, đặc biệt giới thiệu tài nàng ( hội họa, làm thơ, chơi đàn, sáng tác nhạc ) Qua để dự báo đời gặp nhiều gian truân, vất vả Câu 4: Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều trích đoạn: Chị em Thúy Kiều để làm bật nghệ thuật tả người ‘Truyện Kiều” ND Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề b Thân bài: Phân tích để làm sáng tỏ luận điểm: - Vẻ đẹp nhan sắc: Kiều đẹp cách hoàn hảo, trội khiến thiên nhiên, tạo hóa phải ghen tị + Nghệ thuật ước lệ kết hợp hình ảnh ẩn dụ: thu thủy/nét xuân sơn + NT đặc tả: đôi mắt - Vẻ đẹp tài năng: Kiều người gái đa tài: sáng tác thơ, tài chơi đàn, tài hội họa sáng tác nhạc nhạc buồn (Phân tích dẫn chứng) - Vẻ đẹp gia phong, lối sống, nề nếp: Lối sống đứng đắn, nghiêm túc độ tuổi trẻ trung, yêu đương (Phân tích dẫn chứng) c Kết bài: Khẳng định, đánh giá vấn đề Có thể so sánh, mở rộng với vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: (1) Tập làm nhà phê bình văn học Viết văn ngắn nêu ý kiến em nhận xét Thuý Kiều: Dù tả nhan sắc hay tài năng, Nguyễn Du tập trung làm bật tình nàng ( Đặng Thanh Lê) Trường THCS Hồ Văn Long 32 ... hình văn hóa Kiều: Truyện Kiều thi phẩm tạo quanh loạt loại hình văn hóa – tạm gọi Văn hóa Kiều – với hình thức thật phong phú như: bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, tập Kiều, đố Kiều, câu đối Kiều, ... tập Kiều, phú - văn tế Kiều, án Kim Vân Kiều, giai thoại quanh Truyện Kiều? ?? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - Chủ đề. .. truyện Kiều miêu Tổ chức cho HS trao đồi: tả miêu tả nội tâm Từ vận dụng vào tạo lập văn (1) Em hiểu chủ đề tích hợp? lực đọc hiểu tạo lập văn (2) Chủ đề tích hợp lớp 9- kì có mục - Thông qua chủ đề:

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w