Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày tháng….năm của……………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Sự phát triển ngành công nghiệp tạo nhiều chủng loại máy công nghiệp, thiết bị điện đa dạng, khí cụ điện sử dụng để điều khiển, bảo vệ máy công nghiệp, thiết bị điện mạng điện cung cấp phát triển Việc lựa chọn, lắp đặt, thay thế, kiểm tra, bảo dưỡng khí cụ điện yêu cầu quan trọng đặt đối người nhân viên bảo dưỡng, lắp đặt, vận hành máy công nghiệp, mạng điện nhà máy, tịa nhà Giáo trình “Khí Cụ Điện” biên soạn nhằm đáp ứng phần yêu cầu trên, cho sinh viên chuyên ngành CNKT Điện - Điện tử học trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Giáo trình “Khí Cụ Điện” biên soạn thành với nội dung sau: Bài “Tổng quan khí cụ điện” Bài “ Khí cụ điện đóng cắt bảo vệ” Bài “Khí cụ điện đo lường điều khiển” Bài “Lắp đặt vận hành mạch trang bị điện sử dụng khí điện bản” Bài “Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch trang bị điện sử dụng khí điện bản” Cuối chương có câu hỏi ơn tập tập, nhằm củng cố lại kiến thức học vận dụng kiến thức để làm tập ứng dụng thực tiễn Với thời gian ngắn biên soạn giáo trình chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả TP HCM Tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Phạm Văn Lới Phan Quốc Hưng MỤC LỤC Tựa Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN 11 Tên học phần: Khí cụ điện 11 Mã học phần: CSC112050 11 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN 12 1.1 Định nghĩa, định luật bản, vật liệu dẫn từ 12 1.2 Khái niệm khí cụ điện 14 1.3 Lực hút điện từ nam châm điện .14 1.4 Lực điện động 19 1.5 Sự phát nóng khí cụ điện 21 1.6 Tiếp xúc điện .24 1.7 Hồ quang phương pháp dập tắt hồ quang .27 1.8 Công dụng phân loại khí cụ điện 29 BÀI 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ 32 Nội dung chính: 32 2.1 Cầu dao 32 2.1.1 Cấu tạo .32 2.1.2 Phân loại .34 2.1.3 Nguyên lý hoạt động 35 2.1.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 35 2.1.5 Sửa chữa cầu dao 36 2.2 Công tắc 36 2.2.1 Khái quát công dụng 36 2.2.2 Phân loại cấu tạo 37 2.3 Rơle bảo vệ thấp áp, áp, pha .40 2.4 Máy cắt hạ áp 42 2.4.1 Cấu tạo .42 2.4.2 Nguyên lý hoạt động 44 2.4.3 Tính chọn CB .45 2.4.4 Các loại CB thông dụng .46 2.5 Cầu chì 47 2.5.1 Cấu tạo .47 2.5.2 Nguyên lý hoạt động phân loại 48 2.5.3 Tính chọn cầu chì .50 2.5.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 51 2.5.5 Sửa chữa cầu chì .51 2.6 Rơle nhiệt 52 2.6.1 Cấu tạo .52 2.5.2 Nguyên lý hoạt động phân loại 52 2.6.3 Chọn lựa rơ-le nhiệt 53 2.6.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 54 2.6.5 Sửa chữa rơle nhiệt 54 2.7 Thiết bị chống rò .55 2.7.1 Cấu tạo .55 2.7.2 Nguyên lý hoạt động phân loại 56 2.7.3 Chọn thiết bị chống rò 57 2.7.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 59 2.7.5 Giới thiệu số thiết bị chống rò thường sử dụng 60 BÀI 3: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN 62 3.1 Biến áp đo lường (BU) 62 3.2 Biến dòng đo lường (BI) 63 3.3 Nút nhấn điều khiển 64 3.3.1 Khái quát công dụng 64 3.3.2 Phân loại cấu tạo 64 3.3.3 Thông số kỹ thuật đặc điểm sử dụng .65 3.3.4 Sửa chữa nút nhấn điều khiển 65 3.4 Công tắc tơ 66 3.4.1 Cấu tạo .66 3.4.2 Nguyên lý hoạt động contactor 68 3.4.3 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 68 3.4.4 Sửa chữa contactor .68 4.4.5 Các thông số công tắc tơ 68 3.5 Rơle trung gian 70 3.5.1 Khái niệm cấu tạo 70 3.5.2 Nguyên lý hoạt động 70 3.5.3 Các ký hiệu dùng cho rơ-le trung gian .70 3.6 Rơle thời gian 72 3.6.1 Cấu tạo .72 3.6.2 Nguyên lý hoạt động 72 3.6.3 Giới thiệu số rơle thời gian 73 3.6.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 74 3.7 Rơle tốc độ 75 3.7.1 Khái quát, phân loại rơle tốc độ 75 3.7.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động rơle tốc độ kiểu cảm ứng 75 3.7.3 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 77 3.8 Bộ khống chế 77 3.8.1 Công dụng Phân loại .77 3.8.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động khống chế hình trống 78 3.8.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động khống chế hình cam 79 3.8.4 Các thông số kỹ thuật khống chế 80 3.8.5 Chọn khống chế .81 3.8.6 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 81 3.8.7 Sửa chữa khống chế 81 BÀI 4: LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH MẠCH TRANG BỊ ĐIỆN SỬ DỤNG CÁC KHÍ ĐIỆN CƠ BẢN 83 4.1 Lắp đặt vận hành mạch khởi động trực tiếp động không đồng pha 83 4.1.1 Mạch khởi động trực tiếp động không đồng pha 83 4.1.2 Mạch khởi động trực tiếp động không đồng pha điều khiển vị trí .84 4.2 Lắp đặt, vận hành mạch đảo chiều quay động 86 4.2.1 Mạch đảo chiều gián tiếp động không đồng pha 86 4.2.2 Mạch đảo chiều quay trực tiếp động không đồng pha 88 4.3 Lắp đặt, vận hành mạch động theo trình tự .90 4.3.1 Mạch điện điều khiển động hoạt động sử dụng nút nhấn .90 4.3.2 Mạch điều khiển động điện hoạt động sử dụng rơ le thời gian 92 BÀI 5: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH MẠCH TRANG BỊ ĐIỆN SỬ DỤNG CÁC KHÍ ĐIỆN CƠ BẢN 95 5.1 Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch chống pha động pha 95 5.2 Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch khởi động Y động pha .97 5.2.1 Mạch khởi động Y/Δ động không đồng pha dùng nút nhấn 97 5.2.2 Mạch khởi động Y/Δ động không đồng pha dùng Timer 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1 Nhiệt độ cho phép số vật liệu 22 Bảng 1.2 Trị số dòng điện số vật liệu gây hồ quang điện 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Đường cong từ trễ 14 Hình 1.2 Kết cấu mạch từ 15 Hình 1.3 Mạch từ xoay chiều 17 Hình 1.4 Mạch từ đẳng trị:a) Khi đóng nắp ; b) Khi mở nắp 17 Hình 1.5 Nguyên lý hoạt động nam châm điện 18 Hình 1.6 Xác định lực điện từ F 20 Hình 1.7 Chế độ làm việc lâu dài khí cụ điện 23 Hình 1.8 Chế độ làm việc ngắn hạn khí cụ điện 23 Hình 1.9 Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại khí cụ điện 24 Hình 1.10 Tiếp xúc cố định 25 Hình 1.11 Tiếp xúc đóng mở 25 Hình 1.12 Tiếp xúc trượt 25 Hình 1.13 Sơ đồ ngun lý phóng hồ quang khí cụ điện 27 Hình 2.1: Cấu tạo cầu dao 33 Hình 2.2: Cấu tạo cầu dao hai ngã (đảo) 33 Hình 2.3: Hình dạng cầu dao pha, cầu dao ba pha 34 Hình 2.4: Cầu dao đảo ba pha 34 Hình 2.5: Cầu dao có tay nắm bên 35 Hình 2.6: Hình dạng loại cơng tắc thường (dân dụng) 38 Hình 2.7: Hình dạng cơng tắc hộp; a) hình dạng chung, b) mặt cắt vị trí đóng, c) 38 mặt cắt vị trí ngắt, d) kiểu bảo vệ, e) kiểu kín Hình 2.8 : Hình dạng cơng tắc vạn (cơng tắc chuyển đổi mạch) a) hình 39 dạng chung, b) hình mặt cắt ngang Hình 2.9 Rơ le bảo vệ UV/OV 40 Hình 2.10 Một số loại rơ le bảo vệ UV/OV 40 Hình 2.11 Sơ đồ đấu dây dùng rơ le bảo vệ UV/OV 41 Hình 2.12 Cấu tạo CB 42 Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý CB dòng điện cực đại 44 Hình 2.14 Sơ đồ nguyên lý CB điện áp cực tiểu 45 Hình 2.15 Một số loại MCB 46 Hình 2.16 Một số loại MCCB 47 Hình 2.17 Cầu chì hãng SIEMENS 47 Hình 2.18 Mơ tả cấu tạo dạng cầu chì dùng kèm theo contact đóng (ON) mở 48 (OFF) Hình 2.19 : Hình dạng đế dùng lắp đặt cầu chì (dạng xoay) 49 Hình 2.20 Đặc tính ampe-giây loại cầu chì 50 Hình 2.21 Đặc tính làm việc cầu chì dịng điện 51 Hình 2.22 Cấu tạo rơ-le nhiệt 52 Hình 2.23 Đặc tính A-s rơle nhiệt 54 Hình 2.24 Rơle nhiệt hãng Merlin gerin 54 Hình 2.25 Thiết bị chống dịng điện rị pha 55 Hình 2.26 Thiết bị chống dịng điện rị pha 56 Hình 2.27 Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị chống dịng điện rị pha 57 Hình 2.28 Sơ đồ nguyên lý thiết bị chống dòng điện rò theo cấp 58 Hình 2.29 Sơ đồ nguyên lý thiết bị chống dòng điện rò theo cấp 58 Hình 2.30 Thiết bị chống dịng rị hãng Merlin Gerin 59 Hình 2.31 Cài đặt thơng số cho thiết bị chống dịng điện rị 59 Hình 2.32 Phân loại RCD theo số cực 60 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý BU 62 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý BI 63 Hình 3.3 Một số loại nút nhấn 64 Hình 3.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động contactor 67 Hình 3.5 Một số contactor 70 Hình 3.6 Cấu tạo rơle trung gian loại 4, 5, chân 71 Hình 3.7 Rơle trung gian loại chân chân đế 71 Hình 3.8 Rơ le thời gian hiệu CIKACHI 72 Hình 3.9 Sơ đồ chân rơle thời gian loại chân 73 Hình 3.10 Một số loại rơle thời gian Omron 73 Hình 3.11 Giản đồ thời gian chế độ hoạt động rơle thời gian H3CR 74 Hình 3.12 Cấu tạo rơle tốc độ kiểu cảm ứng 75 Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý mạch điện hãm ngược động pha 76 Hình 3.14 Cấu tạo khống chế hình trống 78 Hình 3.15 Ký hiệu bảng trạng thái khống chế 79 Hình 3.16 Cấu tạo khống chế hình cam 80 Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động trực tiếp động không đồng pha 83 Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động trực tiếp động không đồng pha 85 điều Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều gián tiếp động không đồng pha 87 Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều trực tiếp động khơng đồng pha 89 Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động động dùng nút nhấn 91 Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động động dùng timer 93 Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ pha 95 Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động Y-∆ động pha dùng nút nhấn 97 Hình 4.9 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động Y-∆ động pha dùng timer 99 10 Mở máy DC3: Sau thời gian cài đặt T2 (6 - 10 đóng → Cuộn K3 có điện → K3 (ĐL đóng → Cấp 3~ vào DC3 hoạt động Dừng máy: Nhấn D → Cuộn T1, T2 điện → Các tiếp điểm T1, T2 mở → Cuộn K1, K2, K3 điện → Các tiếp điểm K1, K2, K3 mở → Ngắt 3~ → động dừng Qúa tải: Nếu cà động bị tải → Dòng điện pha dây quấn động tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → tiếp điểm RN (NC) mở → Các cuộn K điện → Các tiếp điểm cuộn K mở → Ngắt 3~ khỏi DC → Bảo vệ tải cho DC CÂU HỎI 4.1 Trình bày nguyên lý hoạt động mạch khởi động trực tiếp động pha? Nêu nguyên nhân hư hỏng thường gặp mạch? Cách khắc phục? 4.2 Trình bày nguyên lý hoạt động mạch đảo chiều trực tiếp động pha? Nêu nguyên nhân hư hỏng thường gặp mạch? Cách khắc phục? 4.3 Trình bày nguyên lý hoạt động mạch khởi động trình tự động pha? Nêu nguyên nhân hư hỏng thường gặp mạch? Cách khắc phục? 94 BÀI 5: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH MẠCH TRANG BỊ ĐIỆN SỬ DỤNG CÁC KHÍ ĐIỆN CƠ BẢN Mã chương: KCD05 Giới thiệu: Bài “Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch trang bị điện sử dụng khí điện bản” đề cập đến việc thiết kế khảo sát, chuẩn bị, lựa chọn, kiểm tra, lắp đặt, vận hành mạch trang bị điện sử dụng khí cụ điện thông dụng theo yêu cầu Mục tiêu: Lựa chọn khí cụ điện dùng sơ đồ trang bị điện Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch trang bị điện sử dụng khí điện Nội dung chính: 5.1 Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch chống pha động pha Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ pha 95 Chức thiết bị điện mạch: CB: Cấp nguồn pha 380VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho toàn mạch RN: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động D: Nút nhấn dừng máy M: Nút nhấn mở máy K: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M M: Động không đồng pha rotor ngắn mạch LV: Đèn báo động làm việc QT: Đèn báo động bị tải UV1: Rơ le bảo vệ pha L3 UV2: Rơ le bảo vệ pha L2 Nguyên lý hoạt động: Mở máy: Đóng CB1→ Cuộn UV1 có điện → UV1 (7 - đóng → Cuộn UV1 có điện → UV2 (4 đóng Nhấn M → Đèn LV sáng báo làm việc → Cuộn K có điện → K (3 - đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn K → K (ĐL đóng → Cấp 3~ vào động M → động M mở máy Dừng máy: Nhấn D → Đèn DLV tắt → Cuộn K điện → K (3 - 4) mở → Thơi trì dòng điện cho cuộn K → K (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → động M dừng Qúa tải: Nếu động M hoạt động mà xảy cố tải → Dòng điện pha dây quấn động tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → RN (1 - 2) mở → Cuộn K điện → K (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → Bảo vệ tải cho động M → RN (1 - đóng → Cấp 1~ → Đèn DQT sáng báo động M bị tải 96 Mất pha L1: Cuộn K điện → K (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → động M dừng Mất pha L2: Cuộn UV2 điện → UV2 (4 - 5) mở → Cuộn K điện → K (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → động M dừng Mất pha L3: Cuộn UV1 điện → UV1 (7 - 8) mở → Cuộn UV2 điện → UV2 (4 - 5) mở → Cuộn K điện → K (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → động M dừng 5.2 Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch khởi động Y động pha 5.2.1 Mạch khởi động Y/Δ động không đồng pha dùng nút nhấn Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động Y-∆ động pha dùng nút nhấn 97 Chức thiết bị điện mạch: CB: Cấp nguồn pha 380VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển RN: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động D: Nút nhấn dừng máy hãm máy M: Nút nhấn mở máy LV: Nút nhấn kép chuyển sang chế độ làm việc K: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M làm việc KY: Contactor điều khiển đóng ngắt chế độ Y cho động M mở máy K∆: Contactor điều khiển đóng ngắt chế độ ∆ cho động M làm việc M: Động không đồng pha rotor ngắn mạch DLV: Đèn báo động làm việc DQT: Đèn báo động bị tảiNguyên lý hoạt động: Mở máy: Đóng CB1 Nhấn M → Đèn DLV sáng báo làm việc → Cuộn K có điện → K (3 - đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn K → K (ĐL đóng → Cấp 3~ vào động M → Cuộn KY có điện → KY (7 - 8) mở → Khóa ch o cuộn KΔ → KY (ĐL đóng → Nối dây chế độ Y → động M mở máy chế độ Y Làm việc: Nhấn LV → Cuộn KY điện → KY (7 - đóng → Thơi khóa ch o cuộn KΔ → KY (ĐL mở → Hở mạch → động M hoạt động quán tính → Cuộn KΔ có điện → KΔ (4 - đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn KΔ → KΔ (5 - 6) mở → Khóa ch o cuộn KY → KΔ (ĐL đóng → Nối dây chế độ Δ → động M làm việc chế độ Δ 98 Dừng máy: Nhấn D → Đèn DLV tắt → Cuộn K điện → K (3 - 4) mở → Thơi trì dịng điện cho cuộn K → K (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → Cuộn KΔ điện → KΔ (4 - 7) mở → Thơi trì dịng điện cho cuộn KΔ → KΔ (6 - đóng → Thơi khóa ch o cuộn KY → KΔ (ĐL mở → Hở mạch → động M dừng Qúa tải: Nếu động M hoạt động mà xảy cố tải → Dòng điện pha dây quấn động tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → RN (1 - 2) mở → Cuộn K, KΔ điện → K, KΔ (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → Bảo vệ tải cho động M → RN (1 - đóng → Cấp 1~ → Đèn DQT sáng báo động M bị tải 5.2.2 Mạch khởi động Y/Δ động không đồng pha dùng Timer Chức thiết bị điện mạch: CB: Cấp nguồn pha 380VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển RN: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động D: Nút nhấn dừng máy hãm máy M: Nút nhấn mở máy K: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M làm việc KY: Contactor điều khiển đóng ngắt chế độ Y cho động M mở máy K∆: Contactor điều khiển đóng ngắt chế độ ∆ cho động M làm việc M: Động không đồng pha rotor ngắn mạch DLV: Đèn báo động làm việc DQT: Đèn báo động bị tải T: Rơ le thời gian điều khiển cho động chuyển sang chế độ làm việc 99 Hình 4.9 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động Y-∆ động pha dùng timer Nguyên lý hoạt động: Mở máy: Đóng CB1 Nhấn M → Đèn DLV sáng báo làm việc → Cuộn T có điện → Cuộn K có điện → K (3 - đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn K → K (ĐL đóng → Cấp 3~ vào động M → Cuộn KY có điện → KY (8 - 9) mở → Khóa ch o cuộn KΔ → KY (ĐL đóng → Nối dây chế độ Y → động M mở máy chế độ Y Làm việc: Sau thời gian cài đặt (5s) → T (4 - 6) mở → Cuộn KY điện → KY (8 - đóng → Thơi khóa ch o cuộn KΔ 100 → KY (ĐL mở → Hở mạch → M hoạt động quán tính →T (4 - đóng → Cuộn KΔ có điện → KΔ (6 - 7) mở → Khóa ch o cuộn KY → KΔ (4 - 5) mở → Cuộn T điện (T (4 - 6) đóng T (4 - 8) mở) → KΔ (4 - đóng → Tự giữ cho cuộn KΔ → KΔ (ĐL đóng → Nối chế độ Δ → M làm việc chế độ Δ Dừng máy: Nhấn D → Đèn DLV tắt → Cuộn K điện → K (3 - 4) mở → Thôi trì dịng điện cho cuộn K → K (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → Cuộn KΔ điện → KΔ (4 - 8) mở → Thôi trì dịng điện cho cuộn K → KΔ (6 - đóng → Thơi khóa ch o cuộn KY → KΔ (ĐL mở → Hở mạch → động M dừng Qúa tải: Nếu động M hoạt động mà xảy cố tải → Dòng điện pha dây quấn động tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → RN (1 - 2) mở → Cuộn K, KΔ điện → K, KΔ (ĐL mở → Ngắt 3~ khỏi động M → Bảo vệ tải cho động M → RN (1 - 10 đóng → Cấp 1~ → Đèn DQT sáng báo động M bị tải CÂU HỎI 5.1 Trình bày nguyên lý hoạt động mạch bảo vệ pha động pha? Nêu nguyên nhân hư hỏng thường gặp mạch? Cách khắc phục? 5.2 Trình bày nguyên lý hoạt động mạch khởi động sao/tam giác động pha dùng nút nhấn? Nêu nguyên nhân hư hỏng thường gặp mạch? Cách khắc phục? 5.3 Trình bày nguyên lý hoạt động mạch khởi động sao/tam giác động pha dùng rơ le thời gian? Nêu nguyên nhân hư hỏng thường gặp mạch? Cách khắc phục? 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khí cụ điện - Hồ Xuân Thanh, Phạm Xuân Hổ, Phạm Văn Chới, ĐH Quốc Gia TP HCM, 2010 [2] Nguyễn Xn Phú-Tơ Đằng, Khí cụ điện (Lý thuyết kết cấu & tính tốn lựa chọn sử dụng), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2001 102 PHỤ LỤC KÝ HIỆU ĐIỆN STT TÊN THIẾT BỊ KÝ HIỆU Nguồn điện xoay chiêu pha Nguồn điện xoay chiêu pha Nguồn điện chiêu Cầu Diode chỉnh lưu Bộ biến đổi điện AC/DC Cầu chì pha Cầu chì pha Cầu dao tự động dạng tổng quát cực 103 Cầu dao tự động dạng tổng quát cực 10 Cầu dao tự động dang tổng quát cực 11 Cầu dao tự động bảo vệ dòng điện rò pha 12 Cầu dao tự động bảo vệ dòng điện rò pha 13 Cầu dao tự động bảo vệ tải ngắn mạch cực 14 Cầu dao tự động bảo vệ tải ngắn mạch cực 15 Cầu dao tự động bảo vệ tải ngắn mạch cực 104 16 Tay gạt cực 17 Tay gạt cực 18 Tay gạt cực 19 Tay gạt cực 20 Nút nhấn thường mở (NO) 21 Nút nhấn thường đóng (NC 22 Nút nhấn liên động NC/NO 23 Nút nhấn liên động NC/NO có chấu chung 24 Cơng tắc hành trình (tiếp điểm NO) 25 Cơng tắc hành trình (tiếp điểm NC) 105 26 Cơng tắc hành trình liên động (tiếp điểm NC/NO) 27 Cơng tắc hành trình liên động (tiếp điểm NC/NO) có chấu chung 28 Tiếp điểm thường mở (NO) 29 Tiếp điểm thường đóng (NC 30 Tiếp điểm thường mở (NO) rơ le nhiệt 31 Tiếp điểm thường đóng (NC) rơ le nhiệt 32 Tiếp điểm kép (NC/NO) rơ le nhiệt 33 Tiếp điểm kép (NC/NO) rơ le nhiệt có chấu chung 34 Tiếp điểm thường mở đóng chậm (On Delay Timer) 35 Tiếp điểm thường đóng mở chậm (On Delay Timer) 106 36 Tiếp điểm thường mở đóng nhanh mở chậm (Off Delay Timer) 37 Tiếp điểm thường đóng mở nhanh đóng chậm (Off Delay Timer) 38 Phần tử cảm thụ nhiệt 39 Cuộn dây contactor 40 Cuộn dây rơ le thời gian (On Delay Timer) 41 Cuộn dây rơ le thời gian (Off Delay Timer) 42 Chuông báo hiệu 43 Còi báo hiệu 44 Động KĐB 3P rotor lồng sóc (có đầu dây + PE) 107 45 Động KĐB 3P rotor lồng sóc (có đầu dây + PE) 46 Động KĐB 1P rotor lồng sóc (có đầu dây + PE) 47 Động KĐB 3P cấp tốc độ kiểu Dahlander 48 Động KĐB 3P cấp tốc độ kiểu có dây quấn 49 Động ĐB 3P rotor dây quấn 50 Động điện chiều 108 ... phát nóng khí cụ điện 21 Khi khí cụ điện làm việc lâu dài mạch dẫn điện, nhiệt độ khí cụ điện tăng lên gây tổn thất điện dạng nhiệt đốt nóng phận dẫn điện cách điện khí cụ Vì vậy, khí cụ điện làm... dòng điện, máy biến điện áp… Phân loại khí cụ điện: Phân loại theo cơng dụng: - Khí cụ điện đóng cắt 29 - Khí cụ điện điều khiển - Khí cụ điện bảo vệ - Khí cụ điện đo lường Phân loại theo điện. .. nguồn điện: - Khí cụ điện cao thiết bị khí cụ điện chế tạo, sử dụng mạng điện có điện áp > 1000 V - Khí cụ điện hạ thiết bị khí cụ điện chế tạo sử dụng mạng điện có điện áp < 1000 V - Theo nguồn điện