BÀI 3 : KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN
4.3. Lắp đặt, vận hành mạch động cơ theo trình tự
4.3.1. Mạch điện điều khiển 3 động cơ hoạt động tuần tự sử dụng nút nhấn
Chức năng của các thiết bị điện trong mạch:
CB1: Cấp nguồn 3 pha 380VAC và bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch động lực
CB2: Cấp nguồn 1 pha 220VAC và bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch điều khiển
RN1: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M1 RN2: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M2 RN3: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M3
D: Nút nhấn dừng máy
M1: Nút nhấn mở máy động cơ M1
M2: Nút nhấn mở máy động cơ M2
M3: Nút nhấn mở máy động cơ M3
K1: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn 3 pha 380VAC cho động cơ M1 làm việc
K2: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn 3 pha 380VAC cho động cơ M2 làm việc
91
M: Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor ngắn mạch
D1: Đèn báo đông cơ M1 làm việc
D2: Đèn báo đông cơ M2 làm việc
D3: Đèn báo đơng cơ M3 làm việc
Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động tuần tự 3 động cơ dùng nút nhấn
Nguyên lý hoạt động:
Mở máy DC1:
Đóng CB1, CB2
Nhấn M1 → Đèn chỉ thị động cơ D1 sáng
→ Cuộn K1 có điện → K1 (6 - 7 đóng → Tự duy trì dịng điện cho cuộn K1 → K1 (9 - 10 đóng → S n sàng cho cuộn K2 làm việc
→ K1 (ĐL đóng → Cấp 3~ vào DC1 → DC1 hoạt động
Mở máy DC2:
Nhấn M2 → Đèn chỉ thị động cơ D2 sáng
92
→ K2 (11 - 12 đóng → S n sàng cho cuộn K3 làm việc
→ K2 (ĐL đóng → Cấp 3~ vào DC2 → DC2 hoạt động
Mở máy DC3:
Nhấn M3 → Đèn chỉ thị động cơ D3 sáng
→ Cuộn K3 có điện → K3 (6 - 11 đóng → Tự duy trì dịng điện cho cuộn K3
→ K3 (ĐL đóng → Cấp 3~ vào DC3 → DC3 hoạt động
Dừng máy:
Nhấn D → 3 Đèn chỉ thị động cơ D1, D2, D3 tắt
→ 3 Cuộn K1, K2, K3 mất điện → Các tiếp điểm của K1, K2, K3 mở → Ngắt 3~ → 3 động cơ dừng
Qúa tải:
Nếu 1 trong 3 hoặc cà 3 động cơ bị quá tải → Dòng điện 3 pha trong bộ dây quấn các động cơ tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → các tiếp điểm RN (NC) mở → Các cuộn K mất điện → Các tiếp điểm của các cuộn K mở → Ngắt 3~ khỏi các DC → Bảo vệ quá tải cho các DC.
4.3.2. Mạch điều khiển 3 động cơ điện hoạt động tuần tự sử dụng rơ le thời gian
Chức năng của các thiết bị điện trong mạch:
CB1: Cấp nguồn 3 pha 380VAC và bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch động lực
CB2: Cấp nguồn 1 pha 220VAC và bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch điều khiển
RN1: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M1 RN2: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M2 RN3: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M3
D: Nút nhấn dừng máy
M1: Nút nhấn mở máy động cơ M1
T1: Rơ le thời gian điều khiển mở máy động cơ M2
T2: Rơ le thời gian điều khiển mở máy động cơ M3
K1: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn 3 pha 380VAC cho động cơ M1 làm việc
K2: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn 3 pha 380VAC cho động cơ M2 làm việc
93
M: Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor ngắn mạch
Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động tuần tự 3 động cơ dùng timer
Nguyên lý hoạt động:
Mở máy DC1:
Đóng CB1, CB2
Nhấn M → Cuộn dây rơ le thời gian T1 có điện
→ Cuộn K1 có điện → K1 (6 - 7 đóng → Tự duy trì dịng điện cho cuộn K1
→ K1 (ĐL đóng → Cấp 3~ vào DC1 → DC1 hoạt động
Mở máy DC2:
Sau thời gian cài đặt T1 (6 - 9 đóng → Cuộn dây rơ le thời gian T2 có điện
→ Cuộn K2 có điện → K2 (ĐL đóng → Cấp 3~ vào DC2 hoạt động
94
Mở máy DC3:
Sau thời gian cài đặt T2 (6 - 10 đóng → Cuộn K3 có điện → K3 (ĐL đóng → Cấp 3~ vào DC3 hoạt động
Dừng máy:
Nhấn D → 3 Cuộn T1, T2 mất điện → Các tiếp điểm của T1, T2 mở
→ 3 Cuộn K1, K2, K3 mất điện → Các tiếp điểm của K1, K2, K3 mở → Ngắt 3~ → 3 động cơ dừng
Qúa tải:
Nếu 1 trong 3 hoặc cà 3 động cơ bị quá tải → Dòng điện 3 pha trong bộ dây quấn các động cơ tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → các tiếp điểm RN (NC) mở → Các cuộn K mất điện → Các tiếp điểm của các cuộn K mở → Ngắt 3~ khỏi các DC → Bảo vệ quá tải cho các DC.
CÂU HỎI
4.1. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khởi động trực tiếp động cơ 3 pha? Nêu các nguyên nhân hư hỏng thường gặp của mạch? Cách khắc phục?
4.2. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch đảo chiều trực tiếp động cơ 3 pha? Nêu các nguyên nhân hư hỏng thường gặp của mạch? Cách khắc phục?
4.3. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khởi động trình tự 3 động cơ 3 pha? Nêu các nguyên nhân hư hỏng thường gặp của mạch? Cách khắc phục?
95
BÀI 5: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH MẠCH TRANG BỊ ĐIỆN SỬ DỤNG CÁC KHÍ ĐIỆN CƠ BẢN
Mã chương: KCD05
Giới thiệu: Bài 5 “Thiết kế, lắp đặt và vận hành mạch trang bị điện sử dụng các khí điện
cơ bản” đề cập đến việc thiết kế khảo sát, chuẩn bị, lựa chọn, kiểm tra, lắp đặt, vận hành các mạch trang bị điện cơ bản sử dụng các khí cụ điện thơng dụng theo từng yêu cầu.
Mục tiêu: Lựa chọn được các khí cụ điện dùng trong sơ đồ trang bị điện. Thiết kế, lắp đặt
và vận hành mạch trang bị điện sử dụng các khí điện cơ bản.
Nội dung chính: