1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kết cấu khung gầm

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Cấu Khung Gầm
Tác giả Phan Quốc Hùng
Trường học Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Đại Cương Về Ô Tô
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2012
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 24,43 MB

Nội dung

2012 CAO ĐẴNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC PHAN QUỐC HÙNG Đ Ạ I CƯ ƠNG V Ê ÔTÔ Muc tiêu - Mô tả cấu tạo hệ thống gầm loại ơtơ - Trình bày bố trí chung hệ thống gầm loại ôtô - Đọc tìm kiếm tài liệu loại ôtô đời ĐKCB (M> Qị ^ĨQ Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÉT CẨU KHUNG GẦM C hư ơng 1: Đ Ạ I C Ư Ơ N G V Ề Ô T Ô Suốt kỳ XIX, ngành vận tải tiến hành cách mạng Đầu tiên ngành đuờng sắt, đầu máy có khả vận chuyển khối hàng khổng lồ Cuối kỷ XIX, vận chuyển đường bắt đầu tiến với phát triển xe Các loại phương tiện vận tải - Phương tiện vận tải đường - Phương tiện vận tải đường sắt - Phương tiện vận tải đường thuỷ - Phương tiện vận tải hàng không G tô phương tiện giới đường dùng để chở người, hàng hoá phục vụ thực nhiệm vụ đặc biệt Lịch sử phát triển phương tiện vận tải ô tô Năm 1650 xe có bốn bánh vận chuyển lị xo tích thiết kế nghệ sỹ, nhp phát minh người ý Leonardo da Vinci Sau phát triển nguồn động lực cho ơtơ: động gió, động có khơng khí nén Năm 1769 đánh dấu đời động máy nước (khói đen, ồn, khó vận hành.) vào thời kỳ ô tô tải đời Năm 1860 động bốn kỳ chạy ga đời đánh dấu cho đời ô tô ( loại xe dùng cho giới thượng lưu người Pháp) Năm 1864 động bốn kỳ chạy xăng đời sau 10 năm loại xe với động đạt cơng suất 20 kw đạt vận tốc 40 km/h Năm 1885, Karl Benz chế tạo xe có máy xăng nhỏ O tơ đâu tiên Năm 1891 tô điện đời Mỹ hãng Morris et Salon Philadel sản xuất Sau lốp khí nén đời, 1892 Rudolf Diesel cho đời động Diesel cho chế tạo hàng loạt Vào thời gian này, hĩnh thành tổng thể ôtô con, ôtô tải, ôtô chờ người với lốp khí nén Cuộc cách mạng xe bắt đầu vào 1896 Henry Ford hoàn thiện bắt đầu lắp ráp hpng loạt lớn Vào năm la đời loại xe hãng Renault Mercedes (1901) Peugeot (1911) Ngày ô tô không ngừng phát triển đại, công nghiệp xe trở thành ngành công nghiệp đa ngành Xe có hộp số tự động đời vào năm 1934 Năm 1967 xe có hệ thống phun xăng khí tơ phát fríen với tính an toàn: 1971 ABS: Anti-lock Brake System (hệ thống trống bó cứng bánh xe phanh), 1979 (Đk kỹ thuật số), Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÉT CÂU KHUNG GẦM EBD: Electronic Brake Distrition (phân phối lực phanh điện tử), TRC: Traction Conừol (điều khiển lực kéo), điều khiến thân xe Active Body Control (ABC) Tốc độ xe cải thiện không ngừng: Năm 1993 vận tốc xe đạt 320 km/h đến năm 1998, VMax= 378 km/h Cho đến ô tô cỏ thể đạt tốc độ lớn 400km/h I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Khái niệm ô tô phương tiện giới đường dùng để chở người, hàng hoá phục vụ thực nhiệm vụ đặc biệt Phân loại 2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng Hình 1.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 2.2 Phân loại theo nhiên liệu dùng Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KẾT C Ảu KHUNG GẤM Hình 1.3 Logo số loại ơtơ H CẤU TẠO CHUNG ƠTƠ Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÉT CẢu KHUNG GẦM Ô tô Cấu tạo gồm phần sau: - Động - Phần gầm - Phần thân vỏ - Phần hệ thống điện (khơng học học phần có mơn học riêng) Động Động nguồn động lục phát lượng để ô tô hoạt động Động thường dùng ô tô động đốt kiểu piston Nhiên liệu dùng cho động cơ: Xăng, Diesel, khí ga Các phận động cơ: - Thân vỏ động - Cơ cấu trục khuỷu - truyền - Cơ cấu phối khí - Hệ thống cung cấp nhiên liệu - Hệ thống làm mát - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống điện Gầm ô tô - Hệ thống truyền lực - Các phận chuyển động - Các hệ thống điều khiển Thân vỏ Dùng để chứa người lái hành khách, hàng hố - Ơ tơ tải: Cabin + thùng chứa hàng - Ơ tơ chở người: Khoang người lái + khoang hành khách Hệ thống điện - Hệ thống điện động cơ: Hệ thống khởi động, hệ thống nạp, hệ thống đánh lửa động xăng Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÉT C Ảu KHUNG GẦM - Hệ thống điện thân xe: Hệ thống chiểu sáng, hệ thống gạt nước mưa, hệ thống điều khiển khác III BỐ TRÍ CHUNG ƠTƠ Bố trí động - VỊ trí đặt động cơ: Đặt trước, đặt đặt sau tơ - Bố trí: Ngang, dọc tơ 1.1 Ơ tơ con: Hình 1.4 Bố trí động ôtô Động đặt trước cầu trước chủ động- động đặt ngang Động đặt trước- cầu sau chủ động, động đặt dọc Động đặt sau cầu sau chủ động Động đặt trước hai cầu chủ động 1.2 Ơtơ khách Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÉT C Àu KHUNG GẦM ( ~3 c c c ) < > i Hình 1.5 Bố trí động ơtơ khách 1.3 Ơtơ tải s s Hình 1.6 Bố trí động ôtô tải Khung gầm ôtô 2.1 Khung gầm hình thang * ưu điểm: ngày nay, khung gầm hình thang khơng sở hữu nhiều ưu điểm giá thành rẻ dễ lắp ráp tay * Nhược điểm: có cấu trúc chiều nên độ cứng xoắn thấp hẳn so với loại khung gầm khác, đặc biệt chịu tác động trọng tải đứng xóc nảy lên Các loại xe sử dụng khung gầm hình thang: dịng xe suv (xe thể thao), xe cổ Lincoln Town, Ford Crown Victoria Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÊT CẢU KHUNG GẰM 2.2 Khung gầm hình ống rỗng * ưu điếm: rắn từ phía (so với khung gầm hình thang khung gầm liền thân với ứọng lượng tương đương) * Nhược điểm: phức tạp, tốn nhiều thời gian để chế tạo Không thể sản xuất dây chuyền tự động Bên cạnh đó, loại khung gầm chiếm nhiều khơng gian, tăng chiều cao ngưỡng cửa gây khó khăn cho người sử dụng vào xe Các loại xe ứng dụng khung gầm hình ống rỗng: tồn mẫu xe Ferrari đời sau 360M, Lamborghini Diablo, Jaguar XJ220, Caterham, TVR 2.3 Khung gầm liền khối * Ưu điểm: sản xuất hàng loạt rẻ, khả bảo vệ xảy va chạm tốt tiết kiệm không gian * Nhược điểm: nặng không thích hợp cho dây chuyền sản xuất qui mơ nhỏ Các loại xe ứng dụng khung gầm liền khối: gần toàn mẫu xe sản xuất hàng loạt tất thành viên dòng xe Porsche 2.4 Khung gầm liền khối ULSAB * Ưu điểm: rắn nhẹ khung gầm liền khối thông thường mà khơng tăng chi phí sản xuất * Nhược điểm: độ rắn trọng lương chưa thích hợp cho loại xe thể thao hạng Các mẫu xe sử dụng khung gầm liền khối ULSAB: Opel Astra, BMW 3-Series 2.5 Khung gầm hình xưoiầg sống * Ưu điểm: thích hợp cho dịng xe thể thao loại nhỏ Dễ chế tạo tay kéo theo chi phí thấp dây chuyền sản xuất qui mô nhỏ cấu trúc đơn giản giúp giảm chi phí Tiết kiệm khơng gian loại khung gầm liền khối * Nhược điểm: khơng phù hợp với dịng xe thê thao high-end Khung gâm xương sống bảo vệ người lái vụ va chạm bên so le Do đó, cần kèm thiết bị bù khác ừong thân xe Khơng tiết kiệm chi phí sản xuất hàng loạt Các loại xe sử dụng khung gầm hình xương sống: Lotus Espirit, Elan Mk n, TVR Marcos CÂU HỎI ƠN TẬP Mơ tả cấu tạo hệ thống gầm loại ơtơ? Trình bày bố trí chung hệ thống gầm loại ơtơ? Đọc tìm kiếm tài liệu loại ôtô đời mới? Phan Quốc Hùng 2012 TÀI LIỆU KÉT CẢU KHUNG GẰM CAO ĐẴNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC PHAN QUỐC HÙNG LY HỢP (CLUTCH) Muc tiêu - Trình bày cơng dụng, phân loại, u cầu - Trình bày ngun lý hoạt đơng loại ly hợp - Liệt kê nguyên nhân, cách khắc phục hư hỏng loại ly họp Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KẾT CÂU KHUNG GẦM Chương 2: LY HỢP (CLUTCH) I NHIỆM vụ, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU Nhiêm vu Ly hợp có nhiệm vụ nơi êm tách nhanh truyên động từ trục khuỷu động đến trục sơ cấp hộp số An toàn cho hệ thống truyền lực Phân loại Dựa vào phương pháp truyền mômen xoắn từ phần chủ động đến phần bị động, ly hợp chia làm loại - Ly họp ma sát - Ly hợp thuỷ lực - Ly họp điện từ - Ly hợp liên hợp Yêu cầu Ly hợp phải đảm bảo số yêu cầu là: Làm việc chắn an toàn, truyền mômen xoắn lớn mà không bị trượt, nối tách nhẹ nhàng Tách ly hợp phải hoàn toàn, cấu tạo ly họp phải đơn giản dễ bảo dưỡng điều chỉnh II CAU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LY HỢP ĐĨA MA SÁT THƯỜNG ĐÓNG Cấu tạo Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÉT CẢU KHUNG GẢM Hình 8.7.b Cơ cấu phanh guốc loại bơi loại hai mặt tựa tác dụng kép Cơ cấu phanh loại bơi có nghĩa guốc phanh không tựa ừên chốt quay cố định mà hai đầu tựa mặt tựa di trượt (xem hình 8.7) Có hai loại cấu phanh bơi: loại hai mặt tựa tác dụng đơn (hình 8.87a), loại hai mặt tựa tác dụng kép (hình 8.7.b) 1.2.4 Cơ cấu phanh guốc loại tự cường hoá Xy lanh bánh cố định Phan Quốc Hùng 93 TÀI LIỆU KÉT CÂU KHUNG GẦM Xy lanh bánh cố định Hình 8.8.b: Cơ cấu phanh guốc loại tự cường hoá tác dụng kép Cơ cấu phanh guốc loại tự cường hố có nghĩa phanh bánh xe guốc phanh thứ tăng cường lực tác dụng lên guốc phanh thứ hai cấu tạo nguyên lý cấu phanh tự cường hố mơ tả ( Hình 8.8 ) Có hai loại cấu phanh tự cường hố: cấu phanh tự cường hố tác dụng đơn (hình 8.8.a); cấu phanh tự cường hố tác dụng kép (hình 8.8.b) 1.3 Cơ cấu phanh đĩa _ 1.3.1 Sơ đồ kết cấu chung: _ Cấu tạo cấu phanh đĩa thể hình 8.9 Có hai loại cấu phanh đĩa: loại giá đỡ cố định loại giá đỡ di động Phan Quốc Hùng 94 TÀI LIỆU KÉT CẢU KHUNG GẦM Hình 8.9: Các loại phanh đĩa A Loại phanh cố định B Loại phanh di động 1- Càng phanh đĩa, 2- Má phanh đĩa, 3- Rơto phanh đĩa, 4- Píttơng, 5- Dầu 1.3.2 Hoạt động: Khi người điều khiển tác động lên bàn đạp phanh, dầu phanh phía sau xylanh có áp suất cao làm cho dầu chảy đến xylanh làm cho píttơng áp sát má phanh vào đĩa phanh làm hạn chế tốc độ quay cho đĩa phanh ngừng hẳn Khi người điều khiển nhấc bàn chân khỏi bàn đạp phanh, đĩa phanh quay làm cho má phanh di chuyển xa đĩa phanh đẩy píttơng vị trí ban đầu Ket thúc q trình phanh 1.4 Cơ cấu phanh dừng Phan Quốc Hùng 95 TÀI LIỆU KẾT C Ảu KHUNG GẰM Hình 8.10: Phanh tay lắp trục thứ cấp hộp số Nút ấn; Tay điều khiển; Đĩa tĩnh; Chốt; Lị xo; Tang trống; Vít điều khiển; Guốc phanh Đĩa tĩnh (3) phanh bắt chặt vào cacte hộp số Trên đĩa tĩnh lắp hai guốc phanh (8) đối xứng cho má phanh gần sát mặt tang ứống phanh (6), lắp trục thứ cấp hộp số Đầu cùa má phanh tỳ lên đâu hình chơt điều chỉnh (7), đầu ừên tỳ vào mặt cụm đẩy guốc phanh gồm chốt (4) hai viên bi cầu Chốt đẩy guốc phanh thơng qua hệ thống tay địn nối với tay điều khiển (2) * Nguyên lý hoạt động Muon hãm xe cần kéo tay điều khiển (2) phía sau qua hệ thống tay địn kéo chốt (4) phía sau đẩy đầu guốc phanh hãm cứng trục truyền động Vị trí hãm tay điều khiển khóa chặt nhờ cấu cóc chèn vào vành khóa Muốn nhả phanh tay cần ấn ngón tay vào nút (1) để nhả cấu cóc đẩy tay điều khiển (2) phía trước Lị xo (5) kéoguốc phanh trở lại vị trí ban đầu Vít điều chỉnh (10) dùng để điều chỉnh khe hở má phanh tang ừống Phan Quốc Hùng 96 TÀI LIỆU KÉT CẢU KHUNG GÀM Hình 8.11: Phanh tay ơtơ Cần phanh tay, Dây cáp phanh, Cơ cấu phanh tay Truyền động phanh 2.1 Truyền động phanh thủy lực 2.1.1 Xylanh chính, a Xylanh loại dịng co sở bánh xe Hình 8.12: Xylanh chỉnh loại dòng Phan Quốc Hùng 97 TÀI LIỆU KÉT CÂU KHUNG GẢM *Kết cấu (Hình 8.12) * Nguyên lý hoạt động: Khi ấn pedal xuống, hệ thống đẩy piston xilanh chính, dịng dầu chảy vào đường ống đến xilanh phụ, áp lực hình thành xilanh phụ đê piston địn nơi tác động lên cylinder bánh xe đê phanh Khi pedal bng lị xo ứên pedal kéo pedal ườ vê vị hí đâu, lò xo khác bên hai xilanh đẩy piston vị trí ban đầu, dầu chạy ngược bình b Xylanh loại hai dịng Binh dầu Buồng dầu phía truớc Buồng dầu phía sau Lỗ bù Phe chặn Lỗ nạp Thanh đẩy Lị xo phía trước Vị xylanh dịng ổđơ đầy Chụp hụi Phớt Phot c ĩặ n cao su dâu phía phía sau sau Lị xo phía sau , dâu phía sau piston Pittơng phiatruớc Phớt cao su phía trước Hình 8.13: Xylanh loại hai dịng *Kết cấu (Hình 8.13) * Nguyên lý làm việc: Để làm việc đạt hiệu cao, hệ thống phải kín khơng cỏ khơng khí lọt vào Khi tác động vào đẩy Cụm Pittông, phớt cao su tiễn phía trước địng lại Lo bu làm tăng áp suất đẩy dầu ữong buồng phía trước theo đường ống phía trước đến xylanh nơi bánh xe, đồng thời tạo nên áp lực tác động vào mặt Pittông sau làm cho cụm Phớt cao su sau Pittông sau di chuyển, làm cho Phớt cao su sau đóng lại lỗ bù sau tăng áp suất buồng sau đưa dầu đến xylanh nơi bánh xe sau Khi tác động cụm Pittông, Phớt cao su trờ vị trí ban đầu nhờ lị xo trước sau lúc buồng pittông tạo nên độ chân không Cho nên dầu từ buồng dầu tưưóc sau chảy qua lỗ bù vào để điền đầy vào khoảng chân không ấy, đồng thời dầu từ xylanh trở buồng dầu Phan Quốc Hùng 98 TÀI LIỆU KÉT CẨU KHUNG GẦM lượng dầu chảy qua lỗ dầu hồi trở bình chứa Kết thúc q trình phanh * Trường hợp đưịng ống bị hở (vỡ): Tới bánh trước Tới bánh sau Hình 8.14: Trưừng hợp đường ống bị hở (v ỡ ) tói bánh trưóc Tới tánh trước Xói bánh sau Hình 8.15: Trường họp đường ống bị hở (v ỡ ) tói bánh sau Phan Quốc Hùng 99 TÀILIỆU KÉT CẢ u KHUNG GẤM c Xylanh 20 20 Hình 8.16: Xylanh 23- Lò xo, 24- Lỗ dầu vào, 26- Vít xả gió, 21- Pittơng, 22- Phớt cao su, 20Phớt cao su chắn bụi * Kết cấu: (Hình 8.16) * Nguyên lý hoạt động: Khi dầu phanh có áp suất cao vào đường dẫn làm tăng thể tích hai phớt cao su làm kín (22), đẩy hai piston (21) hai phía Q trình phanh tiến hành Khi đường ống dẫn khơng cịn áp suất cao, thể tích hai phớt cao su làm kín (22) nhỏ lại thể tích ban đầu Q trình phanh kết thúc 2.2 Truyền động phanh khí nén 2.2.1.Tổng van khí nén Phan Quốc Hùng 10 TÀI LIỆU KẾT CẢu KHUNG GÀM Hình 8.17: Tổng van khí nén 2.2.2 Bầu phanh khí nén a Loại tầng Nút khí Màng áp suất Đĩa áp suất Lỗ nạp khí Bolon giữ Vịng giữ Hình 8.18: Bầu phanh khí nén loại tầng Phan Quốc Hùng 101 TÀI LIỆU KÉT CẢU KHUNG GẦM Kết cấu: (Hình 8.18) * Nguyên lỵ hoạt động: Khi cung cap khí nén vào lỗ nạp khí, thể tích tạo chi tiết vỏ bầu phanh màng áp suất tăng lên thắng lực lò xo hồi vị dịch chuyển đẩy phía sau Phanh tiến hành Khi khơng cung cấp khí nén vào lỗ nạp khí, khí nén bên buồng có chu kỳ trước ngồi lỗ nút khí, thể tích giảm nhỏ tối đa, đẩy trở vị trí ban đầu nhờ vào lực tác động lò xo hồi vị Kết thúc bình phanh, b Loại tầng Loại sử dụng ơtơ có tải bọng tưcmg đối lớn Chức năng: Ơtơ dừng hẳn hệ thống cung cấp khí nén bị hỏng, bong hệ thống đường ống dẫn khí nén bị hờ, không giữ * - Hình 8.19: Bầu phanh khí nén loại tầ n g _ _ * Kết cấu: A Ngõ khí nén vào thường trực B Ngõ khí nén vào có cung cấp người điều khiển Nắp bên Bu lơng lị xo Bát cao su Cây dù Cây dù Cây dù Chữ u 10 Nắp 11 Bát cao su 12 lò xo 13 Thân bầu phanh 14 lò xo *Nguyên lý hoạt động: Trường họp 1: Phan Quốc Hùng 102 TÀI LIỆU KẾT CẢu KHUNG GẦM Hệ thống cung cấp làm việc khí nén tốt, đường ống khơng bị rị khí q mức qui định Lúc khí nén ln ln có đường ống A, làm cho thể tích buồng tạo bát cao su (5) với thân bầu phanh (13) lớn làm nén lò xo (4) lại đẩy dù (6) lên phía Lúc này, dù (7) dù (8) nâng lên nhờ vào lực lò xo (12 - 14) làm cho thể tích buồng chứa khí nén tạo bát cao su (11) với thân bầu phanh (13) nhỏ Như vậy, hệ thống phanh khơng cịn bị bó cứng, ơtơ hoạt động bình thường Khi người điều khiển tác động lên bàn đạp phanh, khí nén cung cấp vào ngõ B làm tăng thể tích bát cao su (11) dù (8), tất dịch chuyển phía Quá trình phanh tiến hành Khi người điều khiển nhấc chân khỏi bàn đạp phanh, thể tích buồng thân bầu phanh (13) bát cao su (11) giảm nhỏ lại nhờ vào lực đly cùa lò xo (12) Kết thúc trình phanh Trường họp 2: Hệ thống cung cấp khí nén khơng làm việc (hư hỏng), đường ống bị rị khí q mức qui định Lúc người điều khiển khơng cịn điều khiển được, lực lò xo (4) đẩy cụm chi tiết vị trí ban đầu Như vậy, ơtơ tự hãm cứng nhờ vào lực lớn lò xo (4) 2.3 Truyền độn£ phanh thủy - khí Hệ thống có cấu điều khiển giống cấu điều khiển thủy lực Nhưng xylanh phụ hệ thống ừang bị trợ lực khí nén * Ngun lý hoạt động: Gió n é n từ bình chứá ị I Hình 8.20: Phanh thuỷ lực trợ ỉực khí nén Khi chưa đạp pedal buồng lực khí ứời Phan Quốc Hùng c, D, A ,B có áp lực với áp 103 TÀI LIỆU KÉT CẢu KHUNG GẤM Khi đạp pedal, dầu từ xilanh qua ống dẫn đến trợ lực qua đường II, phần đến xylanh phụ, phần đẩy van điều khiển lên thắng lực lị xo đóng van xả mở van nạp Áp lực buồng D A áp lực khí nén (khí nén vào qua đường I), áp lực buồng c, B áp lực khơng khí Do áp lực buồng A > B nên ép piston cần đẩy thắng lực lị xo qua phía bên phải để điều khiển ngắt phanh Bng pedal áp lực dầu xylanh giảm áp lực khơng khí, piston điều khiển xuống lị xo làm van nạp đóng van xả mở Làm khí nén buồng A D xả khí hời, áp lực buồng A, B, c D áp lực khí ười Do Piston cần đẩy bị đẩy sang bên ưái lực lò xo, nhả phanh Dẩn động phanh thủy lực có trợ lực áp thấp : Cơ cấu điều khiển giống trợ lực khí nén nguyên lý dựa ưên sở sử dụng giảm áp đường ống hút động tạo từ bơm áp thâp, sinh ưong đường ống áp thấp điều khiển từ xilanh 5.1 Ngun lý hoạt động: Thơng vđi khơng khí Hình 8.21: Phanh thuỷ lực trợ lực áp thấp Buồng chân không c nối ống nạp động qua đường II Khi chưa đạp pedal áp lực dầu không làm piston điều khiển lên nên áp thấp buồng A, B, c, D Khi đạp pedal dầu từ xilanh đến ượ lực áp thấp qua đường I, phần đến xilanh con, phần đẩy piston điều khiển lên thắng lực lị xo đóng van áp thấp mở van khơng khí Ap lực bng A, D áp lực khơng khí băng nhau, Buồng c, B áp thấp ống góp hút hay bơm áp thấp Do áp lực Phan Quốc Hùng 104 TÀI LIỆU KÉT CẢU KHUNG GẦM buồng A > B nên màng da phía phải đẩy piston phía phải để làm cho ly hợp ngắt Khi buông pedal áp lực dầu từ xilanh giảm với áp lực khơng khí, piston điều khiển xuống lò xo Lúc van khơng khí đóng lại, van áp thấp mở làm cho áp lực buồng c, D, A, B Do màng da dịch chuyển phía trái lị xo, piston bị dịch chuyển hướng làm cho mở ly hợp bng ra, làm cho ly hợp đóng IV HỆ THỐNG PHANH ABS Các bọ phận hệ thống phanh ABS Hệ thơng phanh ABS có phận sau ECU điều khiển trượt: Bộ phận xác định mức trượt bánh xe mặt đường dựa vào tín hiệu từ cảm biến, điều khiển chấp hành phanh Gần đây, số kiểu xe có ECU điều khiển trượt lắp chấp hành phanh Đồrta hồ táo lơ Hình 8.21: Các phận hệ thống phanh ABS Bộ chấp hành phanh: Bộ chấp hành phanh điều khiển áp suất thuỷ lực xilanh bánh xe tín hiệu ECU điều khiển trượt Cảm biến tốc độ: Cảm biến tốc độ phát tốc độ bánh xe truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt Ngồi ra, táp lơ điều khiển cịn có: Đèn báo táp-ỉô: Đèn báo ABS, ECU phát thấy trục trặc ABS hệ thống hỗ trợ phanh, đèn bật sáng để báo cho người lái Đèn báo hệ thống phanh, Phan Quốc Hùng 105 TÀI LIỆU KẾT CẢU KHUNG GẰM đèn sáng lên đồng thời với đèn báo ABS, báo cho người lái biết có trục trặc hệ thống ABS EBĐr Công tắc đèn phanh: Công tắc phát bàn đạp phanh đạp xuống truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt ABS sử dụng tín hiệu cơng tắc đèn phanh Tuy nhiên dù khơng có tín hiệu cơng tắc đèn phanh cơng tắc đèn phanh bị hỏng, việc điêu khiển ABS thực lốp bị bó cứng Trong trường hợp này, việc điều khiển bắt đầu hệ số trượt ừở nên cao (các bánh xe có xu hướng khố cứng) so với cơng tắc đèn phanh hoạt động bình thường Cảm biến giảm tốc: có số loại xe Cảm biến giảm tốc cảm nhận mức giảm tốc xe truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt Bộ ECU đánh g'.á xác điều kiện mặt đường tín hiệu thực biện pháp điều khiển thích hợp Bộ chấp hành phanh (Cụm bơm điều kiển) Bộ chấp hành phanh có van điện từ giữ áp suất, van điện từ giảm áp suất, bơm, môtơ bình chứa Khi chấp hành nhận tín hiệu từ ECU điêu khiển trượt, van điện từ đóng ngắt áp suất thuỷ lực xilanh bánh xe tăng lên, giảm xuống giữ để tối ưu hoá mức trượt cho bánh xe Mạch thuỷ lực ABS xe FF chia thành hệ thông bánh trước bên phải bánh sau bên trái hệ thống bánh trước bên trái bánh sau bên phải sơ đồ Sau xin đưa hoạt động hệ thống hệ thống này, hệ thống khác hoạt động CÂU HỎI ÔN TẬP Phát biểu cấu tạo, công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống phanh? Trình bày ngun lý hoạt đơng hệ thống phanh? Trình bày kết cấu chi tiết hệ thống phanh? Phan Quốc Hùng 106 TÀI LIỆU KÉT CẢu KHUNG GẦM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo Dục Đào Tạo 1979 Giáo trình kết cấu tính tốn ơtơ máy kéo NXB Hà Nội [2] Nguyễn Ngoạc Bích 2006 Lý thuyết cấu tạo ơtơ ĐH SPKT [3] Boltinski, Bùi Lê Thiện dịch 1984 Lý thuyết kết cấu tính tốn động máy kéo tô,tập 1, 2, Nhà xuất Nông nghiệp [4] Hồ Tấn Chuẩn - Nguyễn Đức Phú - Trần Văn Tế - Nguyễn Tất Niên - Phạm Văn Thế 1984 Thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo Hà Nội Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp [5] Nguyễn Oanh Khung gầm bệ 2007 Cơ sở dạy nghề máy nổ An Phú [6] Savant, Roden, Carpenter - Electronic design cừcuits & systems - The Benjamin, 1991 Albert Paul Malximo - Electronic Principles - McGraw Hill [7] Trần Thế San Đỗ Dũng 2005 Bảo trì sửa chữa -NXB Giáo Dục Phan Quốc Hùng 10 ... LIỆU KÉT C Àu KHUNG GẦM ( ~3 c c c ) < > i Hình 1.5 Bố trí động ơtơ khách 1.3 Ơtơ tải s s Hình 1.6 Bố trí động ôtô tải Khung gầm ôtô 2.1 Khung gầm hình thang * ưu điểm: ngày nay, khung gầm hình thang... Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KẾT C Ảu KHUNG GẤM Hình 1.3 Logo số loại ơtơ H CẤU TẠO CHUNG ƠTƠ Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÉT CẢu KHUNG GẦM Ơ tơ Cấu tạo gồm phần sau: - Động - Phần gầm - Phần thân vỏ - Phần... Crown Victoria Phan Quốc Hùng TÀI LIỆU KÊT CẢU KHUNG GẰM 2.2 Khung gầm hình ống rỗng * ưu điếm: rắn từ phía (so với khung gầm hình thang khung gầm liền thân với ứọng lượng tương đương) * Nhược

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w