Hệ thống phanh khí nén.

Một phần của tài liệu Kết cấu khung gầm (Trang 99 - 100)

II. PHÂN TÍCH CÁC LOẠI HỆ THỐNG PHANH THƠNG DỤNG 1 Hệ thống phanh thủy lực.

2. Hệ thống phanh khí nén.

TÀI LIỆU K É T C Ả u KHUNG GẦM

Hình 8.2: Sff đồ hệ thống phanh hơi

1. Máy nén khí; 2. Bộ điều chỉnh áp suất; 3. Đồng hồ áp; 4,5. Bình khí nén; 6. Bầu phanh; 7. Cam banh; 8. Van điều khiển; 9. Bàn đạp phanh; 10. Ống mềm; 11. Guốc phanh.

Máy nén khí (1) chính là máy bơm đuợc dẫn động bởi động cơ sẽ bơm khí đến bình hơi (4, 5), dung tích hơi đảm bảo dự trữ hơi để đạp phanh một số lần. Bộ điều chỉnh áp suất (2) giới hạn áp suất khí nén ừong bình ờ mức qui ước. Áp suất của khí nén trong bình được xác định nhờ áp kế (3) đặt trong buồng lái.

2.1. Nguyên lý hoạt động

Khi đạp chân phanh (9), nắp van của van điều khiển (8) sẽ thay đổi vị ừí bầu phanh (6) và cắt đứt đường thơng với khí trời và bắt đầu nối thơng với bình chứa khí nén để khơng khí nén đi vào các hộp phanh, đẩy màng của bầu phanh áp vào cán làm quay đòn và cam, banh đầu guốc phanh để hãm tang trống.

Neu nhả chân khỏi bàn đạp phanh (9) sẽ cắt đứt đường khơng khí nén tới

các bầu phanh (6) và nối các bầu phanh với khí hời, áp suất khí ừong bầu phanh giảm xuống và các guốc phanh trượt về vị trí ban đầu dưới tác dụng của lị xo, nhờ đó bánh xe làm việc bình thường.

2.2. Ưu nhược điểm hệ thống phanh khi nén2.2.1. Ưu điểm: 2.2.1. Ưu điểm:

Lực tác dụng lên bàn đạp bé, vì vậy mà phanh khí nén thường được trang bị cho ơtơ có tải ừọng lớn, có khả năng điều chỉnh hệ thống phanh rơmoóc.

2.2.2. Nhược điểm:

sốlượng các cụm chi tiết khá nhiều, kích thước chung lớn và giá thành cao, độ nhạy nhỏ.

Một phần của tài liệu Kết cấu khung gầm (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)