1. Công dụng
Bộ vi sai đảm bảo cho các bánh xe chủ động quay với tốc độ góc khác nhau khi ôtô quay vịng hoặc khi đi ừên đường khơng bằng phẳng.
2. Phân loại
2.1. Theo công dụng:
- Vi sai giữa các bánh xe; - Vi sai giữa các cầu.
TÀI LIỆU KẾT C Àu KHUNG GẰM
- Vi sai với các bánh răng côn;
- Vi sai với các bánh răng trụ; - Vi sai tăng ma sát.
2.3. Theo đặc tính phân phối mơmen xoắn:
- Vi sai đối xứng - Vi sai không đối xứng
3. Yêu cầu
- Phân phối mômen xoắn giữa các bánh xe hay giữa các trục theo tỉ lệ đảm bảo sử dụng trọng lượng bám của ôtô là tốt nhất;
- Kích thước truyền động phải nhỏ gọn; - Có hiệu suất truyền động cao.
4. Cấu KA 'A coỉ
Hình 5.5: c ấ u tạo vi sai
1- Trục truyền lực chính, 2- Bánh răng truyền lực chính, 3- Bánh răng vành chậu, 4- Bánh răng hành tinh, 5- Bánh răng bán trục, 6- Bọc vi sai, 7,8- Bán trục
Truyền lực vi sai có tác dụng khi xe đi vào đường vịng nó tạo ra sự chênh lệch về tốc độ quay giữa các bánh phía ừong và phía ngồi, do vậy tránh được
TÀI LIỆU KẾT C Ả u KHUNG GẰM
hiện tượng trượt của các lốp khi xe quay vòng, giảm độ mòn cho lốp xe và giúp xe quay vòng tốt hơn, ổn định hơn.
Nguyên lý hoạt động của bộ vi sai
Vi sai là cơ cấu có hai bậc tự do :
-Các bánh răng hành tinh 4 quay quanh trục chữ thập ;
-Các bánh lăng hành tinh 4 quay quanh đường tâm của các bán trục 8 và 7. Khi ô tô chuyển động thẳng trên đường bằng phẳng (sức cản chuyển động và bán kính của hai bán xe bằng nhau), thì các bánh răng hành tinh 4 chỉ tham gia một chuyển động quay quanh đường tâm của các bán trục. Lúc đó, các bánh răng hành tinh 4 giống như chêm nối cứng các bánh răng bán trục. Trong trường hợp này, số vòng quay của các bán trục cũng như của các bánh xe bằng nhau và bằng
số vòng quay của vỏ vi sai.
Khi ô tơ quay vịng, do sức cản chuyển động ở hai bên bánh xe khác nhau (bánh gần tâm quay vòng chịu sức cản chuyển động lớn hơn) làm bánh răng hành tinh 4 tham gia thêm chuyển động quay quanh trục chữ thập. Cơ cấu vi sai lúc này có hai bậc tự do. Vì bánh hành tinh 4 quay quanh chữ thập làm tăng số vòng quay của bánh răng (bánh xa tâm quay vòng) và giảm số vòng quay của bánh răng (bánh gần tâm quay vòng) dẫn đến số vòng quay của các bánh xe chủ động khác nhau. Điều đó đảm bảo cho các bánh xe chủ động của ô tơ khi quay vịng không bị trượt.
Với số vi sai đối xưng, khi ô tô chuyển động thắng hoặc quay vịng thì tổng số vịng quay của hai bán trục đều bằng hai lần số vòng quay của vỏ vi sai.