1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Việc Gia Nhập WTO Đối Với Thị Trường Bán Lẻ Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 630,14 KB

Nội dung

Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Lời mở đầu Sau 10 năm đàm phán với phiên minh bạch hố sách mở cửa thị trường, ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong trình đàm phán, lĩnh vực kinh doanh phân phối bán lẻ vấn đề tranh luận nhiều Theo lé trình cam kết, Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ vào năm 2009 Tuy nhiên, không cần đợi đến thời điểm đó, thời gian vừa qua, hàng loạt tập đoàn bán lẻ lớn giới xây dựng kế hoạch, đưa Việt Nam vào thị trường phát triển chiến lược Nhận thức hấp dẫn đó, thời gian qua, lĩnh vực kinh doanh phân phối bán lẻ ln Chính phủ, nhà đầu tư giới truyền thông dành cho sù quan tâm đặc biệt Một loạt kiện nước giới diễn khẳng định điều: người tiêu dùng thị trường bán lẻ Việt Nam tâm điểm ý giới kinh doanh Chính phủ đưa định hướng ưu tiên: năm 2006 năm kênh phân phối bán lẻ Làn sóng xâm nhập tập đồn nước gây áp lực mạnh mẽ thị trường bán lẻ Việt Nam vốn tồn cách phân tán, thiếu tập trung Ưu điểm hệ thống bán lẻ Việt Nam động, uyển chuyển, dễ bám sát nhu cầu tiêu dùng dễ thích ứng với biến động thị trường Tuy nhiên, tồn khơng Ýt yếu nh-: trình độ chuyên nghiệp thấp, mang nặng tính truyền thống, rời rạc bị cô lập Một yếu tố mà doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước thiết bị người Hơn nữa, đối mặt với tập đoàn nước mạnh tài chính, cơng nghệ kinh nghiệm kinh doanh, Nhà nước chưa có sách Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam quy hoạch rõ ràng cho thị trường bán lẻ Gần năm kể từ ngày gia nhập, doanh nghiệp Việt Nam lo lắng trước nguy “thua sân nhà” Nếu thua quy mô ngày rộng, hậu không dừng lại chỗ thị trường bán lẻ vào tay tập đoàn nước ngoài, mà kéo theo sụp đổ nhà sản xuất nước, hoạt động nhập bị chi phối Dù thị trường bán lẻ có diễn biến sao, trước mắt hệ thống bán lẻ doanh nghiệp Việt Nam bộc lé nhiều điểm yếu mà khắc phục tính đến chuyện cạnh tranh thị trường Vậy để hệ thống bán lẻ nước cạnh tranh tốt tập đoàn bán lẻ nước tham gia vào thị trường Việt Nam, Nhà nước cịng nh- doanh nghiệp phải có giải pháp gì? Cần nhìn nhận trước thách thức hội mà WTO mang lại cho thị trường bán lẻ Việt Nam? Nhận thấy phân phối bán lẻ vấn đề nhạy cảm cấp thiết Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, người viết mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam”  Mục đích nghiên cứu: Đưa nhìn tổng quát thị trường bán lẻ Việt Nam, tác động tích cực tiêu cực việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ, từ đề xuất giải pháp để phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khoá luận thị trường bán lẻ Việt Nam  Phạm vị nghiên cứu: Khố luận tập trung vào phân tích thị trường bán lẻ Việt Nam điều kiện Việt Nam thành viên thức WTO  Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam - Làm rõ số vấn đề lý luận bán lẻ - Phân tích thị trường bán lẻ, đánh giá tác động tích cực tiêu cực việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam điều kiện thành viên WTO  Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mà người viết sử dụng q trình thực khố luận phân tích, tổng hợp tài liệu, so sánh, lý luận logic  Kết cấu khố luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia làm chương Chương 1: Các vấn đề lý luận thị trường bán lẻ Chương 2: Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 3: Quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển thị trường bán lẻ sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Do hạn chế kiến thức, thời gian thực tài liệu, khố luận khơng tránh khỏi có thiếu sót Người viết mong nhận phản hồi góp ý thầy, giáo bạn để khố luận hồn thiện Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Hữu Khải tận tình hướng dẫn sâu sát giúp đỡ hồn thành khố luận Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 1: Các vấn đề lý luận thị trường bán lẻ I Khái niệm, đặc điểm phân loại thị trường bán lẻ Khái niệm thị trường bán lẻ Theo tài liệu mã sè MTN.GNS/W/120 xây dùng vòng Urugoay dùa phân loại danh mục sản phẩm trung tâm tạm thời Liên Hiệp Quốc (CPC) hầu hết thành viên WTO sử dụng làm sở cho việc xây dựng lé trình cam kết, bán lẻ bốn nhóm dịch vụ chớnh ca dch v phõn phi Dịch vụ phân phối Dịch vụ đại lý uỷ quyền Dịch vụ bán buôn Dịch vụ bán lẻ Nh-ợng quyền Bng 1: V trớ dịch vụ bán lẻ ngành dịch vụ phân phối Vậy bán lẻ gì? Thị trường bán lẻ hiểu nh- nào? Trước hết, bán lẻ hiểu đơn việc bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng để tiêu dùng để bán lại Trong người tiêu dùng Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam trực tiếp nhận hàng hố mà muốn mua tốn tiền cho người bán mua hàng Trong "Những nguyên lý tiếp thị", Philip Kotler định nghĩa bán lẻ nh- sau: Bán lẻ bao hàm hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hố hay dịch vụ thẳng đến tay người tiêu dùng cuối để họ tiêu dùng, kinh doanh Bất kỳ tổ chức (nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ) bán cho người tiêu dùng cuối làm chức bán lẻ; hàng hoá dịch vụ bán (bởi người bán, qua thư, điện thoại, máy bán hàng tự động, bán qua Internet…) chúng bán đâu (trong cửa hàng, đường phố, nhà khách hàng…) Trong "Giáo trình Marketing lý thuyết" (Trường Đại học Ngoại Thương) định nghĩa: "Hoạt động bán lẻ bao gồm tất hoạt động phân phối hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng cá nhân, phi thương mại" Trong thương mại, nhà bán lẻ mua hàng hoá với số lượng lớn từ nhà sản xuất nhà nhập khẩu, trực tiếp thơng qua nhà bán bn, sau bán lại mặt hàng với số lượng nhỏ hàng hoá tới công chúng người tiêu dùng cuối Từ đó, ta có khái niệm thị trường bán lẻ nh- sau: Thị trường bán lẻ thị trường mà người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định lên giá khối lượng hàng hố khơng cịn hội quay trở lại thị trường Trong chuỗi giá trị, nhà bán lẻ mắt xích cuối nối nhà sản xuất với người tiêu dùng Vai trò nhà bán lẻ quan trọng Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam điểm bán lẻ, người tiêu dùng có hội chọn mua sản phẩm thương hiệu mà ưa chuộng Người bán lẻ người am hiểu nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời người bán lẻ người nắm bắt sát thực thay đổi xu hướng tiêu dùng khách hàng Đặc điểm thị trường bán lẻ Các hoạt động bán lẻ hàng hố dù đâu hay với hình thức có đặc điểm sau:  Một đặc điểm vơ quan trọng hàng hoá bán trực tiếp, thẳng đến tay người tiêu dùng cuối để tiêu dùng để kinh doanh hay mục đích khác  Hàng hoá sau định giá khối lượng người bán người mua khơng có hội quay trở lại thị trường  Thị trường bán lẻ thị trường cung cấp nhiều nhãn hiệu hàng hoá khác nhau, đa dạng chủng loại phục vụ đông đảo tất đối tượng khách hàng khác Các hoạt động bán lẻ bán từ hàng hố thơng thường giá trị thấp đến hàng hố có giá trị cao, tiêu dùng dài ngày đáp ứng nhu cầu đa dạng đồng khách hàng  Tại thị trường bán lẻ, công ty bán lẻ kinh doanh tập hợp mặt hàng từ toàn đến số ngành, líp, nhóm, loại nhãn hiệu hàng hố Vì thế, khách hàng mua nhiều loại sản phẩm địa điểm Phân loại thị trường bán lẻ Có thể phân chia thị trường bán lẻ Việt Nam làm loại khác dùa vào kênh phân phối: kênh phân phối truyền thống kênh phân phối đại 3.1 Kênh phân phối truyền thống Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Kênh phân phối truyền thống vốn tồn hàng nghìn năm, chí cịn coi nét văn hoá đời sống sinh hoạt người Việt Kênh phân phối bán lẻ truyền thống thực chủ yếu thông qua:  Các chợ  Các tiệm tạp hoá  Các cửa hàng bán sỉ, bán lẻ  Các đại lý  Các cửa hàng doanh nghiệp phân phối doanh nghiệp sản xuất Trước đây, đâu có dân cư sinh sống hình thành nên chợ cóc, chợ tạm để phục vụ nhu cầu người dân Chính thế, hầu hết chợ kiểu mang tính tự phát, khơng có quản lý, khơng có tổ chức Nhưng đến nước ta thực sách đổi kinh tế, mở rộng bn bán, giao thương với nước ngồi kênh phân phối truyền thống Ýt nhiều bị ảnh hưởng có nhiều thay đổi Hệ thống chợ, tiệm tạp hoá…đã hoạt động có tổ chức Cho đến nay, kênh phân phối truyền thống đóng vai trị vô quan trọng đời sống người dân Việt Nam 3.2 Kênh phân phối đại Bên cạnh kênh phân phối bán lẻ truyền thống năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, kênh phân phối bán lẻ đại phát triển mạnh mẽ thông qua:  Các cửa hàng tiện Ých  Siêu thị, đại siêu thị  Trung tâm mua sắm Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam  Bán hàng trực tiếp qua mạng Thời gian qua chứng kiến phát triển mạnh mẽ không ngờ kênh phân phối đại Chỉ 10 năm (1996 – 2006) hàng loạt siêu thị, trung tâm thương mại (TTTM) đời nước Cùng với hệ thống 9.063 chợ truyền thống hoạt động, loại hình phân phối hàng hố hoạt động theo mơ hình nước tiên tiến cải cách mạnh mẽ hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam Nếu cuối năm 1996, Việt Nam có 12 siêu thị TTTM nằm tỉnh, thành phố sau 10 năm, số tăng lên gần 200, hoạt động 30/64 tỉnh, thành phố có khoảng 1.000 cửa hàng bán hàng theo phương thức tự chọn Hiện nay, hàng hoá đến tay người tiêu dùng chủ yếu qua kênh phân phối truyền thống Bảng 2: Tỷ lệ lùa chọn kênh phân phối Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thay đổi tập quán tiêu dùng xã hội, có chuyển dịch tỷ trọng kênh phân phối Hiện nay, khu vực đô thị, người tiêu dùng ngày đòi Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam hỏi kênh phân phối mức độ cạnh tranh ngày cao Từ điều tra hành vi tiêu dùng cuối tháng năm 2006 cho thấy giới trẻ thành phố lớn thường nhiều cửa hàng để so sánh trước định chọn mua sản phẩm Người tiêu dùng nói chung trở nên quan tâm đến tiện Ých, chất lượng phục vụ điểm mua sắm Chính vậy, kênh phân phối hàng đầu người tiêu dùng lùa chọn cửa hàng chuyên, đại lý, siêu thị Ba kênh chiếm gần 80% lùa chọn người tiêu dùng (năm 2006) Từ cho thấy, xu hướng thời gian tới kênh phân phối đại chiếm tỷ trọng ngày lớn so với kênh phân phối truyền thống Việc tập đoàn bán lẻ tràn vào Việt Nam sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO khẳng định chắn thêm điều Bởi không tập đoàn nước mà doanh nghiệp bán lẻ nước xây dựng TTTM đại, siêu thị đại siêu thị Việt Nam Điều góp phần làm thay đổi tập quán tiêu dùng II Vai trò thị trường bán lẻ kinh tế quốc dân Thị trường bán lẻ cầu nối quan trọng sản xuất tiêu dùng Trong người tiêu dùng có nhu cầu nhiều loại hàng hoá với khối lượng nhỏ người sản xuất để đảm bảo lợi nhuận phải sản xuất hàng hoá với khối lượng lớn Sản xuất khối lượng lớn số chủng loại sản phẩm mâu thuẫn với nhu cầu số lượng nhỏ, chủng loại đa dạng người tiêu dùng Thị trường bán lẻ giúp giải tốt khác biệt sản xuất quy mô lớn tiêu dùng đa dạng khối lượng nhỏ cách mua hàng hoá nhiều nhà sản xuất khác nhau, bán lại cho người tiêu dùng địa điểm Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường bán lẻ giúp giải khác biệt không trùng khớp không gian thời gian sản xuất tiêu dùng Trong kinh tế, nhà sản xuất nhiều địa điểm khác người tiêu dùng lại nhiều nơi khác Hơn nữa, sản xuất lại không xảy thời gian với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nên phải dự trữ hàng hoá Thị trường bán lẻ giúp giải vấn đỊ q trình phân phối hàng hố Thị trường bán lẻ kênh cung cấp thông tin từ người tiêu dùng đến người sản xuất Nhà bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, nắm nhu cầu, thị hiếu, thãi quen mua sắm khách hàng Dùa vào thông tin mà nhà bán lẻ thu thập được, người sản xuất định sản xuất, kinh doanh gì? Với số lượng bao nhiêu? Chủng loại sao? Mẫu mã nh- nào? Giá phù hợp? Sơ đồ sau cho ta thấy vai trò liên kết nhà sản xuất người tiêu dùng thị trường bán lẻ 10 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Hàng hố nước có chất lượng khơng thua hàng hố nước ngồi Vì vậy, để tạo điều kiện cho thị trường doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phát triển, người tiêu dùng cần thể ưu ái, quan tâm hàng hố Việt Nam; có nhìn công bằng, khách quan đánh giá chất lượng hàng hố, khơng nên mua hàng nhãn hiệu tiếng Đương nhiên, để ủng hộ người tiêu dùng hay khơng, phụ thuộc vào doanh nghiệp sản xuất nhà phân phối nước Nhiệm vụ doanh nghiệp cải tiến máy móc, cơng nghệ, kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý… để giảm thiểu chi phí cho sản phẩm có chất lượng tốt, giá cạnh tranh Cịn nhà phân phối, nhiệm vụ họ đưa sản phẩm dịch vụ có mức độ làm hài lòng người tiêu dùng cao nhất, giá cạnh tranh NÕu làm nh- vậy, người tiêu dùng không quay lưng lại với doanh nghiệp Việt Nam Và Việt Nam câu chuyện giới việc thành công hệ thống phân phối nội địa trước nhà phân phối nước ngồi Về phía doanh nghiệp bán lẻ Trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam, khơng có hội mà cịn có thách thức Trong lĩnh vực dịch vụ phân phối, cửa hiệu buôn bán lẻ, siêu thị Việt Nam vừa đời năm trở lại phải đương đầu với hệ thống siêu thị giàu vốn, có kinh nghiệm kinh doanh lão luyện Nhiều người lo ngại rằng, doanh nghiệp nước bị bóp nghẹt sớm muộn bị đại gia nước chi phối Vậy để thị phần bán lẻ không rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nước cần nên chuẩn bị cho gì? 2.1 Phát huy mạnh kinh doanh sân nhà, am hiểu thị hiếu tiêu dùng thị trường nước 61 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Sự có mặt tập đoàn phân phối nước tạo nhiều sức Ðp cho doanh nghiệp phân phối nước Tuy nhiên, nhà kinh doanh nước có lợi sân nhà Theo phân tích bà Phạm Chi Lan, thành viên Ban nghiên cứu Thủ tướng thì: xuất hệ thống siêu thị lớn không đồng nghĩa đôi với xoá bỏ hệ thống phân phối truyền thống Một số nước trì, nâng cấp hệ thống bán lẻ truyền thống để tồn phát triển với hệ thống siêu thị theo kiểu phương Tây nh- nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông… Bên cạnh đó, với cấu dân cư, mức sống Việt Nam chưa thể lúc thích ứng với mơ hình mua sắm đại; thực tế có nhà đầu tư nước ngồi thất bại Việt Nam mơ hình chưa phù hợp với phát triển dân cư Các chuyên gia cho rằng, vịng 5- 10 năm tới q trình chuyển đổi thãi quen mua sắm Nếu hành động kịp thời, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn xác lập chỗ đứng hệ thống truyền thống hệ thống đại Ngoài ra, nhà bán lẻ Việt Nam có thuận lợi riêng am hiểu thị trường, am hiểu người tiêu dùng Việt Nam, văn hoá Việt Nam, có cách kinh doanh thực tế mà phải thời gian nhà bán lẻ nước "thấm" Đối với doanh nghiệp bán lẻ, hiểu biết văn hoá, phong tục, tập qn đóng vai trị quan trọng việc xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh Hiểu biết văn hoá, phong tục giúp doanh nghiệp nắm bắt thãi quen tiêu dùng, thay đổi thị hiếu theo mùa, theo ngày lễ tết người dân mà có phương án bán hàng phù hợp 2.2 Nâng cao hiểu biết cịng nh- lực nắm bắt thơng tin thị trường Trong kinh doanh ngày nay, nắm thơng tin người thành cơng Với việc hàng loạt tập đoàn bán lẻ nước vào Việt Nam, việc 62 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam doanh nghiệp nước có am hiểu sâu sắc thị trường cịng nh- tập đồn vơ quan trọng Có nh- thế, doanh nghiệp Việt Nam có hội đứng vững mở rộng thị phần Cách tiếp cận để bán hàng hiệu doanh nghiệp cần xuất phát từ người tiêu dùng, nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu hành vi mua sắm người tiêu dùng, xác định khách hàng mục tiêu nhằm xây dựng mơ hình siêu thị phù hợp với điều kiện kinh tế lực doanh nghiệp Doanh nghiệp phải nắm bắt xu hướng người tiêu dùng tương lai gần Doanh nghiệp cần lập kế hoạch nghiên cứu, điều tra thị trường cụ thể Tại khu vực cần thu thập thông tin định kỳ mức sống, thu nhập, thay đổi sở hạ tầng… Những thông tin giúp cho doanh nghiệp hiểu thấu đáo biết phải cung cấp mặt hàng gì, tổ chức bán hàng sao, vị trí bán hàng, mơ hình kinh doanh cần xây dựng Từng doanh nghiệp phải có phân khúc thị trường riêng lĩnh vực bán lẻ Đặc trưng thị trường bán lẻ Việt Nam giới trẻ dần chiếm đa số nên lĩnh vực bán lẻ thực phẩm cơng nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, sản phẩm đắt tiền… tăng nhu cầu (hiện chiếm tỷ trọng 20% tổng doanh số bán lẻ) Một phân khúc thị trường tầng líp trung lưu, lực lượng phụ nữ ngày tham gia nhiều xã hội có thu nhập cao, thị phần quan trọng cho việc bán lẻ Tại thành phố lớn nh- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, phân khúc thị trường tăng nhu cầu tiêu dùng người nhập cư, gia đình nghèo Đối với thị phần này, hàng hố khơng cần thương hiệu mà cần giá vừa phải Có thể nói, tương lai, thị phần bán lẻ Việt Nam chia phân khúc chính: thu nhập cao (hàng xa xỉ), thu nhập trung bình (siêu thị có), thu nhập thấp (các cửa hàng giảm giá) Doanh nghiệp nên ý đến văn minh xe máy người tiêu dùng Hiện hầu hết người Việt Nam xem xe 63 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam máy phương tiện di chuyển chính, địa điểm bán lẻ phải thuận đường cho loại xe này, nơi gửi thuận lợi Khơng thế, ngồi thị trường bạn hàng lâu năm, nên thăm dò tiềm mở rộng phát triển thị trường khác để tăng cường sức cạnh tranh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu thơng tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh quy mô, chiến lược kinh doanh đối thủ, thị phần, đối tượng khách hàng chủ yếu đối thủ, đối thủ kinh doanh mặt hàng gì, dịch vụ bán hàng sao, có chương trình khuyến mại diễn Với thông tin thu thập được, doanh nghiệp nắm điểm mạnh, điểm yếu đối thủ, từ chiếm lĩnh phân đoạn thị trường mà đối thủ chưa thể lấp đầy hết Những doanh nghiệp có đội ngị điều tra thị trường phân tích đối thủ tốt nhờ đến công ty chuyên điều tra thị trường mời chuyên gia đến làm việc 2.3 Xây dùng thương hiệu, đa dạng hoá nâng cao chất lượng dịch vụ Điều quan trọng công tác quảng bá thương hiệu bán lẻ phải thông tin hiệu mơ hình bán lẻ đặc điểm dịch vụ Song song việc nhanh chóng tạo nên thương hiệu hàng đầu loại mơ hình bán lẻ mà doanh nghiệp chọn Không giống nh- dịch vụ hay sản phẩm khác, thân điểm bán lẻ nơi quảng bá thương hiệu bán lẻ hiệu Việc đầu tư vào hệ thống nhận diện thương hiệu bán lẻ (bao gồm logo, màu sắc, cách thức vật liệu trang trí) quan trọng, khơng đóng vai trị quảng cáo ngồi trời mà cịn gắn liền với hình ảnh siêu thị, cửa hàng Mặt khác, nhà bán lẻ liên kết với nhà sản xuất để tạo sản phẩm theo tiêu chuẩn mang thương hiệu nhà bán lẻ Đây cách tạo nét độc đáo, phương thức để xây dựng quảng bá thương hiệu nhà bán lẻ 64 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Các doanh nghiệp bán lẻ cần nỗ lực mở rộng mạng lưới kinh doanh Hầu hết thương hiệu bán lẻ thành cơng có quy mơ lớn với mạng lưới bán lẻ rộng khắp Hoạch định mạng lưới bán lẻ cơng tác chiến lược ngành kinh doanh Việc hình thành mạng lưới không hữu Ých công tác định vị quảng bá thương hiệu, mà giúp thương hiệu có sức mạnh quy mơ Nó giúp họ tạo áp lực lên nhà cung ứng nhờ sản lượng bán lẻ khổng lồ, gia tăng lợi nhuận lợi cạnh tranh Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển dịch vụ khách hàng tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Các hình thức khuyến mại thiếu, đặc biệt tác nghiệp giảm giá theo mùa, thu hót khách đến mặt hàng đại hạ giá Nhà bán lẻ cần mở rộng số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ mà cung cấp cho khách hàng, ngồi giá số lượng chất lượng dịch vụ công cụ định cạnh tranh Cần đa dạng hoá dịch vụ bán hàng sau bán hàng, chương trình khuyến mại, chủng loại hàng hoá, mang lại cho người tiêu dùng nhiều lợi Ých mua sắm 2.4 Đổi công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh Để chuẩn bị cho cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước tới, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng đầu tư sâu kỹ thuật quản lý kinh doanh đại phải cải tiến vấn đề cung ứng hàng hoá Trước hết, doanh nghiệp cần tiến hành đại hoá, nâng cấp sở vật chất có để thực hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu Các doanh nghiệp nước cần phải đầu tư công nghệ hỗ trợ việc toán, cải tạo phần mềm dây chuyền cung ứng để loại bỏ chi phí khơng đáng có khỏi giá thành áp dụng kênh kinh doanh qua mạng Các doanh nghiệp áp 65 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam dụng công nghệ tiên tiến vào quy trình bán hàng theo dõi cửa hàng qua camera, trao đổi liệu điện tử, cải thiện hệ thống xử lý hàng hoá… Các nhà bán lẻ cần ý rằng, số lượng khách hàng toán thẻ tăng dần tương lai, cần phát triển hệ thống tốn máy quét, tiến tới hạn chế dùng tiền mặt để giảm bớt thời gian toán Hơn nữa, để có phát triển dài hạn, doanh nghiệp cần ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, họ có kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh Nãi chung, nhân viên bán hàng hay người quản lý cửa hàng bán lẻ đại thiếu Chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế trình độ chuyên mơn, tin học ngoại ngữ Các doanh nghiệp tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo cử nước ngồi để có cán hiểu biết sâu sắc có khả quản lý hoạt động phân phối bán lẻ đại, cần tổ chức huấn luyện đội ngò nhân viên lành nghề khâu: lưu thơng, bán hàng, chăm sóc khách hàng, giải khiếu nại… 2.5 Tiến hành liên minh, liên kết tạo lực lượng đối trọng đủ sức cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Trước nguy bị thị phần bán lẻ nước, ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Tổng giám đốc Công ty cà phê Trung Nguyên, cho rằng, liên kết biện pháp hiệu mà doanh nghiệp nước làm để nâng sức mạnh lên Trước hết, liên kết nhà sản xuất nhà bán lẻ Các doanh nghiệp bán lẻ nên xây dựng chiến lược liên minh với nhà sản xuất, người ni trồng để có giá sản phẩm tận gốc, không qua trung gian Liên kết với nhà sản xuất nhằm đảm bảo ổn định đầu vào, giảm giá thành sản phẩm bán Trong kinh doanh bán lẻ, doanh nghiệp gặp phải nhiều vấn đề nguồn cung cấp Vì thế, có nguồn cung cấp ổn định chất lượng tạo 66 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam lợi lớn cho doanh nghiệp trình cạnh tranh với nhà bán lẻ nước Bên cạnh liên kết nhà phân phối bán lẻ với Có thể thấy lợi Ých việc liên minh chiến lược đem lại như: đưa cho khách hàng nhiều sản phẩm, dịch vụ hơn; hiệu quảng cáo marketing tăng lên; học tập kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp bạn; mở rộng khả khai thác thị trường; nguồn vốn kinh doanh lớn hơn; nhanh chóng tạo thị trường… Liên kết để làm đối trọng lại tập đoàn đa quốc gia Liên kết để khơng tồn mà cịn để phát triển điều mà doanh nghiệp nhận từ lâu, tốn chưa có lời giải hữu hiệu.Liên kết doanh nghiệp bán lẻ với có khơng phải có tư tưởng làm thật tốt mà chủ yếu hình thức thủ với Satra Saigon Co.op bắt tay chưa siêu thị G7 Mart đời, công ty nước nước ngồi chìa tay hợp tác công ty sản xuất sữa lớn nước lại bất hợp tác… Từ thực tế này, doanh nghiệp cần sớm nhận vai trò việc liên minh, liên kết, đồng thời đưa chiến lược phát triển cụ thể để đưa kế hoạch thành thực Về phía Nhà nước 3.1 Hồn thiện khung pháp lý, tạo mơi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh Hiện có nhiều doanh nghiệp gặp phải vướng mắc thủ tục pháp luật làm chậm kế hoạch kinh doanh, hội đầu tư, ví dụ thủ tục hành đất đai nhiều thời gian, làm doanh nghiệp có mặt tốt để tiến hành kinh doanh Hay quy định mặt hàng bán hay 67 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam không bán cửa hàng tiện lợi làm cho cửa hàng gặp khó khăn việc mở rộng chủng loại hàng buôn bán Điều băn khoăn nhà bán lẻ nước kiểu điều hành tuỳ tiện thiếu thống địa phương ngành Hiện nay, doanh nghiệp nước khó thuyết phục địa phương việc triển khai kinh doanh, tiếp cận nguồn lực, đặc biệt vấn đề đất đai Nhưng nhiều địa phương có tâm lý thích vốn FDI, doanh nghiệp nước ngồi dễ dàng tin tưởng chấp nhận Trong doanh nghiệp nước vốn nhỏ yếu, tiếp cận đất đai có 3- năm, chí muốn có vị trí kinh doanh phải tham gia đấu giá với chi phí cực lớn Cịn doanh nghiệp nước ngồi, họ phép th đất, chí có mua họ có đủ nguồn lực để tham gia Vì thế, khơng có quy hoạch sách tạo đà cho doanh nghiệp nước e khó mà cạnh tranh Trong bối cảnh đó, Bộ, ngành cần khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thực luật có liên quan đến hoạt động thương mại; rà sốt để bổ sung, hoàn chỉnh văn pháp luật liên quan đến hàng rào kỹ thuật (như tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn môi trường…) nhằm bảo vệ thị trường nước lợi Ých người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần triển khai thực luật: Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Giao dịch điện tử Pháp lệnh…, xây dựng sớm ban hành Luật chống bán phá giá chống trợ cấp, Luật Thương hiệu… nhằm tạo môi trường thuận lợi ổn định cho phát triển hệ thống bán lẻ Ngoài ra, thời gian gần đây, nước ta xuất hình thức kinh doanh nhượng quyền, mua bán hàng qua mạng, tương lai gần 68 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam dự báo trước phát triển mơ hình thành phố lớn Do đó, Nhà nước cần sớm có quy định, văn điều chỉnh mối quan hệ bên, nhằm đảm bảo quyền lợi hai bên loại hình kinh doanh này, đồng thời giúp doanh nghiệp cảm thấy an tâm đầu tư 3.2 Tăng cường công tác điều hành, kiểm tra, kiểm soát thị trường Nhà nước cần đạo quan chức tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường; xử lý nghiêm hành vi gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, hàng vi phạm sở hữu cơng nghiệp để bảo đảm lợi Ých người tiêu dùng, doanh nghiệp Nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần chủ động áp dụng biện pháp cần thiết để nâng cao, hiệu công tác điều hành thị trường, tập trung nâng cao chất lượng cơng tác thông tin, dự báo thị trường (cả thị trường nước thị trường quốc tế); phân tích diễn biến cung- cầu, giá thị trường; chế phối hợp quan quản lý nhà nước việc xây dựng thực thi giải pháp can thiệp kịp thời thị trường có dấu hiệu bất ổn, bảo đảm cân đối cung- cầu mặt hàng trọng yếu tình 3.3 Xây dựng cơng tác quy hoạch cho mạng lưới bán lẻ Để hệ thống bán lẻ nước cạnh tranh tốt tập đoàn bán lẻ nước tham gia vào thị trường Việt Nam, Nhà nước cần đẩy nhanh quy hoạch mạng lưới bán lẻ cho địa phương vòng 5- 10 năm tới Trên địa bàn cụ thể, phải xác định có sở bán lẻ, vị trí nào, phân biệt đại, truyền thống; TTTM, hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ văn minh đại Từ đó, dùa vào phát triển 69 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam nông nghiệp, cơng nghiệp để bố trí hệ thống giao thơng phù hợp với hệ thống thương mại quy hoạch quỹ đất cho hệ thống thương mại Chính phủ cần nhanh chóng hồn thành chương trình phát triển loại hình chợ như: chợ dân sinh khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo chợ trung tâm, chợ chuyên doanh, chợ đầu mối vùng sản xuất nông sản tập trung, thị trường tiêu thụ lớn Do hoạt động doanh nghiệp bán lẻ tác động trực tiếp tới sản xuất tiêu dùng hàng hoá, nên Nhà nước cần xác định tỷ lệ rõ ràng số lượng doanh nghiệp bán lẻ nước doanh nghiệp nước ngồi để có phương án cụ thể Hơn nữa, giải thủ tục liên quan, cần ý mặt thời gian để đảm bảo rằng, hội doanh nghiệp không bị bỏ qua 3.4 Xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng dành cho phân phối Cùng với chiến lược quy hoạch mạng lưới bán lẻ phù hợp, việc đầu tư sở hạ tầng để phục vụ lưu thông hàng hoá quan trọng Cơ sở hạ tầng thương mại toàn điều kiện vật chất kỹ thuật đóng vai trị tảng, phục vụ cho hoạt động thương mại đường giao thông, hệ thống điện nước; mạng lưới cửa hàng, siêu thị, TTTM; hệ thống kho tàng, bến bãi; mạng lưới thông tin liên lạc; trung tâm hội chợ triễn lãm, hội chợ, giới thiệu hàng hố Hướng tới mục tiêu này, Chính phủ cần phát triển đa dạng loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hoà thương mại truyền thống với thương mại đại, phù hợp với tính chất trình độ phát triển thị trường địa bàn Trong đó, trọng xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại đại bao gồm TTTM, siêu thị, trung tâm mua sắm, khu thương mại- dịch vụ, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm logistics, tổng kho bán buôn, trung tâm hội chợ- triển lãm…Nhà nước cần 70 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam hỗ trợ đầu tư vốn ngân sách, đồng thời có sách thoả đáng để doanh nghiệp nhân dân tham gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển hệ thống phân phối Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng vật chất tảng cho phát triển thị trường bán lẻ Do đó, Chính phủ cần khẩn trương bổ sung, hoàn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng đồng thời xây dựng phương án huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng để đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại thời gian tới, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế 3.5 Xây dựng, ban hành số sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ nước Hiện nay, nhiều ý kiến cho cịn thiếu sách hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao khả cạnh tranh Các biện pháp xây dựng, hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối, bán lẻ nước Trung ương hay địa phương chủ yếu mức độ dự thảo Nhà nước chưa thể vai trò hoạch định sách để phát triển mạng lưới phân phối Với Việt Nam nay, trước hết cần sách hợp lý nhằm cân đối áp lực cạnh tranh thị trường phân phối nhà đầu tư nước nước Một nhiều biện pháp mà nước áp dụng thành công khéo léo xếp nơi kinh doanh tập đoàn đa quốc gia khu vực trung tâm, nhằm kéo giãn thời gian thích ứng cho doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư đổi mở rộng hệ thống phân phối nguồn vốn ưu đãi chương trình phát triển, có sách ưu đãi thuế đất đai, đổi công nghệ hỗ trợ thông tin thị trường, dự báo giá xúc tiến thương mại 71 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp cần hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh Khi hội nhập WTO, mét đặc điểm đề cập đến nhiều lực lượng lao động Việt Nam dồi dào, giả nhân công rẻ, hầu hết khơng có tay nghề cao, chất lượng đào tạo cịn nhiều bất cập Chính thế, Nhà nước cần thể vai trị hỗ trợ thơng qua sách như: sử dụng nguồn vốn ngồi nước để hỗ trợ cho cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp; có chương trình hỗ trợ, đổi đội ngị giáo viên giáo trình số trường đại học kinh tế, trường cao đẳng, dạy nghề kịp với xu hướng khu vực giới lĩnh vực phân phối để đáp ứng nguồn nhân lực lâu dài Những việc làm thuộc sách pháp lý mà doanh nghiệp hy vọng quan nhà nước sớm nhận thực Nếu làm cách khôn khéo, biện pháp có vai trị quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phát triển 3.6 Khuyến khích doanh nghiệp liên doanh, liên kết, thành lập hiệp hội doanh nghiệp bán lẻ Ngoài biện pháp hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp bán lẻ nước phát triển, Chính phủ cần đứng vận động hướng dẫn doanh nghiệp nước liên kết lại thành tập đoàn phân phối bán buôn bán lẻ lớn, xây dựng thương hiệu mạnh, phát triển thành chuỗi siêu thị, cửa hàng với nhiều quy mô khác thành phố, thị xã, thị trấn… để tập hợp sức mạnh, nâng cao sức cạnh tranh, gia tăng thị phần thị trường bán lẻ nội địa Đặc biệt, Đề án phát triển thương mại thị trường nước, Chính phủ có chủ trương hình thành phát triển số tập đoàn thương mại 72 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam mạnh, kinh doanh hàng hoá chuyên ngành tổng hợp, có đủ sức cạnh tranh điều kiện để hợp tác hiệu với tập đoàn phân phối nước Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Cô thể, Bộ Thương mại có đề án xây dựng 20 nhà phân phối lớn, tạo hệ thống phân phối mạnh làm nịng cốt cho việc bình ổn thị trường, tăng cường lực cạnh tranh trình hội nhập mở cửa lĩnh vực phân phối Để nâng cao lực còng nh- kinh nghiệm kinh doanh cho doanh nghiệp nước, Nhà nước cần kêu gọi khuyến khích doanh nghiệp thành lập hiệp hội bán buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị Hiệp hội nhà bán lẻ đời thay mặt, đại diện cho quyền lợi Ých hợp pháp cho tất cộng đồng nhà bán lẻ Tiếp theo, Hiệp hội chăm lo đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống bán lẻ nói chung cho doanh nghiệp nói riêng Chính từ lợi Ých này, ngày 05/10/2007, Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam (AVR) thức mắt Hoạt động AVR tập trung hỗ trợ, nâng cao lực cho nhà bán lẻ Việt Nam, đồng thời phát huy vai trị việc tham gia với quan quản lý nhà nước q trình hoạch định chế, sách có liên quan đến loại hình kinh doanh bán lẻ nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng thị trường bán lẻ 73 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Kết luận Giê đây, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Thời hạn mở cửa thị trường đến gần Tính cạnh tranh thị trường bán lẻ Việt Nam ngày mạnh mẽ xuất nhà đầu tư hùng mạnh nước lẫn doanh nghiệp Việt Nam lớn dần lên Trước mắt thay đổi biến động liên tục thị trường, tình hình cung cầu, giá cả, phương thức kinh doanh sản phẩm dịch vụ Một điều khó tránh khỏi hệ 74 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam thống phân phối truyền thống bị thu hẹp thị phần, giảm tỷ trọng thương mại nội địa Gia nhập WTO giúp hình thành thị trường bán lẻ động, chuyên nghiệp Việt Nam, đồng thời giúp doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có hội tích luỹ kinh nghiệm, học hỏi cọ xát với tập đoàn phân phối lớn giới Tuy nhiên, mở cửa thị trường bán lẻ tạo áp lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp Việt Nam nhiều điểm yếu cần khắc phục như: tài chính, hậu cần, tính chun nghiệp, nguồn nhân lực cơng nghệ Mặc dù thời gian khơng cịn nhiều hành động kịp thời, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn xác lập vị trí hệ thống phân phối truyền thống đại Vấn đề phải tạo liên kết vững doanh nghiệp sản xuất dịch vụ, tổ chức nắm giữ phân bổ nguồn nhân lực, Nhà nước doanh nghiệp, vùng miền để tạo nên sức mạnh tổng thể bối cảnh Việt Nam thành viên WTO Các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ cần nắm bắt tốt mơ hình bán lẻ giới định hướng hình thức đầu tư cho phù hợp với đặc trưng thị trường nội địa Bên cạnh đó, Nhà nước cần đưa sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp nước phát huy nội lực, khắc phục điểm yếu để đủ sức cạnh tranh với tập đoàn nước Nếu làm vậy, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn đứng vững cạnh tranh lành mạnh với tập đoàn bán lẻ nước 75 Phạm Thị Thu Trang- A14- K42D LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ? ?Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam? ??  Mục đích nghiên cứu: Đưa nhìn tổng quát thị trường bán lẻ Việt Nam, tác động tích cực tiêu cực việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ, từ đề... II Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Sau 10 năm đàm phán, Việt Nam giê trở thành thành viên thức WTO Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa thị trường bán lẻ. .. động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam Trung Quốc Thị trường bán lẻ Trung Quốc thị trường bán lẻ lớn giới Quy mô thị trường bán lẻ Trung Quốc khoảng 550 tỷ USD Dự báo 20 năm tới, thị trường

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Vị trớ của dịch vụ bỏn lẻ trong ngành dịch vụ phõn phối - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
Bảng 1 Vị trớ của dịch vụ bỏn lẻ trong ngành dịch vụ phõn phối (Trang 4)
Bảng 2: Tỷ lệ lựa chọn kờnh phõn phối - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
Bảng 2 Tỷ lệ lựa chọn kờnh phõn phối (Trang 8)
Bảng 3: Sơ đồ phõn phối tổng quỏt - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
Bảng 3 Sơ đồ phõn phối tổng quỏt (Trang 11)
I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
h ực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam (Trang 21)
Trong bảng xếp hạng chỉ số phỏt triển năng lực bỏn lẻ toàn cầu năm 2007 do  tập  đoàn  tư  vấn  hàng  đầu  thế  giới  A.T.Kearney  (Mỹ)  tiến  hành,  Việt  Nam  hiện đứng vị trớ thứ 4 thế giới về cơ hội bỏn lẻ hấp dẫn sau ấn Độ, Nga và Trung  Quốc - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
rong bảng xếp hạng chỉ số phỏt triển năng lực bỏn lẻ toàn cầu năm 2007 do tập đoàn tư vấn hàng đầu thế giới A.T.Kearney (Mỹ) tiến hành, Việt Nam hiện đứng vị trớ thứ 4 thế giới về cơ hội bỏn lẻ hấp dẫn sau ấn Độ, Nga và Trung Quốc (Trang 21)
Bảng 4: 10 thị trường bỏn lẻ hấp dẫn nhất thế giới (Nguồn: A.T.Kearney) - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
Bảng 4 10 thị trường bỏn lẻ hấp dẫn nhất thế giới (Nguồn: A.T.Kearney) (Trang 22)
Bảng 5: Tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ (Nguồn: Tổng cục Thống kờ)  - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
Bảng 5 Tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ (Nguồn: Tổng cục Thống kờ) (Trang 23)
Bảng 6: Thị phần thị trường bỏn lẻ tớnh theo khu vực (%) - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
Bảng 6 Thị phần thị trường bỏn lẻ tớnh theo khu vực (%) (Trang 25)
Bảng 7: Tỷ lệ cỏc yếu tố lựa chọn của người tiờu dựng khi mua hàng - Tác động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bán lẻ việt nam
Bảng 7 Tỷ lệ cỏc yếu tố lựa chọn của người tiờu dựng khi mua hàng (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w