Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
178 KB
Nội dung
Hoạt động Đón trẻ Trị chuyện sáng Thể dục sáng TUẦN 30 CHỦ ĐỀ: NƯỚC Thời gian thực hiện: 12-16/4/2021 Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, rửa tay dung dịch,chào cô, chào bạn - Cô trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ - Cơ giới thiệu chủ đề, trị chuyện trẻ trang trí lớp theo chủ đề - Trị chuyện nước số yêu tố tự nhiên - Cho trẻ nghe nhạc đồ chơi lớp - Trò chuyện với trẻ cảm xúc trẻ, thời tiết ngày nghĩ cuối tuần - Thời tiết có ảnh hưởng đời sống người Trò chuyện nguốn nước? Nước có vai trị đời sống người - Trò chuyện yếu tố tự nhiên: Cát, đất, sỏi, đá - Giáo dục trẻ tiết kiệm nước sạch, tránh xa nguồn nước bẩn gây ô nhiễm bệnh tật cho người biết tránh xa nơi nguy hiểm: ao hồ sông - Nhận xét số hành vi sai người môi trường qua tranh ảnh *Khởi động: Trẻ kết hợp kiểu chân nhạc “ tàu lửa” * Trọng động: Trẻ tập theo hát “Nắng sớm” - Hô hấp: Thổi nơ bay - ĐT tay: Đứng chân rộng vai, hai tay đưa sang ngang, gập trước ngực - ĐT bụng: Đứng chân rộng vai, đưa tay lên cao cúi gập người phía trước - Bật: Bật tách chân khép chân * Hồi tĩnh: Trẻ lại hít thở nhẹ nhàng nhạc không lời LVPTNN LVPTNT LVPTTM LVPTTC LVPTTM (Văn học) Thơ: Nước Hoạt động học Thứ (KPKH) (Tạo hình) (Thể dục) Nước với Vẽ cầu vịng đời sống người Bật tách khép chân qua ô (Âm nhạc) - Dạy hát: Cho làm mưa với - NH: Mưa rơi HĐCĐ Trò chuyện nước yếu tố tự Hoạt nhiên động trời TCVĐ:Hát theo tiếng mưa - Chơi tự Hoạt động góc HĐCĐ: Bé biên tập viên thời tiết TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự HĐCĐ: Những viên sỏi kỳ diệu - TCDG: Cắp cua - Chơi tự do- HĐCĐ: Chơi với phấn vẽ mưa -TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự HĐCĐ: Thể tôn trọng lễ phép với người lớn -TCVĐ: Chuyền bóng - Chơi tự I Mục tiêu: - Biết thể cơng việc, thái độ tình cảm vai chơi - Biết sử dụng vật liệu sẵn có để xây cơng viên - Biết vẽ, tơ màu, cắt dán, nặn, chủ đề - Biết xem tranh ảnh, làm sách chủ đề, đọc thuộc chữ học; sử dụng tập tạo hình, tốn - Biết tưới cây, chăm sóc, nhặt vàng, nhổ cỏ cho cây, đong nước vào chai II Nội dung: Góc phân vai : Bán quày nước giải khát Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên Góc học tập: - Tìm hiểu nguồn nước - Làm Abum chủ đề Nước - Kể chuyện sáng tạo - Đếm đến 10 đếm theo khả - Ơn chữ Góc nghệ thuật: - Sử dụng kỹ năng, lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm tạo thành tranh chủ đề Nước Góc thiên nhiên: - Trồng cây, chăm sóc - Chơi vật chìm III Chuẩn bị: - Góc xây dựng: Gạch, khối hộp, lắp ghép, số xanh, hoa, cổng, mơ hình ngơi nhà bán kem, thuyền, cá, sị, ghế, bàn - Góc phân vai: Bộ đồ chơi bán hàng: nước giải khát , đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sỹ - Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp, bút chì, giấy màu - Góc học tập: Tranh ảnh số nguồn nước, tập sách, thẻ chữ cái, đồ dùng học toán - Góc thiên nhiên: Chậu hoa, nước, dụng cụ tưới nước, phểu, sỏi đá, bóng… IV Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ - Cả lớp hát hát “Cho làm mưa với ” + Lớp vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì? => Giờ hoạt động góc hơm chơi góc Đó góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật góc học tập góc thiên nhiên Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Cô giới thiệu góc chơi nội dung góc chơi: Hoạt động 3: Theo dõi qúa trình chơi - Cho trẻ chơi góc chơi mà trẻ thích Hướng cho trẻ chơi góc chơi khác - Cho trẻ tự phân vai chơi góc chơi Nhắc nhở trẻ chơi phải trật tự, khơng tranh giành đồ chơi, phải biết đồn kết với nhóm chơi - Cho trẻ góc chơi chọn, thỏa thuận vai chơi lấy đồ chơi để chơi - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi - Trong q trình chơi đến góc chơi quan sát hướng dẫn giúp trẻ chơi - Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động Gợi ý giúp trẻ thể vai chơi giúp trẻ mở rộng quan hệ chơi - Cơ bao qt xử lý tình chơi, cô chơi với trẻ Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô đến góc nhận xét q trình chơi trẻ, tun dương trẻ hoạt động tích cực, động viên trẻ cịn rụt rè - Mời trẻ tập trung góc sáng tạo để tham quan - Cho trẻ thu dọn đồ chơi - Cô nhận xét chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, trẻ biết đánh cách - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân - Động viên trẻ ăn hết suất, cháu ăn chậm - Trẻ ăn đa dạng loại thức ăn - Giới thiêu cho trẻ biết tên ăn ngày - Biết chất dinh dưỡng có thức ăn - Trẻ ngủ đủ thời gian quy định - Khơng nói chuyện ngủ - Ngủ dậy biết cất dọn đồ dùng cá nhân - Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca, hị khoan TCVĐ: Mưa Bé ơn chữ - Bé học LQBH: Cho KNS: Dạy to, mưa nhỏ tơi làm trẻ biết kêu tốn mưa với cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Nêu gương cuối tuần - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước KẾ HOẠCH NGÀY THỨ (Ngày 12/4/2021) Nội dung LVPTNN (Văn học) Thơ: Nước Mục tiêu * Trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ thuộc thơ hiểu nội dung thơ * Biết lắng nghe ghi nhớ nội dung thơ - Rèn kỹ đọc thơ, thể nhịp điệu thơ - Rèn kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, rành mạch trọn câu * Giáo dục trẻ yêu quý bà, mẹ cô giáo * Kết mong đợi 90-95% Phương pháp, hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Tranh thơ slide thơ “Nước” - Nhạc hát: “Mưa rơi”, “Cho làm mưa với” II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” theo nhạc + Bài hát nói điều gì? + Kể tên nguồn nước mà biết? => Vậy lớp tìm hiểu rõ đặc điểm nước qua thơ "Nước" tác giả "Vương Trọng" nào! Hoạt động 2: Nội dung a Cô đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ lần 1: Kết hợp làm cử chỉ, điệu - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp với tranh (hoặc slide) thơ + Cô vừa đọc cho lớp nghe thơ gì? + Của tác giả nào? - Lần 3: Cô đọc diễn cảm thơ kết hợp với tranh (hoặc slide) thơ b Trích dẫn - đàm thoại: - Các vừa nghe đọc thơ gì? - Do sáng tác? * Đoạn 1: Từ đầu đến đường Đựng chậu mềm Rửa bàn tay Vào tủ lạnh hóa đá Rắn đá ngồi đường + Nước đựng chậu nào? + Nước để vào tủ lạnh nào? + Nước dùng để làm gì? + Ngồi dùng để rửa tay nước cịn dùng để làm nữa? (Cho trẻ tự kể theo trải nghiệm trẻ) * Đoạn 2: Tiếp đến hết Sùng sục bên bếp đun Nào tránh xa kẻo bỏng Bay nhẹ Lên cao làm mây trôi Đi xa muốn chơi Thành hạt mưa rơi xuống Tưới mát vườn mát ruộng Mơn mởn mầm lên Đựng chậu mềm +Nước nấu lên nào? + Nước bốc bay đâu? + Khi thành mây rơi xuống thành gì? + Và nước trở lại đâu? + Nước giúp ích cho người? => Giáo dục trẻ: Các ạ! Nước có ích sống người Vì phải làm để bảo vệ ngườn nước nhỉ? (Cho trẻ tự nói-cơ chốt lại) c Dạy trẻ đọc thuộc lịng thơ - Cô cho lớp đọc - lần - Cho tổ luân phiên đọc - Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân (5-6 trẻ) - Cơ ý sữa sai cho trẻ, giúp trẻ đọc lời, ngữ điệu thơ - Hát múa “Cô mẹ” Hoạt động 3: Kết thúc - Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả - Cô trẻ đọc lại thơ - Nhận xét tuyên dương Hoạt động - Trẻ biết I Chuẩn bị: trời nguồn nước sạch, - Đồ chơi sân nước bẩn, biết II Tiến hành: HĐCĐ yếu tố tự *HĐ1:HĐCĐ: Trò chuyện nước Trò chuyện nhiên xung quanh yếu tố tự nhiên nước yếu trẻ - Cô trẻ hát “Cho làm mưa với” - Trẻ biết tên trị - Trịi mưa để làm gì? tố tự nhiên VĐ: Hát theo chơi, cách chơi - Có nguồn nước nào? luật chơi + Nguồn nước sạch, nguồn nước tiếng mưa - Hứng thú tham bẩn - Chơi tự do: gia trò chơi - Xung quanh có yếu tố tự Chơi với diều, chơi có nề nếp nhiên nào? chong chống, Cô trẻ quan sát gọi tên yếu tự nhiên: bống cát, sỏi đất - GD trẻ chơi yếu tố tự nhiên phải biết giữ gìn vệ sinh *H2: TCV: Hát theo tiếng mưa Cách chơi: Cô vỗ tay giả làm tiếng mưa, trẻ nghe tiếng mưa to hát to, mưa nhỏ hát Sinh hoạt chiều - Trẻ biết cách chơi trò chơi Trò chơi “Mưa hứng thú chơi to mưa nhỏ” nhỏ Luật chơi: Ai sai phải nhảy lị cị Cơ tổ chức cho trẻ chơi * HĐ3: Chơi tự Trẻ chơi với loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn như: Diều, chong chống, bống… I Chuẩn bị : - Nhạc hát II Tiến hành : TCVĐ: Hát theo tiếng mưa Cách chơi: Cô vỗ tay giả làm tiếng mưa, trẻ nghe tiếng mưa to hát to, mưa nhỏ hát nhỏ Luật chơi: Ai sai phải nhảy lò cò Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét – tuyên dương * Nêu gương cuối ngày Đánh giá trẻ hàngngày: Nội dung LVPTNT (MTXQ) Nước với đời sống người KẾ HOẠCH NGÀY THỨ (Ngày 13/4/2021) Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức - Trẻ biết lợi I Chuẩn bị: ích nước đối Đồ dùng cô: với người - Bức tranh cỡ 40 – 60 cm, bát: - Cung cấp cho trẻ bẩn – sạch, chậu nước vốn từ: tí tách, róc - bình nước: bình có nước có cá, bình rách, nứt nẻ, xanh khơng có nước, vợt để vớt cá mướt - Chậu tưới nước thường xuyên, - Trẻ biết dùng chậu không tưới nước Băng nhạc vốn từ Đồ dùng trẻ: để trả lời câu hỏi - Cho trẻ thuộc hát : Cá vàng bơi, cho cô làm mưa với - Trẻ phân biệt Địa điểm: tiếng nước II Tiến hành: chảy, mưa Hoạt động 1: Ổn định tổ chức : âm - Cho trẻ hát “ Cho làm mưa với” khác nước * Trò chuyện: Rèn kĩ biết + Các vừa hát ? ý, lắng nghe, + Nội dung hát nói ? so sánh, tưởng Nước mang ích lợi đến cho người , tượng động vật cối Vậy muốn biết nước - Trẻ hứng thú mang lại ích lợi tham gia hoạt tìm hiểu ! động, giáo dục trẻ Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động biết tiết kiệm nước Trò chuyện ích lợi nước: sử dụng Đối với người: bảo vệ nguồn - Cô đưa tranh mẹ tắm cho bé, bà giặt nước quần áo, bố lau nhà cho trẻ quan sát - Trẻ hứng thú - Trong tranh có ai? tham gia hoạt - Mẹ dùng nước để làm gì? động, giáo dục trẻ - Khi tắm xong thấy thể biết tiết kiệm nước nào? sử dụng - Cịn bà làm gì? bảo vệ nguồn - Bà dùng nước để làm gì? nước - Sau giặt quần áo nào? - Bố lau nhà, biết bố dùng xô để làm khơng? Bố dùng nước để làm gì? - Khi bố lau nhà xong, nhà cửa nào? * Cơ cho trẻ xem thí nghiệm: - Cơ có thí nghiệm nhỏ bát, quan sát nhé!( Cô đưa bát: bẩn – sạch) - Các thấy bát nào? Còn bát nào? Muốn làm bát phải làm gì? - Cơ đưa chậu nước ra, rửa bát chậu nước, điều xảy ra? - Các thấy bát nào? - Nước có nhiều ích lợi, quan sát ảnh nhé: Cô đưa tranh mẹ rửa rau tranh em bé uống nước cho trẻ xem hỏi trẻ : Mẹ làm gì? Mẹ dùng nước để làm gì? - Mẹ dùng nước để rửa rau cho trước nấu chín Ngồi nước cịn dùng để nấu cơm, nấu canh - Cịn em bé làm gì? Hằng ngày dùng nước để làm gì? Khi uống nước nhớ điều gì? *GD: Trẻ uống nước đun sơi, biết giữ nguồn nước 2.Trò chơi : " Mưa to, mưa nhỏ" - Cơ giải thích luật chơi cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên khen trẻ - Cả lớp hát vận động : “Trời nắng, trời mưa” Hoạt động trời - HĐCĐ: Bé biên tập viên thời tiết VĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự Trẻ chơi với đồ - Trẻ chơi chơi có sẵn chơi, cách chơi sân trường luật chơi - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi vui vẻ, an toàn I.Chuẩn bị: - Sân bãi - Đồ chơi cho trẻ chơi tự - Vẽ hai vạch xuất phát II.Tiến hành: *HĐ1: HĐCĐ: Bé biên tập viên thời tiết - Cô cho trẻ dạo chơi trị chuyện thời tiết + Các có nhận xét thời tiết ngày hơm nay? + Bầu trời nào? + Các có cảm nhận thời tiết? + Phải mặc quần áo ngày hôm nay? - Giáo dục trẻ phải mặc áo quần phù hợp với thời tiết? - Cô mời trẻ tham gia biên tập viên thời tiết đài truyền nhà trường Gọi ý trẻ nói thời tiết *HĐ2:TCVĐ: Trời nắng trời mưa Cơ nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi luật chơi cho trẻ biết tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * HĐ3: Chơi tự - Trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bi: bóng, giấy đồ chơi sân trường - Cơ ý quan sát trẻ chơi an tồn Sinh hoạt chiều - Trẻ phát âm I Chuẩn bị: Bé ôn chữ tất - Thẻ chữ chữ học II Tiến hành: * Bé ôn chữ cái: - Cô cho trẻ phát âm chữ mà trẻ học + Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên phát âm * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàngngày: Nội dung LVPTTM (Tạo hình) KẾ HOẠCH NGÀY THỨ (Ngày 14/4/2021) Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức - Trẻ biết cầu I Chuẩn bị: vồng *Đồ dùng cô: Vẽ cầu vòng (ĐT) tượng thường xuất sau mưa - Trẻ biết miêu tả cầu vồng - Trẻ hiểu cách vẽ cầu vồng nét cong… - Trẻ sử dụng nét cong để vẽ cầu vồng -Trẻ sử dụng nét cong, nét thẳng, nét xiên kỹ vẽ, tô màu tạo bố cục tranh hợp lý -Trẻ có khả tướng tượng sáng tạo thể sản phẩm - Trẻ hứng thú vào học - Tranh gợi ý +Tranh 1: Bầu trời xanh, có tia nắng ơng mặt tời + Tranh 2: Bầu trời có cầu vồng lên + Nhạc hát: cho làm mưa với * Đồ dùng trẻ +vở tạo hình trẻ + Bút màu sắp, màu nước II Tiến hành: HĐ1.Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô trẻ hát bài: Cho làm mưa với - Cơ vừa hát gì? - Bài hát nói nhỉ? => Bài hát nói mưa đấy, sau mưa xuất gì? - Hơm vẽ cầu vồng sau mưa nhé! HĐ2 Nội dung * Quan sát tranh gợi ý: +Tranh 1: Bầu trời xanh, có tia nắng ơng mặt trời - Các nhìn xem có tranh ? - Ai có nhận xét tranh? - Bức tranh có nào? - Cơ sử dụng bút để vẽ ? - Bầu trời tơ màu gì? - Bố cục tranh nào? +Tranh 2: Bầu trời có cầu vồng lên - Cơ cịn có tranh có nhận xét tranh ? - Bức tranh có điểm khác với hai tranh kia? - Bố cục tranh nào? *Hỏi ý tưởng trẻ: - Cơ hỏi 2-3 cá nhân trẻ - Con thích vẽ tranh nào? - Con sử dụng màu để vẽ ? - Nếu sử dụng nguyên liệu cần ý điều ? - Ai có ý tưởng giống bạn? *Trẻ thực Cô bao quát động viên trẻ - Nếu trẻ chưa làm cô gợi ý hướn dẫn trẻ làm - Khuyến khích trẻ sáng tạo *Nhận xét chia sẻ sản phẩm -Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn Hoạt động trời HĐCĐ: Những viên sỏi kỳ diệu - TCDG: Cắp cua - Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt - Trẻ thích khám phá vật tượng xung quanh - Chơi hứng thú tham gia vào trò chơi - Chơi luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi vui vẽ, đoàn kết Sinh hoạt chiều - Trẻ biết thực vỡ toán theo yêu cầu Bé học tốn - Cơ nhận xét chung, động viên trẻ vẽ yếu *HĐ3 kết thúc : chuyển hoạt động - Cô hát “Trời nắng trời mưa ” nhé! I Chuẩn bị: - Sân bãi - Các viên sỏi - Một số đồ chơi cho trẻ chơi tự II Tiến hành: *HĐCĐ: Những viên sỏi kỳ diệu - Trò chuyện viên sỏi + Dùng để làm gì? + Sờ vào viên sỏi thấy nào? + Với viên sỏi nhặt xếp thành sản phẩm gì? Cơ cho trẻ ngồi theo nhóm xếp theo trí tưởng tượng trẻ *TCVĐ: Cắp cua - Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cách chơi: Hướng dẫn trẻ úp hai bàn tay, đan xen ngón tay, dùng hai ngón trỏ để tạo thành cua để cắp viên sỏi kỳ diệu rổ lần cắp viên - Cơ tổ chức cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với máy bay, chong chóng, xích đu, cầu trượt, đu quay Cô bao quát trẻ I Chuẩn bị: -Vỡ, bàn, ghế II.Tiến hành: - Cô giới thiệu nội dung hoạt động - Phát vỡ cho trẻ - Hướng dẫn trẻ lật vỡ đến trang cần làm - Cô đọc yêu cầu - Trẻ thực hiện, cô bao quát, giúp đỡ trẻ * Nhận xét nêu gương cuối ngày * Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàngngày: Nội dung LVPTTC (Thể dục) Bật tách chân khép chân qua ô KẾ HOẠCH NGÀY THỨ (Ngày 15/4/2021) Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức - Trẻ biết tên vận I Chuẩn bị: động, cách thực - Vòng bật cho trẻ dán sàn VĐ - bóng, rá nhựa “Bật tách khép - Nhạc hát: Đi tàu lửa, Em qua ngã tư chân qua ô”, đường phố, Đèn xanh đèn đỏ, Em chơi - Trẻ biết dùng sức thuyền nhún bật chụm II Tiến hành: tách chân liên tục HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú vào ô Khi bật - Cô giới thiệu không chạm vào Chào mừng đến với ngày hội “Bé vạch ô - Phát triển với giao thông” Đến với ngày hội hơm nhóm cơ: chân chào đón đội chơi (đội Đèn - Trẻ hứng thú xanh đội Đèn đỏ) Đến với ngày hội hơm tham gia trị chơi trải qua phần chơi: Nhịp vận động chơi điệu giao thông; Bé đua tài; Chung sức Bây luật khởi động để chuẩn bị - Dạy trẻ biết chờ cho phần chơi đến lượt HĐ2: Nội dung Khởi động: - Cho trẻ khởi động chạy theo hát “Đi tàu lửa” (đội hình vịng trịn) - Chuyển đội hình hàng ngang Trọng động: Ngày hội “Bé với giao thông” khởi động, đến với phần chơi mang tên “Nhịp điệu giao thông” Ở phần chơi thực động tác tay - bụng - bật nhạc không lời a BTPTC Tập với gậy thể dục nhạc “Em qua ngã tư đường phố” + Tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2l x 8n) + Bụng - lườn: Đứng cúi người trước (2l x 8n) + Bật: Bật tách khép chân (4l x 8n) b VĐCB : “Bật tách khép chân qua ô” Cô giới thiệu tên tập: Chúng ta vừa trải qua phần chơi với đồng diễn ấn tượng, bước sang phần chơi thứ - phần chơi “Bé đua tài” Ở phần chơi thực vận động “Bật tách khép chân qua ô” Để thực tốt vận động nhìn làm mẫu trước nhé! Giáo viên làm mẫu lần, lần phân tích động tác: TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, nghe tiếng xắc xơ, hai tay chống hơng, mắt nhìn thẳng phía trước Khi nghe tiếng xắc xơ, dùng sức chân bật khép hai chân vào ô thứ nhất, tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân, bật tách hai chân ô thứ 2, bật khép hai chân ô thứ Tiếp tục bật khép chân, tách chân qua ô hết Chú ý bật, bật nhẹ nhàng mũi bàn chân, không giẫm lên ô Sau bật xong cuối hàng + Cô vừa thực vận động gì? + Tư chuẩn bị ? + Khi bật phải ? - Mời thành viên đội lên làm thử sửa sai cho trẻ có -Trẻ thực hiện: + Lần 1: trẻ/1 lần Cô bao quát, sửa sai kịp thời cho trẻ - Vừa đội thực tập vận động gì? + Lần 2: Thực trẻ/ lần - Vừa cô thấy bạn thực vận động tốt ném xa cô cho đội thi đua xem đội bật nhanh + Lần 3: Hai đội thi đua c TCVĐ: chuyền bóng - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi – lần Hồi tĩnh Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng thể theo hát “Bố tất cả” HĐ3: Kết thúc: Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ Hoạt động I Chuẩn bị: trời - HĐCĐ: Chơi với phấn vẽ mưa - TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường - Trẻ biết cách vẽ mưa sân trường - Trẻ chơi chơi, cách chơi luật chơi - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi vui vẻ, an toàn - Trẻ biết sử dụng Sinh hoạt chiều kỹ vẽ Vẽ tranh bảo vệ học để vẽ tranh biển bảo vệ biển - Biết ích lợi việc bảo vệ biển - Sân bãi sẽ, an toàn cho trẻ - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự - Bài hát: Vườn nhà bé II Tiến hành: * HĐCĐ: Chơi với phấn vẽ mưa - Cho trẻ quan sát trò chuyện phấn trắng: gọi tên, đặc điểm, công dụng - Với viên phấn vẽ gì? - Cơ gợi mở để trẻ vẽ mưa hỏi trẻ; Con định vẽ mưa to hay mưa nhỏ? Vẽ nào? Cho trẻ tìm bạn có chung ý tưởng ngồi thành nhóm Cơ bao quát động viên trẻ vẽ TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ Cách chơi: Khi vỗ tay to trẻ nói mưa to, vỗ tay nhỏ trẻ nói mưa nhỏ Cơ nói mưa to trẻ vỗ tay to, nói mưa nhỏ trẻ vỗ tay nhõ - Cho trẻ chơi - lần, sau lần chơi cô cho trẻ nhận xét * Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân - Trẻ chơi trật tự không tranh dành đồ chơi I.Chuẩn bị: - Một số tranh vẽ bảo vệ biển Giấy A4, bút sáp maug, bàn ghế quy cách II.Tiến hành: - Cô giới thiệu nội dung hoạt động - Cô cho trẻ quan sát tranh - Hỏi ý định trẻ vẽ gì? Vẽ nào? Cô tổ chức cho trẻ vẽ: Cô bao quát trẻ - Nhận xét sản phẩm trẻ * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàngngày: KẾ HOẠCH NGÀY THỨ (Ngày 16/4/2021) Nội dung Thứ Ngày19/4/2021 LVPTTM (Âm nhạc) - Dạy hát: Cho làm mưa với - NH: Mưa rơi - TCÂN: Hát theo hình vẽ Mục tiêu - Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hát thuộc lời hiểu nội dung hát “Cho tơi làm mưa với” Biết tên trị chơi, biết cách chơi, chơi luật trò chơi “Hát theo hình vẽ” - Trẻ hát rõ lời, nhạc biểu diễn tự nhiên hát “Cho làm mưa với” Biết ý lắng nghe thể cảm xúc theo giai điệu hát “Mưa rơi” * Trẻ biết lợi ích nước sống người * Kết mong đợi: 90-95% Phương pháp, hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Nhạc không lời “Cho làm mưa với”; “Mưa rơi” - Hộp âm nhạc: có hình ảnh mưa, vật II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô đọc câu đố:Con cóc cậu ơng trời Hễ đánh cóc trời đánh cho - Thế mà cóc lại kiện trời? => Vì trời khơng làm mưa nên người, vật, cỏ chết khơ khơng có nước - Vậy nước cần cho sống nên sử dụng nguồn nước nào? - Ai biết nước đâu mà có? (do mưa tạo nên) - Bài hát "Cho làm mưa" mà thể cho nghe, nói bạn nhỏ muốn theo chị gió để làm mưa rơi giúp ích cho người Hoạt động 2: Nội dung * Cô hát cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô hát rõ lời cho trẻ nghe - Lần 2: Cô hát thể điệu + Cơ vừa hát hát gì? + Bài hát sáng tác? + Giai điệu hát nào? (vui nhộn) * Dạy trẻ hát: - Bài hát có giai điệu vui tươi rộn ràng diển tả uớc muốn bạn nhỏ thích làm mưa tưới cho cối hoa tốt tươi - Nào cất vang lời ca mưa - Cô bắt nhịp cho lớp hát - lần (Cơ ý sữa sai cho trẻ) * Hình ảnh bạn nhỏ làm mưa thật vui phải không con? Cô nghĩ muốn thể tình cảm với trời mưa - Mời tổ hát lên tình cảm + tổ lên hát (cô ý sữa sai) + Nhóm trẻ lên hát + Gọi cá nhân trẻ lên hát - Một lần hát vang ca mưa * Nghe hát "Mưa rơi" - Mưa rơi cho tốt tuơi, măng cười vươn lên trời lời hát mưa rơi dân ca Xá mà hôm cô hát tặng Mời lắng nghe - Cô hát trẻ nghe lần + Lần 1: Hát diển cảm nội dung hát + Lần 2: Mở băng trẻ nghe, cô kết hợp làm điệu * Trò chơi âm nhạc "Hộp quà âm nhạc" - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi: - Cho trẻ chơi 3- lần (trong q trình chơi quan sát hướng dẫn cho trẻ) Hoạt động 3: Kết thúc - Cho lớp hát lại hát “Cho làm mưa với” - Củng cố: Các vừa hát hát ? Do sáng tác ? - Cơ nhận xét, tun dương Hoạt động ngồi trời HĐCĐ: Thể tôn trọng lễ phép với người lớn -TCVĐ: Chuyền bóng - Chơi tự - Trẻ biết cách thể tôn trọng, lễ phép với người lớn - Chơi luật chơi, cách chơi - Chơi hứng thú tham gia vào trò chơi I Chuân bị: - Sân tập sẽ, phẳng - Bóng II Tiến hành: * HĐCĐ: Thể tơn trọng lễ phép với người lớn - Cô trẻ hát “ lời chào” + Bài hát nói việc gì? + Vậy thường chào người nào? + Khi chào hỏi người lớn phải chào nào? Cô gọi trẻ lên thực cách chào hỏi với người lớn cách + Vậy chào người lớn không nghiêm túc, không khoanh tay, tôn trọng người lớn tuổi chưa? Giáo dục trẻ: sống phải chào người gặp nhau, gặp người lớn phải biết chào hỏi lễ phép, khoanh tay vui vẻ chào hỏi nhẹ nhàng với người lớn tuổi để trở thành em bé ngoan, nhớ chưa *TCVĐ: Chuyền bóng - Cô nêu cách chơi, luật chơi: Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét kết sau lần chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự do: Trẻ chơi không tranh dành đồ chơi - Cô ý bao quát trẻ chơi Sinh hoạt chiều KNS: Dạy trẻ biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm - Trẻ biết nơi nguy hiểm, biết gặp nguy hiểm phải chạy nhanh gọi người đến cứu - Trẻ nêu gương cuối tuần, nhận ưu khuyết điểm thành viên tổ I Chuẩn bị: - Đồ dùng II Tiến hành: * KNS: Dạy trẻ biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm - Cô trẻ kể nơi nguy hiểm như: ao hồ, ga, điện, nước sôi - Hướng dẫn trẻ gặp phải nguy hiểm phải biết kêu cứu chạy nhanh khỏi nơi nguy hiểm - Thực hành: Cô gải vờ làm chập điện, trẻ phải biết chạy nhanh khỏi lớp kêu cứu thật lớn - Giáo dục trẻ không nên chơi noi nguy hiểm * Nêu gương cuối tuần * Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàngngày: ... chậu nước vốn từ: tí tách, róc - bình nước: bình có nước có cá, bình rách, nứt nẻ, xanh khơng có nước, vợt để vớt cá mướt - Chậu tưới nước thường xuyên, - Trẻ biết dùng chậu không tưới nước Băng... mầm lên Đựng chậu mềm +Nước nấu lên nào? + Nước bốc bay đâu? + Khi thành mây rơi xuống thành gì? + Và nước trở lại đâu? + Nước giúp ích cho người? => Giáo dục trẻ: Các ạ! Nước có ích sống người... làm gì? Mẹ dùng nước để làm gì? - Mẹ dùng nước để rửa rau cho trước nấu chín Ngồi nước cịn dùng để nấu cơm, nấu canh - Còn em bé làm gì? Hằng ngày dùng nước để làm gì? Khi uống nước nhớ điều gì?