1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 18 nghe tho may

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN 18: NGHỀ THỢ MAY Người thực hiện: Trần Thị Bình (Thời gian thực từ ngày đến ngày 8/1/2021) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh tình hình cháu Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp - Trò chuyện với trẻ nghề thợ may - Dạy trẻ biết chờ đến lượt tham gia hoạt động Trò chuyện - Động viên trẻ hịa đồng với bạn nhóm chơi sáng - Dạy trẻ biết nhận bàn là, bếp đun, phích nước nóng…là nguy hiểm khơng đến gần Biết vật sắc nhọn không nên nghịch - Thể dục sáng: Tập theo nhạc với trường - Tập tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ + Hơ hấp: Hít vào, thở Thể dục + Tay: Đưa tay sang ngang, lên cao sáng + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng : Đứng cúi người phía trước + Bật chơ -Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng Hoạt động học PTTC Ném xa tay - HĐCĐ: Làm quen số đồ dùng nghề thợ may -TCVĐ: Hoạt động - Cị bắt ếch ngồi trời - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường PTNT PTTM PTNN PTTM Trò chuyện nghề thợ may Nặn vịng đeo tay Chuyện: Ba gái DH: Cháu u cô công nhân HĐCĐ: Tập vẽ trang phục thời trang -TCVĐ: Mèo duổi chuột - Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt - HĐCĐ: Làm quen hát “Cháu yêu cô thợ dệt” -TCVĐ: Qua sông - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường - HĐCĐ: Ôn đồng dao: “Dích dích dắc dắc” -TCVĐ: Chạy chậm 60-80s - Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt - HĐCĐ: Chăm sóc vườn hoa -TCVĐ: Qua sông - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường Hoạt động góc Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ Tập làm người lớn : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng: Xây dựng siêu thị bé Góc khám phá: - Làm sưu tập ảnh thiết kế thời trang - Xâu hột hạt số lượng - Làm áo quần từ nhiều nguyên liệu khác - Làm mu Góc kỹ sống: - Gài cúc áo - Luồn vỏ gối - Cắt móng tay - Tập xâu dây giày Góc thiên nhiên: - Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước - Chơi với vật chìm nổi, câu cá - Trẻ biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, trẻ biết đánh cách - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân - Động viên trẻ ăn hết suất, cháu ăn chậm - Trẻ ăn đa dạng loại thức ăn - Giới thiêu cho trẻ biết được tên ăn ngày - Biết được chất dinh dưỡng có thức ăn - Trẻ ngủ đủ thời gian quy định - Khơng nói chuyện ngủ - Ngủ dậy biết cất dọn đồ dùng cá nhân - Nghe nhạc dân ca Xem tranh Giới thiệu Dạy trẻ cách Thực - Vệ sinh ảnh, trị trị chơi làm bánh tốn lớp học chuyện mới: Qua lọc - Nêu nghề thợ sông gương may cuối tuần - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ngày 4/1/2020 Nội dung Mục tiêu - Trẻ biết ném xa PTTC tay Ném xa tay - Trẻ biết phối hợp thông qua hoạt động - Dạy trẻ biết chờ đến lượt Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Vạch đích, túi cát - Nhạc hát: Cháu u cơng nhân, po pí po II Tiến hành: HĐ1: Khởi động: Trẻ kiểu chân kết hợp chạy theo nhạc Hoạt động trời - HĐCĐ: Làm quen số đồ dùng nghề thợ may TCVĐ: Cò bắt ếch - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân - Trẻ biết được đồ dùng nghề thợ may - Trẻ chơi đứng cách chơi, luật chơi trò chơi - Rèn kỹ nhanh nhẹn cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết điệu hát " Po pí po " - Chuyển đội hình hàng ngang HĐ2 Trọng động: Để có sức khỏe thật tốt cô tham gia vào tập thể dục với động tác tay - bụng - bật để giúp cho thể khỏe mạnh a BTPTC: Tập theo hát "Po pí po" Đội hình hàng ngang + Động tác tay: tay đưa trước lên cao (8lx4n) + Động tác bụng lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên kết hợp đưa tay (4lx4n) + Bật tới trước (4l x4n) b VĐCB: Ném xa hai tay * Cô làm mẫu cho trẻ xem - Lần 1: LMTP - Lần 2: kết hợp giải thích: - Cơ đứng vào vạch chuẩn cầm túi cát tay Khi có hiệu lệnh ném đưa túi cát lên sau ném tới trước * Trẻ thực hiện: Mời hai trẻ lên làm thử ( cô kết hợp giải thích) - Lần lượt cho lớp thực - Mời trẻ thực lần cô ý sửa sai nhắc trẻ thực kỹ thuật - Cả lớp thực 2-3 lần HĐ3: Hồi tỉnh cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp I Chuẩn bị: - Sân bãi - Một số hình ảnh dụng cụ nghề thợ may: Vải, chỉ, kim, áo, máy may - Bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt II Tiến hành: * HĐCĐ: Cô trẻ trò chuyện số đồ dùng nghề thợ may - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô cơng nhân” - Ngồi nghề cơng nhân cịn có những nghề nữa? - Nghề thợ may có đồ dùng sản phẩm gì? Cơ gợi ý cho trẻ trả lời Sau khái qt lại - GD trẻ phải biết ơn, yêu quý cô thợ may làm cho những quần áo đẹp trường Hoạt động chiều: Xem tranh, ảnh, trò chuyện nghề thợ may - Trẻ biết công việc nghề thợ may, sản phẩm, đồ dùng - Rèn luyện trí tưởng tượng trẻ - Rèn ngơn ngữ mạch lạc - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật học * TCVĐ: Cò bắt ếch - Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô bao quát động viên trẻ chơi * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sân I Chuẩn bị: - Tranh nghề thợ may II Tiến hành: * Ổn định: - Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô công nhân - Trò chuyện nội dung hát - Giới thiệu học * Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh trị chuyện nghề thợ may - Trẻ nói lên suy nghĩ đồ dùng, sản phẩm nghề thợ may => Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 5/1/2021 Nội dung Mục tiêu Lĩnh vực: - Trẻ biết được công việc, đồ PTNT dùng, sản phẩm (KPKH) nghề thợ may Trò chuyện - Biết được vất vả cô nghề thợ thợ may may - Trẻ biết yêu Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị - Video, hình ảnh hoạt động, đồ dùng, sản phẩm nghề thợ may - Bài hát: Chiếc khắn tay II Tiến hành * HĐ 1: Ổn định tổ chức: Trẻ đứng quanh cô hát bài: Chiếc khăn tay * HĐ2 : Tìm hiểu nghề thợ may q, kính trọng =>Xuất hình ảnh thợ may cơng việc - Bức tranh nói điều gì? thợ may - Cơ gái tranh làm cơng việc gì? Cơ sử dụng đồ dùng gì? - Mở rộng cho trẻ xem nghề thợ may - Đồ dùng nghề thợ may gồm những gì? Cơng việc hàng ngày thợ may gì? - Cơ thợ may tạo sản phẩm cho sống người? Hoạt động trời - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - HĐCĐ: Vẽ trang phục thời trang - Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt - Trẻ biết sử dụng kỷ vẽ để vẽ để vẽ trang phục thời trang bé thích - Trẻ nắm được luật chơi cách chơi hứng thú chơi Sinh hoạt - Trẻ biết cách chiều: chơi, luật chơi Hướng trò chơi “ * Trò chơi "Thử tài bé" Ngay sau cô đến với hoạt động thú vị mang tên “Thử tài bé” - Giới thiệu cách chơi: Với trò chơi thử tài bé, chia lớp thành đội, mơi đội chuẩn bị nhiều đồ dùng sản phẩm số nghề Nhiệm vụ chọn những tranh nói nghê thợ may dán bảng đội - Cơ củng cố lại: Với trị chơi “ Thử tài bé” cô thấy đội xuất sắc hoàn thành được những yêu cầu mà trò chơi đề Xin dành tặng cho đội tràng pháo tay thật lớn * HĐ 3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương trẻ I Chuẩn bị: - Đồ chơi sân trường - Phấn, khăn II Tiến hành: TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn năm tay Môi lần chơi trẻ đứng xoay lưng vào Khi có hiệu lệnh bắt đầy bạn đóng mèo đuổi theo bạn chuột - Luật chơi: Nếu mèo bắt được chuột đổi vai ngược lại chơi lần nữa đổi bạn - Trẻ chơi 3-4 lần HĐCĐ: Vẽ trang phục thời trang - Cô giới thiệu tranh số loại trang phục theo mùa - Hỏi trẻ thích vẽ nhất, dùng kĩ để vẽ - Cô phát phấn cho trẻ vẽ - Cô bao quát trẻ Chơi tự + Cô ý bao quát hướng dẫn trẻ trẻ chơi + Động viên khuyến khích trẻ I.Chuẩn bị: - Vạch kẻ II Tiến hành: dẫn trị Qua sơng” *TCVĐ : Qua sông chơi mới: chơi hứng thú + Luật chơi: Cháu làm đĩa tìm cách bắt người Qua sơng qua sơng, bắt người chưa tới bờ + Cách chơi: Các đĩa đứng giua sông, trẻ khác đứng ngồi vạch tìm cách để lội qua sông, cho đĩa không bắt được Khi qua sơng được: Qua sơng – sông – trồng – ăn - nhả hột - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét tuyên dương trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 6/1/2021 Nội dung Mục tiêu PTTM - Trẻ biết làm Nặn vòng dẻo đất chia đất thành những đeo tay phần nhỏ biết miết đất Phương pháp - Hình thức tổ chức II Chuẩn bị - Đất nặn đủ cho trẻ - Vòng tay thật - Mẫu nặn cô - Trẻ biết nặn nặn - Bảng cho trẻ thành những - Nhạc hát “Cả nhà thương nhau” vòng đeo tay - Rèn cho trẻ kỹ lăn dọc, uốn cong, miết đất - Máy tính, loa III Tổ chức hoạt động Gây hứng thú - Rèn trẻ kỹ - Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau” quan sát, ý cho trẻ - Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát: - Trẻ biết giữ gìn + Các vừa hát hát gì? sản phẩm + Trong hát nói đến nhỉ? - Trẻ biết yêu thương, lời + Các có yêu bố mẹ ơng bà cha mẹ khơng? giáo + u bố mẹ phải làm nhỉ? - Cơ giáo dục trẻ: Các ạ, bố mẹ người sinh nuôi dưỡng chúng mình, hàng ngày bố mẹ phải làm vất vả để kiếm tiền ni đấy, phải ngoan ngoãn lời bố mẹ để bố mẹ vui Và học phải ngoan khơng khóc nhè để bố mẹ n tâm nhớ chưa nào? Nội dung a Quan sát mẫu - Các đến ngày 20/10 ngày phụ nữ Việt Nam Đó ngày tôn vinh bà,các mẹ, cô giáo bạn gái nữa đấy.Và cô chuẩn bị được quà đẹp để tặng cho mẹ cơ.Các có muốn biết q khơng nào? Chúng nhắm mắt lại đếm 1-2-3 - Cô đưa hộp quà, mời trẻ lên khám phá đồ hộp quà - Cô gợi hỏi trẻ: + Cơ tặng mẹ q đây? + Chiếc vịng có màu gì? Làm gì? + Chiếc vịng có dạng hình gì? - Ngồi vịng thật giáo cung nặn được vòng để tặng mẹ + Các xem vịng nặn có giống vịng thật khơng? + Chúng có biết dùng để nặn vịng khơng? + À, dùng đất nặn để nặn vòng.Bây có muốn nặn được vịng đẹp để mang tặng mẹ khơng nào?Vậy quan sát cô làm mẫu b Cô làm mẫu - Cô hướng dẫn trẻ cách nặn: Đầu tiên cô lấy phần đất nặn, cô dùng tay làm mềm đất, sau lăn dọc viên đất.Sau lăn dọc viên đất xong cô uốn cong lại cuối cô dùng tay miết đất hai đầu lại với để tạo thành vòng - Vậy nặn được vịng - Các thấy nặn vịng có đẹp khơng? - Các chơi trị chơi “ ngón tay nhúc nhích” với + Các lấy đất, chia đất để đất vào lòng bàn tay lăn dọc với cô nào( cho trẻ lăn dọc tay không) c Trẻ thực - Cô mời nhẹ nhàng bàn để nặn những vòng thật đẹp tặng mẹ - Cô quan sát hướng dẫn trẻ nặn - Cô động viên giúp đỡ trẻ cần thiết d Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô hỏi trẻ: + Con thích vịng nhất? + Vì lại thích vịng này? - Cơ nhận xét tun dương những bạn có sản phẩm đẹp động viên những bạn nặn chưa đẹp Kết thúc - Cô trẻ hát hát: “ mười ngón tay” kết hợp rửa tay chuyển hoạt động - HĐCĐ: Làm quen hát “Cháu yêu cô thợ dệt” -TCVĐ: Qua sông - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường - Trẻ biết thể tình cảm qua hát - Chơi thành thạo trò chơi - Chơi cẩn thận, hòa đồng với bạn I Chuẩn bị: - Sân bãi II Cách tiến hành: HĐ1: Làm quen hát “Cháu yêu cô thợ dệt” Cho trẻ ngồi đội hình tự hát câu hát *GD trẻ biết giúp đỡ bố mẹ làm những việc nhỏ vừa sức HĐ2: TCVĐ: Qua sơng - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi *TCVĐ : Qua sơng + Luật chơi: Cháu làm đĩa tìm cách bắt Sinh hoạt -Trẻ biết cách chiều nặn bánh lọc đẹp Dạy trẻ làm - Trẻ hứng thú bánh lọc tham gia hoạt động cô người qua sông, bắt người chưa tới bờ + Cách chơi: Các đĩa đứng giua sơng, trẻ khác đứng ngồi vạch tìm cách để lội qua sơng, cho đĩa khơng bắt được Khi qua sơng được: Qua sông – sông – trồng – ăn - nhả hột - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần HĐ3: Chơi tự Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng I Chuẩn bị: - Vỏ bánh, nhân II Tiến hành: - Cô cho trẻ xem cách nặn bánh bỏ nhân - Cô trẻ tập làm - Cô giáo dục trẻ - Cô nhận xét tuyên dương Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 7/1/2021 Nội dung Mục tiêu PTNN - Trẻ nhớ tên Chuyện: truyện “ Ba cô Ba cô gái gái ” tên nhân vật truyện - Trẻ hiệu nội dung câu chuyện: Câu truyện kể bà mẹ sinh được cô gái Nhưng lớn lên có út hiếu thảo với mẹ, cô hai không yêu thương quan tâm tới mẹ, Qua câu chuyện tác giả muốn nhắc Phương pháp – Hình thức tổ chức I Chuẩn bị : - Giáo án - Nội dung câu chuyện, hình ảnh minh họa câu chuyện - Phim ngắn: Ba cô gái II Tiến trình * HĐ 1: Trị chuyện hướng trẻ vào - Xin chào tất bạn quay lại với chương trình vườn cổ tích ngày hơm Đến với chương trình vườn cổ tích có diện cúa cô giáo BGH nhà trường phần khơng thể thiếu bạn đến từ lớp MGL Trong vườn cổ tích với chủ đề gia đình mở đầu bạn giải câu đố Ai người tần tảo sớm hôm Nuôi ta khôn lớn dạy ta nên người nhở phải biết yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ, quý trọng người thân - Rèn luyện kỹ trả lời, diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, ý có chủ định cho trẻ - Trẻ biết chăm sóc u thương hiếu thảo ơng bà, bố mẹ ( Câu đố ai) - Bạn giỏi kể mẹ nào? - GD Các môi cung có mẹ, mẹ ln người u thương chăm sóc dạy dơ nên người phải biết yêu thương chăm sóc hiếu thảo với mẹ ngững người thân gia đình *HĐ 2: Kể chuyện cho trẻ nghe: Ba cô gái Tiếp theo đến với chương trình vườn cổ tích ngày hơm được nghe kể câu chuyện người mẹ yêu thương mình, khơng biết gái có u thương mẹ khơng? Để biết ba gái có u thương mẹ khơng lắng nghe kể truyện “ Ba gái “ nhé! Chúng ý lắng nghe -Cô kể mẫu lần 1: Hỏi trẻ tên truyện -Cô kể lần 2: Kết hợp papol, gới thiệu nội dung câu truyện: Nội dung câu Câu truyện kể bà mẹ sinh được gái Nhưng lớn lên có út hiếu thảo với mẹ, cô cô hai khơng u thương quan tâm tới mẹ * Đàm thoại – trích dẫn - Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Thuộc thể loại chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Trong câu chuyện, ba cô gái lớn lên xinh đẹp nhờ có bàn tay chăm sóc ai? - Các thấy tình cảm người mẹ thể nào? Trích dẫn : “ Ngày xưa, có người đàn bà nghèo sinh được ba cô gái Bà yêu thương con, bà lo cho li tí Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi bà không phàn nàn.” - Khi bà mẹ bị ốm bà mẹ nhờ gọi về? Trích dẫn : “ Sóc khơn ngoan, Sóc nói với ta ta ốm báo chúng thăm ta Sóc nhé” - Sóc nói với chị Cả nào? - Sau nghe được tin mẹ ốm, chị có thăm mẹ không? - Tại chị Cả lại không thăm mẹ ngay? Điều xảy với chị Cả? Trích dẫn : “ Thật Sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị cung muốn thăm mẹ chị ngay, chị phải cọ xong chậu Nghe chị nói xong, Sóc giận dữ: - Thương mẹ, thương mẹ mà lại cọ chậu thăm mẹ Thôi nhà mà cọ chậu.Ngay lúc gái ngã lăn đất, biến thành rùa” - Cịn chị Hai nghe tin mẹ ốm chị có thăm mẹ khơng? Điều đến với chị Hai? Trích dẫn : “ Thật Sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ yêu quý chị ngay, chị bận xe cho xong chô Nghe cô hai nói, Sóc giận dữ: - Thương mẹ, thương mẹ mà lại để xe thăm mẹ Thơi được! Nếu nhà mà xe suốt đời Sóc vừa nói xong hai biến thành nhện, suốt đời giăng chỉ.” -Vậy biết tin mẹ ốm Út làm gì? Nghe xong út hốt hoảng thăm mẹ - Ai cho biết cô Út lại vội vàng thăm mẹ nhỉ? -Trong ba cô gái, yêu nhất? Vì sao? Giáo dục : Các ạ! Cha mẹ người sinh ta, nuôi dạy nên người Vì phải hiếu thảo, kính yêu cha mẹ Chúng học tập gương cô Út để trở thành người tốt Nếu làm được nhiều điều tốt được người yêu mến có sống vui vẻ hạnh phúc Các cịn nhỏ tỏ lịng hiếu thảo qua những việc làm vừa sức giúp đỡ cha mẹ, cố gắng học thật giỏi để trở thành ngoan trò giỏi Chúng có đồng ý khơng? Đến với vườn cổ tích ngày hơm khơng được nghe câu chuyện Ba cô gái hay mà câu chuyện được chuyển thể thành phim hày có tên :“ Ba gái “ Bây đón xem xem phim nhé! -Cơ kể lần 3: Chuyển thể thành phim cho trẻ xem Chương trình vườn cổ tích ngày hôm xin khép lại hẹn gặp lại bạn chương trình vườn cổ tích tuần sau Hoạt động trời -TCVĐ: Chạy chậm 6080s - HĐCĐ: Ơn đồng dao “ dích dích dắc dắc - Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ nhớ được nội dung đồng dao, đọc thuộc thơ - Phát triển vốn từ, rèn phát âm chuẩn từ I Chuẩn bị: - Đồ chơi: chong chóng, bóng bay II Tiến hành: HĐ1: TCVĐ: Chạy chậm 60-80s - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi lần Trong q trình chơi bao qt động viên , nhắc nhở trẻ chơi luật Sau môi lần chơi nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm HĐ 2: * HĐCCĐ: Ơn đờng dao “ Dích dích dắc dắc” - Trẻ ngồi tự quanh cô - Cơ trị chuyện đồng dao - Cơ hỏi số câu hỏi gợi mở giúp trẻ kể lại nhớ lại nội dung đồng dao - Giáo dục trẻ: Biết trân trọng nghề nghề cung có ích cho xã hội * Chơi tự - Trẻ chơi với những đồ chơi cô chuẩn bị Sinh hoạt chiều: Thực toán - Trẻ biết làm theo hướng dẫn - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập I Chuẩn bị: Vở tốn, bút sáp màu Tranh mẫu giáo Bàn ghế quy cách II Tiến hành: Cô phát cho trẻ Hướng dẫn trẻ thực theo yêu cầu có vở, Cơ ý bao qt trẻ, hướng dẫn những trẻ cịn lúng túng Trẻ làm xong nhận xét tuyên dương trẻ * Vệ sinh, nêu gương trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày Ngày /1/2021 Nội dung Mục tiêu PTTM Trẻ thuộc Dạy hát: hát giai Cháu yêu điệu hát “Cháu yêu cô cô chú công công nhân” nhân – Được nghe hát ý nghe cô hát hát “Lớn lên cháu lái máy cày” biết cách chơi trò chơi – Rèn kĩ nghe hát, hát nhịp, rèn khả cảm thụ âm nhạc – Trẻ hứng thú tham gia trò chơi âm nhạc Phương pháp - Hình thức tổ chức I.Chuẩn bị – Bài thơ “Bé làm nghề” – Các hát: “Cháu yêu cô công nhân; Lớn lên cháu lái máy cày” II.Tiến hành Cô đọc câu đố: “Ai làm từ sáng sớm Với vôi cát xi măng Với gạch đá lổn cổn Thành những nhà cao” – Đố biết ai? – Ngồi nghề xây dựng, cơng nhân cịn làm nữa? – Các phải làm để thể lịng biết ơn đến cơ, cơng nhân? – Các ạ, xã hội có nhiều nghề mơi nghề có cơng việc riêng, nhằm mục đích phục vụ cho đời sống người Và để thực được ước mơ sau làm nghề phải làm gì? – Đúng rồi, phải chăm ngoan học giỏi để sau trở thành người có ích cho xã hội Có hát hay nói cơng nhân hay, để biết được cô công nhân làm nghề hơm dạy hát hát “cháu yêu cô công nhân”, nhạc lời Hoàng Văn Yến * Dạy hát “Cháu yêu cơng nhân”, nhạc lời Hồng Văn Yến + Cô hát cho trẻ nghe lần: Thể vui tươi – Để cảm nhận rõ giai diệu hát cô xin mời lắng nghe hát lần nữa + Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa – Các bạn vừa nghe hát gì? – Các bạn thấy giai điệu hát nào? – Giảng nội dung: Bài hát nói đến lịng biết ơn em bé với cô công nhân những công việc cô, công nhân – Chúng có thích học hát khơng? – Lần 3: Chúng nghe nhạc hát cô (cô bật nhạc hát với trẻ) Chúng hát hay đấy, cô khen lớp – Cho trẻ hát theo tổ, nhóm cá nhân – Cơ quan sát sửa sai cho trẻ * Nghe hát “Lớn lên cháu lái máy cày”, nhạc lời Kim Hữu – Vừa rồi, thấy học hát nhanh hát hay Cô thưởng cho lớp hát nữa – Chúng có muốn biết hát khơng? – Chúng nghe nhạc thử đốn xem hát (cơ bật đoạn nhạc cho trẻ nghe, gọi trẻ trả lời) – Đoạn nhạc mà vừa nghe giai điệu hát mà cô muốn dành tặng cho lớp đấy, hát “Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc lời Kim Hữu lắng nghe – Lần 1: Cô hát + nhạc đệm, cử điệu bộ, nói nội dung hát – Chúng thấy hát có hay khơng? – Bài hát mà vừa hát có tên gì? Của tác giả nào? – Lần 2: Làm động tác minh họa – Lần 3: Cô bật nhạc cho trẻ nghe hát – Lần 4: Mời trẻ hưởng ứng * Trị chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật“ – Luật chơi: Ai tìm sai phải tìm lại – Cách chơi: Cả lớp ngồi thành vòng tròn, bạn đội mu chóp kín , dấu đồ vật đằng sau bạn bất kì, bạn đơi mu xung quanh vòng tròn ý lắng nghe bạn hát để tìm đồ vật, bạn hát nhỏ khơng có đồ vật, ngược lại hát to có đồ vật, tìm được được vơ tay hoan hơ, tìm khơng phải tìm lại – Cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc – Cho trẻ góc chơi Hoạt động ngồi trời HĐCĐ: Chăm sóc vườn hoa TCVĐ: Qua sông Chơi tự do: Với đồ chơi có sẵn sân trường -Trẻ biết chăm sóc có ý thức bảo vệ hoa - Trẻ chơi hứng thú SINH HOẠT CHIỀU Vệ sinh - Rèn cho trẻ kỹ nằng biết tổ chức xếp đồ dùng đồ I Chuẩn bị: - Một số đồ chơi tự cho trẻ II.Tiến hành: * HĐCĐ: Chăm sóc vườn hoa - Cô giao nhiệm vụ trẻ nhổ cỏ, nhặt vườn hoa - Cô giáo dục trẻ - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ cần thiết *TCVĐ : Qua sơng + Luật chơi: Cháu làm đĩa tìm cách bắt người qua sơng, bắt người chưa tới bờ + Cách chơi: Các đĩa đứng giua sơng, trẻ khác đứng ngồi vạch tìm cách để lội qua sông, cho đĩa không bắt được Khi qua sơng được: Qua sơng – sông – trồng – ăn - nhả hột - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần HĐ3: Chơi tự Cô nhận xét I Chuẩn bị: Đồ chơi để lộn xộn góc Quay đoạn phim bạn chơi hoạt động góc II Tiến hành: lớp học Nêu gương cuối tuần chơi góc gọn gàng - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động * HĐ1: Ổn định- giới thiệu - Cho trẻ xem đoạn phim nói bạn chơi hoạt động góc xếp đồ chơi lộn xộn - Giới thiệu bài: Hôm cô cho xếp lại góc * HĐ2: Dạy trẻ tổ chức cho trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi lớp - Cô đưa yêu cầu trẻ cần xếp VD: Ở góc phân vai hoa bỏ vào học nào, vật bỏ vào học nào… Tương tự với những góc khác Cơ phân trẻ thành nhóm, chia trẻ góc đến góc động viên trẻ, khuyến khích trẻ * HĐ3: Kết thúc Cơ nhận xét tuyên dương trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: ... nghề thợ may Trò chuyện - Biết được vất vả cô nghề thợ thợ may may - Trẻ biết yêu Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị - Video, hình ảnh hoạt động, đồ dùng, sản phẩm nghề thợ may - Bài... nghề thợ may q, kính trọng =>Xuất hình ảnh thợ may cơng việc - Bức tranh nói điều gì? thợ may - Cơ gái tranh làm cơng việc gì? Cơ sử dụng đồ dùng gì? - Mở rộng cho trẻ xem nghề thợ may - Đồ... số hình ảnh dụng cụ nghề thợ may: Vải, chỉ, kim, áo, máy may - Bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt II Tiến hành: * HĐCĐ: Cơ trẻ trò chuyện số đồ dùng nghề thợ may - Cho trẻ hát “Cháu yêu

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về - TUAN 18   nghe tho may
r ả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về (Trang 2)
- Chuyển đội hình 4 hàng ngang. - TUAN 18   nghe tho may
huy ển đội hình 4 hàng ngang (Trang 3)
Đội hình 4 hàng ngang - TUAN 18   nghe tho may
i hình 4 hàng ngang (Trang 3)
Cho trẻ ngồi đội hình tự do cùng cơ hát từng câu của bài hát - TUAN 18   nghe tho may
ho trẻ ngồi đội hình tự do cùng cơ hát từng câu của bài hát (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w