1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 4 BE VUI TETTRUNG THU

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 4: BÉ VUI TẾT TRUNG THU Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Thời gan: Từ 28/9-02/10/2020 Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trẻ biết chào cô vào lớp - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi chủ điểm thân hát tết Trung thu Thể dục - Hơ hấp: Hít vào thở - Tay 3: Đưa trước gập khuỷu tay sáng - Chân 3: Đứng nhún chân , khuỵu gối - Bụng 3: Đứng cúi người phía trước - Bật chổ (2l - 4n ) Trò chuyện - Biết chào hỏi cảm ơn xin lỗi nhắc nhỡ Hiểu từ người, tên gọi, đồ vật, vật, hành động, tượng sáng gần gũi quen thuộc - Dạy trẻ biết vệ sinh cá nhân (rửa tay, lau mặt) Vệ sinh - Dạy trẻ nhận biết khu vực vệ sinh lớp - Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường ngồi lớp học - Nói tên sơ ăn ngày Ăn - Tác dụng chất dinh dưỡng thể bé - Ăn đa dạng loại thức ăn khác - Biết ăn chín uống sôi - Biết nhường nhịn, chờ đợi Ngủ - Nghe nhac cổ điển Hoạt động - Góc PV: Cấp dưỡng ; khám bệnh , bán hàng - Góc XD : Xây dựng trường mầm non góc - Góc NT: Tô màu tranh đèn ông , bánh trung thu; vẽ bàn tay bé - Góc sách: - Xem tranh tết trung thu ,chơi với tranh lô tô loại bánh trung thu, làm toán Đón trẻ - Góc thiên nhiên: Chơi in hình, Chăm sóc cây,chơi với cát nước Hoạt động PTTC Ném xa học tay Hoạt động trời - HĐCĐ: Trò chuyện Bác - TCVĐ: Trời nắng KPKH Bé vui tết trung thu PTTM Thơ: Trăng sáng PTNT Ghép đơi ( T 2) -TCVĐ: Tín hiệu HĐCĐ: - Làm quen Thơ: Trăng TCVĐ: Tạo dáng HĐCĐ: - Quan sát bàng TCVĐ: Trời nắng trời mưa HĐCĐ: LQBH: PTTM Dạy hát: Đêm trung thu HĐCĐ: Nhặt cây, vệ sinh sân trường trời mưa - Chơi tự Hoạt động Cho trẻ nhận biết chiều ký hiệu sáng - Chơi tự - Chơi tự hát: Đêm trung thu - Chơi tự Hướng dẩn trò Cho trẻ xem Ôn Chuyên: chơi tranh tết mổi người Dung dăng trung thu việc dung dẽ gọi tên tranh -TCVĐ: Tạo dáng - Chơi tự Hướng dẫn cho trẻ xếp đồ dùng đồ chơi góc KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY – TUẦN IV Thứ ngày 28/9/2020 Nội dung Mục tiêu HOẠT - Trẻ thực ĐỘNG vận động CHUNG: “Ném xa PTTC: tay” - Ném xa Trẻ cầm túi cát tay biết dùng lực TC: Trời cánh tay để mưa ném túi cát xa -Trẻ chơi thành thạo hứng thú tham gia trị chơi ‘ Tín hiệu’ Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Sân bãi túi cát II Tiến hành * Hoạt động : Khởi động: Cô mở nhạc cho trẻ khởi động Trẻ vòng tròn kết hợp đi, chạy kiểu bàn chân * Hoạt động : Trọng động: a Bài tập phát triển chung : Tập theo hát: Tay thơm tay ngoan + Tay:Hai tay đưa trước lên cao (2lx4n) + Bụng: Cúi gập người phía trước (2lx4n) + Chân: Ngồi khựu gối (4l x4n) b Vận động : Ném xa tay - Cô làm mẩu lần : làm đẹp khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần : Giải thích động tác TTCB: Cơ đứng sát vật chuẩn, chân trước chân sau, tay cầm túi cát nghe hiệu lệnh ném đưa tay từ trước sau vòng lên dùng lực cánh tay ném túi cát xa,sau ném xong cô đứng cuối hàng Trẻ thực : - Cô cho trẻ lên làm mẩu - Sau cho trẻ thực trẻ 2-3 lần - GV ý động viên khuyến khích trẻ - Kết thúc cô hỏi trẻ tên vận động * Trị chơi : Trời mưa Hoạt động ngồi trời HĐCĐ Trò chuyện Bác TCVĐ Trời nắng trời mưa - Chơi tự - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Nêu cách chơi, luật chơi +Cách chơi:Trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô” trời mưa “thì trẻ phải chạy nhanh nhà -Cô tổ chức cho trẻ chơi -4lần -Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi tốt Hồi tỉnh cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp *Hoạt động 3: NXTD- cắm hoa bé ngoan I Chuẩn bị : - Trẻ biết -Tâm thoải mái ngày tết Trung thu ngày -Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh Bác Hồ giành - Một số tranh ảnh Bác Hồ tình cảm nhiều cho em II Tiến hành thiếu niên nhi - C« treo ảnh Bác Hồ hỏi trẻ? - Đây ảnh ai? ng - Cô lần lợt vào tranh có Bác - Tr bit cỏc Hồ ch¸u (B¸c Hå chia kĐo cho c¸c hoạt động diễn cháu, Bác Hồ xúc cơm cho bé ăn , Bác ngy tt Hồ ôm hôn em bé, Bác Hå móa h¸t víi trung thu c¸c ch¸u thiÕu nhi, Bác Hồ vui tết trung thu cháu.) gợi cho trẻ nhận xét? - Bác Hồ làm g×? Bác Hồ chia kẹo cho bạn nhỏ nơi Bác khơng đến Bác gữi q kẹo đến cho bạn đấy.đặc biệt ngày 1- Bác thường gửi thư chúc tết thiếu nhi Vì tình cảm Bác dành cho cháu in đậm lòng người Việt Nam *TCVĐ: Trời nắng trời mưa Cách chơi: Cả lớp vừa ði vừa hỏt “ Trời nắng trời mưa”.” đến câu mưa to rồi” Thì bạn phải chạy nhanh chổ Luật chơi: Nếu bạn khơng thực bị loại khỏi lần chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh Cơ bao qt trẻ Sinh hoạt chiều Trẻ nhận biết ký hiệu Trẻ nhớ ký hiệu đồ dùng cá nhân (khăn, ca cốc, bát bót đánh răng, bảng bé ngoan) I Chuẩn bị: - Khăn, ca cốc, bót đánh răng, bảng bé ngoan có ký hiệu riêng trẻ II Tiến hành: * Trẻ nhận biết ký hiệu - Cơ giới thiệu vào Sau đó, gọi trẻ hỏi kí hiệu cháu gì? cho trẻ lên tìm đồ dùng cá nhân trẻ Cơ ý động viên khuyến khích trẻ * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá trẻ …….……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………… Thứ ngày 29/9/2020 Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Biết ngày tết chung: trung thu ngày PTNT rằm tháng Trò chuyện - Trẻ biết tết trung tết trung thu ngày dành thu cho em nhỏ, biết rằm trung thu có chị Hằng, Cuội, có mâm cỗ, có múa sư tử Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - PP : Một số đồ chơi hoạt động ngày tết trung thu - Băng đĩa hát: ánh trăng hịa bình, đèn ơng II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định-gây hứng thú - Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe hát “Chiếc đèn ông sao” - Đàm thoại nội dung hát - Dẫn dắt chuyển hoạt động * Hoạt động 2: Nội dung - Trò chuyện tết trung thu + Chuẩn bị Trung thu thường thấy cô giáo chuẩn bị làm gì? ( Xây mâm cổ) + Lễ hội trung thu thường thấy hoạt động gì? ( Trẻ kể) +Lễ hội trung thu diễn có ai?( Chị Hằng, cuội…) + Một ngững tiết mục thiếu lễ hội trung thu gì? ( Múa lân) + Tết trung thu giành cho ai? Để biết ngày trung thu thường làm cơng việc hướng lên hình để xem + Cơ mở pp cho trẻ xem hoạt động ngày trung thu + Trẻ xem xong cho trẻ kể lại hoạt động (Gọi 9-10 trẻ kể) ( rước đèn trung thu, làm mâm ngủ quả, múa lân, văn nghệ: hát - múa hát đón tết trung thu) Dẫn dắt chuyển hoạt động - Cho trẻ múa hát theo đĩa hát tết trung thu (ánh trăng hịa bình, đèn ơng sao, ) Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương Cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động ngồi trời -TCVĐ: Tín hiệu HĐCĐ: LQ thơ “Trăng sáng” - Chơi tự do: - Trẻ chơi trò chơi thành thạo hứng thú chơi - Trẻ nhớ tên thơ “Trăng sáng” thích đọc thơ I.Chuẩn bị : - Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh II Tiến hành -TC: Tín hiệu - Cách chơi: Cho trẻ vừa vừa hát tự sân trường nghe “ Tín hiệu” trời mưa trẻ phải chạy nhanh chổ -Luật chơi: Nếu bạn bị nhầm nhà phải lần chơi Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét - tuyên dương trẻ sau lần chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh Cô bao quát trẻ *CĐ: Làm quen thơ:"Trăng sáng" - Cô giới thiệu tên thơ “Trăng sáng” tác giả “ Nhược Thủy” - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Gới thiệu nội dung thơ - Cho trẻ đọc thơ cô lần - Tổ, nhóm Các nhân đọc thơ - Cả lớp đọc lại lần *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh - Cô bao quát trẻ Sinh hoạt - Trẻ biết cách I Chuẩn bị : chiều chơi, luật chơi - Sân bãi Hướng dẫn chơi thành thạo trò II Tiến hành: trò chơi chơi * Hướng dẩn trò chơ Dung dăng TC:“ Dung dăng dung dẽ ” dung dẽ Cách chơi: Cho nhóm khoảng - trẻ nắm tay thành vòng tròn , vừa nhãy vòng tròn vừa đọc lời thơ “ Dung dăng dung dẽ ” đến cau xì xà xì xụp ngồi sụp xuống “ tất phải ngồi xuống - Luật chơi: Bạn khơng nhãy theo bạn ngồi lần chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh trả trẻ *Đánh giá trẻ …….……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………… Thứ ngày 30/9/2020 Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Trẻ nhớ tên chung: thơ “Trăng sáng” LVPTNN nhà thơ Thơ: Trăng Nhược Thủy sáng - Trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thuộc thơ, rõ lời - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết hưởng ứng Phương pháp - Hình thức tổ chức I CHUẨN BỊ: - Máy chiếu, láp tốp - Nhạc bài: Rước đèn trăng, rước đèn ánh trăng II TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cơ trẻ chơi trị chơi “ Bốn mùa” -Trò chuyện trẻ, vừa chơi trị chơi gì? - Giới thiệu bài: Bài thơ: Trăng sáng Hoạt động : Nội dung * Cô đọc diễn cảm lần - Giáo dục trẻ yêu * Đọc lần kết hợp tranh minh họa +Giảng nội dung thơ: Bài thơ "Trăng sáng" thiên nhiên, yêu miêu tả cảnh đẹp ánh trăng soi xuống sân nhà đất nước, cảm nhận cảnh đẹp của bạn nhỏ, trăng trịn ví đĩa thật đáng yêu thiên nhiên thể * Cô đọc lần 3, vừa đọc vừa trích dẫn: qua ánh “Sân nhà em sáng trăng Nhờ ánh trăng sáng ngời” + Hai câu đầu: Miêu tả trăng rọi xuống sân sáng “Trăng trịn đĩa Lơ lững mà khơng rơi Những hôm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi” + Bốn câu tiếp theo: Tác giả ví trăng trịn đĩa, trăng khuyết giống thuyền trôi + Nhà thơ nhược Thủy nói trăng gần với chúng ta, dù nơi đâu có trăng theo Được thể qua hai câu thơ cuối: “Em đi, trăng theo bước Như muốn chơi - Giải thích từ khó: " Lơ lững" Nói trăng khơng gian, mắt nhìn lên thấy giống đĩa không rơi lưng chừng trời *Đàm thoại: - Các vừa nghe thơ gì? - Bài thơ nói gì? - Trăng trịn nào? (giống gì?) - Trăng khuyết giống gì? - Câu thơ cho bé thấy trăng đâu có? *Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ cô (2 lần) - Từng tổ luân phiên đọc thơ (Dưới nhiều hình thức) - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ - Cá nhân đọc ( Cô ý sửa sai, khen trẻ) - Cả lớp đọc cô lần *Giáo dục trẻ biết lợi ích trăng, nhờ có ánh trăng soi sáng xuống sân nhà vui chơi, nhảy múa, ca hát rước đèn ánh trăng ngày lễ hội phải biết yêu quý ánh trăng , yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên HĐ3: Kết thúc Cho trẻ nghe nhạc hát “Ánh trăng hịa bình” Hoạt động ngồi trời -TC: Tạo dáng CĐ: Quan - Trẻ thích chơi trị chơi chơi đoàn kết - Trẻ biết tự quan I.Chuẩn bị : -Tâm thoải mái - Đồ chơi trời: Bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh sát bàng - Chơi tự Sinh hoạt chiều Cho trẻ xem tranh tết trung thu gọi tên tranh sát nêu đặc điểm rõ nét bàng thân cây,cành , ,quả… - Trẻ chơi tật tự không tranh dành đồ chơI bạn II Tiến hành * CĐ: Quan sát bàng - Cô dắt trẻ sân đứng góc bàng ? - Cơ giới thiệu cho trẻ biết bàng mà hôm quan sát ? - Các nhìn lên bàng quan sát xem bàng có gì? “ Thân cây, lá,quả… - Các có biết nhà trường trồng bàng để làm khơng? - Để bàng xanh tốt phải làm gì? - Cô khái quát giáo dục trẻ *TCVĐ: Tạo dáng Cách chơi: Cô mỡ nhạc, lớp vòng tròn, vừa vừa hát theo nhạc Khi nhạc chấm dứt bạn tạo dáng theo u cầu Luật chơi: Nếu bạn khơng thực bị loại khỏi lần chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với bóng, xe ô tô, xích đu, cầu trượt, bập bênh… Cô bao quát trẻ - Trẻ hứng thú I CHUẨN BỊ: xem - Hình ảnh tết trung thu Búp bê, bóng, máy bay tranh trung thu II TIẾN HÀNH: - Trẻ biết gọi tên * Hoạt động chủ đích: Xem tranh tết trung thu hình ảnh gọi tên - Trò chuyện chủ đề - Cho trẻ xem hình ảnh - Cho trẻ gọi tên hình ảnh - Trẻ biết ý ngĩa ngày tết trung thu *Đánh giá trẻ …….……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………… Thứ ngày 1/10/2020 Nội dung Mục tiêu HOẠT - Trẻ biết ghép ĐỘNG đối tượng có CHUNG: kích thước, màu PTNT: sắc để tạo thành Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: + Đồ dùng cơ: Đĩa nhạc có hát: Đôi dép - Giáo án Powrepoint: đôi dép, đơi tất có màu sắc, kích thước khác Ghép đôi đôi - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Củng cố kiến thức số lượng, màu sắc - Có ý thức dày, dép - Giá đặt đôi dày, đôi dép - tranh cho trẻ chơi trò chơi + Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ rá đựng đôi dép, đôi tất có màu sắc, kích thước khác - Dép trẻ, trẻ đôi II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu Các ạ! Mỗi cần có đồ dùng đồ dùng có nhiều loại khác như: Áo, quần, mũ, dày, dép,tất Và loại đồ dùng cá nhân cần thiết thể Thế loại đồ dùng người ta thường bày bán đâu con? Giờ học hôm cô dạy ghép đôi loại trang phục * Hoạt động 2: Nội dung a + Chọn đồ dùng đôi: Hôm nay, cô bán hàng mở siêu thị giày dép thật đẹp, cháu tham quan siêu thị dày dép - Đã đến siêu thị rồi, vào hàng dày xem trước - Cô vào đơi hỏi trẻ: - Đây có phải đơi dày chưa? - Cịn đơi đôi này? - Để chúng thành đôi phải làm gì? - Bạn giúp xếp đôi dày lại cho nào! - Các kiểm tra xem chưa? - Cô sang hàng dép xem - Các quan sát xem đôi dép đôi chưa? - Ai giúp cô bán hàng xếp lại đôi dép cho đôi nào! * Làm để ghép đôi dép nhẹ nhàng chỗ để thực nào! + Dạy trẻ ghép đôi: - Các dùng đơi tay lấy rá lên trước mặt nào! - Trong rá có gì? - Bây cô ghép đôi dép đơi tất thành đơi Nhưng để ghép nhìn ghép trước - Cơ ghép mẫu: Cơ chọn dép trái đặt lên phía trước Nhưng để tạo thành đôi dép phải làm gì? - Cơ mời ? ( Mời trẻ ) Phải chọn thêm dép phải Và thấy bạn nói - Cơ vừa ghép đơi dép có màu gì? - Cho lớp, cá nhân trẻ đọc - Không đơi dép chọn để ghép có màu giống mà cịn giống màu sắc, kích thước - Các ghép giống cô xem! (trẻ ghép, cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ gợi hỏi trẻ làm gì? Ghép nào?) - Vừa cô ghép đôi dép màu đỏ rồi, ghép tiếp đơi dép cịn lại xem! (trẻ ghép bao qt, hướng dẫn, gợi hỏi trẻ) - Cô thấy ghép xong quan sát cô ghép tiếp nha! - Cô cho dép màu xanh xuất hỏi trẻ: Cô ghép đủ đôi dép chưa? - Để ghép đủ đôi dép cô phải làm gì? - Cơ ghép thêm cho trẻ quan sát * Cô khái quát lại: Để ghép đôi dép bạn chọn dép trái đặt lên trước sau chọn dép phải ghép cạnh dép trái để tạo thành đôi dép gọi ghép đôi - Các cô ghép đơi dép rồi, cháu kiểm tra xem có đơi dép vừa ghép được! - Các ghép đôi dép xếp chúng vào rá nào! - Khi trời lạnh muốn ấm chân phải mặc gì? ( Mặc tất) - Các bán hàng tặng cháu đơi tất thật đẹp ghép chúng thành đôi nào! (trẻ xếp cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ cịn lúng túng) - Vậy làm gì? - Các đôi tất ghép phải nào? - Cô ghép đôi tất rồi, hướng lên hình xem! - Kiểm tra xem cháu ghép đơi tất - Giờ xếp đôi tất vào rá cho * Hoạt động 3: Luyện tập + Trị chơi : Đội nhanh - Cách chơi: Cô chia lớp nhóm, bảng có dép chưa đủ đôi cô yêu cầu lên chọn dép có màu sắc, kích thước, hình dạng để ghép thành đơi dép - Luật chơi: Sau thời gian phút đội ghép nhiều đơi dép đội chiến thắng * Lần chơi thứ với bạn chon tất màu sắc, kích thước, hình dạng để ghép thành đơi tất Sau thời gian phút đội ghép nhiều tất đội chiến thắng + Cho trẻ trải nghiệm thực tế: Không chơi đồ chơi mà hôm cô chuẩn bị cho đôi dép mặc vào chân đứng dậy chơi cô nào! (cho trẻ vịng) - Cơ hỏi trẻ mặc dép sai: Khi mặc đôi dép cảm thấy nào? - Vì lại khó đi? - Cơ hỏi trẻ mặc dép đúng: Khi đơi dép nào? - Vì lại dễ đi? - Vậy bạn mặc nhầm dép phải làm gì? - Cơ cho trẻ đổi dép lại tiếp vòng dừng lại hỏi: Khi dép sao? * Cơ giáo dục trẻ: Trong sống hàng ngày dép loại đồ dùng có đơi nhớ phải mặc đôi để vừa đẹp vừa dễ Khơng ln giữ gìn đồ dùng để chúng ln dùng lâu nhớ chưa * Hoạt động 4: Kết thúc - Các vừa hoạt động gì? - Cơ nhận xét buổi hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -TC:Về nhà - CĐ: Ôn hát Cháu mẫu giáo Chơi tự - Trẻ chơi đứng cách chơi, luật chơi trò chơi - Trẻ nhớ tên hát tên tác giả hát theo cô I Chuẩn bị: - Sân bãi - Ghế trẻ ngồi 25 làm nhà - Đồ chơi cho trẻ chơi II Tiến hành: * TC: Về nhà - Cách chơi: Cô chuẩn bị nhà cho giới tính.Trẻ vừa vừa hát nói “ nhà” trẻ chạy nhanh đến đứng cạnh ngơi nhà theo giới tính -Luật chơi: Nếu bạn bị nhầm nhà phải lần chơi Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét - tuyên dương trẻ sau lần chơi *CĐ: Ôn hát: Cháu mẩu giáo - Cô nhắc lại tên hát, tên tác giả - Cô hát lại cho trẻ nghe lần - Cho lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát * Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị - Cô bao quát trẻ *Đánh giá trẻ …….……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………… Thứ ngày 2/10/2020 Nội dung Mục tiêu Hoạt động -Trẻ nhớ tên chung: hát PTTM -Trẻ ý lắng Dạy hát : Đêm trung nghe cô hát,hát thuộc theo cô thu NH: Chiếc - Trẻ thích tham đèn ơng gia chơi trị chơi hứng thú - Rèn cho trẻ kĩ ghi nhớ có chủ định Phương pháp - Hình thức tổ chức I/ Chuẩn bị: - Đàn, đia nhạc II Tiến hành: HĐ1 : ổn định ,gây hứng thú - Trẻ đọc bà thơ: “ Trăng sáng” - Trò chuyện: + Các vừa đọc thơ nói gì? Vào đêm rằm tháng bạn nhỏ ai nô nức rước đèn trăng Để thể tình cảm với bạn nhỏ cháu hát “ Đêm trung thu” HĐ2 : * Dạy hát: “ Đêm trung thu” - Giáo dục trẻ biết - Cô giới thiệu tên hát,tên tác giả Lần 1: Cô hát không nhạc yêu quý Lần 2: Cô hát đĩa hát lần đội - Hỏi trẻ tên hát - Cả lớp hát cô lần - Mời tổ hát theo - Mời nhóm, cá nhân trẻ hát - Cả lớp hát lại lần - Hỏi trẻ lại tên hát, tên tác giả Tết trung thu thiếu đèn ông sao, đặc trưng ngày hội bé * Nghe hát: Chiếc đèn ông - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe - Cô giới thiệu tên hát ,tên tác giả - Lần 2: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp múa minh họa theo hát - Lần 3: Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe , trẻ múa minh họa theo hát HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động trời CĐ: Nhặt cây, vệ sinh sân trường -TC: Tạo dáng - Chơi tự - Hình thành cho trẻ kỷ lao động - Trẻ chơi thành thạo trò chơi - Rèn kỷ nhanh nhẹn cho trẻ Sinh hoạt chiều Hướng dẫn cho trẻ - Rèn cho trẻ kỹ biết tổ chức xếp đồ dùng đồ chơi góc I Chuẩn bị: - Sọt rác - Bóng, xe tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt, II Tiến hành: * CĐ: Nhặt cây, vệ sinh sân trường - Cô phân nhóm trẻ, phân khu vực cho trẻ nhặt - Cơ bao qt trẻ, động viên khuyến khích trẻ Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ *TCVĐ: Tạo dáng Cách chơi: Cô mỡ nhạc, lớp vòng tròn,vừa vừa hát theo nhạc Khi nhạc chấm dứt bạn tạo dáng theo yêu cầu cô Luật chơi: Nếu bạn khụng thực bị loại khỏi lần chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Chơi tự do: Trẻ chơi tự với đồ chơi cô chuẩn bị bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt I Chẩn bị: - Mỗi trẻ khăn ẩm, đồ chơi góc II Tiến hành: - Cô đưa yêu cầu trẻ cần xếp xếp đồ dùng đồ chơi góc gọn gàng VD: Ở góc phân vai hoa bỏ vào học nào, vật bỏ vào học nào… Tương tự với góc khác Cơ phân trẻ thành nhóm, chia trẻ góc đến góc động viên trẻ, khuyến khích trẻ * Nêu gương cuối tuần * Vệ sinh, trả trẻ *Đánh giá trẻ …….……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………… ... hát: Tay thơm tay ngoan + Tay:Hai tay đưa trước lên cao (2lx4n) + Bụng: Cúi gập người phía trước (2lx4n) + Chân: Ngồi khựu gối (4l x4n) b Vận động : Ném xa tay - Cô làm mẩu lần : làm đẹp khơng... tiêu Hoạt động - Biết ngày tết chung: trung thu ngày PTNT rằm tháng Trò chuyện - Trẻ biết tết trung tết trung thu ngày dành thu cho em nhỏ, biết rằm trung thu có chị Hằng, Cuội, có mâm cỗ, có múa... dung - Trò chuyện tết trung thu + Chuẩn bị Trung thu thường thấy giáo chuẩn bị làm gì? ( Xây mâm cổ) + Lễ hội trung thu thường thấy hoạt động gì? ( Trẻ kể) +Lễ hội trung thu diễn có ai?( Chị Hằng,

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Góc thiên nhiên: Chơi in hình, Chăm sóc cây,chơi với cát và nước - TUẦN 4 BE VUI TETTRUNG THU
c thiên nhiên: Chơi in hình, Chăm sóc cây,chơi với cát và nước (Trang 1)
Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức HOẠT  - TUẦN 4 BE VUI TETTRUNG THU
i dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức HOẠT (Trang 2)
- Từng tổ luân phiên đọc thơ (Dưới nhiều hình thức) - TUẦN 4 BE VUI TETTRUNG THU
ng tổ luân phiên đọc thơ (Dưới nhiều hình thức) (Trang 7)
- Hình thành cho trẻ kỷ năng lao  động. - TUẦN 4 BE VUI TETTRUNG THU
Hình th ành cho trẻ kỷ năng lao động (Trang 13)
w