1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn TMU) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam – chi nhánh nam thăng long

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Nam Thăng Long
Tác giả Lê Ngọc Thành
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Thủy
Trường học Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 594,3 KB

Nội dung

Khóa luận tớt nghiệp i GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long với nỗ lực học hỏi và tìm tòi thân sự giúp đỡ nhiệt tình về kiến thức, kinh nghiệm cũng động viên tinh thần thầy cô giáo anh chị nhân viên ngân hàng trình nghiên cứu em hồn thành khóa luận “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long ” Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại, người tận tình dạy bảo em suốt bốn năm học vừa qua và cung cấp cho em những nền tảng kiến thức vững chắc về kinh tế và nhiều lĩnh vực khác có liên quan Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Khoa Tài Chính- Ngân Hàng, Trường Đại Học Thương Mại, những thầy cô trang bị cho em kiến thức chuyên sâu ngành học Tài Chính – Ngân Hàng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thu Thủy Cảm ơn cô dành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Thành Long anh chị Phòng Khách hàng cá nhân thời gian qua nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm thực tế thời gian em thực tập Chi nhánh Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến gia đình, bạn bè, là nguồn động viên tinh thần lớn lao giúp em có thể đứng vững mọi hoàn cảnh và có những thành công bước đầu ngày hôm SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp ii GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .1 Phương pháp nghiên cứu: .2 Kết cấu khóa luận : CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng .3 1.1.2 Các hình thức tín dụng của NHTM 1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Nguyên nhân gây RRTD 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 1.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động của Ngân hàng và nền kinh tế xã hội 10 1.2.3.1 Tác động đến hoạt động của Ngân hàng 10 1.2.3.2 Tác động đến nền kinh tế xã hội 10 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng .11 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 11 1.1.2 Quy trình của quản trị RRTD 12 1.3.2.1 Giám sát RRTD 12 SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp iii GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy 1.3.2.2 Đo lường RRTD 13 1.3.2.3 Ngăn ngừa RRTD 15 1.3.2.4 Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất nếu RRTD xảy 16 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị RRTD 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM 18 THĂNG LONG 18 2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long 18 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long 18 2.1.2 Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn ngân hàng Công Thương – chi nhánh Nam Thăng Long 20 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng Công Thương – chi nhánh Nam Thăng Long 23 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Nam Thăng Long 27 2.2.1 Hoạt động tín dụng và RRTD tại chi nhánh Nam Thăng Long : 27 2.2.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Nam Thăng Long .30 2.2.2.1 Chính sách tín dụng hiện hành của chi nhánh Nam Thăng Long 30 2.2.2.2 Quy trình tín dụng .33 2.2.2.3 Tổ chức thực hiện quy trình tín dụng 35 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại chi nhánh Nam Thăng Long thời gian qua 35 2.3.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 35 2.3.1.1 Từ phía khách hàng vay 35 2.3.1.2 Từ phía ngân hàng cho vay 37 2.3.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 38 2.3.2.1 Môi trường kinh tế không ổn định 38 2.3.2.2 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi 39 SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp iv GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG 40 3.1 Các kết luận phát hiên qua nghiên cứu hoạt động Quản trị RRTD tại chi nhánh Nam Thăng Long 40 3.1.1 Các kết quả đạt được 40 3.1.2 Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân .40 3.2 Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Công Thương – chi nhánh Nam Thăng Long 41 3.2.1 Hoàn thiện việc chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng .41 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định thực quy trình cho vay chặt chẽ 42 3.2.3 Thực tốt việc cập nhật quản lý thông tin khoản vay hệ thống liệu 43 3.2.4 Hoàn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 44 3.2.5 Hạn chế việc quan trọng hóa tài sản đảm bảo, quan tâm việc sử 44 dụng công cụ bảo hiểm 44 3.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay 45 3.2.7 Nâng cao lực chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội 46 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 47 3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ 48 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 48 3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ 49 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp v GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng Bảng cân đối kế toán (rút gọn) chi nhánh NTL 2010 – 2012 Bảng Bảng báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh NTL 2010 – 2012 Bảng Chỉ số Chi phí/Tài sản giai đoạn 2010 – 2012 Bảng Chỉ số Chi phí/Thu nhập giai đoạn 2010 – 2012 Bảng Dư nợ tín dụng của Chi nhánh NTL giai đoạn 2010 – 2012 Bảng Tình hình kiểm soát nợ quá hạn tại Chi nhánh NTL giai đoạn 2010 – 2012 Bảng Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh NTL giai đoạn 2010–2012 Bảng Quy trình tín dụng Chi nhánh Nam Thăng Long DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Sơ đồ Tiến trình công việc nhằm ngăn ngừa RRTD Sơ đờ Mơ hình tổ chức Ngân hàng Vietinbank – chi nhánh Trang Nam Thăng Long SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp vi GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KH Khách hàng NQH Nợ quá hạn CBTD Cán bộ tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo 10 QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng 11 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Hoạt động ngân hàng có quan hệ mật thiết, hữu với khách hàng kinh tế thơng qua q trình thực hoạt động kinh doanh, hoạt động dịch vụ ngân hàng huy động vốn, cho vay vốn, toán hoạt động dịch vụ khác Chính vậy, rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng.Chúng tiềm ẩn xuất gắn liền với hoạt động dịch vụ gây tác động với mức độ khác Nếu rủi ro tín dụng xảy ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, xa tác động ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Với bối cảnh thế, rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng đồng thời quản trị rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Ngoài ra, hiên vấn đề nợ xấu là một vấn đề nan giải đối với các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Thăng Long nói riêng Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng còn cao, vậy nguy mất vốn lớn, chính vì vậy mà Ngân hàng cần phải có các biện pháp để quản trị các rủi ro tín dụng có thể xảy ra, hạn chế tới mức tối thiểu những thiệt hại có thể xảy Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận quản trị RRTD NHTM - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản trị RRTD chi nhánh Nam Thăng Long, từ tìm ngun nhân dẫn đến RRTD thời gian qua - Trên sở nguyên nhân đó, đề xuất giải pháp tồn diện phù hợpvới tình hình hoạt động chi nhánh quản trị RRTD Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Nam Thăng Long SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy b Phạm vi nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến RRTD Ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Nam Thăng Long giai đoạn 2010 – 2012, từ đề xuất vấn đề kỹ quản trị RRTD chi nhánh Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích từ những số liệu thứ cấp, … từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu khóa luận Kết cấu khóa luận : Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ.danh mục viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng - Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo TCTD giao cho KH sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi - Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn giữa người vay và người cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả, kèm theo lợi tức đến hạn Tín dụng có thể hiểu một cách đơn giản là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, đó một bên chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc tài sản cho bên bằng nhiều hình thức như: cho vay, bán chịu hàng hóa, chiết khấu, bảo lãnh… được sử dụng một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó đã thỏa thuận - Tín dụng ngân hàng (sau gọi tắt là tín dụng) là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ Ngân hàng cho Khách hàng một thời gian nhất định với một chi phí nhất định 1.1.2 Các hình thức tín dụng của NHTM Cùng với sự phát triển của kinh tế với xu hướng tự hóa, NHTM ln ln nghiên cứu đưa hình thức tín dụng khác nhau, để đáp ứng cách tốt nhu cầu vốn cho trình sản xuất tái sản xuất, từ đa dạng hóa danh mục đầu tư, mở rộng tín dụng, thu hút KH, tăng lợi nhuận phân tán rủi ro Tùy vào cách tiếp cận mà tín dụng ngân hàng được chia thành : Căn vào thời hạn tín dụng: - Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn khơng q 12 tháng (1 năm) Tín dụng ngắn hạn sử dụng để bổ sung vốn lưu động nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn chủ thể vay vốn - Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, khoản tín dụng trung hạn thường sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn thực dự án cải tạo tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, nói chung đầu tư theo chiều sâu - Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm, khoản tín dụng SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy dài hạn thường sử dụng để đầu tư xây dựng cơng trình Căn vào mục đích của quan hệ tín dụng: - Tín dụng cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa: loại tín dụng cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh hàng hóa Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu thiếu vốn quan hệ toán chủ thể kinh tế - Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ đời sống thường thu hồi dần từ nguồn thu nhập cá nhân vay vốn Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: - Tín dụng có bảo đảm: loại tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ chủ thể vay vốn bảo đảm tài sản chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm uy tín lực tài bên thứ ba - Tín dụng khơng có bảo đảm tài sản: loại tín dụng mà theo ngân hàng chủ động lựa chọn KH vay sở KH có tín nhiệm với ngân hàng, có lực tài có phương án, dự án khả thi có khả hoàn trả nợ vay Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn: - Tín dụng vốn lưu động: cung cấp để bổ sung vốn lưu động cho thành phần kinh tế, có quan hệ tín dụng với ngân hàng - Tín dụng vốn cố định: cho vay để hình thành nên tài sản cố định cho thành phần kinh tế, có quan hệ tín dụng với ngân hàng Theo phương thức cấp tín dụng: - Chiết khấu thương phiếu: việc NHTM đứng trả tiền trước cho KH Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào giá trị chứng từ, lãi suất chiết khấu, thời hạn chiết khấu lệ phí chiết khấu Thực chất ngân hàng bỏ tiền mua thương phiếu theo nhỏ giá trị thương phiếu (cho vay gián tiếp) - Cho vay: việc ngân hàng đưa tiền cho KH với cam kết KH phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định Cho vay gồm hình thức chủ yếu : thấu chi, cho vay trực tiếp (từng lần, theo hạn mức tín dụng), cho vay gián tiếp - Bảo lãnh (tái bảo lãnh): Bảo lãnh ngân hàng cam kết ngân hàng hình thức thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho KH ngân hàng KH không thực nghĩa vụ cam kết SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 43 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế điều kiện kinh tế Việt Nam, khơng nên cứng nhắc theo tính tốn nước có điều kiện khơng tương đồng Thơng qua việc sử dụng mơ hình định lượng, mức độ rủi ro lượng hóa hợp lý, phản ánh cách rõ ràng mức độ rủi ro khoản vay dự kiến xây dựng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trước cấp tín dụng với khách hàng Cần phối kết hợp chặt chẽ điều kiện tín dụng hợp đồng tín dụng lãi suất, tỷ lệ vốn tự có tham gia phương án, TSĐB… để đảm bảo lợi ích thu phải tương xứng với mức độ rủi ro Các khách hàng có mức độ xếp hạng tín dụng thấp cần nâng tỷ lệ tham gia vốn tự có, cần lựa chọn TSĐB có tính khoản cao… Các điều kiện pháp lý hợp đồng tín dụng chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi ngân hàng có rủi ro xảy ra, đồng thời nâng cao trách nhiệm khách hàng sử dụng vốn vay hạn chế rủi ro xảy Mặt khác, sở quy trình cho vay có, địi hỏi tất cán làm cơng tác tín dụng phải thực chặt chẽ giải hồ sơ tín dụng cho khách hàng Nhưng thực tế, để giải hồ sơ nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, số CBTD thực thẩm định qua loa, giải cho vay trước hoàn chỉnh hồ sơ tín dụng sau Điều dẫn đến việc CBTD khơng nhìn thấy rủi ro tiềm ẩn khoản vay có nguy giải sai lầm làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Và q trình hồn chỉnh hồ sơ tín dụng, CBTD phát chỗ không phù hợp không đủ điều kiện để cấp tín dụng khả thu hồi lại số tiền cho vay khó, nguy gây tổn thất đồng vốn ngân hàng cao Vì vậy, địi hỏi CBTD giải cho vay cần phải thực chặt chẽ quy trình cho vay hành Chi nhánh để hạn chế tối đa RRTD xảy 3.2.3 Thực tốt việc cập nhật quản lý thông tin khoản vay hệ thống liệu Hiện tại, việc cập nhật quản lý thông tin hệ thống liệu thực theo quy định hành Tuy nhiên, tồn trường hợp số nhân viên ngân hàng tiêu kinh doanh, tiêu thi đua nên vào hệ thống liệu điều chỉnh ngày trả nợ lãi, nợ gốc khoản vay thêm thời gian ngắn, điều làm ảnh hưởng đến việc phân loại nợ phản ánh khơng tính chất nợ khoản vay Vì vậy, đề nghị ngân hàng phải thực nghiêm quy định hành, kiên SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 44 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng, có nguy gây RRTD thực trích lập dự phịng theo quy định nhằm bù đắp tổn thất RRTD xảy 3.2.4 Hoàn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Hiện nay, Chi nhánh thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Quyết định số 493 văn sửa đổi bổ sung Quyết định số 493 Tuy nhiên, qua kết rà sốt danh mục tín dụng Cơng ty kiểm tốn quốc tế E&Y cho thấy tỷ lệ nợ nhóm nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế cao nhiều so với tỷ lệ nợ nhóm nợ xấu theo quy định hành NHNN, nhiều khoản nợ phân loại vào nhóm 1, nhóm theo NHNN theo Cơng ty tài quốc tế lại bị phân loại vào nợ xấu, thực phân loại theo chuẩn quốc tế tỷ lệ nợ xấu tăng lên, đồng nghĩa với việc ngân hàng phải trích lập dự phòng tăng, ảnh hưởng tới lợi nhuận ngân hàng Mặt khác, khơng có quy định hướng dẫn cụ thể NHNN cách xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng tự xây dựng hệ thống theo cách riêng Điều tạo không thống quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng, khiến NHNN gặp khó khăn quản lý Vì vậy, đề xuất NHNN sớm ban hành thông tư việc Phân loại nợ trích dự phịng rủi ro theo chuẩn quốc tế để thay cho Quyết định số 493 văn sửa đổi bổ sung Quyết định 493, nhằm kiểm sốt chất lượng hoạt động tín dụng, quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, quy định thơng tin tín dụng Đồng thời, giúp cho ngân hàng đưa khoản nợ xấu ánh sáng với chất thực khoản nợ, thực tế khoản nợ xấu định dạng lại, bộc lộ rõ tỷ lệ nợ xấu tăng, khơng có nghĩa ngân hàng hoạt động yếu đi, mà ngân hàng tự giúp khoẻ mạnh tương lai 3.2.5 Hạn chế việc quan trọng hóa tài sản đảm bảo, quan tâm việc sử dụng công cụ bảo hiểm Khi giải hồ sơ vay vốn, TSTC điều kiện cần phải có (ngoại trừ trường hợp cho vay tín chấp), thực tế có trường hợp quan điểm sai lầm số cán ngân hàng xem TSĐB nguồn thu nợ yếu có RRTD xảy ra, nên định giá TSĐB cao so với giá trị thực thị trường, có RRTD SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 45 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy xảy ra, thời gian chờ xử lý TSĐB để thu hồi nợ kéo dài giá trị TSĐB sau xử lý không hồi thu đủ nợ ngân hàng Vì vậy, để hạn chế tổn thất RRTD xảy ra, đề xuất phải sớm có quy định cụ thể việc xử phạt trường hợp định giá TSĐB cao so với giá thị trường (khơng có sở định giá) ngân hàng Bên cạnh đó, đề xuất ngân hàng phải quan tâm việc sử dụng công cụ bảo hiểm Cụ thể, ngân hàng cần phải yêu cầu khách hàng vay mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm TSĐB, bảo hiểm hàng hóa việc mua bảo hiểm cho đối tượng vay vốn… Bởi lẽ, có RRTD xảy ra, chẳng hạn nguyên nhân cháy nổ, thiên tai… gây ngân hàng cịn có nguồn bồi thường thiệt hại từ công ty bảo hiểm để thu hồi nợ lãi vay nợ gốc nhằm hạn chế tối đa tổn thất xảy 3.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay Trên thực tế, nguyên nhân để RRTD xảy tất phương án vay vốn hiệu hay khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn CBTD khơng thực việc kiểm tra giám sát khoản vay chặt chẽ thường xuyên, dẫn đến việc ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau khách hàng kết thúc phương án kinh doanh, không phát kịp thời việc khách hàng dùng nguồn tiền để đầu tư vào mục đích khác hiệu hay khơng minh bạch Vì vậy, để phịng ngừa RRTD xảy ra, đề nghị CBTD phải thực công việc kiểm tra giám sát khoản vay cách chặt chẽ thường xuyên Cụ thể: • Khi thực giải ngân, CBTD cần phải xem xét tính hợp lý mục đích vay vốn, yêu cầu giải ngân cấu khoản chi phí nhu cầu vốn khách hàng; đảm bảo việc giải ngân phải có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường hợp kinh doanh đặc thù chi trả lương công nhân viên, toán tiền hàng cho người dân hay toán cho sở kinh doanh nhỏ lẻ… khuyến khích khách hàng nhận nợ vay hình thức chuyển khoản để việc kiểm sốt mục đích sử dụng tiền vay khách hàng dễ dàng • Phải có kế hoạch định kỳ kiểm tra tình hình hoạt động thực tế khách hàng vay (tùy thuộc vào kết xếp hạng nội bộ, uy tín khách hang quan hệ tín dụng…) SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 46 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy • Thực kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng phải dựa số liệu thực tế chứng từ gốc chứng minh hợp lệ • Biên kiểm tra sử dụng vốn vay phải thể đầy đủ thơng tin tình hình tài chính, tình hình HĐKD, hàng tồn kho, cơng nợ khách hàng, trạng giá trị TSĐB thời điểm kiểm tra… Để đánh giá xác hiệu việc sử dụng vốn vay Đồng thời phát kịp thời rủi ro xảy ra, từ có biện pháp phịng ngừa xử lý kịp thời, tránh tình trạng thực kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay mang tính đối phó, qua loa • Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu RRTD khách hàng vay thường xuyên chậm trả lãi, trả gốc, thay đổi môi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh … để có biện pháp xử lý chủ động kịp thời RRTD có nguy xảy • Cần vấn tin CIC thường xuyên để nắm bắt kịp thời tình hình quan hệ tín dụng khách hàng, từ có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời RRTD phát sinh 3.2.7 Nâng cao lực chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội Thực tế, để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế RRTD xảy phịng kiểm tra kiểm sốt nội đóng vai trị quan trọng, chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội đánh giá cao Vì vậy, đề xuất ngân hàng cần phải quan tâm việc đào tạo chuyên môn bố trí cán làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, để cán có đủ khả trình độ nhận biết, phát sai phạm thiếu sót hồ sơ tín dụng phịng khách hàng, từ có biện pháp phòng ngừa xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa thiệt hại vốn cho ngân hàng Để cơng việc kiểm tra kiểm sốt nội có hiệu quả, địi hỏi cán làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội phải thỏa u cầu sau: • Phải có hiểu biết thơng suốt pháp luật, quy trình, quy định ngành hệ thống • Phải có trình độ lực chun mơn cao • Phải có khả nhận định phân tích tình hình tài tốt SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 47 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy Ngoài việc cán kiểm tra kiểm soát nội phải thỏa yêu cầu trên, thực tế, trình kiểm tra giám sát đòi hỏi cán kiểm tra kiểm sốt nội phải: • Phát huy vai trị việc kiểm sốt hồ sơ tín dụng • Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định quy chế cho vay hệ thống • Cơng việc kiểm tra giám sát phải phản ánh cách trung thực kịp thời, phát hồ sơ có sai sót phải có biện pháp chỉnh sửa khắc phục Trường hợp không khắc phục phải báo cáo cấp để có biện pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời, tránh trường hợp cán làm công tác kiểm tra giám sát nể, e dè, sợ va chạm mà bỏ qua RRTD xảy Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội thực tốt điều chắn chất lượng QTRRTD có hiệu ngày nâng cao 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong kinh tế thị trường, yếu tố người xem yếu tố quan trọng, người tảng phát triển, người định đến thành bại hoạt động xảy Đối với hoạt động tín dụng, yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng, để từ định đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, đề xuất chất lượng nguồn nhân lực cần phải nâng cao tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: • Về cơng tác đào tạo: Phải có kế hoạch thực triển khai liên tục chương trình đào tạo nghiệp vụ cho cán cấp để đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân thực mở rộng mạng lưới hoạt động, tránh trường hợp thiếu nguồn nhân lực dẫn đến việc sử dụng cán khơng phù hợp với trình độ chun mơn, vị trí cơng tác dồn việc q nhiều vào số cán bộ, điều dẫn đến việc cán khơng có thời gian để kiểm tra quản lý tốt hồ sơ khoản vay Công tác đào tạo nhân quan tâm mực góp phần cho việc hạn chế RRTD xảy • Về lực cơng tác: Địi hỏi cán làm cơng tác tín dụng phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 48 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng • Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Yêu cầu cán ngân hàng phải tự giác tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp mình, phải có ý thức trách nhiệm công việc, cán trực tiếp làm cơng tác tín dụng lĩnh vực cơng tác nhạy cảm dễ bị sa ngã cám dỗ đồng tiền vật chất có trước mắt Vì địi hỏi ngân hàng phải đặc biệt trọng đến phẩm chất đạo đức người cán ngân hàng, yếu tố quan trọng để hạn chế RRTD xảy Ngoài ra, Chi nhánh cần phải xây dựng sách đãi ngộ nhân thật hợp lý, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày không đồng với số lượng chất lượng nhân viên tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến có nhiều rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng 3.3 Kiến nghị đới với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước - Trong hoạch định sách, cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững ngân hàng, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích ngân hàng - Cần có quy định cụ thể liên quan đến cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm tốn, quy định chặt chẽ điều kiện cơng ty kiểm tốn họ thực báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực Vì thực tế cho thấy chất lượng nhiều công ty kiểm tốn chưa đảm bảo - Xây dựng hồn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý TSĐB, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý TSĐB nhanh chóng, hiệu quả; quy định pháp lý liên quan đến giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh… - Cơ cấu lại dư nợ xử lý khoản nợ xấu việc làm khó, q trình cải thiện hạn chế phát sinh thêm khoản nợ xấu giai đoạn khó khăn SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 49 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy Để giải vấn đề này, tất nhiên thân ngân hàng phải ý thức tự gánh lấy trách nhiệm Trên thực tế, Công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM đời nơi chứa đựng khoản nợ khó địi từ ngân hàng mẹ chuyển sang, chức dừng lại khâu thẩm định giá trị TSTC quản chấp hàng hóa cầm cố tài sản bán, lý; cịn để xử lý nợ Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản khơng có thị trường giao dịch Để hỗ trợ thêm cho NHTM nói chung ngân hàng TMCP nói riêng, Chính phủ cần xây dựng chế để phát triển thị trường thứ cấp cho hoạt động mua, bán khoản nợ xấu NHTM Trước mắt, Chính phủ sử dụng nguồn lực để xử lý khoản nợ từ NHTM Nhà nước; Công ty giao dịch tài sản có, tài sản nợ Chính phủ phải tiếp cận trực tiếp NHTM Nhà nước q trình tiếp nhận xử lý nợ này; vấn đề thực việc mua bán khoản nợ NHTM Nhà nước DNNN Khi thị trường khởi động giao dịch có hiệu quả, q trình tham gia ngân hàng TMCP để giải nợ tồn đọng gặp nhiều thuận lợi 3.3.2 Kiến nghị đới với Chính phủ - Nâng cao vai trị định hướng quản lý tư vấn cho NHTM: Thơng qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Công an, Chính quyền sở, Sở Tài ngun Mơi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 50 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy - Chống cạnh tranh lành mạnh: Với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng HĐKD Tuy nhiên, xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy RRTD tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu HĐKD NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu: Trong thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD hướng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn HĐKD nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho NHTM, đảm bảo thị trường phát triển bền vững - Ban hành Thơng tư Phân loại nợ trích lập dự phòng: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN quy định phân loại nợ có số điểm chưa phù hợp cần xem xét điều chỉnh theo hướng nợ gia hạn cần vào thời gian gia hạn số lần gia hạn để phân loại nợ (hiện vào số lần gia hạn, mà không vào thời gian gia hạn nên đánh đồng xếp tất khoản nợ gia hạn vào nhóm nợ xấu) Bên cạnh đó, qua kiểm tra đối chiếu kết phân loại nợ thử nghiệm theo chuẩn quốc tế IFRS hệ thống VietinBank kết phân loại nợ theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 cho thấy hai kết chênh lệch Vì vậy, để thuận tiện cho việc quản lý chất lượng tín dụng việc phân loại nợ chi nhánh, đề xuất NHNN sớm ban hành thông tư để thay cho Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 - Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC NHNN: Một phận NHTM sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Và điều kiện cần thiết để thực QTRRTD tốt hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng TCTD giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động CIC SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 51 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo nhân viên làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, đề xuất NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế RRTD NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp 52 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy KẾT ḶN Hoạt động tín dụng ln chứa đựng rủi ro, rủi ro tín dụng chiếm khoảng 60% tổng rủi ro Ngân hàng Châu Á (theo nghiên cứu McKinsey & Company) Việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu NHTM Thành công quản trị rủi ro tín dụng kiểm soát rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến Rủi ro tín dụng đa dạng phức tạp, bao gồm rủi ro kiểm sốt rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt người Và hậu rủi ro tín dụng thường nặng nề, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH mà ảnh hưởng dây chuyền đến kinh tế quốc gia Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long thời gian qua tiếp cận với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, tất giai đoạn khởi đầu hậu rủi ro tín dụng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Trên sở đó, với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thu Thủy, em đã đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long giai đoạn 2010 – 2012 Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy cơ, anh chị bạn đóng góp, bổ sung thêm Xin chân thành cảm ơn SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp 53 GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 NHNN ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 2) Giáo trình “Tín dụng ngân hàng” – Học viện ngân hàng 3) Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức” , Tạp chí Ngân hàng (16), trang 33 – 35 4) Website : http://www.vietinbank.vn http://voer.edu.vn ( Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam) http://mpi.gov.vn 5) Một số tài liệu khác về RRTD và quản trị RRTD từ Internet SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy Phụ lục : Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của Chi nhánh Nam Thăng Long giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị: 1.000.000 vnđ Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011 với 2010 Số tiền So sánh 2012 với 2011 Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A TÀI SẢN I Tiền kim loại quý 250.670 464.756 660.144 214.086 85,41 195.388 42,04 II Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước 208.801 330.341 401.256 121.540 58,21 70.915 21,47 III Tiền gửi tổ chức tín dụng khác cho vay tổ chức tín dụng khác 684.645 732.119 840.463 47.474 6,93 108.344 14,80 IV Chứng khoán kinh doanh 126.090 220.667 221.732 94.577 75,00 1.065 0,48 V Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác 162.400 180.824 261.894 18.424 11,34 81.070 44,83 VI Cho vay khách hàng 2.140.416 2.723.580 2.798.779 583.164 27,25 75.199 2,76 VII Chứng khoán đầu tư 460.986 501.345 630.435 40.359 8,75 129.090 25,75 VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 325.341 464.871 508.160 139.530 42,89 43.289 9,31 IX Tài sản cố định 438.334 500.111 700.634 61.777 14,09 200.523 40,10 SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp XI Tài sản khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy 370.093 704.367 921.152 334.274 90,32 216.785 30,78 5.167.776 6.822.981 7.944.649 1.655.205 32,03 1.121.668 16,44 B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU I Các khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 180.003 233.742 290.353 53.739 29,85 56.611 24,22 II Tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác 275.501 1.643.366 2.271.926 1.376.865 499,77 628.560 38,25 III Tiền gửi khách hàng 3.909.460 3.905.399 4.315.486 -4.061 -0,10 410.087 10,50 IV Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro 100.252 120.887 122.625 20.635 20,58 1.738 1,44 V Chứng tiền gửi 247.007 373.615 220.526 126.608 51,26 -153.089 -40,98 VI Các khoản nợ khác 235.126 237.253 261.989 2.127 0,90 24.736 10,43 4.947.349 6.514.262 7.482.905 1.566.913 31,67 968.643 14,87 220.427 308.719 461.744 88.292 40,05 153.025 49,57 5.167.776 6.822.981 7.944.649 1.655.205 32,03 1.121.668 16,44 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VII Vốn quỹ TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy Phụ lục : Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh Nam Thăng Long giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị: 1.000.000 vnđ Nội dung 2010 2011 2012 So sánh 2011 với 2010 So sánh 2012 với 2011 Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự 430.388 1.117.575 1.153.734 687.187 159,67 36.159 3,24 Chi phí lãi chi phí tương tự 351.809 1.002.406 1.032.922 650.597 184,93 30.516 3,04 I Thu nhập lãi 78.579 115.169 120.812 36.590 46,56 5.643 4,90 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 31.111 37.430 48.356 6.319 20,31 10.926 29,19 3.880 6.645 15.522 2.765 71,26 8.877 133,59 II Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ 27.231 30.785 32.834 3.554 13,05 2.049 6,65 III Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 18.450 30.732 22.697 12.282 66,57 -8.035 -26,15 IV Lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh -4.346 -9.558 -8.365 -5.212 -119,93 1.193 12,48 V Lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư 17.311 7.369 4.707 -9.942 -57,43 -2.662 -36,12 544 401 611 -143 -26,29 210 52,37 Chi phí hoạt động dịch vụ Thu nhập từ hoạt động khác SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tớt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thu Thủy Chi phí hoạt động khác 422 206 509 -216 -51,18 303 147,09 VI Lãi/lỗ từ hoạt động khác 122 195 102 73 59,84 -93 -47,69 VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 840 1.203 1.113 363 43,21 -90 -7,48 28.961 40.343 72.589 11.382 39,30 32.246 79,93 109.226 135.552 101.311 26.326 24,10 -34.241 -25,26 8.065 10.416 7.905 2.351 29,15 -2.511 -24,11 101.161 125.136 93.406 23.975 23,70 -31.730 -25,36 75.871 93.852 70.055 17.981 23,70 -23.797 -25,36 VIII Chi phí hoạt động IX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng X Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng XI Tổng lợi nhuận trước thuế XII Lợi nhuận sau thuế SVTH: Lê Ngọc Thành Lớp: K45H4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 60-80% thu nhập ngân hàng Với bối cảnh thế, rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng đồng thời quản trị rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Ngoài ra,... cấu chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Nam. .. thống ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng chi? ??m từ

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - (Luận văn TMU) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam – chi nhánh nam thăng long
DANH MỤC BẢNG (Trang 5)
Thông qua bảng số liệu tín hở trên, ta có thể thấy chỉ số chi phí/tài sản của chi nhánh năm 2010 là 0,076; năm 2011 là 0,155 và năm 2012 là 0,142 - (Luận văn TMU) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam – chi nhánh nam thăng long
h ông qua bảng số liệu tín hở trên, ta có thể thấy chỉ số chi phí/tài sản của chi nhánh năm 2010 là 0,076; năm 2011 là 0,155 và năm 2012 là 0,142 (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w