1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn TMU) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng thực tiễn tại công ty cổ phần thương mại và dịch phúc minh

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

  • 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

  • 6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

  • CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.1.1. Khái niệm về hoạt động thương mại

  • 1.1.2. Khái niệm về hợp đồng

  • 1.1.3. Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.1.3.1. Mua bán hàng hóa

  • 1.1.3.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.1.4. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.1.5. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.1.5.1. Hợp đồng mua bán hàng hóa có đầy đủ những đặc điểm chung của hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự

  • 1.1.5.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa có những đặc điểm riêng xuất phát từ bản chất thương mại của hành vi mua bán hàng hóa

  • 1.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề về hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.2.1. Cơ sở ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa

  • Bộ luật Dân sự quy định những vấn đề chung về hợp đồng như khái niệm hợp đồng, giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, chấm dứt hợp đồng… còn các luật chuyên ngành thì chỉ quy định các vấn đề mang tính đặc thù của hợp đồng trong các lĩnh vực khác nhau. Do đó, phần này chủ yếu đề cập đến một số quy định chung về hợp đồng trong BLDS

  • 1.2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.2.3.1. Nội dung cơ bản về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.2.3.1.1. Chủ thể giao kết

  • 1.2.3.1.2. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.2.3.1.3. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.2.3.1.4. Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu

  • 1.2.3.2. Nội dung cơ bản về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa.

  • 1.2.3.2.1. Thanh toán

  • 1.2.3.2.2. Chuyển quyền sở hữu, Chuyển rủi ro

  • 1.2.3.2.3 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.2.3.3. Giải quyết tranh chấp

  • 1.3. Nguyên tắc về pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.3.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 1.3.2. Nguyên tắc về thực hiện hợp đồng

  • 1.3.3. Nguyên tắc về thời gian giao hàng

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC MINH

  • 2.1. Tổng quan tình hình các nhân tố ảnh hưởng đến hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 2.1.1.1. Giới thiệu chung

  • 2.1.1.2. Hình thức sở hữu

  • 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức

  • 2.1.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh

  • 2.1.2. Tình hình kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 2.1.2.1. Căn cứ để ký kết hợp đồng

  • 2.1.2.2. Các loại hợp đồng công ty đã ký kết

  • 2.1.2.2.1. Hợp đồng lao động

  • 2.1.2.2.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 2.1.2.2.3. Hợp đồng vận tải

  • 2.1.2.2.4. Hợp đồng tín dụng

  • 2.1.2.2. Tình hình kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 2.2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 2.2.1. Thực trạng quá trình ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 2.2.1.2. Nguyên tắc ký kết hợp đồng

  • 2.2.1.3. Nội dung kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 2.2.1.4. Trình tự ký kết hợp đồng

  • 2.2.1.4.1. Đề nghị giao kết hợp đồng

  • 2.2.1.4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

  • 2.2.2. Thực trạng quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 2.2.2.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng

  • 2.2.2.2. Quá trình thực hiện hợp đồng

  • 2.2.2.2.1. Thực hiện điều khoản số lượng

  • 2.2.2.2.2. Thực hiện điều khoản về chất lượng

  • 2.2.2.2.3.Thực hiện điều khoản về giao nhận hàng hóa

  • 2.2.2.2.4. Thực hiện điều khoản giá cả, thanh toán

  • 2.2.3. Thanh lý hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 2.2.4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 2.3. Đánh giá chung việc áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 2.3.2. Những kế quả đạt được từ phía Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 2.3.4. Những khó khăn của Công ty cổ phần thương mại & dịch vụ Phúc Minh

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC MINH

  • 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật đối với pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh

  • 3.2.1. Kiến nghị về phía Nhà nước

  • 3.2.2. Kiến nghị về phía công ty

  • 3.2.2.1. Đối với công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng

  • 3.2.2.2. Đối với nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa

  • 3.2.2.3. Đối với công tác đảm bảo thực hiện hợp đồng

  • 3.2.2.4. Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty

  • 3.3. Một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

Nội dung

MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT .6 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu đề tài Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại 1.1.2 Khái niệm hợp đồng 1.1.3 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.4 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa .7 1.1.5 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.1 Cơ sở ban hành văn pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.2 Hệ thống văn pháp luật hành điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 11 1.2.3 Một số nội dung pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa 12 1.2.3.1 Nội dung giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 12 1.2.3.2 Nội dung thực hợp đồng mua bán hàng hóa 15 1.2.3.3 Giải tranh chấp 17 1.3 Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC MINH 20 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến hợp đồng mua bán hàng hóa20 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh 20 2.1.2 Tình hình kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh .23 2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh 24 2.2.1 Thực trạng trình ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh .24 2.2.2 Thực trạng trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh .28 2.2.3 Thanh lý hợp đồng mua bán hàng hóa 31 2.2.4 Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 31 2.3 Đánh giá chung việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh .32 2.3.2 Những kế đạt từ phía Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh 32 2.3.4 Những khó khăn Công ty cổ phần thương mại & dịch vụ Phúc Minh 33 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC MINH .35 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa 35 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh .36 3.3 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 39 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM LƯỢC Hợp đồng mua bán hàng hóa loại hình hợp đồng sử dụng hoạt động công ty Mặc dù phát triển từ lâu, hợp đồng phổ biến việc cá công ty thường coi nhẹ việc giao kết thực hợp đồng Việc nghiên cứu hoạt động mua bán hàng hóa thật cần thiết vấn đề quan trọng không thân cơng ty, mà cịn phát triển luật quốc gia việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa khơng cịn giới hạn nội địa quốc gia mà vươn tầm quốc tế Trong khóa luận này, phạm vi đề tài em chọn Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh làm địa điểm thực tế Bằng kiến thức học trường Đại học Thương mại thu nhặt em hy vọng đóng góp số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa, đặc biệt đẩy mạnh tính hiệu vấn đề Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: Xác định rõ vấn đề cần nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa, vấn đề liên quan đến giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Làm rõ lý luận liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa, sở ban hành pháp luật, nguyên tắc, nội dung pháp luật điều chỉnh đến hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng thực vấn đề công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh Đưa định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng, đồng thời đề xuất kiến nghị để góp phần hoàn thiện vấn đề Kết nghiên cứu mang yếu tố thực tiễn, áp dụng tham khảo cho vấn đề xây dựng pháp luật liên quan đến giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa Nhà nước hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa khơng cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh mà cịn cơng ty cổ phần tương tự LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Thương mại, bảo tận tình Thầy Cơ, em có kiến thức, học quý báu Đó thật quà vô giá Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế-Luật trường Đại học Thương mại dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực Khóa luận suốt thời gian qua Em xin cảm ơn TS.Trần Thành Thọ tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị cán công nhân viên công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian quý báu học tập nghiên cứu quý công ty Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan, trình độ lý luận, kiến thức thân cịn có phần hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận phản hồi, góp ý Thầy, Cơ giáo để khóa luận hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Minh Hoàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ  SƠ ĐỒ  Sơ đồ máy tổ chức  BIỂU ĐỒ  Doanh thu năm công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT  BLDS Bộ Luật Dân Sự  LTM Luật Thương Mại  Cty CPTM&DVPM Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh  Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn  HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa  HĐMBTS Hợp đồng mua bán tài sản  WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO sau năm đàm phán Để chuẩn bị tham gia chấp nhận luật lệ chung cho hầu giới, luật pháp Việt Nam có thay đổi nhằm làm thu hẹp khoảng cách luật Việt Nam luật quốc tế, tạo sân chơi bình đẳng cho tất bên tham gia vào hoạt động thương mại Việt Nam Đáp ứng yêu cầu đó, năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua nhiều đạo luật có bao gồm Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 thay cho Bộ luật Dân Luật Thương mại cũ đồng thời chấm dứt hiệu lực Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Đây thay đổi lớn toàn hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Hợp đồng mua bán hàng hóa quan hệ trao đổi hợp pháp mà hầu hết cá nhân tổ chức kinh doanh phải thực trình tồn phát triển Việc kí kết, thực hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật giúp gắn chặt mối quan hệ hợp tác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, đồng thời góp phần tăng cường hiệu quản lý kinh tế nhà nước kinh tế Với đời đạo luật nêu trên, quy định pháp luật hợp đồng đầy đủ có hệ thống Tuy nhiên việc áp dụng sách việc kí kết thực hợp đồng có nhiều vấn đề cần bàn luận Chính ta thấy vai trị hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp vô quan trọng Nếu việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa khơng diễn cách thuận lợi doanh nghiệp kí kết đơn hàng lớn, để đem lại nguồn lợi nhuận cho công ty, đồng thời tránh tổn thất không đáng có q trình kinh doanh Khi bên thường gọi bên bán bên mua tiến hành mua bán hàng hóa với nảy sinh hình thức hai bên ký kết miệng, văn bản, email, fax Đó hợp đồng mua bán hàng hóa Trong đời sống xã hội, xuất , tồn phát triển hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng chứng minh hình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thức pháp lý thích hợp hiệu việc đảm bảo vận động hàng hóa tiền tệ Khi kinh tế phát triển, xã hội văn minh việc điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng ngày cần thiết, coi trọng hoàn thiện Việc áp dụng hợp đồng vào mua bán hàng hóa, dù hay nhiều đóng vai trị quan trọng, khơng cịn quan niệm trao đổi đơn thông qua miệng văn đơn giản, mà thay vào hợp đồng phức tạp mang tính ràng buộc hơn, tăng thêm tính trách nhiệm chủ thê hợp đồng Trong loại hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa có vai trị quan trọng đơn vị sản xuất kinh doanh Đó quan hệ trao đổi hợp pháp mà tất tổ chức sản xuất kinh doanh phải thực q trình tồn phát triển chúng Nó đóng vai trị quan trọng bởi, phần lớn lợi nhuận công ty đến từ hợp đồng mua bán hàng hóa Trong q trình thực tập cơng ty cổ phần Thương Mại Dịch Vụ Phúc Minh em thấy số lượng hợp đồng mua bán hàng hóa chiếm phần tổng số loại hợp đồng công ty Mặc dù nhiều trình thực hiện, thiết lập hợp đồng nhiều bất cập mang nặng tính hình thức Bên cạnh việc khơng có ban pháp chế riêng khiến phần công việc soạn thảo hợp đồng việc xây dựng điều khoản cho hợp đồng tồn nhiều bất hợp lí, chưa hồn thiện Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa phận pháp luật có vai trị quan trọng pháp luật hợp đồng Việt Nam Chế định hợp đồng đề cập pháp luật Việt Nam từ đời Bộ Quốc triều hình luật năm 1483 Bộ luật Gia Long năm 1815 Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa thực định hình với quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 đặc biệt sau Bộ luật Dân năm 1995, Luật Thương mại năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005.Vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu nhằm phân tích, luận giải đưa kiến nghị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Có nhiều cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến vấn đề luận văn Phạm Thị Hải Ninh “Giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông DươngIndochina, luận văn Phạm Thị Lan Phương “ Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng công ty TNHH IPC”, luận văn Thái Tăng Bang “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế “, … Những cơng trình tiếp cận góc độ khác vấn đề mua bán hàng hóa vấn đề giao kết hợp động, thực hợp đồng, xử lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa… Tuy nhiên nhiều nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa chưa cơng trình nêu khai thác khai thác chưa đẩy đủ quan hệ hợp đồng, vấn đề lựa chọn luật áp dụng điều kiện có hiệu lực hợp đồng… Như nói, liên quan đến vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa , có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tiến hành Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu cơng trình mặt hợp đồng mua bán hàng hóa, chưa có nhìn tổng qt hợp đồng mua bán hàng hóa.Hay nói cách khác, lĩnh vực nghiên cứu tồn số vấn đề tranh luận cần tiếp tục làm rõ điều kiện hành Việt Nam Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu đề tài Từ phân tích trên, em chọn đề tài “ Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng thực tiễn cơng ty cổ phần thương mại dịch Phúc Minh“ để làm khóa luận tốt nghiệp Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa khơng quan hệ thương nhân nước với mà quan hệ thương nhân nước với thương nhân nước Song để tập trung vào nội dung cần bàn bạc, luận văn đề cập đến vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa nước Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài trên, đối tượng đề tài pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa thực trạng áp dụng vấn đề Mục đích đề tài luận giải vấn để lý luận pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa; tiến hành phân tích, đánh giá việc thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quy định cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh; qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định cụ thể gồm:  Luận giải vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa  Phân tích cách có hệ thống thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam điều vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh  Đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa Từ điều nói trên, ta thấy điều rõ ràng phạm vi nghiên cứu đề tài “ pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng thực tiễn Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh” Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi mới, đề tài tập trung sử dụng số phương pháp chủ yếu: phương pháp phân tích, tổng hợp, Ngồi ra, để đánh giá cách xác xem cơng ty có thực đùng quy định pháp luật hay khơng trước tiên phải xem xét tình hình hoạt động cơng ty Để làm điều trước tiên cần phải biết thu thập xử lý số liệu công ty.Qua thấy phương pháp sử dụng đến phương pháp định tính phương pháp định lượng nhằm giúp cho thu thập số liệu cần thiết Đề tài kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn việc nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thời hạn có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa hết khơng có thỏa thuận kéo dài thời hạn; - Hợp đồng mua bán hàng hóa khơng tiếp tục thực hiên thay đổi chủ thể mà chuyển giao thực hợp đồng cho chủ thể mới; - Hợp đồng mua bán hàng hóa bị đình thực hủy bỏ; - Khi bên ký hợp đồng mua bán hàng hóa pháp nhân phải giải thể; Thực theo quy định pháp luật lý hợp đồng mua bán hàng hóa, Cơng ty bạn hàng thường tiến hành lý hợp đồng sau 15 ngày kể từ ngày phát sinh kiện nói Trong Hợp đồng mua xi măng Cty với Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn(1)có ghi: “Khi hết hạn chấm dứt hợp đồng này, hai bên tiến hành lí hợp đồng theo quy định Mỗi bên có trách nhiệm toán khoản nợ thực nghĩa vụ tồn đọng theo quy định điều khoản hợp đồng phụ lục hợp đồng” Từ bên ký vào biên lý hợp đồng, quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa coi chấm dứt Riêng quyền nghĩa vụ ác bên việc tốn số tiền cịn lại xác nhận biên lý hợp đồng mua bán hàng hóa cịn có hiệu lực pháp luật quyền nghĩa vụ thực xong 2.2.4 Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Trong q trình thực hợp đồng, yếu tố chủ quan khách quan nên việc bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa điều khó tránh khỏi (có thể số lượng hang hóa khơng đủ theo hợp đồng, chất lượng hàng hóa khơng bảo đảm, khơng quy cách, chủng loại, thời gian giao hàng chậm, q trình vận chuyển hàng hóa bị vỡ, hỏng…) Từ vi phạm đó, tất yếu dẫn đến tranh chấp hợp đồng Tuy nhiên, xu hướng quan hệ hợp đồng nay, chủ thể không muốn đưa vụ tranh chấp quan tài phán để giải mà chủ yếu sử dụng biện pháp thương lượng Bởi lẽ đưa toàn trọng tài kinh tế, Xem Khoản 3, Điều 12: Điều khoản chung – Phụ lục 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cơng ty khơng thời gian mà cịn cải tiền bạc Ngoài chưa kể vụ việc kéo dài suốt vài tháng, vài năm chưa giải Khơng nằm ngồi xu đó, nhằm trì quan hệ làm ăn tốt đẹp, đồng thời để giữ uy tín cơng ty thị trường, Cty CPTM&DVPM thường sử dụng biện pháp thương lượng để giải tranh chấp Từ thành lập tới nay, chưa có trường hợp tranh chấp Cơng ty phải nhờ đến Tịa án kinh tế hay Trọng tài kinh tế giải 2.3 Đánh giá chung việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh Trong thời gian thực tập Cty CPTM&DVPM, qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, em thấy từ quy định pháp luật văn giấy tờ đến thực tiễn áp dụng quy định cịn có khoảng cách mang tính hình thức Việc ký kết thực hợp đồng việc cập nhật văn pháp luật ln mang tính liên tục Cơng ty có nhiều thành tựu đáng kể song bên cạnh thành tựu không kể đến bất cập, khó khăn mà cơng ty cịn mắc phải, việc thực sơ sài 2.3.2 Những kế đạt từ phía Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh Cty CPTM&DVPM có máy phân cấp quản lý gọn nhẹ, hợp lý hoạt động có hiệu Ban giám đốc phịng ban chuyên môn, cán chuyên trách phối hợp với thơng suốt qn q trình ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Ra đời bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, ý thức tầm quan trọng ký kết thực hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh có nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng tiến hành công việc chuẩn bị để ký kết hợp đồng Trước đến định ký kết hợp đồng kinh tế đó, Cơng ty cử phận thăm dị thị trường tìm hiểu bạn hàng để biết rõ mục đích mua hàng khả tài họ Bằng cơng tác hoạt động đào tạo, phát triển tay nghề công nhân viên thực cách thường xuyên, tạo đội ngũ người lao động có 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trình độ tay nghề cao, góp phần thực nhanh, hiệu hoạt động mua bán hàng hóa Khi đàm phán, soạn thảo hợp đồng, công ty áp dụng theo mẫu có sẵn soạn thảo trước Tùy theo loại nghiệp vụ để từ soạn thảo hợp đồng có nội dung phù hợp Một ưu điểm lớn cơng ty suốt q trình hoạt động, khơng có tranh chấp lớn xảy dẫn đến kiện tụng làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự cơng ty Vì số lượng hợp đồng hợp đồng bán vật liệu hợp đồng cung cấp, thi công cọc bê tông mà công ty ký kết ngày tăng lên, thu hút ngày nhiều bạn hàng lớn, tạo quan hệ làm ăn lâu dài 2.3.4 Những khó khăn Cơng ty cổ phần thương mại & dịch vụ Phúc Minh Bên cạnh kết đạt được, thời gian qua, công việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh cịn số khó khăn cần khắc phục Phạt vi phạm: đề cập vấn đề phạt vi phạm hợp đồng Theo nghiên nhận thấy hợp đồng công ty với đối tác, điều khoản phạt vi phạm khơng cơng ty coi trọng, có hợp đồng có, có hợp đồng khơng Mà theo phân tích trên, việc đưa điều khoản Phạt vi phạm vào hợp đồng quan trọng Điều khoản xem chừng đơn giản thực chất lại quan trọng việc giao kết hợp đồng giải tranh chấp Tuy nhiên ký kết hợp đồng nhiều doanh nghiệp lại không quan tâm quan tâm không mức điều khoản Do có vấn đề phát sinh, bên họ vơ ý cố ý vi phạm hợp đồng bên lại khơng thể có biện pháp bảo vệ lợi ích cho Và thực tế có nhiều hợp đồng vào thực hiện, có thay đổi giá cả, nguyên vật liệu, biến động thị trường, bên họ biết họ vi phạm hợp đồng họ cố tình vi phạm, xem xét hợp đồng điều khoản phạt vi phạm lại khơng bên đưa vào hợp đồng có đưa vào mức phạt lại thấp mà mức phạt thấp họ vi phạm họ hợp đồng với đối tác khác mà giá trị cao họ kiếm lợi nhuận lớn từ hợp đồng 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nợ hạn: Trong trình thực hợp đồng công ty, vấn đề nợ hạn cần phải xem xét Nếu để khách hàng chiếm dụng vốn khiến cho hoạt động kinh doanh cơng ty gặp nhiều khó khăn Soạn thảo hợp đồng: Bên cạnh mặt ưu điểm việc soạn thảo mẫu sẵn hợp đồng bộc lộ nhược điểm cứng nhắc, không linh hoạt quan hệ hợp đồng Không phải trường hợp, đối tác thực ký kết, thực nội dung hợp đồng Ngay thực soạn thảo hợp đồng theo mẫu, điều khoản hợp đồng thiếu tính cụ thể, rõ ràng, chưa mang tính ràng buộc chặt chẽ, nhiều sơ hở, mà xảy tranh chấp thật khó lường trước hậu Ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty thường khơng có thỏa thuận nguyên tắc, thủ tục để thực việc thay đổi giá hàng hóa có biến động giá thị trường trình thực hợp đồng Giải tranh chấp: Một điểm cần ý điều khoản giải tranh chấp không quy định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty thường quy định: “Trong trường hợp không đạt thỏa thuận bên, việc giải tranh chấp thơng qua hịa giải, Trọng tài kinh tế tịa án giải theo quy định pháp luật” Đây điều khoản mơ hồ, nêu lên hình thức giải tranh chấp theo pháp luật khơng quy định chọn hình thức để giải trường hợp có tranh chấp xảy Thực tế cho thấy, hợp đồng mua công ty với nhà sản xuất Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (1) cụ đầy đủ điều khoản Nhưng hợp đồng bán cơng ty lại thực cách sơ sài, mang tính hình thức Điều thấy việc thực hợp đồng góc độ chưa quan tâm cách đắn Xem phụ lục 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC MINH 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, cần có định hướng cho trình phát triển pháp luật hành Đối với việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa em có vài ý kiến định hướng cho pháp luật sau:  Tính ổn định pháp luật: Đây yêu cầu cần thiết, thường xuyên đảo lộn quan hệ xã hội việc thay đổi pháp luật Nhưng điều dường trái ngược với pháp luật việt nam nay, pháp luật việt nam trình tiếp tục hồn thiện sửa đổi nhằm phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Việc ổn đinh pháp luật ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp  Tính đồng bộ, thống nhất: Nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta chưa thực đồng Chất lượng văn pháp luật chưa cao Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu Vì cần phải khẩn trương xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm cần đảm bảo tương thích với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia vào thị trường thương mại quốc tế, đồng thời đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta  Tính quán, tính hệ thống pháp luật: Pháp luật phải có tính quán, thể chỗ văn pháp luật lĩnh vực, có nhiều lĩnh vực khác phải bảo đảm thực quyền lợi ích hợp pháp chủ thể  Tính minh bạch pháp luật: Tính minh bạch pháp luật đòi hỏi quan trọng Cũng có quan điểm cho tính minh bạch pháp luật thể việc pháp luật công bố, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Quan niệm không sai, song chưa tồn diện, chưa đầy đủ Tính minh bạch pháp luật thể minh xác, minh định, tính hệ thống quán Một hệ thống pháp luật cồng kềnh, khó tiếp cận, khó hiểu, khó vận dụng chứa đựng mâu thuẫn nội coi minh bạch 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh 3.2.1 Kiến nghị phía Nhà nước Hiện nay, thời buổi kinh tế hội nhập với kinh tế giới, việc sửa đổi Luật cần thiết để đáp ứng nhu cầu thực tiền Năm 2006 – 2007 (11/1/2007 thức trở thành thành viên đầy đủ) Việt nam gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO, có nghĩa năm sau Luật Thương mại 2005 đời Và việc đời trước không tránh khỏi bất cập công ty việt nam tham gia vào hoạt động mua bán quốc tế, cơng ty nước ngồi tham gia vào hoạt động mua bán nước Hy vọng thời gian tới, nhà làm luật quan chức làm đưa sửa đổi hợp lí để phù hợp với tình hình thực tiễn Đồng thời đưa hướng dẫn cụ thể cách thi hành văn luật nhằm giúp cho doanh nghiệp tránh bị động việc áp dụng quy định Nhà nước vào tình hình kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh em có số kiến nghị liên quan đến việc hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa như: Thứ nhất, đối tượng hợp đồng, cần mở rộng khái niệm hàng hóa quy định Khoản điều Luật Thương mại Sự hạn hẹp định nghĩa “hàng hóa” Luật Thương mại tạo bất tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật thương mại quốc tế Chúng ta cần mở rộng khái niệm hàng hóa sang lĩnh vực hàng hóa vơ cổ phiếu, trái phiếu, quyền sở hữu trí tuệ Có vậy, tạo điều kiện thuận lợi trình hội nhập quốc tế Thứ hai, vấn đề nội dung hợp đồng Hiện nay, Luật Thương mại 2005 không quy định điều khoản bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại, bên toàn quyền thỏa thuận vấn đề Tuy nhiên, pháp luạt nên quy định điều khoản đối tượng điều khoản bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại Quy định tạp sở pháp lí chắn cho q trình thực hợp đồng trình giải tranh chấp Nếu sơ sài xảy trường hợp hợp đồng vô hiệu tạo nhiều trở ngại trình thực 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba, hình thức hợp đồng theo em Luật Thương mại nên cho phép chủ thể giao kết hợp đồng hình thức, khơng hạn chế ba hình thức quy đinh Các bên sử dung cách thực hợp pháp để chứng minh tồn hợp đồng, kể việc sử dụng lời khai nhân chứng Và nên quy định trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa lập thành văn Thứ tư, Luật Thương mại không nên quy định nhiều nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa Hầu khơng quy định phương thức tốn, địa điểm thời gian giao hàng điều khoản chủ yếu hợp đồng Như vậy, linh hoạt cho chủ thể hơp đồng mua bán hàng hóa Thứ năm, việc đề nghị giao kết hợp đồng Hiện nay, Bộ luật Dân có quy định cụ thể trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng khơng ghi thời hạn trả lời đề nghị, Vì vậy, tạo nhiều vấn đề bất hợp lí sau khoảng thời gian dài bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị mà lúc bên đề nghị khơng cịn có ý định giao kết hợp đồng Để giải vấn đề này, Bộ luật Dân sựu cần quy định thời gian hợp l Như đảm bảo quyền lợi hai bên việc giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Thứ sáu, vấn đề mua bán hàng hóa thơng qua phương tiện điện tử, Nhà nước ta ban hành loạt văn pháp luật điều chỉnh giao dịch điện tử Tuy nhiên, việc giao dịch thông qua phương tiện điện tử có đặc điểm dễ bị dị rỉ thooing tin khó kiểm sốt tính xác thơng tin trao đổi Chính vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm bên việc bảo mật thông tin việc đảm bảo độ xác thơng tin 3.2.2 Kiến nghị phía cơng ty Do kết việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty cổ phần thương mại Phúc Minh chịu ảnh hưởng phía luật pháp điều kiện thực tế công ty Vì vậy, để nâng cao hiệu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa khơng phía Nhà nước cần có thay đổi mà công ty cần phải xem xét để chỉnh sửa, bổ sung tồn tại, hạn chết 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.2.1 Đối với công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng Hợp đồng sau ký kết phát sinh hiệu lực pháp lý ràng buộc trách nhiệm bên tham gia quan hệ Do phải trọng công tác chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng, tránh tình trạng ký hợp đồng điều kiện chưa có chuẩn bị chu đáo, chưa có tìm hiểu đối tác thị trường Khi hợp đồng ký kết mà tiến hành sửa chữa nhiều thời gian gây tốn cho hai bên Công ty phải chuẩn bị sẵn nội dung đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng Điều có nghĩa phải chủ động q trình đàm phán cách thực công tác nghiên cứu, dánh giá đối tác, tìm hiểu rõ mục đích, động giao kết hợp đồng trước ký kết hợp đồng 3.2.2.2 Đối với nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa Trong q trình đàm phán ký kết hợp đồng, doanh lí hay lí khác thiếu hiểu biêt pháp luật có hiểu biết q tin tưởng dựa vào lí bên có mối quan hệ làm ăn lâu dài, mà họ trở nên cảnh giác, dẫn đến viêc hợp đồng ký kết theo mẫu soạn thảo từ trước có nội dung sơ sài Những trường hợp bình thường doanh nghiệp nhận thấy khơng có trở ngại gì, chí họ cịn thấy thuận tiện q trình xác lập hợp đồng đơn giản gọn nhẹ Nhưng việc xảy tranh chấp hay không tương lai lại điều khơng thể lường trước Khi doanh nghiệp khó có đủ chứng để đấu tranh cho lợi ích mình, hợp đồng thường thiếu nhiều nội dung có ý nghĩa việc giải tranh chấp sau như: lựa chọn phương pháp giải tranh chấp, quy định phạt vi phạm hợp đồng… Do đó, cơng ty cần xây dựng cho hợp đồng quy định rõ ràng, đầy đủ điều khoản đặc biệt điều khoản bảo vệ lợi ích đáng Từ đảm bảo cho q trình thực hợp đồng diễn cách thuận lợi 3.2.2.3 Đối với công tác đảm bảo thực hợp đồng Trong trình ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa, Cơng ty chưa trọng tới việc áp dụng biện pháp đảm bảo thực hợp đồng Khi thỏa thuận điều kiện tốn, Cơng ty áp dụng biện pháp đặt cọc (30% giá trị hợp đồng) sau hợp đồng ký kết để ràng buộc trách nhiệm bên mua 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bên bán Tuy nhiên, biện pháp không đảm bảo Công ty thu đủ số tiền hàng theo thời gian quy định hợp đồng Khách hàng sau nhận đủ số hàng, khơng tốn nốt tiền việc chậm trễ khơng ảnh hưởng tới lợi ích họ Trong Công ty nhiều doanh nghiệp khác muốn giữ quan hệ với đối tác tránh phải đưa quan tài phán để giải tranh chấp dễ làm ảnh hưởng tới công việc làm ăn hai bên Tình trạng dẫn đến vốn Công ty bị chiếm dụng thường xuyên gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh cơng ty Do vậy, ký kết hợp đồng, Công ty cần bổ sung thêm biện pháp đảm bảo thực hợp đồng như: chấp, cầm cố, bảo lãnh, ký quỹ v.v… Nếu khách hàng không thực nghĩa vụ tốn tiền hàng Cơng ty có quyền thực biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền lợi 3.2.2.4 Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nhân viên cơng ty Cơng ty cần có kế hoạch thực đào tạo lại cán đàm phán ký kết hợp đồng, V Những cán có thời gian hoạt động cơng ty, kinh nghiệm có nhiều Để nâng cao hiệu hoạt động, cán cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng thông qua lớp bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn lĩnh vực ngoại giao, đàm phán, ký kết hợp đồng Nếu mục đích phát triển cơng ty cho tương lai vươn thị trường quốc tế việc thành lập phịng pháp chế điều tất yếu cần thiết, điều đảm bảo cho công ty hoạt động cách hiệu tránh hậu khơng đáng có 3.3 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Trong giai đoạn nay, kinh tế VN đà phát triển, hoạt động kinh doanh, thương mại tăng trưởng cách mạnh mẽ Nhưng bên cạnh đó, vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại, đặc biệt hợp đồng có yếu tố nước gia tăng Nội dung tranh chấp đa dạng, phức tạp hơn, như: tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng chuyên chở, hợp đồng đại lý, hợp đồng bảo hiểm… điều đưa vấn đề cần nghiên cứu cách cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp việt nam tránh hậu đáng tiếc giảm thiêu rủi ro tranh chấp xảy 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên cạnh với xuất giao dịch điện tử việc mua bán hàng hóa trở thành vấn đề chủ thể tham gia hợp đồng tiện lợi nó, kèm theo mối nguy hiểm tiềm tàng từ hình thức giao dịch Chính cần có nghiên cứu nhằm phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp khách hàng tránh rủi ro thực cách đắn đem lại hiệu Hiện tại, tháng đầu năm 2014 Cty CPTM&DVPM có chuyển biến lớn thị trường, đối tượng kinh doanh chuyển dần sang hoạt động xuất mặt hàng vật liệu xây dựng sang thị trường Lào nhằm bắt kịp hội nhập kinh tế Việc tham gia vào thị trường quốc tế có đặc điểm riêng, khác biệt so với thị trường nội địa mặt, rõ pháp lí, lúc này, hoạt động Cty với bạn hàng không giới hạn bị điều chỉnh luật quốc gia, mà cịn bị điều chỉnh luật quốc tế hiệp ước, công ước mà Việt nam thành viên, đơn cử việc kí kết thực hợp đồng mua bán quốc tế khác so với hợp đồng mua bán hàng nội địa Vì vậy, cần phải có nghiên cứu, tìm hiểu nhằm giúp cơng ty bạn hàng thực pháp luật quốc gia, thông lệ quốc tế, đem lại hiệu kinh tế 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Kể từ kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường, có điều tiết Nhà nước, theo định hướng XHCN, kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi lớn Nền kinh tế thị trường ngày hình thành đồng rõ nét, trình hội nhập kinh tế ngày vào thực chất đặt yêu cầu Cùng với phát triển bối cảnh kinh tế, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng thay đổi đáng kể đáp ứng yêu cầu ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế, khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn với quy định khác pháp luật nước, khắc phục nội dung bất cập, không vào sống số văn quy phạm pháp luật Trên sở xem xét cách khái quát lý luận hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam nghiên cứu thực tiễn việc ký kết thực hợp đồng thời gian thực tập công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh, cho việc quy định pháp luật hợp đồng cần thiết có chỉnh sửa kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thành Thọ, Bộ môn Luật Chuyên ngành, Khoa Kinh tế - Luật tận tình bảo Xin cảm ơn cán công nhân viên công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật 1.1 Bộ luật Dân 2005 1.2 Luật Thương mại 2005 1.3 Luật Doanh nghiệp 2005 Các tài liệu khác 2.1 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, TS Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại Việt nam (2012) 2.2 Trường Đại học Luật Hà Nội, TS Đinh Văn Thanh & TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam (2012) 2.3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (2009) 2.4 website: www.mpi.gov.vn 2.5 website: www.mot.gov.vn 2.6 website: www.dost-dongnai.gov.vn 2.7 website: www.vnexpress.net 2.8 website: www.doc.edu.vn 2.9 website: www.luatsuhanoi.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ PHÚC MINH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KINH DOANH PHỊNG NHÂN SỰ PHÒNG TỔ CHỨC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh 2.2.1 Thực trạng trình ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh. .. dựng pháp luật liên quan đến giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa Nhà nước hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa khơng công ty cổ phần thương mại dịch vụ Phúc Minh mà cịn cơng ty cổ phần. .. THIỆN VIỆC PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚC MINH .35 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ - (Luận văn TMU) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng thực tiễn tại công ty cổ phần thương mại và dịch phúc minh
DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ (Trang 5)
2.1.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh - (Luận văn TMU) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng thực tiễn tại công ty cổ phần thương mại và dịch phúc minh
2.1.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w