1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CHUYÊN

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 121 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG MẦM NON MỸ THỦY GIÁO ÁN HỘI THI: GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 Lĩnh vực : PTNN (Chuyện) Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên Đề tài: Chuyện “Sự tích ngày đêm” Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 25-30 phút Ngày dạy: 25 /3 /2019 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Nhung I MỤC TIÊU: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật chuyện, hiểu nội dung biết kể lại câu chuyện - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trả lời câu hỏi cô nói lời thoại nhân vật Rèn kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương, không tranh dành đồ chơi - KQMĐ: 90-95% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô: - Giáo án, máy tính, loa, nhạc kể chuyện, nhạc hát “Bầu trời em yêu” - Sân khấu rối, sân khấu kịch * Đồ dùng cháu: - Mũ đội nhân vật đủ số lượng cháu - Trang phục đóng kịch III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cơ trẻ chơi trị chơi: “Trời tối, trời sáng” - Chúng ta vừa chơi xong trị chơi nào? - Vậy trời tối, trời sáng, để biết điều cô mời đến với câu chuyện “Sự tích Ngày đêm” rõ nhé! Hoạt động 2: Nội dung * Cô kể chuyện cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô kể diễn cảm + Cô vừa kể câu chuyện gì? (câu chuyện ngày đêm) + Vậy câu chuyện có nhân vật nào? ( Mặt trời, Mặt trăng Gà trống) - Cô kể lần 2: Cô kể sân khấu rối + Bây có muốn xem lại nhân vật đó không nào! + Nào cô mời đến sân khấu rối nghe câu chuyện thêm lần + Cô kể lần qua sân khấu rối Hoạt động trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đến ngồi trước sân khấu - Trẻ nghe cô kể chuyện - Trẻ trả lời * Đàm thoại: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện “Sự tích ngày - Trẻ trả lời đêm” phải không nào? (vâng ạ) - Trẻ trả lời - Các nhắc lại tên nhân vật có câu chuyện nào! - Trong câu chuyện Mặt trăng thích mũ gà trống nên nói gì? (Này Gà Trống, Chúng ta đổi mũ cho nhé) - Khi Gà trống không đổi mũ, Mặt trăng có thái độ hành động nào? ( Mặt trăng tức giận giật mũ gà trống vứt xuống đất) - Gà trống có tìm mũ khơng? Vì sao? (Gà trống khơng tìm mũ trời tối đen) - Vì có mặt trời gà trống lại tìm mũ? (vì mặt trời tỏa tia nắng rực rỡ, làm cho mặt đất sáng lên) - Chúng đứng dậy gọi mặt trời với gà trống nào! (cô trẻ đứng dậy làm tiếng gọi mặt trời lần) - Khi tìm mũ Gà trống khơng trời, nên Mặt trời an ủi gà trống nào? ( Thơi Gà Trống chịu khó mặt đất Cứ ngủ dậy, Gà Trống cất tiếng gọi ị, ó o Mặt Trời dậy trị chuyện với Gà Trống nhé!) - Nghe lời mặt trời sáng thức dậy Gà trống gáy ò, o, o lúc đó người ta gọi gì? (Lúc gọi ngày) - Mặt trăng xấu hổ hành động nên đợi đến Mặt Trời Gà Trống ngủ xuất hiện, người ta gọi lúc đó con? (là đêm) Như vậy: Qua câu chuyện “sự tích ngày đêm” giúp cho biết Gà trống cất tiếng gáy Ị ó, o, Mặt trời nhơ lên buổi sáng ngày bắt đầu; Mặt trời Gà Trống ngủ, trời tối Trăng lên gọi đêm ạ! * Dạy trẻ kể lại chuyện: - Trò chơi: Ai nhanh tài + Vừa lắng nghe cô kể chuyện trả lời câu hỏi xuất sắc, Cô khen + Giờ thưởng trị chơi: “Ai nhanh, tài” + Để chơi trò chơi mời chọn cho mũ nhân vật mà thích, ngồi thành nhóm nhân vật + Cách chơi trò chơi sau: Các lắng nghe lời thoại nhân vật qua máy tính phát xem đó giọng nhân vật Nếu đó giọng nhân vật đội nhanh tay lắc xắc xơ sau đó tồn đội nhắc lại lời thoại đó Các rõ chưa! + Nào cô mời chọn mũ nhân vật để tham gia trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ vỗ tay - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ chọn mũ ngồi theo nhóm - Trẻ chơi theo hướng dẫn cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe + Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cùng kể chuyện + Cô thấy nhớ lời đối thoại nhân vật Bây luân phiên kể lại câu chuyện “Sự tích ngày đêm” + Cách thực sau: Cô người kể đoạn câu chuyện, đoạn cô mời đến bạn đó đứng dậy kể, thể kể hết câu chuyện + Cô trẻ kể chuyện + Chúng ta kể xong câu chuyện “Sự tích ngày đêm” xin chúc mừng - Đóng kịch: + Giờ đến phần giành cho tập đóng kịch Các nghĩ nào? (vâng ạ) + Nào đóng vai gà trống? + Còn mặt trăng? + Nhân vật gà trống bạn nào? + Cơ mời tiến lên phía trước để xem kịch nào! + Vở kịch “Sự tích ngày đêm xin phép bắt đầu” Cô dẫn chuyện, trẻ thể + Kết thúc, cô nhận xét, kết hợp giáo dục: Các bạn đóng kịch thật tuyệt phải không nào, vỗ tràng pháo tay để chúc mừng bạn Và thời gian hoạt động gần hết, bạn cịn lại hơm sau cho đóng kịch tiếp Các ạ! Qua vỡ kịch “Sự tích ngày đêm” mà bạn vừa thể hiện, cô mong muốn phải biết yêu thương, đồn kết, khơng tranh dành đồ chơi nhé! Hoạt động 3: Kết thúc Hát ( Gà trống, mặt trăng, mặt trời theo giai điệu hát “Bầu trời em yêu”) Giờ hoạt động kết thúc đây, chào cô giáo nào! - Trẻ kể chuyện cô - Trẻ vỗ tay - Trẻ trả lời - Trẻ nhận vai lên thay trang phục - Trẻ thực - trẻ thể hiện, số lại xem bạn đóng kịch - Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ hát vận động theo hát 5 ... ạ! * Dạy trẻ kể lại chuyện: - Trò chơi: Ai nhanh tài + Vừa lắng nghe cô kể chuyện trả lời câu hỏi xuất sắc, Cô khen + Giờ cô thưởng trò chơi: “Ai nhanh, tài” + Để chơi trị chơi mời chọn cho mũ... Và thời gian hoạt động gần hết, bạn cịn lại hơm sau cho đóng kịch tiếp Các ạ! Qua vỡ kịch “Sự tích ngày đêm” mà bạn vừa thể hiện, cô mong muốn phải biết u thương, đồn kết, khơng tranh dành... nào! (cô trẻ đứng dậy làm tiếng gọi mặt trời lần) - Khi tìm mũ Gà trống không trời, nên Mặt trời an ủi gà trống nào? ( Thôi Gà Trống chịu khó mặt đất Cứ ngủ dậy, Gà Trống cất tiếng gọi ò, ó o

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w