1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Khái niệm chính sách

    • 1.1.2. Khái niệm chính sách công

    • 1.1.3. Khái niệm người có công với cách mạng

    • 1.1.4. Khái niệm chính sách ưu đãi người có công với cách mạng

    • 1.1.5. Khái niệm thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng

  • 1.2. Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng

    • 1.2.1. Sự cần thiết thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng

    • 1.2.2. Nội dung thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng

      • 1.2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng

      • 1.2.2.2. Cơ quan thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng

      • 1.2.2.3. Đối tượng người có công với cách mạng

      • 1.2.2.4. Các chế độ chính sách ưu đãi

    • 1.2.3. Quy trình thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng

    • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng

      • 1.2.4.1. Bản chất của vấn đề chính sách

      • 1.2.4.2. Hệ thống văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nước

      • 1.2.4.3. Chủ thể thực hiện chính sách

      • 1.2.4.4. Đối tượng thụ hưởng chính sách

      • 1.2.4.5. Nguồn lực thực hiện chính sách

  • 1.3. Kinh nghiệm thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng của một số địa phương

    • 1.3.1. Quận Long Biên, thành phố Hà Nội

    • 1.3.2. Huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

    • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho quận Hai Bà Trưng

  • 2.1. Khái quát chung về quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

    • 2.1.1. Điều kiện kinh tế

    • 2.1.2. Điều kiện văn hóa – xã hội

    • 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng LĐ-TB&XH tại UBND quận Hai Bà Trưng

      • 2.1.3.1. Vị trí, chức năng

      • 2.1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

      • 2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự

  • 2.2. Thực hiện chính sách người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

    • 2.2.1. Tình hình đối tượng người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

    • 2.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

    • 2.2.3. Quy trình thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

    • 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

    • 2.2.5. Kết quả thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

  • 2.3. Đánh giá việc thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

    • 2.3.1. Thành tựu đạt được

    • 2.3.2. Về hạn chế

    • 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

  • 3.1. Quan điểm nâng cao chất lượng thực hiện chính sách người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

  • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện chính sách người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

    • 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật người có công

    • 3.2.2. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đầy đủ và kịp thời các chính sách hiện hành đối với người có công với cách mạng

    • 3.2.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhân sự, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách

    • 3.2.4. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật chính sách ưu đãi đối với người có công

    • 3.2.5. Đẩy mạnh phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và phối hợp thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng

    • 3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm trong thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng

  • 3.3. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

    • 3.3.1. Kiến nghị với Sở LĐ-TB&XH thành phố Hà Nội

    • 3.3.2. Kiến nghị với UBND quận Hai Bà Trưng

    • 3.3.3. Kiến nghị với Phòng LĐ-TB&XH quận Hai Bà Trưng

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam liên tục phải đối mặt với chiến tranh. Chiến tranh khi qua đi để lại hậu quả đau thương nặng nề mà nhân dân ta phải gánh chịu và khắc phục hậu quả đó. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đã để lại tổn thương cho nhân dân ta về tinh thần và cũng để lại di chứng đối với con người về vật chất, cả cơ hội để phát huy cho đất nước. Những di chứng đó vẫn gieo rắc lên thế hệ tương lai để rồi khó khăn lại càng chồng chất khó khăn. Từ đó tạo ra những thử thách cho sự phát triển kinh tế – xã hội, cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân chúng ta. Những người đã vì nước vì dân, quên thân phục vụ cống hiến sức lực, tuổi trẻ là những người có công với đất nước, được ghi nhớ và biết ơn. Thực hiện chính sách người có công với cách mạng là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, đó là sự đãi ngộ đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với người có công, là trách nhiệm và là sự ghi nhận, tôn vinh những cống hiến của họ đối với đất nước. Việc quan tâm thực hiện, chính sách pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng không chỉ mang tính chính trị, kinh tế, xã hội mà còn mang tính nhân văn sâu sắc. Nó là sự thể hiện những truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục cho thế hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh cho sự nghiệp gìn giữ, xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ những giá trị tốt đẹp, những thành quả mà cha ông ta để lại và gìn giữ. Đồng thời cũng thể hiện được trách nhiệm của toàn xã hội trong việc thực hiện “đền ơn đáp nghĩa” đối với người có công với cách mạng. Vì vậy chính sách ưu đãi người có công với cách mạng là một chính sách vô cùng quan trọng. Làm tốt chính sách ưu đãi đối với người có công sẽ góp phần vào sự ổn định xã hội, giữ vững thể chế và ngược lại. Quận Hai Bà Trưng là một mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng. Ngay từ những ngày đầu thành lập, quận Hai Bà Trưng đã có những chính sách ưu đãi cụ thể đối với người có công với cách mạng trên địa bàn, thực hiện tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với người có công. Được sự quan tâm, chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy, các cấp chính quyền công tác thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở quận Hai Bà Trưng được thực hiện nghiêm túc, đẩy đủ, chính xác. Tuy nhiên đối tượng người có công trên địa bàn quận rất đa dạng, văn bản ban hành thiếu tính thống nhất, chồng chéo, có đối tượng chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện nên việc triển khai thực hiện chính sách trên địa bàn còn có những hạn chế nhất định. Vì vậy, việc nghiên cứu về chính sách ưu đãi người có công với cách mạng nói chung cũng như thực tế tại quận Hai Bà Trưng nói riêng nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, chỉ ra nguyên nhân của các hạn chế, trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị, giải pháp nhằm góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về chính sách, hệ thống hóa các chính sách đối với người có công với cách mạng cũng như tìm ra những định hướng, giải pháp để thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có công tại địa phương Vì vậy, tôi chọn đề tài “Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề nghiên cứu về thực hiện chính sách ưu đãi với người có công tuy không còn là một vấn đề mới nhưng vẫn luôn là một đề tài được nhân dân cả nước quan tâm và được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý tập trung nghiên cứu, tìm hiểu. Đến nay đã có một số công trình được công bố dưới những góc độ, tiếp cận, hình thức thể hiện khác nhau như: Luận án “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ở Việt Nam – Lý Luận và thực tiễn” năm 1996 của tác giả Nguyễn Đình Liêu. Trên cơ sở nghiên cứu khái niệm pháp luật ưu đãi người có công, tác giả đã tiến hành nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật ưu đãi người có công ở Việt Nam, thực trạng pháp luật ưu đãi và đời sống của đối tượng người có công trong giai đoạn hiện nay và những vấn đề hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công. Luận văn “Quản lý nhà nước về ưu đãi người có công ở Việt Nam hiện nay” năm 2011 của tác giả Đỗ Thị Hồng Hà. Luận văn đã tiếp cận nghiên cứu về các quy định của pháp luật, chính sách ưu đãi người có công, thực trạng thực hiện chính sách, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả của quản lý nhà nước về ưu đãi người có công. Bài viết “Thực hiện chính sách đối với người có công - Kết quả và những vấn đề đặt ra” năm 2019 của tác giả Lê Tấn Dũng đăng trên báo. Bài viết thể hiện sự ghi nhận và trách nhiệm, tình cảm của Đảng và Nhà nước và nhân dân ta đối với các thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ và những người có công với cách mạng. Bên cạnh kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại những khó khăn, bất cập trong việc xây dựng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Qua đó, nêu lên một số phương hướng, giải pháp đến năm 2020 đảm bảo 100% các gia đình người có công có mức sống cao hơn mức sống trung bình của nhân dân nơi cư trú; đồng thời tập trung hoàn thiện thể chế, trong đó sửa đổi căn bản, toàn diện Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng hiện hành theo tinh thần Chỉ thị số 14-CT/TW, ngày 19/7/2017, của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người có công với cách mạng. Bài viết “Hoàn thiện chính sách, pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng” năm 2020 của tác giả Vũ Thị Thu Huyền đã tổng quan lại hệ thống chính sách, pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng của Đảng và Nhà nước ta kể từ khi Chủ tịch nước lấy ngày 27/7 hàng năm là Ngày Thương binh liệt sĩ. Tác giả cho rằng, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về ưu đãi người có công tiếp tục được quan tâm, chú trọng. Đông thời nêu lên thực trạng thực hiện chính sách, pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng hiện nay, chỉ ra những bật cập và đề xuất một số kiến nghị như: tiếp tục quán triệt sâu sắc các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng về chính sách ưu đãi người có công với cách mạng; hoàn thiện chính sách, pháp luật về ưu đãi người có công trước mắt là đề xuất sửa đổi Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng theo hướng toàn diện, đồng bộ; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với công tác chăm sóc người có công, đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường sự phối hợp giữa cách bộ, ban ngành từ Trung ương đến địa phương. Các công trình trên đã tiếp cận và nghiên cứu vấn đề chính sách, pháp luật về ưu đãi người có công dưới các góc độ khác nhau. Tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu về thực trạng và việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Vì vậy, những nội dung được đề cập tại luận văn “Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” góp phần làm rõ các vấn đề về lý luận chính sách, hệ thống hóa các chính sách đối với người có công với cách mạng, cũng như tìm ra định hướng, giải pháp để thực hiện tốt chính sách này đối với người có công trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm mục đích tìm hiểu việc thực hiện chính sách ưu đãi, chế độ trợ cấp cho người có công để từ đó nhằm tìm ra những biện pháp phù hợp để tiếp tục quản lý và thực hiện chế độ cho đối tượng người có công trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận về người có công, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng. - Phân tích thực trạng thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng tại địa bàn quận Hai Bà Trưng. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công tại quận Hai Bà Trưng nhằm đạt chất lượng, hiệu quả cao hơn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu hoạt động thực hện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tập trung trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021. 5. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và dựa trên cơ sở các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nước về thực thi chính sách đối với người có công. - Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp quan sát từ đó thu thập thông tin về việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân của người có công. - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan về cơ sở lý luận và thức trạng thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân của họ. - Phương pháp phân tích, so sánh: Tổng hợp thông tin, số liệu từ các văn bản của các bộ phận chuyên trách để so sánh kết quả đạt được với mục tiêu đề ra, từ đó đánh giá việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng tại quận Hai Bà Trưng. - Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng phương pháp này để thu thập thông tin từ cán bộ thực hiện chính sách và đối tượng thụ hưởng chính sách người có công trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Phát mẫu phiếu 01 cho 20 cán bộ, công chức, lao động hợp đồng tại Phòng LĐ-TB&XH quận và trên địa bàn một số phường; phát mẫu phiếu 02 cho 15 người thuộc đối tượng người thụ hưởng chính sách. Mỗi phiếu được bố cục bởi những câu hỏi có nội dung xung quanh vấn đề về chính sách người có công. Thông qua phiếu khảo sát, đề tài xây dựng thang đo nhằm cung cấp thông tin cho đánh giá kết quả việc thực hiện chính sách đối với người có công. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng; chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao chất lượng thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và quận Hai Bà Trưng nói riêng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thực trạng thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng từ năm 2019 đến năm 2021. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập trong đào tạo thực thi chính sách, là tài liệu tham khảo trong cơ sở giáo dục, đào tạo về chính sách công, quản lý công. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương Chương 1. Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng. Chương 2. Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Chương 3. Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THU TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THU TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÔNG THỊ HỒNG HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết sử dụng minh họa luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Vũ Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp này, em nhận nhiều hỗ trợ, giúp tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, em xin trân trọng gửi đỡ lời cảm ơn tới Ban Đào tạo – Học viện Hành Quốc gia thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy trường Học viện Hành Chính Quốc gia nói chung giảng viên TS Đơng Thị Hồng nói riêng tạo hội tận tình hướng dân giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phòng Lao động Thương binh – Xã hội quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho em q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chúc quý thầy, cô nhà trường thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị Phịng Lao động Thương binh – Xã hội quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội ln dồi sức khỏe gắn bó tận tụy cho nghiệp Những hạn chế tiếp cận đề tài thực tiễn chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy, cô bạn học viên để hồn thiện vốn kiến thức kỹ Em xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BHYT Bảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh xã hội NĐ-CP Nghị định – Chính phủ UB MTTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân VB QPPL Văn quy phạm pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 34 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức Phịng LĐ-TB&XH quận Hai Bà Trưng 40 Bảng 2.1 Số lượng người có cơng địa bàn quận Hai Bà Trưng 41 Bảng 2.2 Thu quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” địa bàn quận Hai Bà Trưng 47 Biểu đồ 2.1 Các kênh thơng tin tun truyền sách cho đối tượng người có cơng 50 Biểu đồ 2.2 Kinh nghiệm công tác đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác LĐ-TB&XH quận Hai Bà Trưng 55 Biểu đồ 2.3 Trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác LĐ-TB&XH quận Hai Bà Trưng 55 Biểu đồ 2.4 Mức ảnh hưởng sách đối tượng người có cơng 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, Việt Nam liên tục phải đối mặt với chiến tranh Chiến tranh qua để lại hậu đau thương nặng nề mà nhân dân ta phải gánh chịu khắc phục hậu Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ để lại tổn thương cho nhân dân ta tinh thần để lại di chứng người vật chất, hội để phát huy cho đất nước Những di chứng gieo rắc lên hệ tương lai để khó khăn lại chồng chất khó khăn Từ tạo thử thách cho phát triển kinh tế – xã hội, cho việc nâng cao chất lượng sống người dân Những người nước dân, quên thân phục vụ cống hiến sức lực, tuổi trẻ người có cơng với đất nước, ghi nhớ biết ơn Thực sách người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng Nhà nước ta, đãi ngộ đặc biệt Đảng, Nhà nước người có công, trách nhiệm ghi nhận, tôn vinh cống hiến họ đất nước Việc quan tâm thực hiện, sách pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng khơng mang tính trị, kinh tế, xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc Nó thể truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh cho nghiệp gìn giữ, xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ giá trị tốt đẹp, thành mà cha ông ta để lại gìn giữ Đồng thời thể trách nhiệm toàn xã hội việc thực “đền ơn đáp nghĩa” người có cơng với cách mạng Vì sách ưu đãi người có cơng với cách mạng sách vơ quan trọng Làm tốt sách ưu đãi người có cơng góp phần vào ổn định xã hội, giữ vững thể chế ngược lại Quận Hai Bà Trưng mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng Ngay từ ngày đầu thành lập, quận Hai Bà Trưng có sách ưu đãi cụ thể người có cơng với cách mạng địa bàn, thực tốt sách Đảng, pháp luật Nhà nước người có cơng Được quan tâm, đạo, lãnh đạo cấp ủy, cấp quyền cơng tác thực thi sách ưu đãi người có cơng với cách mạng quận Hai Bà Trưng thực nghiêm túc, đẩy đủ, xác Tuy nhiên đối tượng người có cơng địa bàn quận đa dạng, văn ban hành thiếu tính thống nhất, chồng chéo, có đối tượng chưa có văn hướng dẫn thực nên việc triển khai thực sách địa bàn cịn có hạn chế định Vì vậy, việc nghiên cứu sách ưu đãi người có cơng với cách mạng nói chung thực tế quận Hai Bà Trưng nói riêng nhằm làm rõ sở lý luận, thực tiễn thực sách ưu đãi người có công với cách mạng địa bàn quận Hai Bà Trưng, nguyên nhân hạn chế, sở đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm góp phần làm rõ vấn đề lý luận sách, hệ thống hóa sách người có cơng với cách mạng tìm định hướng, giải pháp để thực tốt sách ưu đãi người có cơng địa phương Vì vậy, tơi chọn đề tài “Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề nghiên cứu thực sách ưu đãi với người có cơng khơng cịn vấn đề đề tài nhân dân nước quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý tập trung nghiên cứu, tìm hiểu Đến có số cơng trình cơng bố góc độ, tiếp cận, hình thức thể khác như: Luận án “Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam – Lý Luận thực tiễn” năm 1996 tác giả Nguyễn Đình Liêu Trên sở nghiên cứu khái niệm pháp luật ưu đãi người có cơng, tác giả tiến hành nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam, thực trạng pháp luật ưu đãi đời sống đối tượng người có cơng giai đoạn vấn đề hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Luận văn “Quản lý nhà nước ưu đãi người có cơng Việt Nam nay” năm 2011 tác giả Đỗ Thị Hồng Hà Luận văn tiếp cận nghiên cứu quy định pháp luật, sách ưu đãi người có cơng, thực trạng thực sách, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước ưu đãi người có cơng Bài viết “Thực sách người có cơng - Kết vấn đề đặt ra” năm 2019 tác giả Lê Tấn Dũng đăng báo Bài viết thể ghi nhận trách nhiệm, tình cảm Đảng Nhà nước nhân dân ta thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ người có cơng với cách mạng Bên cạnh kết đạt được, tồn khó khăn, bất cập việc xây dựng, thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Qua đó, nêu lên số phương hướng, giải pháp đến năm 2020 đảm bảo 100% gia đình người có cơng có mức sống cao mức sống trung bình nhân dân nơi cư trú; đồng thời tập trung hồn thiện thể chế, sửa đổi bản, toàn diện Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng hành theo tinh thần Chỉ thị số 14-CT/TW, ngày 19/7/2017, Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác người có cơng với cách mạng Bài viết “Hồn thiện sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng” năm 2020 tác giả Vũ Thị Thu Huyền tổng quan lại hệ thống sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng Đảng 10 thương binh, liệt sĩ gia đình người có cơng với cách mạng để đảm bảo công xã hội cho đối tượng sách Do hạn chế định kiến thức kỹ nghiên cứu, luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo tận tình ý kiến đóng góp chân thành q thầy giáo, giáo hội đồng bảo vệ để luận văn hoàn thiện 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 36/2015/TTBLĐTBXH ngày 28/9/2015 hướng dẫn hồ sơ, trình tự thủ tục thực chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo người có cơng với cách mạng họ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 hướng dẫn chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình người có cơng với cách mạng thân nhân; quản lý cơng trình ghi cơng liệt sĩ Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2014), Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 25/11/2014 hướng dẫn khám giám định thương tật thương binh người hưởng sách thương binh Chính phủ (2003), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 việc quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Chính phủ (2013), Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Chính phủ (2018), Nghị định số 99/2018/NĐ-CP 12/7/2018 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng Chính phủ (2019), Nghị định số 58/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 việc quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng Lê Tấn Dũng (2019), Thực sách người có công - Kết vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản Nguyễn Hữu Hải – Lê Văn Hịa (2016), Đại cương phân tích sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia – thật 10 Nguyễn Hữu Hải – Phạm Thu Lan (2008), Hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật 11 Vũ Thị Thu Huyền (2020), Hoàn thiện sách pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng, Tạp chí Quản lý Nhà nước 12 Nguyễn Đình Liêu (1996), Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam – Lý Luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn 13 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 việc hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà 14 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình sách xã hội, Nxb lao động – xã hội 15 Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội (1995), Hà Nội 16 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh số 26/2005/PLUBTVQH11 ngày 29/6/2005 ưu đãi người có cơng với cách mạng 17 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2020), Pháp lệnh số 02/2020/UBTVQH14 ngày 09/12/2020 ưu đãi người có cơng với cách mạng 18 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” 19 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quyết định 24/2010/QĐUBND ngày 16/6/2010 việc phân cấp, cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí thực sách ưu đãi người có công với cách mạng người trực tiếp tham gia kháng chiến địa bàn Thành phố Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 1733/QĐUBND ngày 31/3/2014 việc phê duyệt đề án hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà địa bàn thành phố Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch số 109/KH-UBND ngày 07/6/2016 việc thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng giai đoạn 2016 - 2020 thành phố Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng (2020), Báo cáo số 318/BC-UBND ngày 10/7/2020 việc thăm tặng quà kỷ niệm ngày Thương binh – Liệt sỹ 27/7 23 Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng (2020), Kế hoạch số 78/BC-UBND ngày 25/6/2020 việc tổ chức hoạt động kỷ niệm 73 năm ngày thương binh – liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2020) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG TẠI PHỊNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI Xin kính chào q ơng (bà)! Tơi thực luận văn tốt nghiệp Cao học với đề tài: “Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” Tôi xin đảm bảo thông tin thu thập từ phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu học thuật, khơng ngồi mục đích khác bảo mật tuyệt đối Thông tin mà ông (bà) cung cấp giúp q trình nghiên cứu đề tài tăng tính khách quan Rất mong ơng (bà) vui lịng hồn thành câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Trình độ đào tạo người vấn? - Chuyên môn: Trung cấp Đại học - Lý luận trị Cao đẳng Sau đại học Chưa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Câu 2: Kinh nghiệm công tác người vấn? Dưới năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Trên 15 năm Câu 3: Trong q trình thực thi sách người có công ông (bà) thường phối hợp với quan tổ chức nào? Doanh nghiệp Tổ chức trị - xã hội Ngành y tế Ngành giáo dục Khác ( ) Câu 4: Chính quyền địa phương có thường liên kết với doanh nghiệp hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng sách khơng? Rất thường xun Thường xun Không thường xuyên Không liên kết Câu 5: Chính quyền địa phương có thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia thực thi sách hay khơng? Có Khơng Có khơng nhiều Câu 6: Theo ông (bà) số lượng văn thực thi sách người có cơng nào? Nhiều văn Ít văn Ý kiến khác Câu 7: Các chế độ thực có đảm bảo theo kế hoạch đề hay không? STT Kế hoạch Mức độ hồn thành Hồn thành Khơng hồn thành Kế hoạch khảo sát sửa chữa, xây dựng nhà Kế hoạch tham quan, nghỉ dưỡng Kế hoạch tổ chức thăm viếng, cấp phát quà Kế hoạch trợ cấp khó khăn cho đối tượng Câu 8: Chính quyền địa phương có tổ chức gặp mặt với đối tượng sách để lắng nghe ý kiến phản hồi không? (nếu có lần năm)? Có (……./lần/năm) Không Câu 9: Theo ông (bà) mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thực thi sách người có cơng nào? ST T Mức độ ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng Rất nhiều Nhiều Ít Rất Khơng Bản chất vấn đề sách (các định sách, tính đa dạng vấn đề, quy mơ nhóm mục đích, phạm vi thay đổi nhóm mục tiêu) Mơi trường thực thi sách (mơi trường trị, môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường văn hóa, mơi trường cơng nghệ) Chủ thể thực thi sách Đối tượng thụ hưởng sách Hệ thống pháp luật Nguồn lực thực thi sách Câu 10: Để phổ biến, tuyên truyền sách người có cơng, ơng (bà) thường sử dụng hình thức tuyên truyền nào? Tuyên truyền miệng Trang thông tin điện tử Loa, đài phát Bảng tin niêm yết quan Câu 11: Nhân có đảm bảo cho q trình thực thi sách khơng? Nhân đảm bảo Thiếu nhân Câu 12: Ông (bà) thường gặp khó khăn q trình thực thi sách người có cơng? Tài Nhân Văn pháp luật Khác Câu 13: Công tác đánh giá việc thực sách người có cơng thực nào? Đánh giá sau q trình thực sách Đánh giá q trình thực thi sách Câu 14: Ơng (bà) có thường tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng pháp luật liên quan đến công tác thực thi sách người có cơng khơng? Thơng thường lần năm? Câu 15: Ông (bà) có đề xuất hay kiến nghị để việc thực thi sách người có cơng tốt hơn? PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG ĐANG THỤ HƯỞNG CHÍNH SÁCH VÀ THÂN NHÂN NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Xin kính chào q ơng (bà)! Tôi thực luận văn tốt nghiệp Cao học với đề tài: “Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” Tôi xin đảm bảo thông tin thu thập từ phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu học thuật, khơng ngồi mục đích khác bảo mật tuyệt đối Thông tin mà ông (bà) cung cấp giúp trình nghiên cứu đề tài tăng tính khách quan Rất mong ơng (bà) vui lịng hồn thành câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Ơng (bà) thuộc đối tượng sách nào? Câu 2: Ông (bà) có hưởng chế độ từ sách với người có cơng với cách mạng khơng? Có (chế độ thụ hưởng: ) Không Câu 3: Các sách mà ơng (bà) hưởng có làm thay đổi sống gia đình khơng? Khơng thay đổi Cải thiện không nhiều Cải thiện đáng kể Khác: Câu 4: Ông (bà) biết sách người có công với cách mạng thông qua kênh thông tin nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Từ tổ trưởng khu phố Từ người thân, họ hàng Từ cán bộ, công chức làm công tác LĐ-TB&XH Từ bảng tin niêm yết khu phố Từ đài, báo, ti vi, trang thông tin điện tử Khác: Câu 5: Ông (bà) thường phản hồi sách với quyền địa phương thơng qua hình thức nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Trực tiếp phản hồi với tổ trưởng khu phố Trực tiếp phản hồi với cán bộ, công chức Phản hồi thông qua trang thông tin điện tử Phản hồi thơng qua hịm thư góp ý Phản hồi thông qua buổi họp, tọa đàm Khác: Câu 6: Những thắc mắc ông (bà) phản hồi có giải đáp kịp thời thỏa đáng khơng? Có Khơng Câu 7: Mức độ hài lịng ơng (bà) đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác sách người có cơng với cách mạng? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Câu 8: Ơng (bà) có gặp khó khăn q trình thụ hưởng sách? Câu 9: Các cán bộ, cơng chức có đến thăm hỏi, tặng q, động viên tinh thần gia đình vào ngày Lễ, Tết không? Thường xuyên Thỉnh Thoảng Chưa Câu 10: Theo ơng (bà) quy trình thực sách người có cơng có hiệu khơng? Có Khơng Câu 11: Mong muốn ơng (bà) sách người có cơng gì? Câu 12: Ơng (bà) có kiến nghị với quyền địa phương để quy trình thực sách người có cơng có hiệu hơn? ... luận người có cơng, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng - Phân tích thực trạng thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn quận Hai Bà. .. người có cơng 1.2 Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng 1.2.1 Sự cần thiết thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng Nhà nước,... người có cơng với cách mạng Chương Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách ưu đãi người có

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w