Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại CTdược liệu HN .doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ 20 đã chứng kiến những đổi thay kỳ diệu trong mọi lĩnh vực củađời sống nhân loại : Từ những bước đi dài trong công cuộc chinh phục vũ trụ,những thành tựu khoa học rực rỡ áp dụng vào thực tế đem lại những lợi ích tolớn…đến sự phát triển kinh tế vượt bậc của nhiều Quốc gia Trong công cuộcđổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhà nước ta những năm vừa quađã đem lại cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp dược nói riêng cơhội to lớn để phát triển mạnh mẽ Công ty dược liệu TWI-Hà Nội thuộc tổngcông ty dược Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc không những vềchủng loại, chất lượng sản phẩm mà cả về năng lực kinh doanh xuất nhậpkhẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập nền kinhtế quốc tế, công ty đã đóng góp một phần không nhỏ của mình trong xu thếhội nhập đó Nền kinh tế Việt Nam có điểm xuất phát thấp, chiến tranh kéodài đã để lại cho nhân dân Việt Nam biết bao bệnh tật cộng với sự đói nghèođã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân Trước tình hình đó, một yêucầu cấp thiết đặt ra cho các doanh nghiệp dược là phải làm thế nào để cónguồn thuốc chất lượng tốt, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Với công nghệy dược của Việt Nam hiện nay chỉ mới đáp ứng được phần nào yêu cầu đó,điều này làm cho hoạt động nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dượccó chất lượng cao càng trở nên quan trọng bởi bên cạnh việc chăm sóc sứckhoẻ cho nhân dân thì nhập khẩu thuốc còn là cầu nối thông suốt nền kinh tếtiên tiến trong và ngoài nước với nhau, chính hoạt động này cũng sẽ đóng gópvào sự phát triển ổn định của nền kinh tế và hơn ai hết nó sẽ giúp cho mỗi conngười trong cộng đồng có được sức khoẻ, trí tuệ để tham gia hoạt động trongmọi lĩnh vực khác nhau.
Tuy nhiên, điều kiện mở cửa của kinh tế thị trường đặt ra cho công tynhững thách thức rất lớn đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế Cùng với sự
Trang 2cạnh tranh khốc liệt là những khó khăn thách thức mới đã ảnh hưởng trựctiếp đến quá trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược của Côngty dược liệu TWI-Hà Nội Đó cũng là một trong những vấn đề mấu chốt cóthể trở thành nhân tố quan trọng đem lại thành công cho công ty trong cơchế thị trường hiện nay, cần nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu.Trên cơ sở vận dụng lý thuyết được học ở trường và sự tìm hiểu thực trạng
hoạt động nhập khẩu của công ty em xin tiến hành thực hiện đề tài “Hoànthiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Côngty dược liệu TWI-Hà Nội”
Trên cơ sở đánh giá thực trạng những điểm hoàn thiện và chưa hoànthiện trong quy trình nhập khẩu tại công ty từ đó em xin đưa ra một số giảipháp và kiến nghị cụ thể nhằm góp phần nhỏ bé của mình trong việc đưadoanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân
Đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2003.
Trang 3Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa
Trang 4thì nhập khẩu được hiểu là sự mua hàng hoá dịch vụ từ nước ngoài về phụcvụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận
2 Các hình thức của nhập khẩu.
Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, cáccông ty kinh doanh quốc tế khi tham gia hoạt động nhập khẩu thường ápdụng hai hình thức kinh doanh nhập khẩu chính : là nhập khẩu trực tiếp(nhập khẩu tự doanh ) và nhập khẩu gián tiếp ( nhập khẩu uỷ thác ) Áp dụnghình thức nào điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh, điều kiện cơ sởvật chất kỹ thuật và vào yêu cầu của khách hàng.
2.1 Nhập khẩu trực tiếp ( nhập khẩu tự doanh ).
Trong thương mại quốc tế giao dịch trực tiếp ngày càng phát triển do cácphương tiện thị trường rất phát triển, trình độ năng lực giao dịch của ngườithạm gia thương mại quốc tế ngày càng cao do đó khi nhập khẩu hàng hoá,các đơn vị kinh doanh quốc tế có thể trực tiếp giao dịch với nhà xuất khẩumột cách thuận tiện và dễ dàng.
Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức trực tiếp được hiểu là việc đơn vịkinh doanh trực tiếp nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt nam vớidanh nghĩa và chi phí của mình rồi sau đó tiến hành kinh doanh, bán hànghoá nhập khẩu cho khách hàng trong nước có nhu cầu.
Đơn vị kinh doanh theo hình thức nhập khẩu trực tiếp sẽ mang lại hiệuquả cao do giảm được chi phí trung gian, giảm bớt sai sót, lợi nhuận thuđược do bán hàng hoá nhập khẩu lớn hơn chi phí uỷ thác nhập khẩu hànghoá Đồng thời theo hình thức này đơn vị kinh doanh có điều kiện trực tiếptiếp cận thị trường để thích ứng với nhu cầu thị trường một cách tốt nhất, từđó có thể chủ động được nguồn hàng và bạn hàng trong kinh doanh.
Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó thì kinh doanh nhập khẩu trực tiếp cũnggặp không ít khó khăn, hình thức này cũng chứa đầy rủi ro và mạo hiểm do
Trang 5doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính để đầu tư, cán bộ phải cónghiệp vụ giỏi, hình thức này nếu không tìm hiểu kỹ thị trường và đối tác thìrất dễ bị ép giá thậm chí sau khi nhập khẩu hàng hoá về có thể bán khôngđược hoặc bán được với giá thấp hình thức này không thích hợp với công tykinh doanh quốc tế khi lần đầu tham gia trên thị trường quốc tế hoặc kinhdoanh mặt hàng mới trên thị trường mới.
2.2 Nhập khẩu gián tiếp ( nhập khẩu uỷ thác ).
Trên thực tế hiện nay có nhiều đơn vị kinh doanh quốc tế không đủ điềukiện về nhân lực, cơ sở vật chất để tiến hành nhập khẩu trực tiếp do đó họ sẽcần đến trung gian làm cầu nối giữa công ty nhập khẩu và đối tác là công tyxuất khẩu.
Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức uỷ thác là việc đơn vị ngoạithương ( bên nhận uỷ thác ) đóng vai trò trung gian để thực hiện nghiệp vụnhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt nam theo yêu cầu của bên uỷthác với danh nghĩa của mình nhưng bằng chi phí của bên uỷ thác.
Theo khái niệm về nhập khẩu uỷ thác có thể thấy rằng khi đơn vị kinhdoanh theo hình thức này thì đơn vị ngoại thương không phải bỏ vốn củamình ra đem đi nhập khẩu, vốn này do bên uỷ thác cấp tuy nhiên đợn vị kinhdoanh vẫn phải chịu chi phí về nghiên cứu thị trường, đối tác khi thực hiệnhình thức nhập khẩu này hoàn toàn yên tâm về đầu ra do chỉ phải nhập khẩuhàng hoá theo yêu cầu của người uỷ thác, điều này tạo ra một độ an toànnhất định cho công ty kinh doanh quốc tế.
Về phía bên uỷ thác là những đơn vị kinh doanh có nhu cầu về hàng hoánhập khẩu nhưng do điều kiện có thể không đủ trình độ nghiệp vụ để đứngra nhập khẩu hàng hoá hoặc có thể họ có vốn nhập khẩu nhưng lại không cóchức năng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trang 6Mối liên hệ giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác thể hiện ở hoạt độngký kết giữa hai bên và những tài liệu, giấy tờ liên quan mà bên uỷ thác gửicho đơn vị ngoại thương Và chính đây là cơ sở quan trọng để bên được uỷthác tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu với đối tác ở nướcngoài Sau khi công việc nhập khẩu hoàn tất, đơn vị được uỷ thác bàn giaohàng hoá đúng như yêu cầu cho bên uỷ thác gọi là chi phí uỷ thác khoảng1% giá trị hợp đồng, chi phí này có thể ít hơn hoặc nhiều hơn 1% phụ thuộcvào mối quan hệ giữa bên bán uỷ thác và bên nhận uỷ thác cũng như giá trịcủa hợp đồng.
Trên thực tế kinh doanh theo hình thức này lợi nhuận thu được khôngcao vì chỉ là phí uỷ thác nhưng lại đảm bảo tránh rủi ro, mạo hiểm đạt đượcmức độ an toàn, chắc chắn trong kinh doanh của đơn vị ngoại thương tiếnhành nhập khẩu hàng hoá
3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cách đầyđủ mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhândân ngày càng nâng cao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, thoátkhỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu Mục tiêu phát triển nền kinh tế quốcdân dựa rất nhiều về lợi thế so sánh, ở đó mỗi quốc gia sẽ đẩy mạnh sản xuấtcó lợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu đi các quốc giakhác Trong thực tế không có quốc gia nào là có lợi thế về tất cả các mặthàng, các lĩnh vực, sự bổ sung hàng hoá giữa các quốc gia đã đẩy mạnh hoạtđộng xuất nhập khẩu Những quốc gia phát triển thường xuất khẩu nhiều hơnnhập khẩu rất nhiều và ngược lại những nước kém phát triển thì kim nghạchnhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
Trang 7Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trưườnggần 20 năm lại chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh Do đó hoạtdộng nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phụcnền kinh tế và tiến tới quá trình CNH – HĐH đất nước Cụ thể những vai trònhững vai trò được thể hiện rõ nét như sau:
+ Trước hết nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá còn thiếu màtrong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cânđối kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đakhả năng và tiềm năng của nền kinh tế.
+ Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủngloại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của ngườidân.
+ Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoábỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gialà cầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợithế để phát huy lợi thế so sánh trên cơ sở CNH.
+ Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước không ngừng vươn lên,không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao,đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại.
+ Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sựphát triển vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa cácquốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu,góp phần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng hoá xuất khẩu thôngqua trao đổi hàng hoá đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vàonền kinh tế khu vực và thế giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vữngbước để tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO.
Trang 8Những vai trò to lớn đó của nhập khẩu mỗi quốc gia luôn luôn cố gắngđể tận dụng tối đa, đem lại sự phát triển vượt bậc trong nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên để vận dụng tối đa vai trò đó là cả một vấn đề đặt ra với đường lốiphát triển của mỗi quốc gia, với những quan điểm của Đảng lãnh đạo.
Ở Việt Nam, có nền kinh tế xuất phát điểm rất kém, trước kia lại vậnhành trong cơ chế quan liêu bao cấp, nền kinh tế chỉ là tự cung, tự cấp, côngnghệ trang thiết bị lại lạc hậu, quan hệ kinh tế lại không phát triển, hoặc chỉphát triển trong hệ thống các nươớc Xã Hội Chủ Nghĩa trong khi đấy cácnước này cũng có nền kinh tế kém phát triển Vận hành trong nền kinh tếnhư thế sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế và hoạt động xuất nhập khẩu diễnra với kim nghạch nhỏ bé, bó hẹp trong một vài quốc gia cùng chế độ Đặcbiệt là quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên Xô cũ dưới hình thức viện trợ vàmua bán theo nghị định thư hoặc trao đổi hàng hoá đối lưu, cộng thêm vàođó là sự quản lí cứng nhắc của nhà nước làm mất đi sự năng động linh hoạttrong quan hệ kinh tế quốc dân chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước với cơ cấutổ chức bộ máy cồng kềnh, bị độc quyền, hoạt động theo tư tưởng quan liêu,tốc độ công việc nhập khẩu diễn ra trì trệ kém hiệu quả hoạt động nhập khẩuphải trải qua nhiều công đoạn đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan chứctrách Trong khi trên khu vực và trên thế giới nền kinh tế đã phát triển mạnhmẽ, linh hoạt và đem lại hiệu quả cao Xu thế tất yếu ấy đã đòi hỏi Việt Namphải thay đổi để phù hợp với nền kinh tế trên thế giới, những tư tưởng lạchậu ấy cần được cải tiến và xoá bỏ thay thế vào đó là những cái mới tiến bộhơn, linh hoạt hơn Đó chính là vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường có sựquản lí của nhà nước theo định hướng XHCN.
Từ khi nền kinh tế thị trường thay thế nền kinh tế tự cung, tự cấp đã cónhiều thay đổi tiến bộ theo hướng có lợi cho đất nước Nền kinh tế đóng đãhoàn toàn bị diệt vong thay thế vào đó là nền kinh tế mở, hợp tác, quan hệ
Trang 9trên cơ sở cùng có lợi chuyển từ tư tưởng đối đầu sang đối thoại Các chínhsách mở rộng nhập khẩu đã bước đầu phát huy được vai trò to lớn của nó,tạo ra thị trường sôi động với khối lượng hàng hoá đa dạng, phong phú, tạora sự cạnh tranh mạnh mẽ về hàng hoá không ngừng tăng lên về giá trị vàchất lượng, thu hút được sự tham gia của của các doanh nghiệp thuộc mọithành phần theo đường lối của Đảng Một lần nữa khẳng định vai trò củahoạt động nhập khẩu Để tiếp tục bước đi trên con đường đúng đắn đó vàtiến thêm những bước vững chắc hơn trong tương lai thì trách nhiệm khôngthuộc về riêng ai, cần hơn ai hết sự lãnh đạo, chỉ đường và động viên của cáccơ quan chức trách, tinh thần học hỏi, lao động, nghiên cứu tìm tòi cố gắnghết mình của từng doanh nghiệp, từng cán bộ công nhân viên hoạt độngtrong xuất nhập khẩu nói chung và trong nhập khẩu nói riêng Cụ thể sự cốgắng hết mình đó phải được thể hiện trên các góc độ.
+ Thu hút và mở rộng sự tham gia của mọi thành phần kinh tế và hoạtđộng ngoại thương nhưng dưới sự quản lí của nhà nước
+ Hoạt động kinh tế đối ngoại phải đảm bảo được nguyên tắc trong quanhệ thương mại quốc tế
+ Không ngừng tạo ra chữ tín đối với các đối tác, tôn trọng chủ quyềncủa nhau, bình đẳng cùng có lợi.
+ Lấy hiệu quả kinh tế chung của xã hội làm đầu, kết hợp giữa lợi íchriêng của đơn vị kinh doanh với lợi ích của toàn xã hội
Muốn thực hiện được những chủ trương đặt ra đòi hỏi phải biết:
+ Sử dụng triệt để lợi thế, phát huy tối đa năng lực sẵn có, không đượcđể xảy ra tình trạng khan hiếm ngoại tệ
+ Hoạt động phải mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không vi phạm cácđiều ước quốc tế
+ Nhập khẩu nhưng phải thúc đẩy và bảo vệ sản xuất trong nước
Trang 10+ Cân đối giữa kim nghạch xuất khẩu và nhập khẩu + Ưu tiên nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu
+ Xây dựng thị trường nhập khẩu lâu dài, ổn định, bền vững
Thực hiện những nguyên tắc trên sẽ gặp phải không ít những khó khăntừ sự tác động chủ quan và khách quan Các doanh nghiệp rất cần đến sự hỗtrợ kịp thời thích đáng của các cơ quan lãnh đạo nhà nước để các doanhnghiệp từng bước tiến kịp trình độ quốc tế.
II Nội dung quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh quốctế
1 Nghiên cứu về môi trường kinh doanh
Khi tiến hành hoạt động nhập khẩu để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ratrong quá trình kí kết và thực hiện hợp động nhập khẩu, đơn vị ngoại thươngcần tiến hành nghiên cứu về môi trường kinh doanh từ đó để có những quyếtđịnh đúng đắn và giảm chi phí không cần thiết để đem lại hiệu quả cao chohoạt động nhập khẩu
1.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh quốc tế đặc biệt là hoạt độngnhập khẩu là bước khởi đầu không ít khó khăn của các đơn vị ngoại thương,sự tất yếu của công tác nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu thuthập các thông tin về thị trường chính xác kịp thời tuỳ từng yêu cầu vềnghiệp vụ mà có thể nghiên cứu thị trường chi tiết hoặc khái quát.
Nghiên cứu khái quát thị trường thực chất là nghiên cứu vĩ mô, nghiêncứu những nét khái quát của thị trường còn nghiên cứu chi tiết thị trường,thực chất là nghiên cứu đối tượng giao dịch và hàng hoá mà doanh nghiệpkinh doanh.
Trang 11Để có thị trường một cách đầy đủ và kịp thời, chuẩn bị tốt nhất trongquá trình ra quyết định khi lựa chọn đối tác, giao dịch, đàm phán kí kết hợpđồng một cách có hiệu quả, cần thiết phải nghiên cứu những nội dung sau.
1.1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước
* Nghiên cứu về hàng hoá nhập khẩu
Hàng hoá là đối tượng quan trọng của hoạt động kinh doanh quốc tế.Khi đơn vị ngoại thương tiến hành hoạt động nhập khẩu thuộc đối tượngnào? Việc lựa chọn hàng hoá phụ thuộc vào cung cầu trong nước Nhập khẩudù không đủ đáp ứng nhu cầu trong nước song nó phải phù hợp với điềukiện và mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu vềmặt hàng cần phải nghiên cứu trên những góc độ sau:
+ Nghiên cứu về nhu cầu trong nước, tình hình tiêu dùng, tình hìnhnày phụ thuộc vào tập quán, thói quen và thu nhập của người tiêu dùng
+ Nghiên cứu về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, nhãn mác, thươnghiệu, … của sản phẩm
+ Nghiên cứu xem sản phẩm đã xuất hiện trên thị trường được baolâu, đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm? Từ đó đánh giáxem thị hiếu tiêu dùng đang ở mức độ nào để đưa ra quyết định về số lượngnhập khẩu tránh tình trạng hàng nhập tồn đọng và mất giá hoặc thiếu hụt Cónhư vậy mới nâng cao hiệu quả quy trình nhập khẩu cũng như kết quả kinhdoanh
+ Khi tiến hành nhập khẩu phải sử dụng đến ngoại tệ mà ngoại tệ thìluôn luôn biến động, để đảm bảo hiệu quả về thị trường thì việc nghiên cứutỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là rất quan trọng Doanh nghiệp phải xem xéttỉ giá hối đoái giữa VNĐ và ngoại tệ và sau đó xem xét so sánh với tỉ suấtngoại tệ hàng nhập khẩu Nếu tỉ giá hối đoái lớn hơn thì không nhập khẩu,nếu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn thì nên nhập khẩu
Trang 12* Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Dưới áp lực của nền kinh tế thị trường – Nền kinh tế mở thì sự cạnhtranh càng trở nên khốc liệt Kinh doanh cùng một mặt hàng sẽ có vô số cácdoanh nghiệp khác nhau, cần biết rõ số lượng về đối thủ cạnh tranh, nhữngđiểm yếu, thế mạnh của đối thủ, tình hình kinh doanh, đặc biệt cần nghiêncứu kĩ phương hướng chiến lược kinh doanh của đối thủ cũng như khả năngthay đổi chiến lược kinh doanh Từ đó rút ra thời cơ và thách thức cho hoạtđộng kinh doanh của đơn vị mình để có phương án cụ thể đối phó với khókhăn, với điểm mạnh của đối thủ và khai thác tối đa điểm yếu của họ từ đóđem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
* Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến dunglượng thị trường
Sau khi nghiên cứu kĩ về hàng nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh, sẽ tiếnhành nghiên cứu dung lượng của thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến nóđể trả lời được câu hỏi nhập với số lượng bao nhiêu thì đủ Công việc nàyđòi hỏi khảo sát nhu cầu thực tế của khách hàng cũng như khả năng cungcấp của doanh nghiệp nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu vừa đủ của thị trường,tránh trường hợp nhập quá nhiều làm dư thừa hàng hoá và nhập quá ít khôngđem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Để nghiên cứu dung lượng đượcchính xác cần phải được xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nó để ra quyếtđịnh đúng đắn về số lượng hàng nhập khẩu.
+ Nhân tố thứ nhất: Khoa học kĩ thuật và công nghiệp làm cho dunglượng thị trường biến đổi, các biện pháp, các chính sách của nhà nước, tậpquán, thói quen của người tiêu dùng.
+ Dung lượng thị trường biến đổi có thể do sự xuất hiện của những hànghoá thay thế, càng nhiều hàng hóa thay thế càng gây khó khăn cho hoạt độngnhập khẩu của đơn vị ngoại thương
Trang 13+ Dung lượng thị trường còn phụ thuộc vào sự vận dộng của vốn, đặcđiểm của sản xuất lưu thông và phương pháp của sản phẩm của từng thịtrường đối với mỗi loại hàng hoá.
+ Một số nhân tố khách quan như thời tiết, bị hạn hán, bão lụt, sự biếnđộng về khủng hoảng tài chính, mất giá tiền tệ, sự giảm sút của thương hiệuhàng hoá.
Mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau, cần có sự đánh giá đúngmức ảnh hưởng của từng nhân tố đóng vai trò quyết định, nhân tố nào đóngvai trò thứ yếu, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn chính xác về nhu cầu thựccủa hàng nhập khẩu đã lựa chọn
1.1.2 Nghiên cứu thị trường quốc tế.
Nghiên cứu thị trường quốc tế phải bắt đầu từ việc nghiên cứu cácchính sách của chính phủ nước xuất khẩu, những chính sách đó là hạn chếhay khuyến khích xuất khẩu từ đó đưa ra những thuận lợi cũng như khókhăn đối với đơn vị ngoại thương khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá, hoạtđộng này cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của tình hình chính trị, chế độ củanước xuất khẩu Bên cạnh đó nguồn hàng cung cấp sẽ tác động bởi vị trí địalí của quốc gia do quá trình vận chuyển sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinhdoanh.
Mặt khác, trên thị trường quốc tế do chịu sự tác động của nhiều yếu tốtrên đã làm cho giá cả không ngừng biến đổi Doanh nghiệp kinh doanhnhập khẩu phải hiểu biết và kinh nghiệm để dự báo được xu thế biến độngcủa quy luật thị trường Doanh nghiệp đánh giá trên nhiều thị trường khácnhau với các nhà cung cấp khác nhau Từ đó tiến hành so sánh và chọn ranhà cung cấp đem lại thuận lợi tối ưu nhất cho mình.
Để công tác nghiên cứu thị trường quốc tế đem lại hiệu quả cao, kếtquả nghiên cứu thực sự có ý nghĩa với doanh nghiệp không phải là việc dễ
Trang 14dàng do đó cần tiến hành theo đúng trình tự, hệ thống một cách chặt chẽ vàphương pháp nghiên cứu mang tính chất khoa học cao.
1.2 Nghiên cứu đối tác:
Trước khi bước vào giaop dịch, đàm phán và kí kết hợp đồng, sau khinghiên cứu kĩ thị trường và đưa ra những thông tin chính xác, doanh nghiệpnhập khẩu tiến hành lựa chọn đối tác trên cơ sở thị trường đã nghiên cứunhưng phải đảm bảo được các tiêu chuẩn về giá cả, chất lượng và chi phíphù hợp, đảm bảo đúng mục tiêu của doanh nghiệp và không trái pháp luật
Khi lựa chọn đối tác, đơn vị ngoại htương cần quan tâm đến + Tư cách pháp nhân
+ Khả năng và năng lực trong kinh doanh + Mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh
+ Uy tín trong hoạt động kinh doanh+ Tình hình sản xuất
+ Khả năng tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Thái độ chính trị, đặc điểm văn hoá và tập quán kinh doanh.
+ Diều kiện địa lí: Cho phép ta đánh giá được các ưu thế địa lý củaphía đối tác để giảm thiểu chi phí vận tải bảo hiểm
1.3 Lập phương án kinh doanh
Sau khi hoàn tất các công tác nghiên cứu thị trường trong nước, quốc tếvà các đối tác, đơn vị kinh doanh ngoại thương tiến hành lập phương án kinhdoanh hàng nhập khẩu.
Phương án kinh doanh thực chất là một chương trình hành động quáthướng tới việc thực hiện những mục đích cụ thể của doanh nghiệp trongkinh doanh Trong sự biến đổi nhanh chóng của thị trường thì khâu lậpphương án kinh doanh gặp nhiều khó khăn trở ngại, nhiều doanh nghiệp đãbỏ qua bước này hoặc thực hiện một cách sơ sài đã đem lại hiệu quả hoạt
Trang 15động kinh doanh không như mong muốn, Để lập được phương án kinhdoanh tốt doanh nghiệp cần tiến hành
Quy trình xác định phương án kinh doanh
* Phân tích để lựa chọn thị trường và mặt hàng kinh doanh.
Sau khi nghiên cứu thu thập các thông tin về thị trường một cách đầyđủ, chính xác, người lập phương án kinh doanh sẽ đánh giá tổng quát tìnhhình hiện tại của môi trường và thị trường, đồng thời phải dự đoán đượcnhững biến động của thị trường trong tương lai, có như vậy mới tận dụngđược các cơ hội, kết hợp với việc xác định nhu cầu trong nước, khả năngcung cấp giữa các đối tác và điểm mạnh yếu của các doanh nghiệp so với đốithủ cạnh tranh từ đó lựa chọn thị trường và mặt hàng kinh doanh của doanhnghiệp.
* Xác định mục tiêu.
Sau khi đã phân tích để lựa chọn thị trường và mặt hàng kinh doanh,đơn vị ngoại thương phải xác định mục tiêu cụ thể của phương án kinhdoanh đặt ra cần đạt được đồng thời đây cũng là các chỉ tiêu để đánh giáhiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh Các mục tiêu cụ thể là doanhthu lợi nhuận và uy tín …
* Phác thảo các phương án kinh doanh:
Sau khi mục tiêu đã xác định, đơn vị kinh doanh sẽ tiến hành phácthảo các phương án kinh doanh các mặt hàng đã lựa chọn trên thị trườngmục tiêu Một phác thảo phương án kinh doanh cần phải :
+ Mô tả chi tiết tình hình kinh doanh trên thị trường mục tiêu, mô tảvề mặt hàng kinh doanh, đối tác dung lượng, giá cả vận chuyển, ngânhàng… xác định đối tác và dự kiến mức giá mua, giá bán số lượng nhậpkhẩu và lợi nhuận dự tính.
+ Xác định cách thức, tiến hành kinh doanh.
Trang 16+ Dự toán các tình huống có thể xảy ra và phương pháp ứng xử.+ các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả.
* Lựa chọn phương án kinh doanh: Sau khi phương án kinh doanh đượcphác thảo tiế hành lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu nhất, lựa chọnphương án nào phải dựa trên cơ sở là hệ thống các chỉ tiêu như doanh thu, lợinhuận, tỉ suất lãi trên vốn, tỉ suất chi phí phát sinh, mức độ rủi ro, khả năngthực hiện …
* Đề ra các biện pháp thực hiện.
Để quá trình giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng diễn ra thuận lợi cầnthiết phải đề ra các biện pháp thực hiện trong kinh doanh nhập khẩu Hànghoá và doanh nghiệp là đối tượng, là kế hoạch cụ thể của người giao dịchmua bán Mặt khác phương án kinh doanh là cơ sở để cán bộ thực hiệnnhiệm vụ của mình, phải đề ra các bước tiến hành cụ thể để đạt được nhữngmục tiêu của phương án Đề ra ra các biện pháp cụ thể dựa trên những phântích của các bước trước đó, dựa vào hàng hoá, đặc điểm và khả năng củadoanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể để đề ra các biện pháp cho phùhợp Khi tiến hành đề ra các bước thực hiện cần đảm bảo khâu tổ chức nhậpkhẩu hàng hoá, kiểm định hàng hoá, tiếp nhận hàng hoá và xúc tiến bánhàng, quảng cáo đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá.
Thực hiện đầy đủ các bước đề ra doanh nghiệp sẽ tiến hành kinh doanhhiệu quả, lấy được nguồn hàng nhập khẩu tốt nhất và tiêu thụ hàng hoá thuậnlợi đem lại kết quả như mong muốn.
2 Hợp đồng nhập khẩu.
Kí kết hợp đồng nhập khẩu là bước tiếp theo cần tiến hành sau khi đãnghiên cứu kĩ môi trường kinh doanh, hoạt động nhập khẩu là sự cam kếtcủa người mua và người bán, coi đó là cơ sở để thực hiện nghĩa vụ của cácbên cũng như những quyền lợi hai bên được hưởng
Trang 17Hoạt động nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các đương sự có có trụ sởkinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán( bênxuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu về hàng hoá hoặc dịch vụ chobên nhập khẩu Bên nhập khẩu có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng.
2.1 Giao dịch.
Giao dịch là hoạt động được tiến hành khi bên bán tiếp cận với bênmua, quá trình giao dịch là quá trình trao đổi thông tin về các điều kiệnthương mại giữa các bên tham gia.
Quy trình giao dịch:
2.1.1 Hỏi giá:
Đây là bước khởi đầu của giao dịch Hỏi giá là việc người mua đề nghịngười bán cho biết giá cả và các điều kiện thương mại cần thiết khác để muahàng Hỏi giá không dễ dàng bắt buộc trách nhiệm pháp lí của người hỏi giá.Do đó người có thể gửi hỏi giá đi nhiều nơi tới các nhà cung cấp tiềm năng đểnhận được những baó giá, sau đó đánh giávà chọn ra báo giá tối ưu nhất
2.1.2 Chào hàng.
Đây là một đề nghị kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá được chuyểncho một hay nhiều người xác định Nội dung cơ bản của một chào hàng gồmcác điều kiện: Tên hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất, giá cả, phương thứcthanh toán, địa điểm và thời hạn giao hàng, bao bì…
Chào hàng có thể do người mua và người bán đưa ra, người nhập khẩuđưa ra lời chào hàng phải căn cứ gọi là chào mua hàng Khi xác định chào
Hỏi giá Ch oào
h ngào Ho ngiáào Xác nhận
Trang 18hàng, người chào hàng phải căn cứ vào các điều kiện cụ thể để cân nhắc cácvấn đề sao cho thích hợp nhất
2.1.3 Đặt hàng
Đặt hàng là lời đề nghị kí kết hợp đồng thương mại của người mua, vềnguyên tắc hợp đồng của người đặt hàng phải đầy đủ các nội dung cần thiếtcho việc kí kết hợp đồng.
Tuỳ vào mối quan hệ của nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu mà nội dungđặt hàng có thể bị lược bỏ bớt và chỉ nêu những điều kiện riêng biệt đối vớimỗi mặt hàng nếu hai bên có quan hệ thường xuyên hoặc kí những hợp đồngdài hạn
2.1.4 Hoàn giá.
Khi người nhận chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đómà đưa ra những đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là hoàn giá, khi cóhoàn giá thì chào hàng trước coi như không còn hiệu lực
2.1.5 Chấp nhận
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng,khi đó hợp đồng được thành lập Một chấp nhận có hiệu lực về mặt pháp líphải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Phải được người nhận chào hàng chấp nhận.+ Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung.
+ Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng
+ Chấp nhận phải được chuyển đến cho người được chào hàng
2.1.6 Xác nhận
Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giap dịch hai bên ghi lại cáckết quả ghi lại các kết qủa đã đạt được rồi trao cho nhau, đó là xác nhận Xácnhận thường được lập thành hai bản, được hai bên kí kết và mỗi bên giữ mộtbản.
Trang 19+ Giao dịch, đàm phán qua fax và điện thoại: Hình thức này giúp choviệc đàm phán diễn ra nhanh chóng ngay khi có vấn đề nảy sinh Tuy nhiênthời gian dành cho đàm phán không nhiều do cước phí fax và điện thoạiquốc tế rất đắt Ngoài ra, đàm phán bằng điện thoại chỉ thoả thuận bằngmiệng, không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận quyết định traođổi Bởi vậy điện thoại chỉ được dùng những trường hợp rất cần thiết, khẩntrương hoặc trường hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ còn chờxác nhận một số chi tiết.
+ Giao dịch, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Thực tế cho thấy,do hai bên trực tiếp gặp nhau nên có thể trao đổi một số vấn đề liên đến hợpđồng và dễ dàng đi đến thống nhất, thậm chí còn còn tạo điều kiện cho việchiểu biết nhau tốt hơn và duy trì được quan hệ tốt lâu dài với nhau Tuynhiện, đây cũng là cũng là hình thức đàm phán khó khăn nhất trong hìnhthức đàm phán, để đạt được kết quả tốt trong đàm phán thì đòi hỏi ngườiđàm phán phải nắm chắc nghiệp vụ và ngoại ngữ, có khả năng ứng sử nhạy
Trang 20bén, linh hoạt trong mọi tình huống để có thể tỉnh táo, bình tĩnh nhận xét,nắm được ý đồ, sách lược của đối phương, nhanh chóng có biện pháp đôúiphó kịp thời Hơn nữa chi phí cho việc gặp gỡ là hết sức tốn kém
2.3 Kí kết hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán ở nướcngoài, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, bên mua phảithanh toán tiền và nhận hàng.
Theo điều 81 của luật thương mại Việt Nam, hợp đồng nhập khẩu có
đầy đủ khi có đầy đủ các điều kiện sau:
+ Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháplí
+ Hàng hoá của hợp đồng là hàng hoá được phép mua, bán theo quyđịnh của pháp luật
+ Hợp đồng mua bán quốc tế phải có nội dung chủ yếu mà pháp luậtquy định
+ Hình thức của hợp đồng chủ yếu là văn bản * Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu
+ Chủ thể của hợp đồng nhập khẩu là các pháp nhân có quốc tịch khácnhau
+ Hàng được chuyển từ nước này sang nước khác.
+ Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ hay có nguồn gốc ngoại tệ đối vớimột hay hai bên kí hợp đồng
Hợp đồng ngoại thương có vai trò rất quan trọng vì:
+ Là bằng chứng đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia kí kết hợpđồng
+ Là bằng chứng để quy trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng.
Trang 21Hợp đồng nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống kê, theodõi, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng.
* Những phương thức kí kết trong buôn bán ngoại thương + Hai bên cùng kí vào hợp đồng mua bán
+ Người mua nhận bằng văn bản là người mua đã đồng ý với các điềukiện và điều khoản của một chủ hàng tự do nếu người mua viết viết đúng thủtục cần thiết và trong thời gian hiệu lực của thư chào hàng.
+ Người bán hàng xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của người muacó hiệu lực
+ Trao đổi bằng thư xác nhận đạt được những thoả thuận trong đơn đặthàng trước đây của hai bên ( Nêu ró điêù kiện được thoả thuận ) Hợp đồngchỉ có thể coi là kí kết chỉ trong trường hợp hai bên đã kí vào hợp đồng * Nội dung của hợp đồng nhập khẩu bao gồm các điều kiện:
+ Giá cả, giá trị, điều kiện giao hàng
+ Phương thức thanh toán và chứng từ thanh toán + Bảo hiểm
+ Phạt và bồi thường thiệt hại
+ Tranh chấp và giải quyết tranh chấp + Bảo hành, khiếu nại
+ Kiểm tra và giám định hàng hoá nhập khẩu + Trường hợp bất khả khách hàng
Trang 223 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi hợp đồng nhập khẩu được kí kết, đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu- với tư cách một bên kí kết – phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đâylà công việc rất quan trọng và phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốcgia và quốc tế, đồng thời phải đảm boả được quyền lợi của quốc gia và uytín của doanh nghiệp Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâucông việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải cốgắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao doanh lợi và hiệu quả toàn bộhoạt động giao dịch.
Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hànhtheo trình tự các công việc sau:
3.1 Xin giấy phép xuất nhập khẩu
Theo nghị định số 57 / 1998/ CP quy định các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế được thành lập theo quy định pháp luật được phép xuấtnhập khẩu hàng hoá theo nghành nghề đã đăng kí theo giấy chứng nhậnđăng kí kinh doanh - điều này khẳng định quyền nhập khẩu hàng hoá theonghành nghề đã đăng kí của các doanh nghiệp được thành lập hợp pháp cógiấy chứng nhận đăng kí kinh doanh – với các hàng hoá không thuộc danhmục hàng hoá cấm nhập khẩu có điều kiện thì doanh nghiệp có quyền nhậpkhẩu mà không cần xin giấy phép nhập khẩu Tuy nhiên, khi tiến hành nhậpkhẩu doanh nghiệp phải đăng kí mã số kinh doanh xuất nhập khẩu tại cục hảiquan tỉnh, thành phố Còn nếu loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần nhậpkhẩu thuộc danh mục hàng nhập có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin hạnnghạch nhập khẩu hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ thương mại hoặc bộquản lí chuyên nghành.
3.2 Mở L/C
Trang 23Nếu là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, bên mua phải làmthủ tục mở L/C Thông thường L/C được mở trước 20 ngày đến 25 ngàytrước thời gian giao hàng L/C là một văn bản pháp lí trong đó ngân hàngmở L/ C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ trình được chứng từthanh toán phù hợp với nội dung của L/C Căn cứ để mở L/C là cavcs điềukhoản của hợp đồng
Bộ hồ sơ mở L/C bao gồm + Đơn xin mở thư tín dụng
+ Giấy phép nhập khẩu của Bộ thương mại cấp + Hợp đồng thương mại ( bản sao)
Ngoài ra còn phải nộp một số giấy tờ có liên quan đến thủ tục thanhtoán và kí quỹ như:
+ Uỷ nhiệm chi ngoại tệ để trả thủ tục phí + Uỷ nhiệm chi ngoại tệ để kí quỹ mở L/C
Hoặc đơn xin mua ngoại tệ để kí quỹ và trả thủ tục phí.
Hoặc hợp đồng vay ngoại tệ tiềnVNĐ ( trong trường hợp xin vay đểthanh toán L/C)
Trong đơn xin mở L/C phải đề cập đầy đủ những nội dung chính sau: + Tên ngân hàng thông báo
+ Loại L/C, số, ngày, ngày phát hành
+ Thời gian và địa điểm hết hiệu lực của L/C + Tên và địa chỉ của người thụ hưởng.
+ Tên và địa chỉ của người xin mở L/C+ Trị giá thư tín dụng
+ Bộ chứng từ phải xuất trình để thanh toán + Mô tả hàng hoá
+ Đơn giá
Trang 24+ Điều kiện giao hàng
+ Điều kiện về hàng hoá: Bao bì, đóng gói, kí mã hiệu + Phương thức vận chuyển
Tên cảng đi, Tên cảng đến: cho phép/ không cho phép + Thời hạn giao hàng
+ Điều kiện đặc biệt về:
Phí phát sinh ngoài địa phận nước Việt Nam Phí tu chỉnh L/C do bên bán hoặc bên mua chịu
+ Chỉ thị do ngân hàng về thanh toán lô hàng và cách thức gửi bộchứng từ thanh toán
+ Mức kí quỹ của đơn vị nhập khẩu
3.3 Thuê phương tiện vận tải
Trong trường hựp nhập khẩu FOB chúng ta phải tiến hành thuê tàudựa vào các căn cứ sau:
+ Những điều khoản của hợp đồng + Đặc điểm của hàng hoá mua bán + Điều kiện vận tải
Lựa chọn thuê tàu được căn cứ vào khối lượng và đặc điểm hàng hoáchuyên trở sao cho thuận lợi nhất
Thực tế điều kiện về tàu ở nước ta nay rất hạn chế, kinh nghiệm thuêtàu nước ngoài chưa nhiều nên thông thường là nhập khẩu theo điều kiện
3.4 Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu.
Trường hợp nhập khẩu theo điều kiện CFR thì đơn vị phải mua bảohiểm cho lô hàng đó Số tiền bảo hiểm thường bằng 110% trị giá CIF của lôhàng, các rủi được bảo hiểm phải khớp với quy định của thư tín dụng.
Hợp đồng bảo hiểm thư\ờng có hai loại chủ yếu: Hợp đồng bảo hiểmchuyến và hợp đồng bảo hiểm bao
Trang 25Hợp đồng bảo hiểm chuyến là hợp đồng bảo hiểm một chuyến từmột địa điểm này đến một địa diểm khác đã ghi trong hợp đồng bảo hiểm.Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hoá trong phạm vi mộtchuyến khi mua bảo hiểm chuyến, đơn vị ngoại thương phải gửi đến Côngty bảo hiểm một văn bản gọi là “ Giấy yêu cầu bảo hiểm” Dựa trên “ Giấyyêu cầu bảo hiểm “ này, đơn vị và Công ty bảo hiểm đàm phán kí kết hợpđồng bảo hiểm Hợp đồng này được thể hiện dưới hai hình thức: Đơn haygiấy chứng nhận bảo hiểm
Nội dung của hợp đồng bảo hiểm gồm các điểm chú ý sau + Ngày cấp đơn bảo hiểm, sáng hay chiều
+ Tên và địa chỉ người mua bảo hiểm + Tên hàng được bảo hiểm
+ Quy cách đóng gói, bao bì, kí mã hiệu của hàng + Tên tàu
+ Địa chỉ và và giám định viên nơi đến
+ Nơi trả tiền bồi thường, do người được bảo hiểm chọn + Số bán đơn bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng trong đó người bảo hiểm nhận bảohiểm một khối lượng hàng vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau( thời hạn là 1 năm ), và khi kí kết hợp đồng bảo hiểm chưa rõ khối lượnghàng là bao nhiêu Hợp đồng bảo hiểm này quy định, khi giao hàng xuống
Trang 26tàu xong đơn vị chỉ gửi đến Công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bảngọi là “giâý báo bắt đầu vận chuyển” theo mẫu
Trong hợp đồng này, hai bên thoã thuận các vấn đề chung nhất có tínhnguyên tắc như: Nguyên tắc chung -Phạm vi trách nhiệm -Việc đóng góihàng -loại phương tiện vận chuyển -cách yêu cầu bảo hiểm -Cách tính trịgiá bảo hiểm - Phí bảo hiểm và thanh toán phí bảo hiểm - Giám địnhkhiếu nại, đòi bbồi thường - Hiệu lực của hợp đồng -Xử lí tranh chấp
Các đơn vị ngoại thương Việt Nam thường bảo hiểm hàng nhập khẩutheo hợp đồng bảo hiểm bao
3.5 Làm thủ tục hải quan
Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày khi hàng nhập cảng, đơn vị ngoạithương phải tiến hành làm thủ tục để thông quan xuất nhập khẩu
Bước1: Tự kê khai, áp mã, và tính thuế xuất nhập khẩu
Tự kê khai đầy đủ, chính xác những nội dung ghi trên tờ khai hải quamẫu HQ2002-XNK
Dựa vào căn cứ tính thuế đã khai và xác định mã số hàng hoá, thuếsuất, giá tính thuế theo quy định để tính toán số thuế phải nộp của từng loạithuế theo quy định để tính toán số thuế phải nộp của từng loại thuế và từngloạ hàng hoá
Bộ hồ sơ khai Hải quan gồm có các loại giấy tờ phải nộp hoặc xuấttrình khi làm thủ tục:
+ 01 bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
+ 01 bản sao giấy chứng nhận đăng kí mã số doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu
+ 03 tờ khai hàng nhập khẩu + 01 bản sao hợp đồng mua bán.
01 bản chính và 02 bản sao hoá đơn thương mại.
Trang 27+ 01 bản chính và 02 bản sao phiếu đóng gói + 01 đơn vận tải
+ Giấy phép xuất nhập khẩu
+ Giấy chứng nhận xuất xứ giấy chứng nhận phẩm chất, số lượng( bảnchính)
Bước 2: Nhân viên hải quan kiểm tra tờ khai hải quan và bộ hồ sơ,
nếu đầy đủ và hợp lệ theo từng loại hình xuất nhập khẩu thì cho đăng kí tờkhai.
Xem hồ sơ hàng hoá của mình được phân vào luồng nào( xanh - đượcưu tiên thực hiện thủ rục kiểm tra giản đơn, hàng sẽ được kiểm hoá nhanhngay sau khi kiểm hoá ngay; Luồng vàng – hàng hoá có những vướng mắcnhỏ ; Luồng đỏ – hàng hoá có nhiều vướng mắc thì phải nhanh chóng hoàntất thủ tục thì hàng của mình mới được giải phóng.
Bước 3: Nhận thông báo thuế của Hải Quan và tổ chức để hải quan
kiểm tra hàng hoá
Bước 4: Câưn cứ vào kết quả kiểm hoá và khai báo của ta Hải quan sẽ
xác định chính xác số thuế mà ta phải nộp và quyết định điều chỉnh số thuếphải nộp và ra quyết định số thuế phải nộp nếu cần.
Bước 5: Sau khi đã nộp đủ thuế Hải quan sẽ đóng dấu “ đã làm thủ tục
Hải quan” lên trang đầu tờ khai và giao cho ta nhận một bản Từ đây hàngcủa ta được giải phóng.
3.6 Nhận hàng nhập khẩu
Khi hàng hoá đã về tới cảng Hải quan sẽ thông báo cho người nhận.
Công ty khi nhận phải tiến hành một số công việc sau:
+ Kí kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng
Trang 28+ Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá từng quý,từng năm, cơ câú hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kĩ thuật khi bốc dỡ, vậnchuyển giao nhận.
+ Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng hoá( Vận đơn, lệnhgiao hàng…) Nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.+Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hànghoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việcgiao nhận
+ Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốcxếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu
+ Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị nhận hàng hoá.
+ Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc trực tiếp giao chocác đơn vị đặt hàng
3.7 Kiểm tra hàng nhập khẩu
Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đưpợc kiểm tra Mỗi cơ
quan tiến hành kiểm tra theo theo chức năng và quyền hạn của mình Nếuphát hiện thấy dấu hiệu không mua bình thường thì mời bên kiểm định đếnlập biên bản giám định có sự chứng kiến của bên bán và bên mua, hãng vậntải, công ty bảo hiểm Biên bản giám định phải có chữ kí của các bên và đâylà cơ sở bên mua khiếu nại, đòi bồi thường bên có liên quan.
3.8 Thanh toán tiền hàng nhập khẩu
Thanh toán là khâu quan trọng trong thương mại quốc tế Do đặc điểm
buôn bán của người nước ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thương mạiquốc tế phải thận trọng, tránh để xảy ra tổn thất Có nhiều phương thức thanhtoán khác nhau:
* Phương thức tín dụng chứng từ ( thanh toán bằng thư tín dụng) :
Trang 29Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một ngân
hàng( ngân hàng mở L/C ) theo yêu cầu của khách hàng ( người nhập khẩu )trả tiền cho người thứ ba hoặc cho bất cứ người nào theo yêu cầu của ngườithứ ba đó, hoặc sẽ trả, chấp nhận, hay mua hối phiếu khi xuất trình đầy đủ đãquy định mọi điều kiện đặt ra đều được thực hiện đầy đủ
* Phương thức chuyển tiền :
Là phương thức trong đó người mua (người nhập khẩu) yêu cầu ngân
hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người xuất khẩu tại một địađiểm nhất định.
3.9 Khiếu nại khi và giải quyết tranh chấp ( Nếu có ) :
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất nhập khẩu pháthiện thấy hàng bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì lập hồ sơ khiếu nại.Đối tượng khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đối tượng khứunại có thể là người vận tải, Công ty bảo hiểm … Tuỳ theo tính chất tổn thất.Bên nhập khẩu phải viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại và gửicho bên bị khiếu nại trong thời hạn quy định, đơn khiếu nại phải có kèm cácchứng từ về tổn thất.
Cách giải quyết khiếu nại tuỳ vào nội dung đơn khiếu nại Trường hợpkhông tự giải quyết được thì làm đơn gửi lên cho trọng tài kinh tế theo quyđịnh trong hợp đồng
Trang 31
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM TÂN DƯỢC TẠI
CÔNG TY DƯỢC LIỆU TRUNG ƯƠNG I HÀ NỘI
I Tổng quan về công ty.
1 Chức năng nhiệm vụ của công ty.
1.1 Lịch sử, quá trình hình thành và phát triển của công ty dược liệuTrung ương I.
Công ty dược liệu Trung ương I có tên giao dịch là Mediplantex Trướcnăm 1958 công ty có tên gọi là “ Công ty thuốc nam, thuốc bắc trung ươngthuộc bộ nội thương, là đơn vị kinh doanh buôn bán các mặt hàng thuốc nam,thuốc bắc dược liệu … nhằm phục vụ cho công tác phòng và chữa bệnh, sảnxuất xuất khẩu của nhà nước.
Đến năm 1971, theo quyết định thành lập số 170 ngày 4/1/1971 (QĐ
170/BYT) của Bộ trưởng Bộ y tế đổi tên Công ty thành “Công ty Dược
liệu cấp I – Bộ y tế” Để phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty
và sự phát triển của đất nước.
Đến năm 1985, Công ty đổi thành Công ty Dược liệu Trung ương Ithuộc Liên hiệp các Xí nghiệp dược Việt Nam (Nay có tên là Tổng Côngty Dược Việt Nam).
Ngày 9/12/1993, do yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao, Bộ
trưởng Bộ y tế đã ra quyết định số 95 (QĐ 95/BYT) về việc “ Bổ sung
ngành nghề kinh doanh chủ yếu cho Công ty Dược liệu Trung ương I,kinh doanh thành phẩm, thuốc tân dược, dụng cụ y tế thông thường, baobì, hương liệu, mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dược liệu ”.
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy :Bộ máy của công ty được thực hiện theo cơ cấutrực tuyến chức năng.
Trang 321.3 Nguồn lực của Công ty dược liệu Trung ương I.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh :
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật : Hiện nay công ty có hai phân xưởng sản xuấtthuốc riêng biệt
Phân xưởng đông dược : Chủ yếu sản xuất các loại đông dược như rượubổ, rượu sâm
Phân xưởng thuốc viên : chuyên sản xuất các loại thuốc viên đặc trị cácbệnh khác nhau, tại xưởng hoá dược chuyên sản xuất, chiết xuất ra mặt hàngchống sốt rét Hiện nay với cơ ngơi rộng lớn và thiết bị hiện đại cho phépcông ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Đặc bịêt là dây
Giám đốc
P Giám đốcphụ trách KD
P Giám đốcphụ trách SX
Tổngkho
Trang 33truyền sản xuất thuốc tân dược của công ty đã được bộ y tế cấp chứng chỉGMP-ASEAN
+ Công nghệ sản xuất kinh doanh : Quy trình công nghệ có thể chia làmhai giai đoạn :
Giai đoạn chuẩn bị sản xuất : Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị chianguyên vật liệu, bao bì tá dược theo từng lô, từng mẻ, sản xuất theo hồ sơ, lôvà được đưa vào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất.
Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho, thành phẩm : Sau khi thuốc được sảnxuất phải có dấu xác nhận đủ tiêu chuẩn của phòng kiểm nghiệm mới đượcnhập kho
- Nhân sự : Hiện nay công ty có số cán bộ, công nhân viên viên là 327người
Trang 34Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân để thực hiện chế độ hạch toánkinh doanh bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với cấp trên vàngân sách Nhà nước.
* Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ kinh doanh: Kinh doanh các mặt hàng thuốc nam, thuốcbắc, cao đơn hoàn tán, giống dược liệu và nuôi trồng dược liệu, hàng nămđảm bảo hoàn thành kế hoạch và chỉ tiêu cấp trên giao Ngoài ra còn phụcvụ nhu cầu công tác phòng bệnh, phục vụ sản xuất và hàng xuất khẩu.
Từ ngày 9/2/1993 bổ sung ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Côngty – kinh doanh thành phẩm tân dược, dụng cụ y tế thông thường, bao bìvà hương liệu, mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dược liệu.
1.5 Mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh của công ty.
+ Thực hiện kế hoạch kinh doanh, mua bán thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm,dược liệu và tinh dầu trong nước do nhà nước giao Xây dựng các kế hoạchkinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu dài hạn, ngắn hạn trình Bộ y tế + Được phép sản xuất thuốc tân dược các dạng đường uống, thuốc đôngdược và bán tổng hợp thuốc sốt rét.
+ Được phép kinh doanh xuất – nhập khẩu thuốc tân dược, đông dược,dược liệu tinh dầu, mỹ phẩm, y dụng cụ, nguyên liệu hoá dược.
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu,nuôi trồng, chế biến cây Dược liệu và các mặt hàng khác dưới các hình thứcđầu tư, liên doanh liên kết hợp tác ở Việt nam hoặc ở nước ngoài.
3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm : 1999, 2000, 2001,2002.
3.1 Tổng doanh thu.
Di n bi n t ng doanh thu qua các n mễn biến tổng doanh thu qua các năm ến tổng doanh thu qua các năm ổng doanh thu qua các năm ăm
Trang 35Năm( Triệu đồng)năm liền kề trước đó ( %)so với năm 1999( %)
Trang 363.2 Chi phí và lợi nhuận.
Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm(Tri u ệu đồng) đồng)ng)
1 Tổng doanh thu196085,6 272389,9 300857,2 322963,9
2 Các khoản giảm trừ2223,92238,537810,51035,63 Doanh thu thuần193861,7 270151,4 300305,3 321928,3
4 Tổng chi phí
- Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí QLDN
5.Lợi nhuận hoạt động KD
5 Lợi nhuận hoạt động tàichính
-4474,3-4895,6-7565,5-7930,86 Lợi nhuận bất thường802,574,845,264,37 Lợi nhuận trước thuế811,81000,71023,11105,08 Thuế thu nhập DN259,8320,2327,4353,6
9 Lợi nhuận thuần552680,5695,7751,4
Nhìn vào bảng trên, ta thấy công ty Dược liệu Trung ương I luôn làmột trong những doanh nghiệp làm ăn có lãi, không những chỉ có lợinhuận trước thuế mà còn có cả lợi nhuận thuần ( lãi ròng), đây là kết quảđáng chân trọng trong khi mà có nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ănthua lỗ như hiện nay.
Tuy nhiên,cũng phải thừa nhận tổng lợi nhuận thuần qua các năm cònrất thấp so với qui mô một công ty Trung ương có doanh số lớn Lý giảiđiều này, trước hết là do công ty đi lên từ một doanh nghiệp có cơ sở vậtchất, trang thiết bị lạc hậu, cùng với việc nhiều năm bao cấp làm ăn khôngcó hiệu quả Công ty đứng trước tình trạng thiếu vốn trầm trọng, tỷ lệ vay
Trang 37vốn quá cao, lãi vay cao khiến cho chi phí hoạt động tài chính chiếm tỷtrọng cao so với doanh thu
Trang 383.3 Doanh số xuất khẩu
Di n bi n doanh s xu t kh u qua các n mễn biến tổng doanh thu qua các năm ến tổng doanh thu qua các năm ố xuất khẩu qua các năm ất khẩu qua các năm ẩu qua các năm ămChỉ tiêu
Xuất khẩucủa công ty
Xuất khẩucủa T cty
Tỷ lệ/D.số bán
(%)
Tỷ lệ pháttriển sovới năm
liền kề(%)
Tỷ lệphát triển
so vớinăm1999( %)
Tỷ lệ %so với
199929030,7122492,414,8-10023,72000106846,9270775,439,2368,1368,139,5200148313,9155987,916,145,2166,430,9200221595,6117554,96,643,973,118,4 Nhận xét:
Qua kết quả trên cho thấy, doanh số xuất khẩu của công ty chiếm tỷ lệvừa phải so với doanh số bán, đạt cao nhất vào năm 2000 và cũng là nămcông ty có doanh số xuất khẩu cao nhất toàn Tổng công ty ( chiếm 39,5%một con số mà không phải công ty nào dễ dàng đạt được), được Thủtướng Chính phủ tặng bằng khen Tuy nhiên, hai năm sau đó doanh sốxuất khẩu liên tục giảm, điều này có thể do công ty đang ở giai đoạn đỉnhcao của chu kỳ phát triển và bắt đầu bị suy giảm, cộng với nhu cầu của thịtrường giảm khiến cho doanh số của toàn Tổng công ty giảm, tất yếu côngty cũng bị ảnh hưởng Mặc dù vậy, công ty luôn là một trong những doanhnghiệp đứng đầu về xuất khẩu của Tổng công ty Dược Việt Nam.
Trang 39II Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty Dược Liệu TW1 – HàNội.
Công ty Dược Liệu TWI - Hà Nội là công ty nhà nước với mặt hàngc Li u TWI - H N i l công ty nh nệu đồng) ào ội là công ty nhà nước với mặt hàng ào ào ước với mặt hàngc v i m t h ngớc với mặt hàng ặt hàng àokinh doanh l thu c v nguyên li u l m thu c ào ố xuất khẩu qua các năm ào ệu đồng) ào ố xuất khẩu qua các năm để phục vụ mục đích sức ph c v m c ích s cục vụ mục đích sức ục vụ mục đích sức ục vụ mục đích sức đ ứckh e cho nhân dân, được Liệu TWI - Hà Nội là công ty nhà nước với mặt hàngc s h tr c a nh nự hỗ trợ của nhà nước về tài chính, trang ỗ trợ của nhà nước về tài chính, trang ợc Liệu TWI - Hà Nội là công ty nhà nước với mặt hàng ủa nhà nước về tài chính, trang ào ước với mặt hàngc v t i chính, trangề tài chính, trang àothi t b ến tổng doanh thu qua các năm ị : triệu Đồng)ng th i công ty có ời công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi nghiệp đội là công ty nhà nước với mặt hàngi ng cán b công nhân viên gi i nghi pũ cán bộ công nhân viên giỏi nghiệp ội là công ty nhà nước với mặt hàng ệu đồng)v v nhi t tình, nên Công ty dục vụ mục đích sức ào ệu đồng) ược Liệu TWI - Hà Nội là công ty nhà nước với mặt hàngc Li u TWI - H N i r t thu n l iệu đồng) ào ội là công ty nhà nước với mặt hàng ất khẩu qua các năm ận lợi ợc Liệu TWI - Hà Nội là công ty nhà nước với mặt hàngtrong quá trình nh p kh u, có th tr c ti p tham gia giao d ch v i các ận lợi ẩu qua các năm ể phục vụ mục đích sức ự hỗ trợ của nhà nước về tài chính, trang ến tổng doanh thu qua các năm ị : triệu ớc với mặt hàng đố xuất khẩu qua các nămitác Qua th ng kê 4 n m liên ti p thì thu ố xuất khẩu qua các năm ăm ến tổng doanh thu qua các năm được Liệu TWI - Hà Nội là công ty nhà nước với mặt hàngc k t qu ến tổng doanh thu qua các năm ả.
Trang 40Theo kết quả trên ta thấy công ty nhập khẩu chủ yếu theo hình thức trực tiếp,số hợp đồng uỷ thác rất ít do đó em xin phép được trình bày quy trình nhậpkhẩu dưới hình thức trực tiếp.