Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty TNHH Thăng Long
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhà nước
ta những năm vừa qua đã đem lại cho nền kinh tế nói chung và các doanhnghiệp dược nói riêng cơ hội to lớn để phát triển mạnh mẽ Công ty TNHHThăng Long đã có những bước phát triển vượt bậc không những về chủngloại, chất lượng sản phẩm mà cả về năng lực kinh doanh nhập khẩu đáp ứngnhu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế,công ty đã đóng góp một phần không nhỏ của mình trong xu thế hội nhập đó.Nền kinh tế Việt Nam có điểm xuất phát thấp, chiến tranh kéo dài đã để lạicho nhân dân Việt Nam biết bao bệnh tật cộng với sự đói nghèo đã ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khoẻ nhân dân Trước tình hình đó, một yêu cầu cấp thiết đặt
ra cho các doanh nghiệp dược là phải làm thế nào để có nguồn thuốc chấtlượng tốt, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Với công nghệ y dược của ViệtNam hiện nay chỉ mới đáp ứng được phần nào yêu cầu đó, điều này làm chohoạt động nhập khẩu thành phẩm tân dược có chất lượng cao càng trở nênquan trọng bởi bên cạnh việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân thì nhập khẩuthuốc còn là cầu nối thông suốt nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước vớinhau, chính hoạt động này cũng sẽ đóng góp vào sự phát triển ổn định củanền kinh tế và hơn ai hết nó sẽ giúp cho mỗi con người trong cộng đồng cóđược sức khoẻ, trí tuệ để tham gia hoạt động trong mọi lĩnh vực khác nhau
Tuy nhiên, điều kiện mở cửa của kinh tế thị trường đặt ra cho công tynhững thách thức rất lớn đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế Cùng với sựcạnh tranh khốc liệt là những khó khăn thách thức mới đã ảnh hưởng trực tiếpđến quá trình nhập khẩu thành phẩm tân dược của Công ty TNHH ThăngLong Đó cũng là một trong những vấn đề mấu chốt có thể trở thành nhân tốquan trọng đem lại thành công cho công ty trong cơ chế thị trường hiện nay,cần nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu Trên cơ sở vận dụng lýthuyết được học ở trường và sự tìm hiểu thực trạng hoạt động nhập khẩu của
Trang 2công ty em xin tiến hành thực hiện đề tài “Hoàn thiện quy trình nhập khẩu
nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty TNHH Thăng Long”
Trên cơ sở đánh giá thực trạng những điểm hoàn thiện và chưa hoànthiện trong quy trình nhập khẩu tại công ty từ đó em xin đưa ra một số giảipháp và kiến nghị cụ thể nhằm góp phần nhỏ bé của mình trong việc đưadoanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hướng dẫnPGS.TS Nguyễn Như Tiến cùng các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh
- nhập khẩu, Công ty TNHH Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáothực tập này
Hà Nội, tháng 11 năm 2006
Sinh viên: Phạm Thị Mai Phương
Trang 3CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THĂNG LONG
I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THĂNG LONG
Trong những giai đoạn đầu nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tếtập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, trong thời kỳ này để đáp ứngnhu cầu phát triển của xã hội công ty mới được thành lập Cũng trong thờiđiểm đó công ty THHH Thăng Long được thành lập theo quyết định số 1149ngày 25/9/1992 của UBND thành phố Hà Nội và giấy phép kinh doanh số
001153 ngày 5/10/1992 của trọng tài kinh tế Hà Nội, và được lấy tên là công
ty TNHH Thăng Long
Người có công lớn trong việc thành lập công ty đó là dược sỹ NghiêmThanh Sơn (chính là giám đốc cho đến nay) và bà Trần Minh Phú, hai ngườinày là hai sáng lập viên của công ty ngoài ra còn có bảy thành viên khác thamgia cùng góp vốn Các thành viên tham gia thành lập công ty họ đều là chủNhà nước, họ có kinh nghiệm kinh doanh và hiểu biết thị trường nên họ tổchức bộ máy hoạt động kinh doanh rất gọn nhẹ nhưng rất hiệu quả đáp ứngđược nhu cầu thị trường khi đó Bộ máy tổ chức đó gồm: Ban giám đốc cómột giám đốc và một phó giám đốc, các phòng chức năng gồm có 1 phòngkinh doanh, 1 phòng tài vụ và 2 cửa hàng tại 31 Láng Hạ, và trụ sở chính củacông ty đóng tại 69 Tràng Thi Hà Nội Với một số vốn đăng ký kinh doanhban đầu là 300.000.000 đồng, công ty đã phát huy thế mạnh sẵn có của mìnhvào kinh doanh dược phẩm và dụng cụ y tế thông thường
Đến năm 1994 tình hình tổ chức và quản lý của công ty đã đi vào hoạtđộng rất hiệu quả, cùng với việc chớp lấy thời cơ phát triển mạnh mẽ của kinh
tế trong nước công ty đã xin cấp giấy phép bổ sung ngành nghề kinh doanh để
mở rộng hoạt động của mình với nội dung sau:
Bổ sung ngành nghề kinh doanh: được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấpngày 12/5/1994 theo giấy phép này thì công ty có các chức năng sau: Kinh
Trang 4doanh tư liệu sản xuất, buôn bán hàng tiêu dùng, kinh doanh sách sạn, mở cácdịch vụ sản xuất bao bì từ nhựa và cao su.
Bổ sung vốn điều lệ từ 300 triệu đồng lên 1 tỷ đồng, đổi tên từ công
ty TNHH Dược phẩm Thăng Long thành Công ty TNHH Thăng Long, têngiao dịch là Draphaco và chuyển trụ sở từ 69 Tràng Thi về phòng 4 nhà 5trung tâm triển lãm Giảng Võ Hà Nội
Cũng trong thời gian này để đáp ứng nhu cầu của thị trường đang pháttriển mạnh công ty đã mở rộng thêm một số cửa hàng bán buôn dược phẩm:cửa hàng 49 Quốc Tử Giám, 41 Văn Miếu, số 7 Ngọc Khánh Ngoài ra công
ty còn tổ chức kinh doanh về việc cho thuê kiốt bán hàng và thành lập các nhàphân phối một số, tỉnh, thành phố trọng điểm như: Hải Phòng, Quảng Ninh,Nghệ An và thành phố Hồ Chí Minh
Đến năm 1996 công ty nhận thấy đời sống của dân cư ngày càng đượcnâng cao, nhu cầu vè hàng hóa tiêu dùng để tăng cường sức khỏe là một thịtrường tiềm năng có nhu cầu rất lớn Chính điều này đã tạo cho công ty kinhdoanh mặt hàng tiêu dùng mới đó là: sâm Triều Tiên và đã thu được nhữngthành công rất lớn trên thị trường Cũng thời điểm này công ty đã tăng vốnđiều lệ từ 1 tỷ đồng lên 300 triệu Từ năm 1996 đến 1999 công ty liên tiếp mởthêm các cửa hàng kinh doanh sâm tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một sốtỉnh khác
Năm 1999 do thay đổi luật thuế doanh thu sang thuế giá trị gia tăng vàchính phủ có bãi bỏ một số giấy phép kinh doanh con và ban hành chính sáchkinh doanh thông thoáng hơn đã tạo điều kiện thuận lợi các công ty hoạt động
có hiệu quả hơn Tuy với số vốn điều lệ là 1 tỷ 300 triệu nhưng công ty sửdụng vốn kinh doanh lên tới 10 tỷ đồng Lúc này công ty chủ yếu xuất nhậpkhẩu mặt hàng tiêu dùng và tổ chức phân phối độc quyền về được cho mộthãng tại Hàn Quốc là PAGIN
Trang 5Giám đốc
Phòng
thị trường
Phòng kinh doanh
Phòng
kế toán
Phònghành chính
Ban kinh doanh sâm Triều Tiên
Các
chi
nhánh
Cácđại lý
Các cửahàngbán buôn
Các cửa hàng bán lẻ
II CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của công ty
Chức năng của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức:
Giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của
công ty, và chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên của công ty về việcthực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Giám đốc có các chức năng chính sau:
Trang 6 Chịu trách nhiệm về tổ chức nhân sự: bổ nhiệm bãi, miễn nhiệm, cắtchức các chức danh quản lý trong công ty theo đúng luật hoạt động của côngty.
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công
ty và chịu trách nhiệm chung về tình hình kinh doanh đó, giám đốc chỉ đạotrực tiếp phó giám đốc, và các trưởng phòng: kế toán, kinh doanh, thị trường,hành chính
Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty
Ký kết các hợp đồng nhân danh công ty, tuyển lao động
Phòng kinh doanh: Đây là phòng chức năng quan trọng nhất của công
ty nó có các nhiệm vụ chính cụ thể sau:
Chịu trách nhiệm về hoạt động và phát triển kinh doanh của công ty
Kết hợp với phòng thị trường để tìm hiểu nhu cầu thị trường từ đó lập
kế hoạch kinh doanh, báo cáo giám đốc
Thực hiện nhập khẩu mua bán hàng hóa
Phối hợp với phòng kế toán để sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất,
và theo dõi kế toán quản trị để điều khiển kinh doanh cho hợp lý
Phòng kế toán: Là cơ quan tham mưu và tổ chức thực hiện các nghiệp
vụ về kế toán, tài chính cho giám đốc, kiểm soát và chịu trách nhiệm về toàn
bộ các hoạt động của công ty về lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp Cácchức năng chính của phòng kế toán
Chịu trách nhiệm về hạch toán kế toán kịp đầy đủ, kịp thời và chínhxác
Phân tích tình hình hoạt động tài chính báo cáo giám đốc, phối hợpvới phòng kinh doanh và các phòng ban khác để đảm bảo cho việc kinh doanhhợp lý và hiệu quả
Thực hiện duy trì chế độ tài chính của toàn công ty
Phòng hành chính:
Trang 7Đảm bảo các điều kiện làm việc của công ty như nơi làm việc, hệ thốngthông tin liên lạc, tổ chức điều hành công việc như văn thư, bảo vệ, thực hiệncông tác lễ tân tiếp khách….
Chịu trách nhiệm kinh doanh theo sự chỉ đạo của công ty, thực hiện chế
độ hạch toán theo chỉ đạo của phòng kế toán, báo cáo tình hình kinh doanh tạicác địa phương mà mình phụ trách kịp thời với phòng kinh doanh
Bán buôn, bán lẻ, đại lý:
Duy trì chế độ bán hàng theo đúng quy định của công ty về giá cả, sảnphẩm, phản ánh kịp thời các thông tin của thị trường cho phòng kinh doanh,thực hiện hạch toán theo chỉ đạo của phòng kế toán
Ban kinh doanh sâm:
Có chức năng như phòng kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh sâmTriều Tiên
Trang 8III CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CÔNG TY
1 Cơ sở vật chất
Bảng 1: Cơ sở vật chất của công ty
Đơn vị: đồngST
2 Giá trị khấu hao 186.603.120 271.187.070 407.869.110
3 Giá trị còn lại 378.860.880 497.757.930 834.694.890
Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho sản xuất kinhdoanh, nó chính là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, các thiết bị chuyêndùng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động mộtcách hiệu quả hơn Trong năm 2004 nguyên giá tài sản cố định là768.945.000 tăng 36% so với năm 2003, năm 2005 là 1.242.564.000 tăng61,6% so với năm 2004
Nguyên nhân chính là từ năm 2003 đến năm 2005 công ty có mua một
số thiết bị máy móc phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, và mua một xe tảiphục vụ cho vận chuyển hàng hóa Đây là việc làm rất cần thiết để đảm bảocho công ty chủ động hơn trong việc kinh doanh Tuy nhiên nó cũng ảnhhưởng đến một phần vốn kinh doanh của công ty
Khấu hao tài sản cố định được tính là chi phí kinh doanh, nó ảnh hưởngđến lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn Năm 2003 khấu hao tài sản cố địnhchiếm 12,72% chi phí, năm 2004 chiếm 18,16% chi phí, năm 2005 chiếm
Trang 924,25% chi phí kinh doanh Có thể nói năm 2005 khấu hao tài sản cố định nóảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty, nhưng bù lại trong những nămtiếp theo có thể chi phí TSCĐ trên một sản phẩm bán ra của công ty sẽ giảm,điều đó tạo ra lợi thế cho công ty giảm chi phí kinh doanh của mình
2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Ngay từ ngày đầu thành lập công ty để trả lời cho câu hỏi: Ngành kinhdoanh của chúng ta là gì? Nó sẽ là gì? Và nó trở thành cái gì?
Công ty đã có định hướng kinh doanh rõ ràng đó là kinh doanh dượcphẩm và thiết bị y tế Tuy nhiên trong quá trình phát triển của mình từ doanhnghiệp kinh doanh đơn ngành công ty đã trở thành doanh nghiệp đa ngành vớicác lĩnh vực sau:
Dược phẩm và thiết bị y tế
Hàng tiêu dùng
3 Đặc điểm về nguồn vốn của công ty
Bảng 2: Đặc điểm nguồn vốn của công ty
Đơn vị tính : đồngST
1.300.000.000
Tổng vốn: 1.232.500.00
0
1.645.650.00 0
1.821.760.00 0
3 Tài sản cố định 378.860.880 497.757.930 834.694.890
4 Tài sản lưu động 4.127.986.55
0
4.568.995.700
4.321.588.620
5 Các khoản phải thu 2.175.662.00
0
1.938.557.600
2.244.575.680
6 Các khoản phải trả:
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
5.450.009.430
5.359.661.230
5.579.099.1915.450.009.43
0
5.359.661.230
5.579.099.191
Trang 10- -
-Tổng tài sản: 1.232.500.00
0
1.645.650.00 0
1.821.760.00 0
Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2003 là 32,13%, năm 2004 là 30,645%,năm 2005 là 28,86% Nó phản ánh rằng cứ 100 đồng vốn trong một năm thìthu được bao nhiêu lợi nhuận Ta thấy rằng lợi nhuận kinh doanh năm nayđều cao hơn năm trước nhưng 100 đồng vốn bỏ ra khi kinh doanh năm 2003thì thu được 32,13 đồng tiền lời còn năm 2004 chỉ thu được 30,65 đồng vànăm 2005 là 28,86 đồng Tức là tỷ suất lợi nhuận trên vốn đã giảm, nó phảnánh số vốn bỏ ra kinh doanh năm 2005 không hiệu quả bằng năm 2004, năm
2004 cũng không hiệu quả bằng năm 2003 Tài sản lưu động trên nợ ngắn hạnnăm 2003 là 0,757, năm 2003 là 0,852, năm 2005 là 0,776 Nó phản ánh rằngcông ty tương đối mạo hiểm trong kinh doanh, vì họ luôn để số vốn lưu độngnhỏ hơn nợ ngắn hạn, nhưng trong bản số liệu ta nhận thấy rằng các khoảnphải thu của công ty cũng rất lớn, nếu cộng số vốn lưu động và các khoảnphải thu thì ta thấy trong các năm 2003, 2004 và 2005 đều lớn hơn số nợ ngắnhạn Nó nói nên rằng công ty luôn tạo ra một khoảng cách an toàn cho cáckhoản nợ ngắn hạn phải trả của công ty
Trang 11CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU
CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA
I ĐẶC ĐIỂM CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
1 Đặc điểm các mặt hàng nhập khẩu của Công ty
Trong thời gian hoạt động công ty lấy hàng nhập khẩu là mặt hàng kinhdoanh chủ yếu, theo thống kê cho thấy số vốn lưu động của công ty năm 2005
có hơn 80% vốn lưu động phục vụ cho hàng nhập khẩu Đồng thời mặt hàngkinh doanh của công ty là loại hàng đặc biệt (dược phẩm y tế và hàng tiêudùng) cho nên việc kinh doanh nó có những quy định khắt khe hơn so với cácmặt hàng thường khác
Cụ thể là:
- Đối với mặt hàng thuốc: là mặt hàng chủ yếu nhập từ nước ngoài,muốn nhập khẩu phải có giấy phép do cục quản lý bộ y tế cấp hoặc 100%nhập khẩu phải nhập khẩu ủy thác qua cơ quan Nhà nước được nhập khẩu.Giấy phép nhập khẩu được chia ra làm hai loại là:
+ Xin visa: Là loại giấy phép do cục quản lý bộ y tế cấp đối với các loạithuốc mà trong đó hạn chế về thời gian nhập khẩu mà không hạn chế khốilượng nhập khẩu
+ Giấy phép theo đơn hàng: Là loại giấy phép kèm theo đó doanhnghiệp phải lập đơn có số lượng cụ thể đẻ cục cấp giấy phép nhập theo đơnhàng Theo loại này doanh nghiệp bị hạn chế về số lượng nhưng không đề cậpđến vấn đề thời gian
- Đối với các sản phẩm sâm: Đây là loại hàng mới trên thị trường ViệtNam nên nó có các đặc điểm sau:
+Tính cạnh tranh của sản phẩm này trên thị trường trong nước khôngcao
Trang 12+ Có rất ít doanh nghiệp trong nước kinh doanh sản phẩm này
+ Sự hiểu biết của nhân dân về sản phẩm này chưa cao
+ Là một sản phẩm mới nên các sản phẩm sâm bị tranh chấp về quyđịnh nó là hàng tiêu dùng hay dược phẩm
2 Thị trường nhập khẩu (các nước bán)
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã đạt những thành tựuđáng kể, thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng đời sống nhân dân đivào ổn định Tuy nhiên nhu cầu tiêu dùng của nhân dân về các sản phẩm dượcphẩm còn chưa cao, thị trường tiêu thụ trong nước bị bó hẹp Điều này làmcho doanh nghiệp phải hướng thị trường nhập khẩu vào các thị trường truyềnthống, thị trường nhập khẩu chính của công ty hiện nay là Nam Triều Tiên,Đông Âu…
Trong cơ chế thị trường hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp vừa vànhỏ, năng động trong vấn đề tìm ra hình thức kinh doanh phù hợp cũng nhưphải biết mở rộng thị trường và tìm nguồn hàng cung cấp Là một công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty thương mại thăng long đã biết thích nghi với cơchế đó, ngày càng quan hệ thương mại với nhiều hãng trên thế giới Kết quả
20627970
29750280
Trang 13Nguồn: Phòng Kinh doanh Công ty
Đầu năm 2001 công ty mới chỉ quan hệ mua bán với ba nước là Nhật,Pháp, Thụy sĩ, với kim ngạch nhập khẩu không đáng kể, tổng kim ngạch của
ba nước mới đạt 6252000 nghìn đồng Cho đến năm nay công ty đã mở rộngquan hệ thêm với nhiều nước như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Đức làm cho tổng kimngạch đã đạt tới 2750280 nghìn đồng Mặt khác tỷ lệ kim ngạch nhập khẩucũng có sự thay đổi giữa các nước qua các năm, công ty tham gia ngoạithương với Hàn Quốc là chủ yếu Do nhu cầu của thị trường trong nước có sựbiến đổi công ty đã chuyển dần thế mạnh từ kinh doanh dược phẩm sang kinhdoanh hàng tiêu dùng, nhất là mặt hàng sâm của Hàn Quốc công ty đã mởrộng quan hệ với hãng samsung, pagin, kolon Điều này chứng tỏ sự linh hoạttrong chính sách thị trường của công ty và đã giúp công ty đạt được nhữngthành công đáng kể, kinh doanh ngày một hiệu quả hơn Trên đây chúng tachỉ thấy được tình hình buôn bán chung của công ty với các nước mà chúng tachưa thấy được thành phần kim ngạch nhập khẩu của các hãng, để hiểu đượcđiều này chúng ta xem xét bảng sau:
Bảng tổng hợp tình hình nhập khẩu theo đối tác cung cấp
Trang 14Nguồn: Phòng thị trường Công ty
Cũng từ đầu năm 2001 công ty quan hệ mua bán với hãng Roche,UPSA, Vipharco (của Pháp) là chủ yếu Do trong thời gian này công ty kinhdoanh mặt hàng dược phẩm là chủ yếu, phạm vi buôn bán còn hạn hẹp nêncông ty chỉ nhập thông qua nhập ủy thác một số mặt hàng thuốc của hãngtrên Trong quá trình hoạt động với khả năng huy động vốn của một công tyngày một mở rộng các mặt hàng kinh doanh đồng thời mở rộng quan hệ ngoạithương với nhiều hãng hơn, nhờ vậy đến năm 2005 tổng kim ngạch nhậpkhẩu của công ty nên tới 29750280 nghìn đồng của 15 hãng là chủ yếu.Thông qua bảng trên chúng ta đã phần nào thấy được tình hình kinh doanh cóhiệu quả của công ty, để hiểu hơn vấn đề đó chúng ta có thể xem qua bảngsau:
Bảng tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu của công ty với các nước.
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty
Đồng thời với việc mở rộng quan hệ ngoại thương với nhiều hãng trênnhiều nước khác nhau thì công ty cũng còn chú trọng đến các mặt hàng sảnxuất nội địa Mục tiêu của công ty là đa dạng hóa các mặt hàng nhằm thíchnghi với sự thay đổi linh hoạt của thị trường
Trang 15II QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
1 Nghiên cứu về sản phẩm
Để đáp ứng được sự biến động linh hoạt của thị trường công ty đãthành lập phòng nghiên cứu thị trường nhằm định hướng chiến lược sản phẩmcủa công ty trong năm kế hoạch (ví dụ như: Thu nhập, tình hình phát triển sứckhỏe của nhân dân, các chính sách của Nhà nước trong những năm tới…) đểxây dựng nhóm sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ tập trung khai thác Từ nhữngcăn cứ trên mà doanh nghiệp nghiên cứu thị trường thế giới để chọn các sảnphẩm cụ thể: sản phẩm này có tác dụng như thế nào? sản phẩm ở vùng giánào? và đi đến chọn sản phẩm cuối cùng để nhập khẩu, và căn cứ vào các giaodịch để chọn hãng sẽ cung cấp sản phẩm
Các nhân tố tác động đến sản phẩm
- Đối với dược phẩm: các sản phẩm có tuổi thọ nhất định, tuổi thọ ởđây không phải là thời hạn sử dụng mà là thời gian sản phẩm được xác định là
có tác dụng, chưa có sản phẩm nào thay thế tốt hơn
Nhà nước luôn luôn định hướng chăm sóc về sức khỏe nhân dân chonên Nhà nước giao cho cơ quan chủ quản định hướng chi tiết các nhóm sảnphẩm sẽ đáp ứng như: Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc hạn chếnhập khẩu và danh mục cấm nhập khẩu
2 Nghiên cứu về giá sản phẩm nhập khẩu
Khi nghiên cứu về giá hàng hóa công ty phải chú ý các vấn đề sau:Khi tiến hành nghiên cứu về giá hàng nhập khẩu công ty đã chú ý đếncác quy luật của kinh tế, giá cả sản phẩm phải phù hợp với giá của thị trường,quy luật giá cả và giá trị, và các quy luật khác
Giá của sản phẩm mới thay sản phẩm cũ thì không thể lớn hơn giá sảnphẩm cũ Điều này cũng phù hợp với tự nhiên vì nếu sản phẩm mới mà có giálớn hơn sản phẩm cũ thì nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm cũ sẽ không quaysang sản phẩm mới
Trang 16Sản phẩm này sau khi nhập vào thị trường sẽ đáp ứng được bao nhiêu
% thị trường với điều kiện tổng giá trị của nó không được vượt quá tổng giátrị sử dụng trong năm
3 Nghiên cứu lựa chọn đối tác cung cấp
Việc lựa chọn đối tác cung cấp doanh nghiệp thường sử dụng cácphương thức sau:
Công ty sử dụng hệ thống thương mại điện tử để chọn ra bạn hàng cónghĩa là công ty thông qua internet tìm hiểu thông tin để chọn hãng cung cấp,gửi thư điện tử cho họ và các thông tin của mình khác Sau đó bên cung cấp
sẽ gửi tài liệu cần thiết mà công ty đã yêu cầu cho công ty từ đó công ty raquyết định chọn bạn hàng
4 Đàm phán và ký kết hợp đồng của công ty
Trong quan hệ buôn bán thương mại các bên có thể sử dụng nhiều hìnhthức giao dịch để đi đến việc ký kết hợp đồng, ở công ty thương mại thănglong sử dụng phương thức giao dịch chủ yếu là phương thức giao dịch trựctiếp và phương thức giao dịch bằng thương mại điện tử
Đồng thời với việc giao dịch trực tiếp thì công ty cũng sử dụng phươngthức đàm phán trực tiếp Cụ thể như:
- Công ty cử cán bộ trực tiếp sang bên nước bán để đàm phán khi có tínhiệu của bên bán
- Công ty gửi thư mời đại diện của hãng mà mình sẽ quan hệ buôn bánsang Việt Nam để trực tiếp đàm phán
Phương thức giao dịch bằng thương mại điện tử là việc công ty gửi thưđiện tử để trực tiếp đàm phán Hình thức này công ty chỉ áp dụng đối với cácbạn hàng đã quan hệ mua bán nhiều lần
5 Các bước đàm phán và thực hiện hợp đồng mà công ty thường áp dụng
a Các bước đàm phán
Trang 17Các bước đàm phán trong quá trình mua bán quốc tế theo lý thuyết thìcác bên phải tuân thủ theo đúng như đã định Nhưng công ty đã linh hoạt sửdụng các bước đàm phán sau:
- Bên mua (công ty) đưa ra các yêu cầu về sản phẩm
- Bên bán phải đáp ứng về yêu cầu sản phẩm của bên mua như: chủngloại, mẫu mã, bao bì của sản phẩm…
- Các bên đàm phán về giá cả của sản phẩm đã đề cập
- Các bên đàm phán về phương thức giao nhận hàng hóa
- Các bên đàm phán về phương thức thanh toán
- Các bên đàm phán về phương thức bảo hiểm
- Các bên đàm phán về các vấn đề khác như: Quyền và nghĩa vụ củacác bên khi có rủi ro, tranh chấp, bất khả kháng xảy ra
- Sau khi đã thực hiện các bước trên một cách thuận lợi thì công ty điđến việc ký kết hợp đồng
b Tổ chức thực hiện hợp đồng
Do công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn nên ngoài việc được trựctiếp nhập khẩu một số mặt hàng thì công ty phải thực hiện nhập khẩu ủy thácqua cơ quan có thẩm quyền nhập khẩu
Các hợp đồng ủy thác nhập khẩu: Bên nhận ủy thác là người ký kết hợpđồng nhập khẩu với bên mua và bên công ty là người ký hợp đồng ủy thácvới bên ủy thác Do vậy bên nhận ủy thác phải chịu trách nhiệm các điềukhoản mà hợp đồng đã ký Bên công ty chỉ chịu trách nhiệm về các điềukhoản trong hợp đồng ủy thác mà công ty đã ký Khi đó việc tổ chức thựchiện hợp đồng của công ty không phải là theo hợp đồng mua bán mà theo hợpđồng ủy thác
Các hợp đồng nhập khẩu trực tiếp: Do việc công ty trực tiếp ký kết hợpđồng nên công ty chịu toàn bộ trách nhiệm các điều khoản ghi trong hợpđồng Sau khi nhận giấy báo hàng đến, công ty mở tờ khai hải quan và làm
Trang 18thủ tục nhận hàng tại cảng đến đồng thời chịu trách nhiệm vận chuyển hànghóa về kho để tiêu thụ.
c Phương thức thanh toán
Sau khi các bước kia hoàn thành thì các công ty có thể sử dụng nhiềuphương thức thanh toán khác nhau Đối với công ty thương mại Thăng Long
sử dụng hai phương thức thanh toán chủ yếu là:
- Phương thức thanh toán sử dụng chứng từ
- Phương thức thanh toán TTR
Sau khi bên bán xếp hàng lên tàu, hoàn thành bộ chứng từ của bên mua
và gửi cho bên mua Bên mua dùng bộ chứng từ này để đi nhận hàng Khi đếnthời hạn thanh toán theo hợp đồng thì bên mua nhờ ngân hàng chuyển tiềntheo hệ thống chuyển tiền điện tử từng phần hoặc toàn bộ theo điều khoảntrong hợp đồng
Chú ý:
Theo nghị định số 09 của Chính phủ quy định: "Đối với doanh nghiệpxuất nhập khẩu hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng mà sử dụng hình thứcthanh toán qua ngân hàng thì phải cân đối ngoại tệ để trả ngay" Do nhữngquy định này công ty luôn đảm bảo khả năng tài chính để thanh toán ngay cáchợp đồng nhập khẩu Cụ thể như: vốn lưu động bình quân của công ty là 8 tỷVNĐ, mức tăng trưởng về vốn bình quân là 18%/năm trong năm 2005
6 Hiệu quả của nhập khẩu
Trong năm 2005 công ty đã huy động tổng luân chuyển vốn lưu động làtrên 80% cho hàng nhập khẩu Số vốn lưu động còn lại được thực hiện kinhdoanh các mặt hàng trong nước Đối với hoạt động kinh doanh ở nội địa, công
ty đạt tỷ lệ lãi gộp bình quân là 5%/doanh số Đối với hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu thì tỷ lệ lãi gộp bình quân là 15%/doanh số
Về mặt hàng: công ty cũng đạt được những hiệu quả nhất định cụ thểnhư:
Trang 19- Số mặt hàng của công ty nhập khẩu chiếm lớn hơn 70% các mặt hàngcủa công ty đang kinh doanh.
- Doanh số tiêu thụ chiếm hơn 80% doanh số của công ty
- Lợi nhuận của hàng nhập khẩu chiếm lớn hơn 90% lợi nhuận của công
ty
7 Tình hình phân phối sản phẩm của công ty
Trên đây chúng ta đã nghiên cứu đầu vào của công ty, để hiểu rõ hơn
về doanh nghiệp này chúng ta cùng xem xét thêm tình hình tiêu thụ của công
ty (đầu ra)
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế
mở, nền kinh tế thị trường đã làm cho việc thành lập và hoạt động của cáccông ty vừa và nhỏ linh hoạt hơn điều này đồng nghĩa với ngày càng có nhiềuđối thủ cạnh tranh với công ty thương mại Thăng Long hơn Mặt khác cónhiều các đối thủ cạnh tranh khác cũng tham gia vào thị trường này Vì vậymuốn tồn tại và phát triển công ty phải đa dạng hóa các kênh phân phối nhằm
mở rộng thị trường tiềm năng và tận dụng thị trường của các đối thủ khác Đểbiết được các kênh phân phối sản phẩm của công ty chúng ta xem bảng sau:
Bảng tổng hợp doanh số theo kênh phân phối.
Trang 20Trong năm 2001 công ty chỉ sử dụng 3 kênh phân phối là phòng kinhdoanh công ty, hệ thống cửa hàng bán buôn và phòng trình dược viên (TDV)
do vậy doanh số bán ra trong năm này mới chỉ đạt 14826000 nghìn đồng Với
sự thay đổi có định hướng của công ty, công ty đã đưa thêm các kênh phânphối khác vào sử dụng là thành lập chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, hệthống các cửa hàng bán lẻ, các nhà phân phối tỉnh và các đại lý điều nàykhông những đã giúp cho công ty mở rộng thị trường tiêu thụ cả về bề ngang
và chiều sâu mà còn tác động tích cực làm tăng doanh số của công ty từdoanh số 14286000 nghìn đồng năm 1996 đã tăng tới 40194528 nghìn đồngnăm 2005
Trên đây chúng ta thấy được mạng lưới kênh phân phối sản phẩm củacông ty nhưng chúng ta chưa biết được đối tượng cung cấp của công ty là ai?
Để hiểu được vấn đề này cần xem xét các thông tin sau:
Trang 21Nguồn: Phòng kinh doanh công ty
Từ bảng trên ta thấy được đối tượng tiêu dùng sản phẩm của công ty.Thông qua hệ thống bán buôn và bán lẻ công ty đã mở rộng thị trường rộngkhắp trên cả nước Nếu ở năm 2001 doanh số bán buôn mới chỉ đạt 9636900nghìn đồng thì đến năm 2005 doanh số bán buôn đã tăng 13257330 nghìnđồng ở năm 2005 Đồng thời với việc tiêu thụ sản phẩm qua hệ thống bánbuôn và bán lẻ công ty còn mở rộng hình thức tiêu thụ sản phẩm khác là thànhlập và buôn bán sản phẩm khoa dược của bệnh viện, tận tay người tiêu dùngcho các khách hàng khác Nhờ vậy mà doanh số của công ty đạt 14826000nghìn đồng vào năm 1996 đã tăng lên 40194528 nghìn đồng ở năm 2005, làmcho doanh nghiệp hoạt động ngày một hiệu quả hơn và chiếm lĩnh một phầnthị trường đáng kể
8 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Vừa qua chúng ta đã thấy được gần như toàn bộ quá trình hoạt độngcủa công ty nhưng chúng ta chưa thấy được kết quả hoạt động và phát triểncủa công ty Để thấy được bao quát hơn, toàn diện hơn chúng ta hãy xem xétbảng tình hình phát triển kinh doanh của công ty: