CHƯƠNG I . NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VÀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ . I. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 1 1. Khái niệm về nhập khẩu .
Trang 1Lời mở đầu
Thế kỷ 20 đã chứng kiến những đổi thay kỳ diệu trong mọi lĩnh vực củađời sống nhân loại : Từ những bớc đi dài trong công cuộc chinh phục vũ trụ,những thành tựu khoa học rực rỡ áp dụng vào thực tế đem lại những lợi ích tolớn…đến sự phát triển kinh tế vđến sự phát triển kinh tế vợt bậc của nhiều Quốc gia Trong công cuộcđổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhà nớc ta những năm vừa qua đãđem lại cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp dợc nói riêng cơ hội tolớn để phát triển mạnh mẽ Công ty dợc liệu TWI-Hà Nội thuộc tổng công tydợc Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc không những về chủng loại,chất lợng sản phẩm mà cả về năng lực kinh doanh xuất nhập khẩu đáp ứngnhu cầu của nền kinh tế thị trờng và xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế, côngty đã đóng góp một phần không nhỏ của mình trong xu thế hội nhập đó Nềnkinh tế Việt Nam có điểm xuất phát thấp, chiến tranh kéo dài đã để lại chonhân dân Việt Nam biết bao bệnh tật cộng với sự đói nghèo đã ảnh hởng trựctiếp đến sức khoẻ nhân dân Trớc tình hình đó, một yêu cầu cấp thiết đặt racho các doanh nghiệp dợc là phải làm thế nào để có nguồn thuốc chất lợng tốt,chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Với công nghệ y dợc của Việt Nam hiệnnay chỉ mới đáp ứng đợc phần nào yêu cầu đó, điều này làm cho hoạt độngnhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc có chất lợng cao càng trở nênquan trọng bởi bên cạnh việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân thì nhập khẩuthuốc còn là cầu nối thông suốt nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nớc vớinhau, chính hoạt động này cũng sẽ đóng góp vào sự phát triển ổn định của nềnkinh tế và hơn ai hết nó sẽ giúp cho mỗi con ngời trong cộng đồng có đợc sứckhoẻ, trí tuệ để tham gia hoạt động trong mọi lĩnh vực khác nhau.
Tuy nhiên, điều kiện mở cửa của kinh tế thị trờng đặt ra cho công tynhững thách thức rất lớn đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế Cùng với sựcạnh tranh khốc liệt là những khó khăn thách thức mới đã ảnh hởng trực tiếpđến quá trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc của Công ty dợcliệu TWI-Hà Nội Đó cũng là một trong những vấn đề mấu chốt có thể trởthành nhân tố quan trọng đem lại thành công cho công ty trong cơ chế thị tr -ờng hiện nay, cần nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu Trên cơ sởvận dụng lý thuyết đợc học ở trờng và sự tìm hiểu thực trạng hoạt động nhập
khẩu của công ty em xin tiến hành thực hiện đề tài “Hoàn thiện quy trìnhnhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc tại Công ty dợc liệu TWI-Hà Nội”
Trên cơ sở đánh giá thực trạng những điểm hoàn thiện và cha hoàn thiệntrong quy trình nhập khẩu tại công ty từ đó em xin đa ra một số giải pháp vàkiến nghị cụ thể nhằm góp phần nhỏ bé của mình trong việc đa doanh nghiệpđứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Trang 2Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chânthành nhất tới :
Cô giáo TS Đào Thị Bích Hoà - Chủ nhiệm bộ môn kỹ thuật thơng mạiquốc tế
Ths Tô Minh Phúc – Trởng phòng kinh doanh nhập khẩu, Công ty ợc liệu TWI-Hà Nội.
Ds Trần Hoàng Giao – Phụ trách hoạt động nhập khẩu, Công ty dợcliệu TWI-Hà Nội.
Cùng các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh - nhập khẩu, Côngty dợc liệu TWI-Hà Nội.
Đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2003 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa
Trang 3đợc hiểu là sự mua hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầutrong nớc hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận
2 Các hình thức của nhập khẩu.
Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, cáccông ty kinh doanh quốc tế khi tham gia hoạt động nhập khẩu thờng áp dụnghai hình thức kinh doanh nhập khẩu chính : là nhập khẩu trực tiếp (nhậpkhẩu tự doanh ) và nhập khẩu gián tiếp ( nhập khẩu uỷ thác ) áp dụng hìnhthức nào điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh, điều kiện cơ sở vậtchất kỹ thuật và vào yêu cầu của khách hàng.
2.1 Nhập khẩu trực tiếp ( nhập khẩu tự doanh ).
Trong thơng mại quốc tế giao dịch trực tiếp ngày càng phát triển do cácphơng tiện thị trờng rất phát triển, trình độ năng lực giao dịch của ngời thạmgia thơng mại quốc tế ngày càng cao do đó khi nhập khẩu hàng hoá, các đơnvị kinh doanh quốc tế có thể trực tiếp giao dịch với nhà xuất khẩu một cáchthuận tiện và dễ dàng.
Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức trực tiếp đợc hiểu là việc đơn vịkinh doanh trực tiếp nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào Việt nam với danhnghĩa và chi phí của mình rồi sau đó tiến hành kinh doanh, bán hàng hoánhập khẩu cho khách hàng trong nớc có nhu cầu.
Đơn vị kinh doanh theo hình thức nhập khẩu trực tiếp sẽ mang lại hiệuquả cao do giảm đợc chi phí trung gian, giảm bớt sai sót, lợi nhuận thu đợcdo bán hàng hoá nhập khẩu lớn hơn chi phí uỷ thác nhập khẩu hàng hoá.Đồng thời theo hình thức này đơn vị kinh doanh có điều kiện trực tiếp tiếpcận thị trờng để thích ứng với nhu cầu thị trờng một cách tốt nhất, từ đó cóthể chủ động đợc nguồn hàng và bạn hàng trong kinh doanh.
Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó thì kinh doanh nhập khẩu trực tiếp cũnggặp không ít khó khăn, hình thức này cũng chứa đầy rủi ro và mạo hiểm dodoanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính để đầu t, cán bộ phải có nghiệpvụ giỏi, hình thức này nếu không tìm hiểu kỹ thị trờng và đối tác thì rất dễ bịép giá thậm chí sau khi nhập khẩu hàng hoá về có thể bán không đợc hoặcbán đợc với giá thấp hình thức này không thích hợp với công ty kinh doanhquốc tế khi lần đầu tham gia trên thị trờng quốc tế hoặc kinh doanh mặt hàngmới trên thị trờng mới.
2.2 Nhập khẩu gián tiếp ( nhập khẩu uỷ thác ).
Trên thực tế hiện nay có nhiều đơn vị kinh doanh quốc tế không đủ điềukiện về nhân lực, cơ sở vật chất để tiến hành nhập khẩu trực tiếp do đó họ sẽcần đến trung gian làm cầu nối giữa công ty nhập khẩu và đối tác là công tyxuất khẩu.
Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức uỷ thác là việc đơn vị ngoại thơng( bên nhận uỷ thác ) đóng vai trò trung gian để thực hiện nghiệp vụ nhập
Trang 4khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào Việt nam theo yêu cầu của bên uỷ thác vớidanh nghĩa của mình nhng bằng chi phí của bên uỷ thác.
Theo khái niệm về nhập khẩu uỷ thác có thể thấy rằng khi đơn vị kinhdoanh theo hình thức này thì đơn vị ngoại thơng không phải bỏ vốn của mìnhra đem đi nhập khẩu, vốn này do bên uỷ thác cấp tuy nhiên đợn vị kinhdoanh vẫn phải chịu chi phí về nghiên cứu thị trờng, đối tác khi thực hiệnhình thức nhập khẩu này hoàn toàn yên tâm về đầu ra do chỉ phải nhập khẩuhàng hoá theo yêu cầu của ngời uỷ thác, điều này tạo ra một độ an toàn nhấtđịnh cho công ty kinh doanh quốc tế.
Về phía bên uỷ thác là những đơn vị kinh doanh có nhu cầu về hàng hoánhập khẩu nhng do điều kiện có thể không đủ trình độ nghiệp vụ để đứng ranhập khẩu hàng hoá hoặc có thể họ có vốn nhập khẩu nhng lại không cóchức năng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Mối liên hệ giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác thể hiện ở hoạt độngký kết giữa hai bên và những tài liệu, giấy tờ liên quan mà bên uỷ thác gửicho đơn vị ngoại thơng Và chính đây là cơ sở quan trọng để bên đợc uỷ tháctiến hành đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu với đối tác ở nớc ngoài Saukhi công việc nhập khẩu hoàn tất, đơn vị đợc uỷ thác bàn giao hàng hoá đúngnh yêu cầu cho bên uỷ thác gọi là chi phí uỷ thác khoảng 1% giá trị hợpđồng, chi phí này có thể ít hơn hoặc nhiều hơn 1% phụ thuộc vào mối quanhệ giữa bên bán uỷ thác và bên nhận uỷ thác cũng nh giá trị của hợp đồng Trên thực tế kinh doanh theo hình thức này lợi nhuận thu đợc không caovì chỉ là phí uỷ thác nhng lại đảm bảo tránh rủi ro, mạo hiểm đạt đợc mức độan toàn, chắc chắn trong kinh doanh của đơn vị ngoại thơng tiến hành nhậpkhẩu hàng hoá
3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cách đầyđủ mọi nhu cầu trong nớc, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân dânngày càng nâng cao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, thoát khỏinền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu Mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dândựa rất nhiều về lợi thế so sánh, ở đó mỗi quốc gia sẽ đẩy mạnh sản xuất cólợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu đi các quốc gia khác.Trong thực tế không có quốc gia nào là có lợi thế về tất cả các mặt hàng, cáclĩnh vực, sự bổ sung hàng hoá giữa các quốc gia đã đẩy mạnh hoạt động xuấtnhập khẩu Những quốc gia phát triển thờng xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩurất nhiều và ngợc lại những nớc kém phát triển thì kim nghạch nhập khẩu lớnhơn xuất khẩu
Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng gần20 năm lại chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh Do đó hoạt dộng
Trang 5nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phục nềnkinh tế và tiến tới quá trình CNH – HĐH đất nớc Cụ thể những vai trònhững vai trò đợc thể hiện rõ nét nh sau:
+ Trớc hết nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá còn thiếu màtrong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đốikinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khảnăng và tiềm năng của nền kinh tế.
+ Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nớc, phong phú chủngloại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của ngờidân.
+ Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoábỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gialà cầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nớc, tạo lợi thếđể phát huy lợi thế so sánh trên cơ sở CNH.
+ Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nớc không ngừng vơn lên, khôngngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lợng cao, đảmbảo, tăng cờng sức cạnh tranh với hàng ngoại.
+ Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sựphát triển vợt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa cácquốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu,góp phần nâng cao giá trị cũng nh chất lợng hàng hoá xuất khẩu thông quatrao đổi hàng hoá đối lu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền kinhtế khu vực và thế giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bớc đểtham gia tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Những vai trò to lớn đó của nhập khẩu mỗi quốc gia luôn luôn cố gắngđể tận dụng tối đa, đem lại sự phát triển vợt bậc trong nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên để vận dụng tối đa vai trò đó là cả một vấn đề đặt ra với đờng lốiphát triển của mỗi quốc gia, với những quan điểm của Đảng lãnh đạo.
ở Việt Nam, có nền kinh tế xuất phát điểm rất kém, trớc kia lại vận hànhtrong cơ chế quan liêu bao cấp, nền kinh tế chỉ là tự cung, tự cấp, công nghệtrang thiết bị lại lạc hậu, quan hệ kinh tế lại không phát triển, hoặc chỉ pháttriển trong hệ thống các nơớc Xã Hội Chủ Nghĩa trong khi đấy các nớc nàycũng có nền kinh tế kém phát triển Vận hành trong nền kinh tế nh thế sẽkìm hãm sự phát triển kinh tế và hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra với kimnghạch nhỏ bé, bó hẹp trong một vài quốc gia cùng chế độ Đặc biệt là quanhệ kinh tế Việt Nam với Liên Xô cũ dới hình thức viện trợ và mua bán theonghị định th hoặc trao đổi hàng hoá đối lu, cộng thêm vào đó là sự quản lícứng nhắc của nhà nớc làm mất đi sự năng động linh hoạt trong quan hệ kinhtế quốc dân chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc với cơ cấu tổ chức bộ máy
Trang 6cồng kềnh, bị độc quyền, hoạt động theo t tởng quan liêu, tốc độ công việcnhập khẩu diễn ra trì trệ kém hiệu quả hoạt động nhập khẩu phải trải quanhiều công đoạn đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan chức trách Trongkhi trên khu vực và trên thế giới nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ, linh hoạtvà đem lại hiệu quả cao Xu thế tất yếu ấy đã đòi hỏi Việt Nam phải thay đổiđể phù hợp với nền kinh tế trên thế giới, những t tởng lạc hậu ấy cần đợc cảitiến và xoá bỏ thay thế vào đó là những cái mới tiến bộ hơn, linh hoạt hơn.Đó chính là vận hành theo cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớctheo định hớng XHCN.
Từ khi nền kinh tế thị trờng thay thế nền kinh tế tự cung, tự cấp đã cónhiều thay đổi tiến bộ theo hớng có lợi cho đất nớc Nền kinh tế đóng đãhoàn toàn bị diệt vong thay thế vào đó là nền kinh tế mở, hợp tác, quan hệtrên cơ sở cùng có lợi chuyển từ t tởng đối đầu sang đối thoại Các chínhsách mở rộng nhập khẩu đã bớc đầu phát huy đợc vai trò to lớn của nó, tạo rathị trờng sôi động với khối lợng hàng hoá đa dạng, phong phú, tạo ra sự cạnhtranh mạnh mẽ về hàng hoá không ngừng tăng lên về giá trị và chất lợng, thuhút đợc sự tham gia của của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần theo đ-ờng lối của Đảng Một lần nữa khẳng định vai trò của hoạt động nhập khẩu.Để tiếp tục bớc đi trên con đờng đúng đắn đó và tiến thêm những bớc vữngchắc hơn trong tơng lai thì trách nhiệm không thuộc về riêng ai, cần hơn aihết sự lãnh đạo, chỉ đờng và động viên của các cơ quan chức trách, tinh thầnhọc hỏi, lao động, nghiên cứu tìm tòi cố gắng hết mình của từng doanhnghiệp, từng cán bộ công nhân viên hoạt động trong xuất nhập khẩu nóichung và trong nhập khẩu nói riêng Cụ thể sự cố gắng hết mình đó phải đợcthể hiện trên các góc độ.
+ Thu hút và mở rộng sự tham gia của mọi thành phần kinh tế và hoạtđộng ngoại thơng nhng dới sự quản lí của nhà nớc
+ Hoạt động kinh tế đối ngoại phải đảm bảo đợc nguyên tắc trong quanhệ thơng mại quốc tế
+ Không ngừng tạo ra chữ tín đối với các đối tác, tôn trọng chủ quyềncủa nhau, bình đẳng cùng có lợi.
+ Lấy hiệu quả kinh tế chung của xã hội làm đầu, kết hợp giữa lợi íchriêng của đơn vị kinh doanh với lợi ích của toàn xã hội
Muốn thực hiện đợc những chủ trơng đặt ra đòi hỏi phải biết:
+ Sử dụng triệt để lợi thế, phát huy tối đa năng lực sẵn có, không đợc đểxảy ra tình trạng khan hiếm ngoại tệ
+ Hoạt động phải mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không vi phạm cácđiều ớc quốc tế
+ Nhập khẩu nhng phải thúc đẩy và bảo vệ sản xuất trong nớc + Cân đối giữa kim nghạch xuất khẩu và nhập khẩu
Trang 7+ Ưu tiên nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu
+ Xây dựng thị trờng nhập khẩu lâu dài, ổn định, bền vững
Thực hiện những nguyên tắc trên sẽ gặp phải không ít những khó khăntừ sự tác động chủ quan và khách quan Các doanh nghiệp rất cần đến sự hỗtrợ kịp thời thích đáng của các cơ quan lãnh đạo nhà nớc để các doanhnghiệp từng bớc tiến kịp trình độ quốc tế.
II Nội dung quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh quốctế
1 Nghiên cứu về môi trờng kinh doanh
Khi tiến hành hoạt động nhập khẩu để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ratrong quá trình kí kết và thực hiện hợp động nhập khẩu, đơn vị ngoại thơngcần tiến hành nghiên cứu về môi trờng kinh doanh từ đó để có những quyếtđịnh đúng đắn và giảm chi phí không cần thiết để đem lại hiệu quả cao chohoạt động nhập khẩu
1.1 Nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh quốc tế đặc biệt là hoạt độngnhập khẩu là bớc khởi đầu không ít khó khăn của các đơn vị ngoại thơng, sựtất yếu của công tác nghiên cứu thị trờng nhằm đáp ứng nhu cầu thu thập cácthông tin về thị trờng chính xác kịp thời tuỳ từng yêu cầu về nghiệp vụ mà cóthể nghiên cứu thị trờng chi tiết hoặc khái quát.
Nghiên cứu khái quát thị trờng thực chất là nghiên cứu vĩ mô, nghiêncứu những nét khái quát của thị trờng còn nghiên cứu chi tiết thị trờng, thựcchất là nghiên cứu đối tợng giao dịch và hàng hoá mà doanh nghiệp kinhdoanh.
Để có thị trờng một cách đầy đủ và kịp thời, chuẩn bị tốt nhất trong quátrình ra quyết định khi lựa chọn đối tác, giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồngmột cách có hiệu quả, cần thiết phải nghiên cứu những nội dung sau.
1.1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc
* Nghiên cứu về hàng hoá nhập khẩu
Hàng hoá là đối tợng quan trọng của hoạt động kinh doanh quốc tế.Khi đơn vị ngoại thơng tiến hành hoạt động nhập khẩu thuộc đối tợng nào?Việc lựa chọn hàng hoá phụ thuộc vào cung cầu trong nớc Nhập khẩu dùkhông đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc song nó phải phù hợp với điều kiện vàmục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu về mặt hàngcần phải nghiên cứu trên những góc độ sau:
+ Nghiên cứu về nhu cầu trong nớc, tình hình tiêu dùng, tình hình nàyphụ thuộc vào tập quán, thói quen và thu nhập của ngời tiêu dùng
+ Nghiên cứu về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, nhãn mác, thơnghiệu, …đến sự phát triển kinh tế v của sản phẩm
Trang 8+ Nghiên cứu xem sản phẩm đã xuất hiện trên thị trờng đợc bao lâu,đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm? Từ đó đánh giá xem thịhiếu tiêu dùng đang ở mức độ nào để đa ra quyết định về số lợng nhập khẩutránh tình trạng hàng nhập tồn đọng và mất giá hoặc thiếu hụt Có nh vậymới nâng cao hiệu quả quy trình nhập khẩu cũng nh kết quả kinh doanh
+ Khi tiến hành nhập khẩu phải sử dụng đến ngoại tệ mà ngoại tệ thìluôn luôn biến động, để đảm bảo hiệu quả về thị trờng thì việc nghiên cứu tỉsuất ngoại tệ hàng nhập khẩu là rất quan trọng Doanh nghiệp phải xem xét tỉgiá hối đoái giữa VNĐ và ngoại tệ và sau đó xem xét so sánh với tỉ suấtngoại tệ hàng nhập khẩu Nếu tỉ giá hối đoái lớn hơn thì không nhập khẩu,nếu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn thì nên nhập khẩu
* Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Dới áp lực của nền kinh tế thị trờng – Nền kinh tế mở thì sự cạnhtranh càng trở nên khốc liệt Kinh doanh cùng một mặt hàng sẽ có vô số cácdoanh nghiệp khác nhau, cần biết rõ số lợng về đối thủ cạnh tranh, nhữngđiểm yếu, thế mạnh của đối thủ, tình hình kinh doanh, đặc biệt cần nghiêncứu kĩ phơng hớng chiến lợc kinh doanh của đối thủ cũng nh khả năng thayđổi chiến lợc kinh doanh Từ đó rút ra thời cơ và thách thức cho hoạt độngkinh doanh của đơn vị mình để có phơng án cụ thể đối phó với khó khăn, vớiđiểm mạnh của đối thủ và khai thác tối đa điểm yếu của họ từ đó đem lạihiệu quả cao trong kinh doanh.
* Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến dung lợngthị trờng
Sau khi nghiên cứu kĩ về hàng nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh, sẽ tiếnhành nghiên cứu dung lợng của thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó đểtrả lời đợc câu hỏi nhập với số lợng bao nhiêu thì đủ Công việc này đòi hỏikhảo sát nhu cầu thực tế của khách hàng cũng nh khả năng cung cấp củadoanh nghiệp nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu vừa đủ của thị trờng, tránh tr-ờng hợp nhập quá nhiều làm d thừa hàng hoá và nhập quá ít không đem lạilợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Để nghiên cứu dung lợng đợc chính xáccần phải đợc xác định các nhân tố ảnh hởng đến nó để ra quyết định đúngđắn về số lợng hàng nhập khẩu.
+ Nhân tố thứ nhất: Khoa học kĩ thuật và công nghiệp làm cho dung ợng thị trờng biến đổi, các biện pháp, các chính sách của nhà nớc, tập quán,thói quen của ngời tiêu dùng.
l-+ Dung lợng thị trờng biến đổi có thể do sự xuất hiện của những hànghoá thay thế, càng nhiều hàng hóa thay thế càng gây khó khăn cho hoạt độngnhập khẩu của đơn vị ngoại thơng
Trang 9+ Dung lợng thị trờng còn phụ thuộc vào sự vận dộng của vốn, đặc điểmcủa sản xuất lu thông và phơng pháp của sản phẩm của từng thị trờng đối vớimỗi loại hàng hoá.
+ Một số nhân tố khách quan nh thời tiết, bị hạn hán, bão lụt, sự biếnđộng về khủng hoảng tài chính, mất giá tiền tệ, sự giảm sút của thơng hiệuhàng hoá.
Mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau, cần có sự đánh giá đúngmức ảnh hởng của từng nhân tố đóng vai trò quyết định, nhân tố nào đóngvai trò thứ yếu, từ đó đa ra quyết định đúng đắn chính xác về nhu cầu thựccủa hàng nhập khẩu đã lựa chọn
1.1.2 Nghiên cứu thị trờng quốc tế.
Nghiên cứu thị trờng quốc tế phải bắt đầu từ việc nghiên cứu các chínhsách của chính phủ nớc xuất khẩu, những chính sách đó là hạn chế haykhuyến khích xuất khẩu từ đó đa ra những thuận lợi cũng nh khó khăn đốivới đơn vị ngoại thơng khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá, hoạt động nàycũng chịu ảnh hởng trực tiếp của tình hình chính trị, chế độ của nớc xuấtkhẩu Bên cạnh đó nguồn hàng cung cấp sẽ tác động bởi vị trí địa lí của quốcgia do quá trình vận chuyển sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
Mặt khác, trên thị trờng quốc tế do chịu sự tác động của nhiều yếu tốtrên đã làm cho giá cả không ngừng biến đổi Doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu phải hiểu biết và kinh nghiệm để dự báo đợc xu thế biến động của quyluật thị trờng Doanh nghiệp đánh giá trên nhiều thị trờng khác nhau với cácnhà cung cấp khác nhau Từ đó tiến hành so sánh và chọn ra nhà cung cấpđem lại thuận lợi tối u nhất cho mình.
Để công tác nghiên cứu thị trờng quốc tế đem lại hiệu quả cao, kết quảnghiên cứu thực sự có ý nghĩa với doanh nghiệp không phải là việc dễ dàngdo đó cần tiến hành theo đúng trình tự, hệ thống một cách chặt chẽ và phơngpháp nghiên cứu mang tính chất khoa học cao.
1.2 Nghiên cứu đối tác:
Trớc khi bớc vào giaop dịch, đàm phán và kí kết hợp đồng, sau khinghiên cứu kĩ thị trờng và đa ra những thông tin chính xác, doanh nghiệpnhập khẩu tiến hành lựa chọn đối tác trên cơ sở thị trờng đã nghiên cứu nhngphải đảm bảo đợc các tiêu chuẩn về giá cả, chất lợng và chi phí phù hợp, đảmbảo đúng mục tiêu của doanh nghiệp và không trái pháp luật
Khi lựa chọn đối tác, đơn vị ngoại htơng cần quan tâm đến + T cách pháp nhân
+ Khả năng và năng lực trong kinh doanh + Mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh
+ Uy tín trong hoạt động kinh doanh+ Tình hình sản xuất
Trang 10+ Khả năng tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Thái độ chính trị, đặc điểm văn hoá và tập quán kinh doanh.
+ Diều kiện địa lí: Cho phép ta đánh giá đợc các u thế địa lý của phíađối tác để giảm thiểu chi phí vận tải bảo hiểm
1.3 Lập phơng án kinh doanh
Sau khi hoàn tất các công tác nghiên cứu thị trờng trong nớc, quốc tế vàcác đối tác, đơn vị kinh doanh ngoại thơng tiến hành lập phơng án kinhdoanh hàng nhập khẩu.
Phơng án kinh doanh thực chất là một chơng trình hành động quát ớng tới việc thực hiện những mục đích cụ thể của doanh nghiệp trong kinhdoanh Trong sự biến đổi nhanh chóng của thị trờng thì khâu lập phơng ánkinh doanh gặp nhiều khó khăn trở ngại, nhiều doanh nghiệp đã bỏ qua bớcnày hoặc thực hiện một cách sơ sài đã đem lại hiệu quả hoạt động kinhdoanh không nh mong muốn, Để lập đợc phơng án kinh doanh tốt doanhnghiệp cần tiến hành
h-Quy trình xác định phơng án kinh doanh
* Phân tích để lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh.
Sau khi nghiên cứu thu thập các thông tin về thị trờng một cách đầyđủ, chính xác, ngời lập phơng án kinh doanh sẽ đánh giá tổng quát tình hìnhhiện tại của môi trờng và thị trờng, đồng thời phải dự đoán đợc những biếnđộng của thị trờng trong tơng lai, có nh vậy mới tận dụng đợc các cơ hội, kếthợp với việc xác định nhu cầu trong nớc, khả năng cung cấp giữa các đối tácvà điểm mạnh yếu của các doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh từ đó lựachọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp.
* Xác định mục tiêu.
Sau khi đã phân tích để lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh,đơn vị ngoại thơng phải xác định mục tiêu cụ thể của phơng án kinh doanhđặt ra cần đạt đợc đồng thời đây cũng là các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quảkinh tế của phơng án kinh doanh Các mục tiêu cụ thể là doanh thu lợi nhuậnvà uy tín …đến sự phát triển kinh tế v
* Phác thảo các phơng án kinh doanh:
Sau khi mục tiêu đã xác định, đơn vị kinh doanh sẽ tiến hành phácthảo các phơng án kinh doanh các mặt hàng đã lựa chọn trên thị trờng mụctiêu Một phác thảo phơng án kinh doanh cần phải :
+ Mô tả chi tiết tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu, mô tả vềmặt hàng kinh doanh, đối tác dung lợng, giá cả vận chuyển, ngân hàng…đến sự phát triển kinh tế v xácđịnh đối tác và dự kiến mức giá mua, giá bán số lợng nhập khẩu và lợi nhuậndự tính.
+ Xác định cách thức, tiến hành kinh doanh.
+ Dự toán các tình huống có thể xảy ra và phơng pháp ứng xử.
Trang 11+ các phơng pháp kiểm tra và đánh giá kết quả.
* Lựa chọn phơng án kinh doanh: Sau khi phơng án kinh doanh đợc phácthảo tiế hành lựa chọn phơng án kinh doanh tối u nhất, lựa chọn phơng án nàophải dựa trên cơ sở là hệ thống các chỉ tiêu nh doanh thu, lợi nhuận, tỉ suất lãitrên vốn, tỉ suất chi phí phát sinh, mức độ rủi ro, khả năng thực hiện …đến sự phát triển kinh tế v
* Đề ra các biện pháp thực hiện.
Để quá trình giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng diễn ra thuận lợi cầnthiết phải đề ra các biện pháp thực hiện trong kinh doanh nhập khẩu Hànghoá và doanh nghiệp là đối tợng, là kế hoạch cụ thể của ngời giao dịch muabán Mặt khác phơng án kinh doanh là cơ sở để cán bộ thực hiện nhiệm vụcủa mình, phải đề ra các bớc tiến hành cụ thể để đạt đợc những mục tiêu củaphơng án Đề ra ra các biện pháp cụ thể dựa trên những phân tích của các b-ớc trớc đó, dựa vào hàng hoá, đặc điểm và khả năng của doanh nghiệp trongtừng giai đoạn cụ thể để đề ra các biện pháp cho phù hợp Khi tiến hành đề racác bớc thực hiện cần đảm bảo khâu tổ chức nhập khẩu hàng hoá, kiểm địnhhàng hoá, tiếp nhận hàng hoá và xúc tiến bán hàng, quảng cáo đẩy mạnh tiêuthụ hàng hoá.
Thực hiện đầy đủ các bớc đề ra doanh nghiệp sẽ tiến hành kinh doanhhiệu quả, lấy đợc nguồn hàng nhập khẩu tốt nhất và tiêu thụ hàng hoá thuậnlợi đem lại kết quả nh mong muốn.
2 Hợp đồng nhập khẩu.
Kí kết hợp đồng nhập khẩu là bớc tiếp theo cần tiến hành sau khi đãnghiên cứu kĩ môi trờng kinh doanh, hoạt động nhập khẩu là sự cam kết củangời mua và ngời bán, coi đó là cơ sở để thực hiện nghĩa vụ của các bên cũngnh những quyền lợi hai bên đợc hởng
Hoạt động nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các đơng sự có có trụ sở kinhdoanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán( bên xuấtkhẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu về hàng hoá hoặc dịch vụ cho bênnhập khẩu Bên nhập khẩu có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng.
2.1 Giao dịch.
Giao dịch là hoạt động đợc tiến hành khi bên bán tiếp cận với bên mua,quá trình giao dịch là quá trình trao đổi thông tin về các điều kiện thơng mạigiữa các bên tham gia.
Quy trình giao dịch:
2.1.1 Hỏi giá:
Trang 12Đây là bớc khởi đầu của giao dịch Hỏi giá là việc ngời mua đề nghịngời bán cho biết giá cả và các điều kiện thơng mại cần thiết khác để muahàng Hỏi giá không dễ dàng bắt buộc trách nhiệm pháp lí của ngời hỏi giá.Do đó ngời có thể gửi hỏi giá đi nhiều nơi tới các nhà cung cấp tiềm năng đểnhận đợc những baó giá, sau đó đánh giávà chọn ra báo giá tối u nhất
2.1.2 Chào hàng.
Đây là một đề nghị kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá đợc chuyển chomột hay nhiều ngời xác định Nội dung cơ bản của một chào hàng gồm cácđiều kiện: Tên hàng, số lợng, quy cách, phẩm chất, giá cả, phơng thức thanhtoán, địa điểm và thời hạn giao hàng, bao bì…đến sự phát triển kinh tế v
Chào hàng có thể do ngời mua và ngời bán đa ra, ngời nhập khẩu đa ralời chào hàng phải căn cứ gọi là chào mua hàng Khi xác định chào hàng, ng-ời chào hàng phải căn cứ vào các điều kiện cụ thể để cân nhắc các vấn đề saocho thích hợp nhất
2.1.3 Đặt hàng
Đặt hàng là lời đề nghị kí kết hợp đồng thơng mại của ngời mua, vềnguyên tắc hợp đồng của ngời đặt hàng phải đầy đủ các nội dung cần thiếtcho việc kí kết hợp đồng.
Tuỳ vào mối quan hệ của nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu mà nội dungđặt hàng có thể bị lợc bỏ bớt và chỉ nêu những điều kiện riêng biệt đối vớimỗi mặt hàng nếu hai bên có quan hệ thờng xuyên hoặc kí những hợp đồngdài hạn
2.1.4 Hoàn giá.
Khi ngời nhận chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó màđa ra những đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là hoàn giá, khi có hoàn giáthì chào hàng trớc coi nh không còn hiệu lực
2.1.5 Chấp nhận
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng,khi đó hợp đồng đợc thành lập Một chấp nhận có hiệu lực về mặt pháp líphải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Phải đợc ngời nhận chào hàng chấp nhận.+ Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung.
+ Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng + Chấp nhận phải đợc chuyển đến cho ngời đợc chào hàng
2.1.6 Xác nhận
Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giap dịch hai bên ghi lại cáckết quả ghi lại các kết qủa đã đạt đợc rồi trao cho nhau, đó là xác nhận Xácnhận thờng đợc lập thành hai bản, đợc hai bên kí kết và mỗi bên giữ một bản.
2.2.Đàm phán.
Trang 13Việc đàm phán để đi đến kí hợp đồng nhập khẩu thờng đợc tiến hành kếthợp giữa các hình thức sau:
+ Giao dịch, đàm phán qua th tín: Đây là hình thức giao dịch chủ yếu giữacông ty đối với các đối tác nớc ngoài Sử dụng hình thức này có thể tiết kiệmđợc chi phí đồng thời tạo điều kiện cho cả hai bên cân nhắc suy nghĩ vấn đềmột cách thấu đáo Bằng cách này, Công ty có thể giao dịch cùng một lúcvới nhiều đối tác ở nhiều nớc khác nhau Tuy nhiên đàm phán theo cách nàythờng mất rất nhiều thời gian chờ đợi, có thể cơ hội mua bán tốt sẽ trôi quavà rất khó đoán đợc ý đồ thật của đối phơng Khi sử dụng th tín để giao dịchđàm phán cần phải luôn nhớ rằng th từ là “ sứ giả” của mình đến với kháchhàng bởi vậy cần hết sức lu ý trong việc viết th.
+ Giao dịch, đàm phán qua fax và điện thoại: Hình thức này giúp choviệc đàm phán diễn ra nhanh chóng ngay khi có vấn đề nảy sinh Tuy nhiênthời gian dành cho đàm phán không nhiều do cớc phí fax và điện thoại quốctế rất đắt Ngoài ra, đàm phán bằng điện thoại chỉ thoả thuận bằng miệng,không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận quyết định trao đổi Bởivậy điện thoại chỉ đợc dùng những trờng hợp rất cần thiết, khẩn trơng hoặctrờng hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ còn chờ xác nhận một sốchi tiết.
+ Giao dịch, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Thực tế cho thấy, dohai bên trực tiếp gặp nhau nên có thể trao đổi một số vấn đề liên đến hợpđồng và dễ dàng đi đến thống nhất, thậm chí còn còn tạo điều kiện cho việchiểu biết nhau tốt hơn và duy trì đợc quan hệ tốt lâu dài với nhau Tuy nhiện,đây cũng là cũng là hình thức đàm phán khó khăn nhất trong hình thức đàmphán, để đạt đợc kết quả tốt trong đàm phán thì đòi hỏi ngời đàm phán phảinắm chắc nghiệp vụ và ngoại ngữ, có khả năng ứng sử nhạy bén, linh hoạttrong mọi tình huống để có thể tỉnh táo, bình tĩnh nhận xét, nắm đợc ý đồ,sách lợc của đối phơng, nhanh chóng có biện pháp đôúi phó kịp thời Hơnnữa chi phí cho việc gặp gỡ là hết sức tốn kém
2.3 Kí kết hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán ở nớcngoài, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, bên mua phảithanh toán tiền và nhận hàng.
Theo điều 81 của luật thơng mại Việt Nam, hợp đồng nhập khẩu có
đầy đủ khi có đầy đủ các điều kiện sau:
+ Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ t cách pháp lí+ Hàng hoá của hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua, bán theo quy địnhcủa pháp luật
+ Hợp đồng mua bán quốc tế phải có nội dung chủ yếu mà pháp luậtquy định
Trang 14+ Hình thức của hợp đồng chủ yếu là văn bản * Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu
+ Chủ thể của hợp đồng nhập khẩu là các pháp nhân có quốc tịch khácnhau
+ Hàng đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác.
+ Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ hay có nguồn gốc ngoại tệ đối vớimột hay hai bên kí hợp đồng
Hợp đồng ngoại thơng có vai trò rất quan trọng vì:
+ Là bằng chứng đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia kí kết hợpđồng
+ Là bằng chứng để quy trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng.
Hợp đồng nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống kê, theo dõi,kiểm tra việc thực hiện hợp đồng.
* Những phơng thức kí kết trong buôn bán ngoại thơng + Hai bên cùng kí vào hợp đồng mua bán
+ Ngời mua nhận bằng văn bản là ngời mua đã đồng ý với các điều kiệnvà điều khoản của một chủ hàng tự do nếu ngời mua viết viết đúng thủ tụccần thiết và trong thời gian hiệu lực của th chào hàng.
+ Ngời bán hàng xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của ngời mua cóhiệu lực
+ Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc những thoả thuận trong đơn đặthàng trớc đây của hai bên ( Nêu ró điêù kiện đợc thoả thuận ) Hợp đồng chỉcó thể coi là kí kết chỉ trong trờng hợp hai bên đã kí vào hợp đồng.
* Nội dung của hợp đồng nhập khẩu bao gồm các điều kiện:+ Tên hàng
+ Số lợng và cách xác định Đặc biệt lu ý tới từng loại hàng để xác địnhsố lợng mới chuẩn xác
+ Quy cách phẩm chất và cách xác định.
+ Đóng gói, bao bì mã hiệu phải phù hợp với hàng hoá + Thời hạn, phơng tiện và địa điểm giao hàng.
+ Giá cả, giá trị, điều kiện giao hàng
+ Phơng thức thanh toán và chứng từ thanh toán + Bảo hiểm
+ Phạt và bồi thờng thiệt hại
+ Tranh chấp và giải quyết tranh chấp + Bảo hành, khiếu nại
+ Kiểm tra và giám định hàng hoá nhập khẩu + Trờng hợp bất khả khách hàng
3 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Trang 15Sau khi hợp đồng nhập khẩu đợc kí kết, đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu- với t cách một bên kí kết – phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đâylà công việc rất quan trọng và phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốcgia và quốc tế, đồng thời phải đảm boả đợc quyền lợi của quốc gia và uy tíncủa doanh nghiệp Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâucông việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải cốgắng tiết kiệm chi phí lu thông, nâng cao doanh lợi và hiệu quả toàn bộ hoạtđộng giao dịch.
Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hànhtheo trình tự các công việc sau:
3.1 Xin giấy phép xuất nhập khẩu
Theo nghị định số 57 / 1998/ CP quy định các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định pháp luật đợc phép xuất nhậpkhẩu hàng hoá theo nghành nghề đã đăng kí theo giấy chứng nhận đăng kíkinh doanh - điều này khẳng định quyền nhập khẩu hàng hoá theo nghànhnghề đã đăng kí của các doanh nghiệp đợc thành lập hợp pháp có giấy chứngnhận đăng kí kinh doanh – với các hàng hoá không thuộc danh mục hànghoá cấm nhập khẩu có điều kiện thì doanh nghiệp có quyền nhập khẩu màkhông cần xin giấy phép nhập khẩu Tuy nhiên, khi tiến hành nhập khẩudoanh nghiệp phải đăng kí mã số kinh doanh xuất nhập khẩu tại cục hải quantỉnh, thành phố Còn nếu loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần nhập khẩuthuộc danh mục hàng nhập có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin hạnnghạch nhập khẩu hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ thơng mại hoặc bộ quảnlí chuyên nghành.
3.2 Mở L/C
Nếu là phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, bên mua phải làm thủtục mở L/C Thông thờng L/C đợc mở trớc 20 ngày đến 25 ngày trớc thờigian giao hàng L/C là một văn bản pháp lí trong đó ngân hàng mở L/ C camkết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ trình đợc chứng từ thanh toán phù hợpvới nội dung của L/C Căn cứ để mở L/C là cavcs điều khoản của hợp đồng
Bộ hồ sơ mở L/C bao gồm + Đơn xin mở th tín dụng
+ Giấy phép nhập khẩu của Bộ thơng mại cấp + Hợp đồng thơng mại ( bản sao)
Ngoài ra còn phải nộp một số giấy tờ có liên quan đến thủ tục thanhtoán và kí quỹ nh:
+ Uỷ nhiệm chi ngoại tệ để trả thủ tục phí + Uỷ nhiệm chi ngoại tệ để kí quỹ mở L/C
Hoặc đơn xin mua ngoại tệ để kí quỹ và trả thủ tục phí.
Trang 16Hoặc hợp đồng vay ngoại tệ tiềnVNĐ ( trong trờng hợp xin vay đểthanh toán L/C)
Trong đơn xin mở L/C phải đề cập đầy đủ những nội dung chính sau: + Tên ngân hàng thông báo
+ Loại L/C, số, ngày, ngày phát hành
+ Thời gian và địa điểm hết hiệu lực của L/C + Tên và địa chỉ của ngời thụ hởng.
+ Tên và địa chỉ của ngời xin mở L/C+ Trị giá th tín dụng
+ Bộ chứng từ phải xuất trình để thanh toán + Mô tả hàng hoá
+ Đơn giá
+ Điều kiện giao hàng
+ Điều kiện về hàng hoá: Bao bì, đóng gói, kí mã hiệu + Phơng thức vận chuyển
Tên cảng đi, Tên cảng đến: cho phép/ không cho phép + Thời hạn giao hàng
+ Điều kiện đặc biệt về:
Phí phát sinh ngoài địa phận nớc Việt Nam Phí tu chỉnh L/C do bên bán hoặc bên mua chịu
+ Chỉ thị do ngân hàng về thanh toán lô hàng và cách thức gửi bộchứng từ thanh toán
+ Mức kí quỹ của đơn vị nhập khẩu
3.3 Thuê phơng tiện vận tải
Trong trờng hựp nhập khẩu FOB chúng ta phải tiến hành thuê tàu dựavào các căn cứ sau:
+ Những điều khoản của hợp đồng + Đặc điểm của hàng hoá mua bán + Điều kiện vận tải
Lựa chọn thuê tàu đợc căn cứ vào khối lợng và đặc điểm hàng hoáchuyên trở sao cho thuận lợi nhất
Thực tế điều kiện về tàu ở nớc ta nay rất hạn chế, kinh nghiệm thuêtàu nớc ngoài cha nhiều nên thông thờng là nhập khẩu theo điều kiện
3.4 Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu.
Trờng hợp nhập khẩu theo điều kiện CFR thì đơn vị phải mua bảohiểm cho lô hàng đó Số tiền bảo hiểm thờng bằng 110% trị giá CIF của lôhàng, các rủi đợc bảo hiểm phải khớp với quy định của th tín dụng.
Hợp đồng bảo hiểm th\ờng có hai loại chủ yếu: Hợp đồng bảo hiểmchuyến và hợp đồng bảo hiểm bao
Trang 17Hợp đồng bảo hiểm chuyến là hợp đồng bảo hiểm một chuyến từ mộtđịa điểm này đến một địa diểm khác đã ghi trong hợp đồng bảo hiểm Ngờibảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hoá trong phạm vi một chuyến khimua bảo hiểm chuyến, đơn vị ngoại thơng phải gửi đến Công ty bảo hiểmmột văn bản gọi là “ Giấy yêu cầu bảo hiểm” Dựa trên “ Giấy yêu cầu bảohiểm “ này, đơn vị và Công ty bảo hiểm đàm phán kí kết hợp đồng bảohiểm Hợp đồng này đợc thể hiện dới hai hình thức: Đơn hay giấy chứngnhận bảo hiểm
Nội dung của hợp đồng bảo hiểm gồm các điểm chú ý sau + Ngày cấp đơn bảo hiểm, sáng hay chiều
+ Tên và địa chỉ ngời mua bảo hiểm + Tên hàng đợc bảo hiểm
+ Quy cách đóng gói, bao bì, kí mã hiệu của hàng + Tên tàu
+ Địa chỉ và và giám định viên nơi đến
+ Nơi trả tiền bồi thờng, do ngời đợc bảo hiểm chọn + Số bán đơn bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng trong đó ngời bảo hiểm nhận bảohiểm một khối lợng hàng vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau ( thờihạn là 1 năm ), và khi kí kết hợp đồng bảo hiểm cha rõ khối lợng hàng làbao nhiêu Hợp đồng bảo hiểm này quy định, khi giao hàng xuống tàu xongđơn vị chỉ gửi đến Công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là“giâý báo bắt đầu vận chuyển” theo mẫu
Trong hợp đồng này, hai bên thoã thuận các vấn đề chung nhất có tínhnguyên tắc nh: Nguyên tắc chung -Phạm vi trách nhiệm -Việc đóng gói hàng -loại phơng tiện vận chuyển -cách yêu cầu bảo hiểm -Cách tính trị giábảo hiểm - Phí bảo hiểm và thanh toán phí bảo hiểm - Giám định khiếunại, đòi bbồi thờng - Hiệu lực của hợp đồng -Xử lí tranh chấp
Các đơn vị ngoại thơng Việt Nam thờng bảo hiểm hàng nhập khẩu theohợp đồng bảo hiểm bao
3.5 Làm thủ tục hải quan
Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày khi hàng nhập cảng, đơn vị ngoại thơngphải tiến hành làm thủ tục để thông quan xuất nhập khẩu
Bớc1: Tự kê khai, áp mã, và tính thuế xuất nhập khẩu
Trang 18Tự kê khai đầy đủ, chính xác những nội dung ghi trên tờ khai hải quamẫu HQ2002-XNK
Dựa vào căn cứ tính thuế đã khai và xác định mã số hàng hoá, thuế suất,giá tính thuế theo quy định để tính toán số thuế phải nộp của từng loại thuếtheo quy định để tính toán số thuế phải nộp của từng loại thuế và từng loạhàng hoá
Bộ hồ sơ khai Hải quan gồm có các loại giấy tờ phải nộp hoặc xuấttrình khi làm thủ tục:
+ 01 bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
+ 01 bản sao giấy chứng nhận đăng kí mã số doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu
+ 03 tờ khai hàng nhập khẩu + 01 bản sao hợp đồng mua bán.
01 bản chính và 02 bản sao hoá đơn thơng mại.+ 01 bản chính và 02 bản sao phiếu đóng gói + 01 đơn vận tải
+ Giấy phép xuất nhập khẩu
+ Giấy chứng nhận xuất xứ giấy chứng nhận phẩm chất, số lợng( bản chính)
Bớc 2: Nhân viên hải quan kiểm tra tờ khai hải quan và bộ hồ sơ, nếu
đầy đủ và hợp lệ theo từng loại hình xuất nhập khẩu thì cho đăng kí tờ khai.Xem hồ sơ hàng hoá của mình đợc phân vào luồng nào( xanh - đợc utiên thực hiện thủ rục kiểm tra giản đơn, hàng sẽ đợc kiểm hoá nhanh ngaysau khi kiểm hoá ngay; Luồng vàng – hàng hoá có những vớng mắc nhỏ ;Luồng đỏ – hàng hoá có nhiều vớng mắc thì phải nhanh chóng hoàn tất thủtục thì hàng của mình mới đợc giải phóng.
Bớc 3: Nhận thông báo thuế của Hải Quan và tổ chức để hải quan kiểm
tra hàng hoá
Bớc 4: Cân cứ vào kết quả kiểm hoá và khai báo của ta Hải quan sẽ xác
định chính xác số thuế mà ta phải nộp và quyết định điều chỉnh số thuế phảinộp và ra quyết định số thuế phải nộp nếu cần.
Bớc 5: Sau khi đã nộp đủ thuế Hải quan sẽ đóng dấu “ đã làm thủ tục
Hải quan” lên trang đầu tờ khai và giao cho ta nhận một bản Từ đây hàngcủa ta đợc giải phóng.
3.6 Nhận hàng nhập khẩu
Khi hàng hoá đã về tới cảng Hải quan sẽ thông báo cho ngời nhận Công
ty khi nhận phải tiến hành một số công việc sau:
+ Kí kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng
+ Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá từng quý,từng năm, cơ câú hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kĩ thuật khi bốc dỡ, vậnchuyển giao nhận.
Trang 19+ Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng hoá( Vận đơn, lệnhgiao hàng…đến sự phát triển kinh tế v) Nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.
+Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hànghoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việcgiao nhận
+ Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốcxếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu
+ Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị nhận hàng hoá.
+ Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc trực tiếp giao chocác đơn vị đặt hàng
3.7 Kiểm tra hàng nhập khẩu
Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đpợc kiểm tra Mỗi cơ quan
tiến hành kiểm tra theo theo chức năng và quyền hạn của mình Nếu phát hiệnthấy dấu hiệu không mua bình thờng thì mời bên kiểm định đến lập biên bảngiám định có sự chứng kiến của bên bán và bên mua, hãng vận tải, công tybảo hiểm Biên bản giám định phải có chữ kí của các bên và đây là cơ sở bênmua khiếu nại, đòi bồi thờng bên có liên quan.
3.8 Thanh toán tiền hàng nhập khẩu
Thanh toán là khâu quan trọng trong thơng mại quốc tế Do đặc điểm
buôn bán của ngời nớc ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thơng mạiquốc tế phải thận trọng, tránh để xảy ra tổn thất Có nhiều phơng thức thanhtoán khác nhau:
* Phơng thức tín dụng chứng từ ( thanh toán bằng th tín dụng) :
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một ngân
hàng( ngân hàng mở L/C ) theo yêu cầu của khách hàng ( ngời nhập khẩu ) trảtiền cho ngời thứ ba hoặc cho bất cứ ngời nào theo yêu cầu của ngời thứ bađó, hoặc sẽ trả, chấp nhận, hay mua hối phiếu khi xuất trình đầy đủ đã quyđịnh mọi điều kiện đặt ra đều đợc thực hiện đầy đủ
* Phơng thức chuyển tiền :
Là phơng thức trong đó ngời mua (ngời nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng
của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời xuất khẩu tại một địa điểmnhất định.
3.9 Khiếu nại khi và giải quyết tranh chấp ( Nếu có ) :
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất nhập khẩu pháthiện thấy hàng bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì lập hồ sơ khiếu nại.Đối tợng khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đối tợng khứu nạicó thể là ngời vận tải, Công ty bảo hiểm …đến sự phát triển kinh tế v Tuỳ theo tính chất tổn thất Bênnhập khẩu phải viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại và gửi cho bênbị khiếu nại trong thời hạn quy định, đơn khiếu nại phải có kèm các chứng từvề tổn thất.
Trang 20Cách giải quyết khiếu nại tuỳ vào nội dung đơn khiếu nại Trờng hợpkhông tự giải quyết đợc thì làm đơn gửi lên cho trọng tài kinh tế theo quyđịnh trong hợp đồng
Trang 21
Chơng II Thực trạng quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc tại
công ty dợc liệu trung ơng I Hà NộiI Tổng quan về công ty.
1 Chức năng nhiệm vụ của công ty.
1.1 Lịch sử, quá trình hình thành và phát triển của công ty dợc liệuTrung ơng I.
Công ty dợc liệu Trung ơng I có tên giao dịch là Mediplantex Trớc năm1958 công ty có tên gọi là “ Công ty thuốc nam, thuốc bắc trung ơng thuộc bộnội thơng, là đơn vị kinh doanh buôn bán các mặt hàng thuốc nam, thuốc bắcdợc liệu …đến sự phát triển kinh tế v nhằm phục vụ cho công tác phòng và chữa bệnh, sản xuất xuấtkhẩu của nhà nớc.
Đến năm 1971, theo quyết định thành lập số 170 ngày 4/1/1971 (QĐ
170/BYT) của Bộ trởng Bộ y tế đổi tên Công ty thành “Công ty Dợc liệucấp I – Bộ y tế” Để phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty vàsự phát triển của đất nớc.
Đến năm 1985, Công ty đổi thành Công ty Dợc liệu Trung ơng Ithuộc Liên hiệp các Xí nghiệp dợc Việt Nam (Nay có tên là Tổng Công tyDợc Việt Nam).
Ngày 9/12/1993, do yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao, Bộ
tr-ởng Bộ y tế đã ra quyết định số 95 (QĐ 95/BYT) về việc “ Bổ sungngành nghề kinh doanh chủ yếu cho Công ty Dợc liệu Trung ơng I, kinhdoanh thành phẩm, thuốc tân dợc, dụng cụ y tế thông thờng, bao bì, hơngliệu, mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dợc liệu ”
P Giám đốcphụ trách SX
Trang 221.3 Nguồn lực của Công ty dợc liệu Trung ơng I.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh :
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật : Hiện nay công ty có hai phân xởng sản xuấtthuốc riêng biệt
Phân xởng đông dợc : Chủ yếu sản xuất các loại đông dợc nh rợu bổ, ợu sâm
Phân xởng thuốc viên : chuyên sản xuất các loại thuốc viên đặc trị cácbệnh khác nhau, tại xởng hoá dợc chuyên sản xuất, chiết xuất ra mặt hàngchống sốt rét Hiện nay với cơ ngơi rộng lớn và thiết bị hiện đại cho phép côngty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Đặc bịêt là dây truyềnsản xuất thuốc tân dợc của công ty đã đợc bộ y tế cấp chứng chỉ GMP-ASEAN
+ Công nghệ sản xuất kinh doanh : Quy trình công nghệ có thể chia làmhai giai đoạn :
Giai đoạn chuẩn bị sản xuất : Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị chianguyên vật liệu, bao bì tá dợc theo từng lô, từng mẻ, sản xuất theo hồ sơ, lô vàđợc đa vào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất.
Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho, thành phẩm : Sau khi thuốc đợc sảnxuất phải có dấu xác nhận đủ tiêu chuẩn của phòng kiểm nghiệm mới đợcnhập kho
- Nhân sự : Hiện nay công ty có số cán bộ, công nhân viên viên là 327 ngời Trình độ Số lợng ( ngời ) Tỷ trọng ( % )
kho
Trang 23Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân để thực hiện chế độ hạch toánkinh doanh bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với cấp trên vàngân sách Nhà nớc.
* Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ kinh doanh: Kinh doanh các mặt hàng thuốc nam, thuốcbắc, cao đơn hoàn tán, giống dợc liệu và nuôi trồng dợc liệu, hàng nămđảm bảo hoàn thành kế hoạch và chỉ tiêu cấp trên giao Ngoài ra còn phụcvụ nhu cầu công tác phòng bệnh, phục vụ sản xuất và hàng xuất khẩu.
Từ ngày 9/2/1993 bổ sung ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Côngty – kinh doanh thành phẩm tân dợc, dụng cụ y tế thông thờng, bao bì vàhơng liệu, mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dợc liệu.
1.5 Mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh của công ty.
+ Thực hiện kế hoạch kinh doanh, mua bán thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm,dợc liệu và tinh dầu trong nớc do nhà nớc giao Xây dựng các kế hoạch kinhdoanh trong nớc và xuất nhập khẩu dài hạn, ngắn hạn trình Bộ y tế.
+ Đợc phép sản xuất thuốc tân dợc các dạng đờng uống, thuốc đông dợcvà bán tổng hợp thuốc sốt rét.
+ Đợc phép kinh doanh xuất – nhập khẩu thuốc tân dợc, đông dợc, dợcliệu tinh dầu, mỹ phẩm, y dụng cụ, nguyên liệu hoá dợc.
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu,nuôi trồng, chế biến cây Dợc liệu và các mặt hàng khác dới các hình thức đầut, liên doanh liên kết hợp tác ở Việt nam hoặc ở nớc ngoài.
3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm : 1999, 2000, 2001,2002.
Tốc độ tăng trởng so với nămliền kề trớc đó ( %)
Tốc độ tăng trởngso với năm 1999
Trang 24trong chu kỳ phát triển (Trong quá trình tìm hiểu tôi nhận thấy doanh sốbán của công ty có tốc độ tăng trởng liên tục tăng ở mức hai co số tính từnăm 1993) Công ty cần có các chính sách thích hợp về sản phẩm, kháchhàng, cần có chơng trình cụ thể để chặn đà giảm tốc độ này, mau chóng b-ớc sang chu kỳ phát triển kế tiếp.
Trang 253.2 Chi phí và lợi nhuận.
Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm(Triệu đồng)
1 Tổng doanh thu196085,6
2 Các khoản giảm trừ2223,92238,537810,51035,63 Doanh thu thuần193861,
4 Tổng chi phí
- Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí QLDN
5.Lợi nhuận hoạt động KD
5 Lợi nhuận hoạt động tàichính
-4474,3-4895,6-7565,5-7930,86 Lợi nhuận bất thờng802,574,845,264,37 Lợi nhuận trớc thuế811,81000,71023,11105,08 Thuế thu nhập DN259,8320,2327,4353,6
9 Lợi nhuận thuần552680,5695,7751,4
Nhìn vào bảng trên, ta thấy công ty Dợc liệu Trung ơng I luôn là mộttrong những doanh nghiệp làm ăn có lãi, không những chỉ có lợi nhuận tr-ớc thuế mà còn có cả lợi nhuận thuần ( lãi ròng), đây là kết quả đáng chântrọng trong khi mà có nhiều doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ nh hiệnnay.
Tuy nhiên,cũng phải thừa nhận tổng lợi nhuận thuần qua các năm cònrất thấp so với qui mô một công ty Trung ơng có doanh số lớn Lý giảiđiều này, trớc hết là do công ty đi lên từ một doanh nghiệp có cơ sở vậtchất, trang thiết bị lạc hậu, cùng với việc nhiều năm bao cấp làm ăn khôngcó hiệu quả Công ty đứng trớc tình trạng thiếu vốn trầm trọng, tỷ lệ vayvốn quá cao, lãi vay cao khiến cho chi phí hoạt động tài chính chiếm tỷtrọng cao so với doanh thu
Trang 263.3 Doanh sè xuÊt khÈu
DiÔn biÕn doanh sè xuÊt khÈu qua c¸c n¨mChØ tiªu
XuÊt khÈucña c«ng ty
XuÊt khÈucña T cty
Tû lÖ/D.sè b¸n
(%)
Tû lÖ ph¸ttriÓn sovíi n¨m
liÒn kÒ(%)
Tû lÖph¸t triÓn
so víin¨m1999( %)
Tû lÖ %so víi
Trang 273.4 Doanh số hàng nhập khẩu.
Đơn vị : triệuđồng.
Công ty Dợc Liệu TWI - Hà Nội là công ty nhà nớc với mặt hàng kinhdoanh là thuốc và nguyên liệu làm thuốc để phục vụ mục đích sức khỏe chonhân dân, đợc sự hỗ trợ của nhà nớc về tài chính, trang thiết bị Đồng thờicông ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi nghiệp vụ và nhiệt tình, nênCông ty dợc Liệu TWI - Hà Nội rất thuận lợi trong quá trình nhập khẩu, cóthể trực tiếp tham gia giao dịch với các đối tác Qua thống kê 4 năm liên tiếpthì thu đợc kết quả.
Trang 281 Nghiên cứu môi trờng kinh doanh
1.1 Nghiên cứu thị trờng
* Nghiên cứu thị trờng trong nớc
Hoạt động nghiên cứu thị trờng trong nớc là bớc mà Công ty dợc LiệuTWI - Hà Nội rất chú trọng bởi thị trờng trong nớc là đầu ra chủ yếu của cảhàng sản xuất lẫn hàng nhập khẩu Công ty đã có phơng pháp cụ thể đối vớitừng nhóm khách hàng Công ty đã có phòng Marketing riêng biệt hoạt độngtơng đối hiệu quả, qua nghiên cứu thị trờng dợc phẩm Việt Nam hiện nay rấtsôi động có xu hớng phát triển mạnh, hứa hẹn nhiều tiềm năng thu hút, sựquan tâm của của các nhà kinh doanh trong nớc và nớc ngoài.
Việt Nam là một trong những nớc có tốc độ phát triển kinh tế ổn định từ9 - 9,5%/năm ngành dợc Việt Nam tăng trởng bình quân từ 13 – 15%/năm
Với quy mô dân số Việt Nam hiện nay khoảng 80 dân thì quy mô thị ờng dợc phẩm Việt Nam hiện tại vào khoảng 550 triệu USD/năm Theo dựbáo của tổng cục thống kê thì dân số Việt Nam vào năm 2010 sẽ tăngkhoảng 93 triệu dân và tiền thuốc bình quân đầu ngời khoảng 15 USD/ngời,nh vậy thì quy mô thị trờng dợc phẩm Việt Nam sẽ đạt từ 1,4 – 1,5 tỉ USD.Vậy thị trờng Việt Nam có tiềm năng rất lớn
tr-Thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng lên một cách đáng kể và mứctiêu thụ bình quân hàng năm cũng tăng lên thể hiện.
Năm Thu nhập bình quânGDP( USD )
Tiêu thụ thuốc bìnhquân đầu ngời/ năm
Với đặc điểm chung của thị trờng dợc phẩm Việt Nam nh thế công ty đãtiến hành nghiên cứu cụ thể vào nhu cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh.
- Nghiên cứu nhu cầu trong nớc
Với mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu ngời nh trên thì nhu cầu tiêu thụ vẫnkhông cao, điều này xuất phát từ nhiều lí do, song điều quan trọng nhất là dothu nhập bình quân đầu ngời còn thấp, họ phải chi dùng cho những mặt hàngthiết yếu Do đó công tác nghiên cứu nhu cầu càng khó khăn hơn, phải biết đ-ợc ngời dân đang cần loại thuốc gì? Số lợng là bao nhiêu? giá cả ra sao? Điềunày còn có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo nhu cầu trong thời gian rấtlớn, muốn hiệu quả cao cần thiết phải căn cứ vào giá cả, quy cách, chủng loại,
Trang 29kích cỡ, thị hiếu, tập quán ngời tiêu dùng và dựa vào đặc thù của của nguyênliệu và thành phẩm tân dợc nhập khẩu từ nớc ngoài và tại công ty Công ty cóđội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm có chuyên môn về dợc lạigiỏi về công tác thị trờng xuống từng bệnh viện, khu điều dỡng thuộc nhiềutỉnh thành khác nhau, vừa giới thiệu và bán sản phẩm công ty, đồng thời tìmkiếm thông tin phản hồi, thu nhận và kí kết các đơn đặt hàng, các hợp đồng,tìm hiểu về khách hàng và làm thế nào để đem lại sự hài lòng nhất đối vớikhách hàng của công ty Với nhu cầu trong nớc hiện tại thì ngời dân Việt Nammặc dù có nhu cầu sử dụng thuốc chất lợng cao, nhng loại thuốc có giá thànhcao không phù hợp với sức mua nên phần lớn thuốc nội vẫn thịnh hành nhất,nghiên cứu nhu cầu đôi khi phù hợp rất lớn đến tình hình biến động chung củathị trờng trong nớc Từ đó thấy đợc mức cung cầu về thuốc để đa ra kế hoạchbiện pháp thực hiện nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng cũng nh nhu cầu kháchhàng trong những năm gần đây Bên cạnh việc tăng mức sống thì nhu cầu vềthuốc cũng nh nhu cầu khách hàng trong những năm gần đây, bên cạnh việctăng cao cùng với việc khuyến khích các mặt hàng thuộc danh mục hàng hoáđợc nhà nớc trợ cấp nhằm phục vụ sức khoẻ cho nhân dân Tuy nhiên cùng vớicác đối thủ cạnh tranh thì dung lợng mặt hàng tăng lên đáng kể mà nhu cầudùng thuốc của nhân dân lại tăng chậm nên công ty đã không ngừng tìm kiếmbạn hàng mới, giữ uy tín với với bạn hàng cũ Trong điều kiện cạnh tranhkhốc liệt của nền kinh tế thị trờng thì đây là một công việc rất khó khăn bởinhu cầu của khách hàng luôn biến đổi cùng với nhiều thông số kém ổn địnhkhách hàng khác làm cho công tác dự báo nhu cầu vốn đã khó khăn lại càngkhó khăn hơn.
- Nghiên cứu giá trong nớc
Dù là thuốc nhập khẩu hay là thuốc công ty tự sản xuất thì khi bán trênthị trờng nội địa sẽ rất cần quan tâm đến yếu tố giá, nó luôn luôn là một trongnhững vấn đề quan tâm hàng đầu Cạnh tranh càng khốc liệt thì càng có lợicho ngời tiêu dùng, họ sẽ lựa chọn sản phẩm thuốc thay thế ngay nếu sảnphẩm cùng loại bán với giá đắt Đặc biệt Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đasố bán buôn với số lợng lớn, những ngời mua buôn họ sẽ bán lại do đó để cósự chênh lệch giữa giá bán và giá mua buộc họ phải tìm đến những nhà cungcấp có giá rẻ hơn Công ty cần phải biết đợc mặt hàng thuốc mà công ty nhậpkhẩu hoặc tự sản xuất đợc thị trờng chấp nhận với giá bao nhiêu để vừa đảmbảo đợc mục tiêu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân vừa đảm bảo đợc mục tiêulợi nhuận, để công ty tồn tại và phát triển Đồng thời cần xem xét với cùngchủng loại thuốc các đối thủ cạnh tranh sẽ bán với mức giá là bao nhiêu?
Ngày nay dới sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật và sựtiến bộ của ngành y dợc, đã có rất nhiều loại thuốc chăm sóc khách hàngkhác nhau ra đời có thể khống chế chữa khỏi nhiều bệnh nan y mà chỉ mấy
Trang 30năm trớc đây thôi y dợc học cha làm đợc Thuốc lại là mặt hàng tham gianhiều trong các chơng trình nhân đạo lớn, bên cạnh đó khách hàng trong nớccủa công ty rất khác nhau, có thể là các bệnh viện, các trung tâm y tế,…đến sự phát triển kinh tế v
Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đã xem xét về khả năng tài chính, đặcđiểm tiêu dùng của khách hàng để công ty tuỳ theo từng khách hàng cụ thểmà có những biện pháp kế hoạch cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu của họ vớimức giá đợc chấp nhận rộng rãi trên thị trờng nội địa.
- Nghiên cứu những nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu và giá của thị trờng Trên thực tế quan hệ cung cầu không đơn thuần chỉ quyết định bởi kháchhàng, khả năng cung ứng của các nhà cung cấp và nhu cầu tiêu dùng của ngờidân Hơn thế nữa, cung cầu luôn luôn biến đổi bởi nó chịu tác động rất lớn củatiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghiệp, các chính sách của nhà nớc nóichung, của Bộ y tế và Tổng công ty Dợc Việt Nam nói riêng Ngoài ra còn cósự ảnh hởng của thời tiết, yếu tố này có thể làm bệnh tật gia tăng hoặc giảmbớt Sự đói nghèo, thiếu nớc sạch có thể gây ra một số bệnh nh dịch tả, suydinh dỡng …đến sự phát triển kinh tế v
Ngoài những nhân tố trực tiếp còn có nhân tố gián tiếp nh sự vận độngcủa t bản, thay đổi về chính trị, khủng hoảng, lạm phát của nền kinh tế.
Với từng nhân tố Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đã và đang xây dựngmức độ ảnh hởng của từng nhân tố để có chiến lợc kinh doanh
- Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là vấn đề không thể tránh khỏi trong nền kinh tế mở vận hànhtheo cơ chế thị trờng, khi ngành y dợc đang trong thời kì tăng trởng và pháttriển đã có rất nhiều doanh nghiệp cả nhà nớc lẫn t nhân đợc Bộ Y tế cấp phéptham gia kinh doanh nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng, điều nàylàm cho cạnh tranh gia tăng và càng trở nên khốc liệt hơn
Đối với Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội hàng nhập khẩu về khi bán ra thịtrờng nội địa đã gặp phải các đối thủ cạnh tranh trong cùng hệ thống phânphối thuốc tại Việt Nam, đó là các doanh nghiệp Dợc Việt Nam và các hãngdợc phẩm ở nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam dới hình thức liên doanh hoặcbuôn bán trao đổi qua một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu dợc phẩm củaViệt Nam Cụ thể theo thống kê năm 2001 có 20 doanh nghiệp dợc TW, 126công ty xí nghiệp dợc địa phơng, 6 công ty xí nghiệp dợc thuộc bộ nghànhkhác, 25 công ty liên doanh và dự án đã cấp phép, 595 doanh nghiệp t nhân,trách nhiệm hữu hạn, cổ phần và 201 hãng công ty dợc nớc ngoài với khoảng9000 mặt hàng các loại hiện đang lu hành tại thị trờng Việt Nam.
Với hệ thống các đối thủ cạnh tranh nh vậy, Công ty dợc Liệu TWI - HàNội đã không ngừng thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu đối thủ nhằm tìmkiếm các thông tin, nh đối thủ cạnh tranh hiện đang cung ứng mặt hàng gì ,với giá cả bao nhiêu, có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh cùng cung cấp mặt hàng
Trang 31giống mặt hàng của công ty kinh doanh hiện nay Phân tích điểm mạnh vàđiểm yếu của đối thủ, tìm hiểu chiến lợc kinh doanh mà đối thủ đang theođuổi, xem xét về chính sách khuếch trơng, xúc tiến bán hàng và hoạt độngmarketing khác mà đối thủ cạnh tranh đang triển khai, đồng thời không ngừnghọc hỏi nâng cao nghiệp vụ Từ đó Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội sẽ đa ranhững biện pháp cụ thể nâng cao thế mạnh so với đối thủ cạnh tranh, một mặttạo ra uy tín với đối tác, mặt khác khai thác thêm đợc tập khách hàng mớitrên những khu vực thị trờng khác nhau nhằm mở rộng quy mô bán thuốc chocông ty.
Nhận xét
Thông qua thực trạng của quá trình nghiên cứu thị trờng, nhìn chungcông tác tìm hiểu thị trờng trong nớc đợc công ty tiến hành tơng đối tốt, phântích nhu cầu, giá, đối thủ cạnh tranh trên cơ sở tìm hiểu thực tế cũng nh suyluận rõ ràng Công ty đã chỉ rõ đợc những nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu trongnớc từ đó đa ra các dự báo sát với thực tế và có kế hoạch cụ thể trong hoạtđộng nhập khẩu Tuy nhiên Công ty dợc liệu TWI-Hà Nội cha tận dụng đợcnhững điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để phát huy lợi thế cho mình do đó bỏqua nhiều kẻ hở thị trờng nội địa cũng nh cha khai thác hết đợc sức mua củatập khách hàng ở các tỉnh khác nhau.
* Nghiên cứu thị trờng quốc tế.
Cùng với xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế, thị trờng dợcphẩm thế giới cũng ngày càng phát triển và có những bớc phát triển nhảy vọt.Nó đợc phản ánh trớc hết ở doanh số bán thuốc, tốc độ tăng trởng của doanhsố bán tại các khu vực.
Ngành dợc là ngành có mức tăng trởng cao trên thế giới, trong khi mứctăng trởng chung của thế giới là 2,3 – 3%/năm, thì mức tăng trởng của ngànhdợc là 11,6% ( Theo nguồn: Pharmacetical Marketing in the 21st centry –1996 – trang 3,4)
Doanh số bán thuốc phân bố không đồng đều, ba khu vực Châu Âu, BắcMỹ, Nhật Bản bán ra với doanh số chiếm 80%/tổng doanh số thuốc bán ra trênthế giới, trong khi dân số của ba khu vực này chỉ chiếm 30% dân số thế giới.Đây là khu vực có nền kinh tế và công nghiệp phát triển, ngành dợc cũng làmột ngành đợc các t bản quan tâm đầu t.
Châu á là khu vực có mức tăng trởng cao nhất thế giới, nhng tốc độtăng trởng của ngành dợc cha tơng xứng chỉ vào khoảng 7,6%/năm so với tốcđộ tăng trởng chung trên thế giới là 11,6% Thị phần của Châu á cũng nhỏ bébằng 7%, trong khi đó dân châu á lại chiếm rất lớn vào khoảng 30% dân sốthế giới Điều này chứng tỏ tiềm năng phát triển công nghiệp dợc ở đây cònlớn cần đợc nghiên cứu đầu t phát triển thích hợp Một đặc điểm quan trọngnữa của thị trờng dợc phẩm thế giới là nguồn thuốc bán ra tập chung vào một
Trang 32số hãng và tập đoàn dợc phẩm lớn, 25 hãng hàng đầu trên thế giới bán ra vớidoanh số 148 tỉ USD chiếm 60,8% thuốc đợc bán ra trên thế giới, điều này thểhiện xu hớng tích tụ và tập chung hoá cao độ của nền kinh tế t bản ở ngành d-ợc trong cơ chế thị trờng Đáng chú ý là các hãng hàng đầu trên thế giới bán90% sản phẩm của họ ra nớc ngoài
Với những đặc điểm về thị trờng dợc phẩm, Công ty dợc Liệu TWI - HàNội đã tiến hành nghiên cứu ở một số thị trờng mà tại đó công ty có rất nhiềuđối tác và nhà cung cấp, nhà nhập khẩu sản phẩm của công ty Mục đích củanghiên cứu thị trờng quốc tế đối với hoạt động nhập khẩu để biết đợc giá cả,các điều kiện thanh toán, khối lợng cung ứng, thời gian cung cấp và sự u đãi từchính phủ nớc họ …đến sự phát triển kinh tế v Những yếu tố này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sự ổn địnhcủa quá trình kinh doanh, đến uy tín của công ty đối với khách hàng Công tydợc Liệu TWI - Hà Nội khi tiến hành nghiên cứu thị trờng quốc tế thờng sửdụng cả hai hình thức trực tiếp và gián tiếp Do kinh phí còn hạn hẹp nên hìnhthức nghiên cứu trực tiếp đem lại những thông tin chính xác về thị trờng nhngvẫn ít đợc tiến hành, chủ yếu là nghiên cứu gián tiếp qua sách báo, tạp chíthông qua các trung tâm thông tin kinh tế đối ngoại, các báo cáo của Bộ y tếhoặc thông qua hình thức tự quảng cáo của đối tác để biết đợc bản tin về gíacả các loại nguyên liệu làm thuốc cũng nh thành phần tân dợc Hình thứcnghiên cứu thị trờng này cho phép công ty giảm đợc chi phí nhng kết quả đemlại không cao do thiếu sự tiếp xúc trực tiếp dẫn đến việc thông tin đem lạithiếu tính thực tế và độ chính xác không cao Từ quá trình điều tra nghiên cứuquốc tế Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đã tiến hành giao dịch, đàm phán kíkết hợp đồng với các đối tác thuộc một số thị trờng sau.
- Thị trờng Trung Quốc :
Trung Quốc là nớc có nền kinh tế lớn nhất châu á, doanh số bán thuốccủa Trung Quốc đạt khoảng 10,8 tỷ USD/năm, đây là một khu vực có tiềm lựclớn về cả sức bán lẫn sức mua Tại thị trờng này Công ty dợc liệu TWI-Hà Nộicó một số nhà cung cấp nh Sine Pharm,…đến sự phát triển kinh tế v Với trị giá nhập khẩu nguyên liệuvà thành phẩm tân dợc nh sau.
Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc ( ĐV : USD)
Tổng 495201,5 1679764,5 2119299,1 1868872,9Nguyên liệu 368209,5 1268543 200174 1363722Thành phẩm 126992 411221,5 191925,1 505150.9 Qua số liệu trên cho thấy công ty DLTW I nhập khẩu từ thị trờng TrungQuốc chủ yếu là nguyên liệu, chiếm đến 90% tổng giá trị nhập khẩu NguyênLiệu của công ty, trị giá nhập khẩu nguyên liệu tăng dần theo các năm, năm
Trang 332000 cao hơn năm 1999 gấp bốn lần, năm 2001 tăng 26,17% so với năm 2000.Năm 2002 lại giảm 11,8% so với năm 2001.
Một đặc điểm rõ nét là trị giá Nguyên liệu công ty nhập khẩu từ thị trờngTrung Quốc lớn hơn thành phẩm tân dợc rất nhiều, sở dĩ vậy là do thành phẩmtân dợc đợc sản xuất từ Trung Quốc chất lợng không tốt nh một số quốc giakhác sản xuất đặc biệt là bao bì, nhãn mác xấu, ngời tiêu dùng không achuộng khi công ty nhập về rất khó bán trên thị trờng ngợc lại với mặt hàngnguyên liệu giá thành rẻ, Trung Quốc lại có nguồn thảo dợc phong phú, điềukiện vận chuyển tơng đối gần và dễ dàng cớc phí vận chuyển có thể qua đờngbộ rất rẻ, đồng thời mặt hàng nguyên liệu của Trung Quốc tơng đối phong phúvà đa dạng tuy nhiên chất lợng không ổn định, giá cả lại biến động thất thờngdo thiếu sự kiểm soát của nhà nớc
- Thị trờng ấn Độ :
Công nghệ y dợc là một ngành rất phát triển tại ÂN độ, doanh thu mang lạicho đất nớc ấn độ từ ngành này là một con số không nhỏ Khác với thị trờngTrung Quốc, thị trờng ấn Độ cung cấp cho công ty DLTW I chủ yếu là thànhphẩm tân dợc từ các nhà cung cấp nh Rauhaky, Cadila Heolthcare Ltd, CoreHealthcare Ltd, …đến sự phát triển kinh tế vVới cơ cấu nhập khẩu nh sau.
Trang 34
Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc ( ĐV : USD)
Thành phẩm 1346055,1 1987226,4 2201348 1997628,2Nguyên liệu 218920,7 76479,1 10256552 581751,1 Tổng giá trị nhập khẩu cả nguyên liệu và thành phẩm tân dợc từ ấn Độ liêntục tăng, năm 2000 tăng 31,9% so với năm 1999 Năm 2001 tăng 56.4% sovới năm 2000 Năm 2002 lại giảm 7.96% so với năm 2001.
Đây là một thị trờng đầy triển vọng trong những năm gần đây, thànhphẩm nhập từ ấn độ rất dễ bán trên thị trờng nội địa do thuốc có chất lợngtốt, bao bì nhãn mác lại đẹp Hơn thế nữa thơng hiệu thuốc tân dợc của ấn độđã nổi tiếng khắp thị trờng dợc phẩm thế giới từ những năm 1980 Tuy nhiêngiá thành khá cao và thờng đợc tập khách hàng có thu nhập cao a chuộng.Nguyên liệu nhập khẩu từ ấn độ rất ít chủ yếu là bổ sung những nguyên liệuquý hiếm mà trung quốc không sẵn có, Công ty dợc liệu trung ơng I nhập trịgiá nguyên liệu không đáng kể là do giá cả nguyên liệu cao, vận chuyển tốnkém đa vào sản xuất thì sản phẩm đầu ra bị đội giá thành lên cao, điều nàygặp khó khăn khi cạnh tranh trên thị trờng với những sản phẩm tự sản xuấttrong nớc
- Thị trờng Pháp :
Pháp là một quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh trong nhóm G7 ViệtNam trong một thời gian rất dài đã là thuộc địa của Pháp, điều này giúp chocác hoạt động kinh tế của nớc Pháp nhanh chóng xâm nhập vào nền kinh tếViệt Nam ở nhiều lĩnh vực trong đó ngành Y dợc chiếm một tỷ trọng khôngnhỏ Công ty dợc liệu trung ơng I trong mấy năm gần đây nhập khẩu thànhphẩm tân dợc từ Pháp với trị giá tơng đối lớn đồng thời một phần nhỏ nguyênliệu của công ty cũng đợc nhập khẩu từ thị trờng này Cụ thể của một số đốitác nh Urgo Healthcare Ltd, Hyphen Divisien Pte Ltd,Rhene Poulene,…đến sự phát triển kinh tế v Vớitrị giá hàng nhập khẩu nh sau nh :