1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện

81 469 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 603 KB

Nội dung

Luận văn : Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện

Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh DoanhLời mở đầu Cuộc cách mạng chất lợng trong nền kinh tế thế giới đang ngày càng tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động của từng doanh nghiệp, tổ chức, của mỗi ngời. Đặc biệt, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập tăng lên thì yêu cầu về chất lợng sẽ càng cao, vấn đề cạnh tranh không còn là giá cả mà phải là chất lợng. Để có thể tồn tại, đứng vững trên thị trờng thì các doanh nghiệp không chỉ tối thiểu hoá chi phí để giảm giá cả, mà cần phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ cuả mình. Làm đợc điều đó thì công tác quản lý chất lợng phải luôn đợc đặt lên hàng đầu quản trị chất lợng đòi hỏi phải đợc dựa trên cơ sở phân tích thống kê chất lợng quá trình.Trên thực tế có rất nhiều hệ thống quản lý chất lợng khác nhau: ISO 9000, TQM để cho mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng vào tổ chức của mình. Nh -ng vấn đề đặt ra là cần phải lựa chọn hệ thống nào để có thể phù hợp với tổ chức, giảm chi phí triển khai áp dụng mà lại đem lại hiệu quả cao cho tổ chức. Xuất phát từ những đặc điểm tính u việt của 6 Sigma mà đề tài em lựa chọn trong đợt thực tập lần này là: Chất l ợng dịch vụ tín dụng triển khai chơng trình 6 Sigma nhằm cải tiến chất lợng dịch vụ tín dụng tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam .Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo (Th.s) Đặng Ngọc Sự, cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong sở giao dịch, đặc biệt là phòng kinh doanh đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Song vì thời gian, kiến thức thực tế trình độ nhận thức còn hạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cùng các cô chú, anh chị trong Sở giao dịch để bài viết đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơnTrịnh Thị Huệ QTCL K42 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh DoanhPhần I. Tổng quan về Sở giao dịchNHNO& PTNT VNI. Giới thiệu chung.1. Quá trình hình thành phát triển. Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam (gọi tắt là Sở giao dịch) đợc thành lập vào năm 1999 trên cơ sở tiền thân là Sở Kinh Doanh Hối Đoái. Sở Kinh Doanh Hối Đoái đợc thành lập vào năm 1994 nhằm thực hiện những hoạt động kinh doanh cơ bản sau: 1.1.1. Quản lý về phơng diện vốn ngoại tệ của NHNo & PTNT Việt Nam. 1.1.2.Tổ chức quản lý điều hoà vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến trong toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam theo cơ chế điều động quỹ dự trữ an toàn về ngoại tệ. 1.1.3. Tổ chức hớng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ đối với các chi nhánh Ngân hàng cơ sở thực hiện thanh toán quốc tế, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. 1.1.4. Thay mặt NHNo & PTNT Việt Nam trực tiếp tham gia kinh doanh trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. 1.1.5. Trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh nh: Tín dụng xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, cho vay chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ, thực hiện các hình thức huy động vốn ngoại tệ. Trong thời gian 5 năm từ khi thành lập đến năm 1999 Sở Kinh Doanh Hối Đoái đã đạt đợc những thành quả nhất định trong kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho Sở Kinh Doanh Hối Đoái nói riêng đang góp tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ chung của toàn bộ hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Tuy nhiên, trớc những cơ hội thách thức của nền kinh tế buộc toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói chung cũng nh Sở kinh doanh hối đoái nói riêng cần phải đổi mới hoàn thiện hơn để có thể thích ứng trong điều kiện mới. Ngày 13/5/ 1999 Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam đã ban hành quyết định số 232/QĐ/HĐQT- 02 thành lập Sở giao dịch NHNo & PTNT VN ( gọi tắt là Sở Giao Dịch), tên giao dịch nứớc ngoài là BANKING OPERATIONS CENTER VIET NAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT. Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam là đơn vị hạch toán phụ thuộc, đại diệnTrịnh Thị Huệ QTCL K422 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh theo uỷ quyền của NHNo & PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Ngân hàng Nông nghiệp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ quyền lợi đối với Ngân hàng Nông nghiệp chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của Sở giao dịch trong phạm vi uỷ quyền. Sở giao dịch có con dấu riêng, có bảng cân đối tài sản nhận khoán tài chính theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp. Có trụ sở chính đặt tại số 2 Láng Hạ- Ba Đình Hà Nội. Có thời gian hoạt động phù hợp với thời gian hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp.2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở Giao Dịch. Căn cứ vào quy chế tổ chức hoạt động của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam ban hành theo quyết định số 235/HĐQT NHNo 02 ngày 26/5/1999 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam, Sở giao dịch có những chức năng nhiệm vụ sau: 2.1. Chức năng. - Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp. - Đầu mối thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp. - Trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2.2. Nhiệm vụ: Sở giao dịch có nhiệm vụ: 2.1.1. Quản lý vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của Ngân hàng Nông nghiệp. Cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp. Chấp hành quy chế về dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Nhà nớc. 2.1.2. Đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại Sở giao dịch của Ngân hàng Nông nghiệp tại các ngân hàng khác. 2.1.3. Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong ngoài nớc. 2.1.4. Phát triển, quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của Ngân hàng Nông nghiệp. 2.1.5. Huy động vốn: * Khai thác, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc nớc ngoài bằng đồng Việt Nam ngoại tệ;Trịnh Thị Huệ QTCL K423 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh * Phát hành chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu kỳ phiếu Ngân hàng thực hiện các hình thức huy động khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp; * Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính Phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong ngoài nớc.Vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp. 2.1.6. Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam ngoại tệ đối với khách hàng. 2.1.7. Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng: Thanh toán quốc tế bảo lãnh; tái bảo lãnh; chiết khấu, mua, bán ngoại tệ; máy rút tiền tự động; dịch vụ thể tín dụng; dịch vụ ngân quỹ nh: két sắt, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị giá đợc bằng tiền. 2.1.8. Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán dịch vụ ngân hàng đối với các ngân hàng nớc ngoài. 2.1.9. Đầu t dới các hình thức nh: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc Ngân hàng Nông nghiệp cho phép. 2.1.10. Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. 2.1.11. Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ viêc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi Sở theo quy định. 2.1.12. Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định theo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp. Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp giao.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam Trịnh Thị Huệ QTCL K424 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức.Hình1. Mô hình tổ chức bộ máy cơ cấu quản lý của Sở giao dịchNHNo & PTNT Việt Nam3.2. Cơ cấu tổ chức. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch bao gồm: 1 giám đốc, 3 phó giám đốc 8 phòng ban chức năng. Trong mỗi phòng lại bao gồm 1 trởng phòng một số phó phòng làm nhiệm vụ giúp việc cho trởng phòng. * Giám đốc: Là ngời đứng đầu Sở giao dịch do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo toàn diện các hoạt động của Sở giao dịch theo quy chế tổ chức hoạt động của Sở giao dịch. Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị pháp luật về mọi quyết định của mình. * Các phó giám đốc: Trong phạm vi đợc phân công, có nhiệm vụ quyền hạn thay mặt Giám đốc chủ động xây dựng kế hoạch công tác thuộc phần việc đợc phân công, tổ chức điều hành công việc phát sinh hàng ngày theo đúng chế độ, quy trình nghiệp vụ của ngành, của đơn vị chịu trách nhiệm trớc Giám đốc pháp luật về các quyết định của mình. * Phòng kinh doanh. Có nhiệm vụ:- Xây dựng, tổ chức thực hiện các đề án chiến lợc kinh doanh, chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam - Nghiên cứu, đề xuất áp dụng lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn tại Sở giao dịch theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam.Trịnh Thị Huệ QTCL K425Giám đốc phó Giám ĐốcHành chính nhân sựKinh doanhKinh doanh ngoại tệThanh toán quốc tế SWIFTVi tínhKiểm tra, kiểm toán nội bộKế toán ngân quỹ Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam ngoại tệ đối với khách hàng( kể cả đồng tài trợ) theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng. Tổ chức, thực hiện thông tin, phòng ngừa xử lý rủi ro về tín dụng.- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác tín dụng của Chính Phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong ngoài nớc đầu t qua Ngân hàng Nông nghiệp. Triển khai, thực hiện các chơng trình dự án bằng nguồn vốn chỉ định, uỷ thác của Chính Phủ, tổ chức tài chính, cá nhân trong, ngoài nớc.- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kiểm tra nghiệp vụ chuyên đề theo quy định. Thực hiện công tác thông tin, tiếp thị, quảng cáo. - Tổng hợp phân tích thông tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng, phân loại khách hàng có quan hệ tín dụng.- Tổ chức thực hiện chơng trình công tác trong sở giao dịch: giao ban sơ kết tổng kết, thông báo chơng trình công tác tháng, quý, năm.- Tổ chức thực hiện phong trào thi đua trong Sở giao dịch; đầu mối triển khai thực hiện các phong trào thi đua của NHNo & PTNT Việt Nam.- Chấp hành chế độ báo cáo theo quy định. * Phòng kinh doanh ngoại tệ.- Đại diện cho NHNo & PTNT Việt Nam giao dịch mua bán ngoại tệ, lập hệ thống tỷ giá tại Sở trao đổi giúp các chi nhánh xác định tỷ giá cạnh tranh với các Ngân hàng thơng mại khác trên cùng địa bàn.- Theo dõi diễn biến tỷ gía, lãi suất trên thị trờng trongvà ngoài nớc để tham mu cho lãnh đạo Sở giao dịch trong điều hành hoạt động kinh doanh ngoại tệ.- Quản lý vốn trên tài khoản tiền gửi nội, ngoại tệ của NHNo & PTNT Việt Nam tại các ngân hàng khác. - Thực hiện điều chuyển vốn giữa các tài khoản; thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay vốn nội, ngoại tệ trên thị trờng liên Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của NHNo &PTNT Việt Nam, nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn.- Tham gia thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc, thị trờng mở. Thực hiện mua bán, chiết khấu các chứng từgiá ngắn hạn trên thị trờng liên Ngân hàng.- Lập hệ thống tỷ giá tại Sở giao dịch trao đổi giúp các chi nhánh NHNo & Trịnh Thị Huệ QTCL K426 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh DoanhPTNT Việt Nam xác định tỷ giá cạnh tranh với các Ngân hàng thơng mại trên cùng địa bàn.- Theo dõi, xử lý trạng thái ngoại hối của hệ thống NHNo & PTNT VN theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc biến động của thị trờng.- Thực hiện dự trữ bắt buộc tiền nội ngoại tệ của NHNo& PTNT VN tại Ngân hàng nhà nớc theo quy định- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo quy định thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. * Phòng kế toán ngân quỹ.- Tổ chức hạch toán, theo dõi các quỹ, vốn tập trung toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam.- Thực hiện công tác thanh toán, hạch toán, kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay các nghiệp vụ kinh doanh khác.- Thực hiện công tác thanh toán tham gia công tác thanh toán liên ngân hàng.- Trực tiếp thực hiện các dịch vụ rút tiền tự động, dịch vụ két sắt, nghiệp vụ nhận gửi, các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, ngân phiếu . - Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi, phân tích đánh giá hoạt động tài chính, bảo quản chứng từ. thực hiện các nghĩa vụ ngân sách đối với Nhà nớc- Chấp hành định mức tồn quỹ, chế độ báo cáo kho quỹ theo quy định.- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê.- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo lệnh của Giám đốc. * Phòng SWIFT.- Làm đầu mối quan hệ đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT.- Quản trị cập nhật vận hành hệ thống SWIFT, Telex, SWIFT in, out của NHNo & PTNT Việt Nam. Hớng dẫn các chi nhánh về việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo tiêu chuẩn SWIFT, về quan hệ đại lý trong thanh toán quốc tế quản trị, cập nhật, vận hành hệ thống mạng sử dụng trong TTQT.- Thiết lập duy trì hệ thống đại lý song phơng với các Ngân hàng trên thế giới. Cung cấp thông tin Ngân hàng đại lý phục vụ nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế của NHNo & PTNT Việt Nam.- Thiết lập, quản lý sử dụng hệ thống mật mã thanh toán quốc tế.- Làm đầu mối thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các chi nhánh. Trịnh Thị Huệ QTCL K427 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh DoanhKiểm soát chuyển ngoại tệ thanh toán quốc tế ra ngoài hệ thống theo chỉ định của Tổng giám đốc.- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo quy định. * Phòng thanh toán quốc tế.- Với chức năng chủ yếuthực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Ngoài ra còn thực hiện các nghiệp vụ: Phát hành theo dõi Th bảo lãnh, Th tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu. Tham gia hớng dẫn các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế trong hệ thống. * Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ.- Tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ hồ sơ nghiệp vụ phát sinh tại sở, kịp thời kiến nghị các biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót trong hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn hiệu quả.- Làm đầu mối đón tiếp làm việc với các đoàn thanh tra kiểm tra, kiểm toán trong ngoài ngành đến làm việc với Sở giao dịch.- Tham mu giúp ban lãnh đạo chỉ đạo thực hiện công tác chấn chỉnh sửa sai sau thanh tra, kiểm tra theo kết luận kiến nghị của đoàn thanh tra. - Tổng kết báo cáo kịp thời kết quả công tác chấn chỉnh sửa sai theo quy định.- Đầu mối giải quyết đơn th khiếu nại tố cáo. - Thờng trực ban chống tham nhũng, tham mu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô lãng phí thực hành tiết kiệm tại Sở giao dịch.- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo quy định. - Thực hiện các nghiệp vụ khác do Giám đốc giao cho. * Phòng Vi tính.- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện ứng dụng phát triển công nghệ thông tin theo định hớng của NHNo & PTNT VN yêu cầu của Sở giao dịch.- Đầu mối tiếp nhận triển khai ứng dụng các chơng trình phần mềm do NHNo & PTNT Việt Nam các tổ chức khác cung cấp. - Lu trữ dữ liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của Sở giao dịch- Quản lý hệ thống truyền tin, chủ động khắc phục các sự cố phần mềm. Xây dựng các chơng trình phần mềm đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ đặc trng của Sở giao dịch.- Quản lý hệ thống máy chủ: giao dịch, chuyển tiền điện tử, thanh toán nối mạng Trịnh Thị Huệ QTCL K428 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanhvới khách hàng, thanh toán điện tử liên Ngân hàng hệ thống bảng điện tử. Theo dõi thực hiện công tác bảo hành, bảo trì chơng trình phần mềm, máy vi tính các thiết bị kèm theo. * Phòng Hành chính Nhân sự. - Thực hiện công tác bố trí tuyển dụng, sắp xếp cán bộ, quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm, nâng bậc lơng định kỳ, khen thởng kỷ luật trong sở - Thực hiện các chính sách tiền lơng thởng đối với ngời lao động. - Xây dựng tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch công tác đào tạo, đề xuất cử cán bộ đi học tập, tham quan khảo sát.- Thực hiện công tác văn th lu trữ, hành chính, quản trị lễ tân tiếp khách - Thực hiện các chế độ báo cáo theo quy định.- thực hiện các nhiệm vụ khác do lệnh của Giám đốc. 3.3. Các mối quan hệ trong tổ chức. * Quan hệ công tác giữa Ban giám đốc các phòng nghiệp vụ: - Giám đốc, phó giám đốc chỉ đạo hoạt động kinh doanh của phòng nghiệp vụ thông qua Trởng phòng. Trờng hợp cần thiết Giám đốc, phó giám đốc điều hành trực tiếp đến cán bộ trong phòng đồng thời thông báo cho Trởng phòng biết. - Trởng phòng có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ Ban giám đốc giao. * Quan hệ công tác giữa các phòng trong Sở giao dịch: Quan hệ công tác giữa các phòng trong Sở giao dịch là quan hệ phối hợp thực hiện công việc chung. - Khi phát sinh công việc liên quan đến nghiệp vụ của phòng khác, phòng chủ trì thực hiện công việc nhất thiết phải lấy ý kiến của phòng liên quan đó. - Khi nghiệp vụ hoàn thành xong phải nhanh chóng chuyển hồ sơ cho phòng khác thực hiện các bớc tiếp theo. * Quan hệ công tác trong các phòng nghiệp vụ Sở giao dịch. - Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc về mọi hoạt động của phòng theo chức năng nhiệm vụ đợc giao. Trởng phòng phân công cho Phó phòng phụ trách một số nghiệp vụ cụ thể. - Phó phòng chịu trách nhiệm trớc Trởng Phòng, Ban giám đốc về phần nghiệp vụ đợc phân công phụ trách. Trong phạm vi quyền hạn của mình chủ động triển khai phân công cán bộ nghiệp vụ thực hiện công việc.Trịnh Thị Huệ QTCL K429 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh- Cán bộ nghiệp vụ có trách nhiệm chấp hành nghiêm túc sự phân công của Tr-ởng phòng, Phó phòng. Chủ động thực hiện công việc đợc giao phối hợp với nhau hoàn thành nhiệm.II. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Sở giao dịchNHNo & PTNT Việt Nam1. Sản phẩm, dịch vụ. Sản phẩm mà Sở giao dịch cung cấp là một loại sản phẩm đặc biệt đó là dịch vụ tài chính. Nó bao gồm hai loại:- Dịch vụ cơ bản (dịch vụ chính), bao gồm các nghiệp vụ: huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn, nghiệp vụ thanh toán- Dịch vụ ngoại vi bao gồm: dịch vụ t vấn cho khách hàng, dịch vụ thông tin theo nhu cầu, dịch vụ chuyển tiền, rút tiền, thanh toán bằng L/C, dịch vụ két . Các dịch vụ này mang tính bổ trợ, bổ sung làm tăng thêm giá trị cho dịch vụ cơ bản. Nó tuy không trực tiếp sinh lợi nhng lại có tác dụng gây kích thích, chú ý thu hút khách hàng tăng khả năng cạnh tranh làm tăng sự thoả mãn nhu cầu. Sản phẩm là dịch vụ do đó nó còn mang những đặc điểm chung của dịch vụ nh: + Tính vô hình: Ngời ta không thể nhìn thấy, không thể nếm đợc, nghe đợc, cầm nắm đợc dịch vụ trớc khi tiêu dùng chúng. + Không thể chia cắt đợc: Quá trình sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời. Dịch vụ không thể sản xuất ra sẵn để vào kho sau đó mới tiêu thụ. Dịch vụ không thể tách rời nguồn gốc của nó. + Tính không ổn định: Chất lợng dịch vụ dao động trong một khoảng rất rộng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ nh: thời gian cung ứng, địa điểm cung ứng, Thái độ phục vụ . + Không thể lu trữ đợc: Các sản phẩm dịch vụ đợc hình thành giữa giao diện tiếp xúc giữa khách hàng ngời cung ứng nó phải đợc tiêu dùng ngay sau khi phát sinh chứ không thể lu trữ nh sản phẩm.2. Nguồn nhân lực. Con ngời là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của mọi doanh nghiệp, trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì yếu tố con ngời cũng phải đợc đặt lên hàng đầu. Đặc biệt đối với Sở giao dịch mà hoạt động của nó là cung cấp sản phẩm là dịch vụ tài chính Trịnh Thị Huệ QTCL K4210 [...]... rất nhỏ trong tổng số: trong cả cho vay ngắn hạn trung, dài hạn thì doanh số cho vay phục vụ cho việc tiêu dùng không vợt quá con số 2% trong tổng số 2.2 Doanh số thu nợ trong ba năm qua cũng tăng cao đặc biệt là năm 2003 tổng doanh số thu nợ đã tăng gần gấp đôi doanh số thu nợ của năm 2002, hoàn thành vợt chỉ tiêu kế hoạch mà Sở giao dịch đã đề ra Trong đó doanh số thu nợ từ hoạt động trung dài... kinh doanh Sở giao dịch) Nếu xem xét dới góc độ các thành phần kinh tế thì doanh số d nợ đối với thành phần doanh nghiệp nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn Trong vài năm gần đây doanh số d nợ đối với vay tiêu dùng đã gia tăng: từ 1,2% trong doanh số d nợ ngắn hạn vào năm 2002 đến năm 2003 đạt 6,91% trong tổng số, 0,1% vào năm 2002 năm Trịnh Thị Huệ QTCL K42 29 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh... mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, mặt khác trong mấy năm trở lại đây tỷ giá USD không ổn định gây khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu do đó họ cũng thận trọng hơn trong việc vay vốn để tránh rủi ro Về phía Sở giao dịch cũng thận trọng hơn trong việc cho vay vốn đặc biệt là các món cho vay trung dài hạn 2.6 Lãi suất cho vay Một trong các chỉ tiêu đảm bảo cho sự tồn tại của hoạt... thiết kế lại cho phù hợp cụ thể: Quy trình cho vay cũ P Kinh doanh Quy trình cho vay mới (Theo cơ chế một cửa) P Kế toán - giám đốc Bắ t Giám đốc, Tổng P Kinh doanh Giám ngân quỹ Bắ t đủ Nhậ n hồ Không cho vay Đủ Không cho vay Đủ Thẩm định Thẩm định Quy t định cho giám - ngân quỹ Không đủ tra P Kế toán Khách hàng Không Kiểm Tổng giám đốc Khách hàng Nhậ n hồ đốc, sát Cho vay Quy t định cho ` Nhận, khách... kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả 2.4 Công tác kế toán ngân quỹ Để phục vụ cho hoạt động kế toán ngân quỹ đợc nhanh chóng ngày càng đảm bảo thì trong năm 2002 Sở giao dịch đã tham gia vào ứng dụng chơng trình thanh toán điện tử, thanh toán điện liên ngân hàng là cho tốc độ thanh toán xử lý khối lợng giao dịch lớn Đồng thời không ngừng nghiên cứu ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin vào trong. .. Khoa Quản Trị Kinh Doanh ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh, Sở giao dịch) Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta thấy trong năm 2001 d nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở các khoản dới 360 ngày, nợ quá hạn trên 360 ngày chiếm tỷ trọng nhỏ: chiếm 0,02% trong tổng nợ quá hạn ngắn hạn, 36,4% trong tổng nợ quá hạn trung dài hạn Đến năm 2002 số nợ quá hạn trên một năm hầu nh không còn mà chủ yếu chỉ là nợ quá hạn... về doanh số cho vay, doanh số thu nợ d nợ cho vay: Tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt 67% năm chất lợng tín dụng đợc nâng cao, cụ thể: Các khoản cho vay đợc thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, thu hồi đầy đủ nợ đến hạn, cả gốc lãi Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ ngày cảng giảm thấp: Từ 21,3% năm 99 chỉ còn 0,66% năm 2002 2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh... thức cho vay ngày càng đa dạng - Tổng doanh số cho vay, d nợ có xu hớng tăng nhanh, đây là một thành tích không nhỏ của Sở giao dịch, nó phản ánh năng lực của Sở trong hoạt động tín dụng Mặc dù mới đợc thành lập không lâu xong Sở luôn là đơn vị dẫn đầu trong toàn hệ thống NHNo &PTNT VN trong các hoạt động kinh doanh - Trong thời gian qua công tác chấn chỉnh, tự hoàn thiện luôn đợc Sở giao dịch coi là nhiệm... phơng tiện truyền thanh Phần II Thực trạng chất lợng quản lý chất lợng dịch vụ tín dụng tại sở giao dịch nhno & ptnt việt nam I thực trạng hoạt động kinh doanh tại sở giao dịch Trịnh Thị Huệ QTCL K42 18 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh 1 Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo uỷ quy n của Tổng giám đốc 1.1 Đầu mối thanh toán quốc tế Bảng 4 Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu... tác kế toán góp phần đảm bảo thanh toán nhanh gọn, chính xác, giảm thiểu sai sót Sở giao dịch đã phối hợp với trung tâm công nghệ thông tin để thực hiện chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với quỹ hỗ trợ phát triển, nâng cấp chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với kho bạc nhà nớc II Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch 1 Quan niệm về chất lợng tín dụng các chỉ tiêu đánh giá chất . mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. 2.1.11. Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ viêc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi Sở theo quy. thiếu sót trong hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn hiệu quả.- Làm đầu mối đón tiếp và làm việc với các đoàn thanh tra kiểm tra, kiểm toán trong và ngoài

Ngày đăng: 12/12/2012, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1. Mô hình tổ chức bộ máy và cơ cấu quản lý của Sở giao dịch - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Hình 1. Mô hình tổ chức bộ máy và cơ cấu quản lý của Sở giao dịch (Trang 5)
3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức (Trang 5)
cho khách hàng – nó đợc hình thành trực tiếp tài giao diện giữa khách hàng và ngời cung ứng - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
cho khách hàng – nó đợc hình thành trực tiếp tài giao diện giữa khách hàng và ngời cung ứng (Trang 11)
Bảng 4. Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu mối. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 4. Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu mối (Trang 19)
Bảng 4. Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu mối. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 4. Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu mối (Trang 19)
Bảng 6. Kết quả hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 6. Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 21)
Bảng 6. Kết quả hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 6. Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 21)
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 7 Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Trang 23)
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 7 Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Trang 23)
Bảng 8: Quy mô và cơ cấu tín dụng tại Sở giao dịch. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 8 Quy mô và cơ cấu tín dụng tại Sở giao dịch (Trang 27)
2. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lợng tín dụng trong thời gian qua. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
2. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lợng tín dụng trong thời gian qua (Trang 27)
Bảng 8: Quy mô và cơ cấu tín dụng tại Sở giao dịch. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 8 Quy mô và cơ cấu tín dụng tại Sở giao dịch (Trang 27)
Bảng 9. Cơ cấu vay vốn theo thành phần kinh tế - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 9. Cơ cấu vay vốn theo thành phần kinh tế (Trang 28)
II. Tổng d nợ trung dài - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
ng d nợ trung dài (Trang 29)
Bảng 10: Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 10 Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế (Trang 29)
Bảng 10: Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 10 Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế (Trang 29)
Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 11 Tình hình nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế (Trang 30)
Bảng 12: Cơ cấu nợ quá hạn phân theo thời gian - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 12 Cơ cấu nợ quá hạn phân theo thời gian (Trang 31)
Bảng 12: Cơ cấu nợ quá hạn phân theo thời gian - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 12 Cơ cấu nợ quá hạn phân theo thời gian (Trang 31)
Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta thấy trong năm 2001 d nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở các khoản dới 360 ngày, nợ quá hạn trên 360 ngày chiếm tỷ trọng nhỏ: chiếm  0,02% trong tổng nợ quá hạn ngắn hạn, 36,4% trong tổng nợ quá hạn trung và dài  hạn - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
h ìn vào số liệu ở bảng trên ta thấy trong năm 2001 d nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở các khoản dới 360 ngày, nợ quá hạn trên 360 ngày chiếm tỷ trọng nhỏ: chiếm 0,02% trong tổng nợ quá hạn ngắn hạn, 36,4% trong tổng nợ quá hạn trung và dài hạn (Trang 32)
Bảng 13. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Bảng 13. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn (Trang 32)
Đánh giá chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lợng tín dụng. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh giá chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lợng tín dụng (Trang 34)
III. Tình hình quản lý chất lợng dịch vụ tín dụng. - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh hình quản lý chất lợng dịch vụ tín dụng (Trang 36)
Sơ đồ quá trình phát triển 6 Sigma trong quản lý chất lợng: - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Sơ đồ qu á trình phát triển 6 Sigma trong quản lý chất lợng: (Trang 53)
Sơ đồ quá trình phát triển 6 Sigma trong quản lý chất lợng: - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Sơ đồ qu á trình phát triển 6 Sigma trong quản lý chất lợng: (Trang 53)
Hình: Phơng pháp DMAIC - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh Phơng pháp DMAIC (Trang 58)
Hình : Phơng pháp DMAIC - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh Phơng pháp DMAIC (Trang 58)
Hình : Phơng pháp DMAIC - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh Phơng pháp DMAIC (Trang 58)
Hình 4: Sơ đồ nhân quả phản ánh nguyên nhân ảnh hởng tới nợ quá hạn của Sở giao dịch - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Hình 4 Sơ đồ nhân quả phản ánh nguyên nhân ảnh hởng tới nợ quá hạn của Sở giao dịch (Trang 61)
Hình 4: Sơ đồ nhân quả phản ánh nguyên nhân ảnh hởng tới - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
Hình 4 Sơ đồ nhân quả phản ánh nguyên nhân ảnh hởng tới (Trang 61)
Hình: 6 Sigma và vai trò của nhà lãnh đạoMôi trường bên ngoài - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh 6 Sigma và vai trò của nhà lãnh đạoMôi trường bên ngoài (Trang 68)
Hình : 6 Sigma và vai trò của nhà lãnh đạo - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh 6 Sigma và vai trò của nhà lãnh đạo (Trang 68)
Hình : 6 Sigma và vai trò của nhà lãnh đạo - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh 6 Sigma và vai trò của nhà lãnh đạo (Trang 68)
I. Tình hình d nợ và lãi ngân hàng đến ngày đối chiếu: - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cty cụ̉ phõ̀n Kiểm toán và Tư vṍn thực hiện
nh hình d nợ và lãi ngân hàng đến ngày đối chiếu: (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w