Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
385,27 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ NGÀNH, NGHỀ: HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Đạo đức công vụ” xây dựng chủ yếu dựa cấu trúc chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum phê duyệt dành cho đào tạo ngành/nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp Trong q trình biên soạn Giáo trình “Đạo đức cơng vụ”, nhóm tác giả nghiên cứu tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác như: Giáo trình đạo đức cơng vụ tác giả Nguyễn Hồng Hồng, Nxb Học viện hành quốc gia, 2012; tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên Bộ nội vụ, ban hành kèm theo Quyết định số 2721QĐ/BNV, ngày 28/12/2918 Bộ nội vụ Ngồi ra, nhóm tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác để hồn thiện giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mục đích giáo trình làm tài liệu giảng dạy thức cho nhà giáo làm tài liệu hỗ trợ thực hành cho người học ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình lưu hành nội bộ, nguồn thơng tin sử dụng ngun trích sử dụng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU “Đạo đức cơng vụ” giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Đây môn học nhằm trang bị, hệ thống cho người học kiến thức chuyên sâu đạo đức đạo đức nghề nghiệp, công vụ đạo đức công vụ; làm tài liệu hỗ trợ cho người học ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình gồm chương: Chương 1: Đạo đức đạo đức nghề nghiệp Chương 2: Cơng vụ đạo đức cơng vụ Giáo trình trình bày cách đọng, ngắn gọn, dễ hiểu dạng giảng môn nhằm giảm bớt thời gian ghi chép người học để tập trung vào việc nghiên cứu, trao đổi thảo luận lớp Trong chương trình bày theo cấu trúc: giới thiệu kiến thức bản, mục tiêu, nội dung, câu hỏi ôn tập, tập thực hành, thảo luận Trong q trình biên soạn, chúng tơi ln bám sát chương trình chi tiết mơn học nhà trường phê duyệt cập nhật kiến thức đưa vào theo nội dung Giáo trình mơn Vì vậy, hy vọng tập tài liệu có ích cho việc học tập người học nhà trường mơn Mặc dù nhóm tác giả cố gắng, không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô nhà trường người học để Giáo trình ngày hồn thiện Kon Tum, ngày tháng năm 2022 THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên: ThS Lê Thị Thanh Hòa Thành viên: ThS Lê Thị Hoan GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ THÔNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC Mã mơn học: 51012008 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Đạo đức cơng vụ thuộc khối kiến thức môn học sở chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng trình độ trung cấp, bố trí học trước mơn học chun ngành - Tính chất: mơn học kết hợp lý thuyết thực hành; môn học bắt buộc; cung cấp cho người học kiến thức, kỹ cần thiết cơng tác văn phịng - Ý nghĩa vai trị: Mơn học có ý nghĩa vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức, kỹ đạo đức, đạo đức nghề nghiệp; nâng cao chất lượng học tập nghiên cứu khoa học chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp Mục tiêu mơn học: Về kiến thức: - Trình bày số vấn đề chung đạo đức, công vụ đạo đức cơng vụ - Phân tích vai trò đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp số nghề cụ thể; phân tích vai trị đạo đức công vụ, yêu cầu việc nâng cao đạo đức công vụ, giải pháp nâng cao đạo đức cơng vụ Về kỹ năng: - Có khả lý giải vấn đề công vụ, đạo đức công vụ đời sống xã hội nay; - Thực kiến thức đạo đức, đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp vào q trình học tập, cơng tác thực tiễn sống; - Xây dựng tác phong làm việc khoa học: làm việc cá nhân làm việc nhóm để thảo luận giải vấn đề liên quan đến nội dung môn học; xây dựng lối sống lành mạnh cán công chức Về lực tự chủ trách nhiệm: - Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước vào thực tiễn; - Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, có khả phát huy hiểu biết mơn học góp phần hình thành thái độ, ý thức trách nhiệm xã hội - nghề nghiệp tích cực, hình thành phát triển phẩm chất, lĩnh trị - đạo đức nghề nghiệp; - Có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với mơi trường làm việc khác NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Mã chương: 51012008 - 01 ThS Lê Thị Thanh Hòa GIỚI THIỆU Đạo đức đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng để phát triển nghiệp Nó định khả tồn thị trường lao động; đạo đức nghề nghiệp thể cách phản ứng trước tình sống công sở hàng ngày; giúp công chức, viên chức định trách nhiệm việc, rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, mang lại hiệu cao công việc MỤC TIÊU Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày số vấn đề chung đạo đức: Quan niệm chung đạo đức, tương quan đạo đức hình thái ý thức xã hội khác, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cán bộ, cơng chức; phân tích vai trị đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp số nghề cụ thể - Thực chuẩn mực chung đạo đức, đạo đức nghề nghiệp học vào rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp; có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với mơi trường làm việc khác - Có tình cảm, niềm tin, tạo lập thói quen ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức; xác định trách nhiệm việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp NỘI DUNG Một số vấn đề chung đạo đức 1.1 Quan niệm chung đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức mặt tinh thần đời sống xã hội, gắn với người, tồn với xã hội loài người Với tư cách phương diện đời sống xã hội, đạo đức diện tất lĩnh vực đời sống xã hội (đạo đức kinh tế, đạo đức trị, đạo đức nghệ thuật, đạo đức tôn giáo…) Đạo đức bao gồm ý thức đạo đức hành vi đạo đức Như vậy, đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi người quan hệ với quan hệ với xã hội, thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội) (1) 1.1.2 Cấu trúc đạo đức Cấu trúc đạo đức xét từ nhiều góc độ Xét theo mối quan hệ ý thức đạo đức hoạt động đạo đức hợp thành từ hai yếu tố ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức Nếu xét quan hệ người với người người ta nhìn quan hệ đạo đức Nếu xét theo quan điểm mối quan hệ chung riêng, phổ biến với đặc thù đơn đạo đức tạo nên từ đao đức xã hội đạo đức cá nhân - Ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức + Ý thức đạo đức: Ý thức đạo đức ý thức người hệ thống quy tắc chuẩn mực hành vi phù hợp với quan hệ đạo đức tồn tại, xác định ranh giới hành vi người giá trị Đó ranh giới thiện ác, chủ nghĩa cá nhân ích kỷ tinh thần tập thể Ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức người trước hành vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi quy tắc xã hội đặt ra; giúp người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác, tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Ý thức đạo đức gồm tri thức đạo đức tình cảm đạo đức + Thực tiễn đạo đức Thực tiễn đạo đức hoạt động người ảnh hưởng niềm tin, ý thức đạo đức, trình thực hóa ý thức đạo đức sống Thực tiễn đạo đức bao gồm hành vi kiềm chế hành vi Thực tiễn đạo đức biểu trực tiếp gián tiếp + Trực tiếp: hành vi bắt cướp, đỡ người bị nạn + Gián tiếp: Thông qua mua - bán: biểu trung thực hay giả dối; thơng qua xử lý việc (ví dụ: Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tiêm ký sinh sốt rét vào để thử nghiệm) - Quan hệ đạo đức Quan hệ đạo đức dạng quan hệ xã hội, yếu tố tạo nên tính thực chất xã hội người Quan hệ đạo đức phận quan hệ xã hội Trong xã hội loài người tồn nhiều mối quan hệ đạo đức như: quan hệ hệ; quan hệ thành viên gia đình; quan hệ tập thể; quan hệ cá nhân xã hội; quan hệ bạn bè, đồng chí; quan hệ nam nữ … Tóm lại, cấu trúc đạo đức tạo nên bởi: Ý thức đạo đức, thực tiễn đạo đức quan hệ đạo đức Mỗi yếu tố không tồn độc lập, mà liên hệ tác động lẫn nhau, tạo nên vận động, phát triển chuyển hóa bên hệ thống đạo đức Trên bình diện chung nhất, nhìn nhận đạo đức qua tư cách đây: - Đạo đức hình thái ý thức xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức biểu dạng nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, giá trị định hướng, điều chỉnh hành vi người hoạt động xã hội Những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực giá trị biểu quan hệ thực xác định người hình thái cộng đồng người khác nhau: gia đình, tập thể, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung Xét mặt nhận thức, đạo đức phản ánh tồn xã hội, bị quy định tồn xã hội Tồn xã hội đời sống vật chất xã hội, sản xuất cải vật chất xã hội quan hệ người q trình sản xuất Những thời đại khác nhau, cộng đồng người khác có hệ thống đạo đức khác nhau, chúng có tồn xã hội khác Tồn xã hội mà biến đổi, đạo đức, dù sớm hay muộn, biến đổi theo Tuy vậy, với tư cách hình thái ý thức xã hội đặc thù, đạo đức có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội Tính độc lập tương đối biểu chỗ, trình hình thành biến đổi, đạo đức chịu quy định tồn xã hội tuân theo quy luật riêng vốn có thân đạo đức mà đó, quy luật kế thừa tiêu biểu Chính tính độc lập tương đối hình thành phát triển mà đạo đức có vai trị vận động phát triển tồn xã hội, lĩnh vực xã hội khác - Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Khác với tồn cá thể động vật, tồn cá nhân vừa mang tính độc lập, vừa mang tính phụ thuộc tồn cá nhân khác Như vậy, tồn cá nhân tồn cộng đồng (gia đình, giai cấp, dân tộc xã hội nói chung) tất yếu nhau, tiền đề điều kiện Để đảm bảo cho tất yếu thực cần phải có điều kiện xác định tồn xã hội cá nhân cộng đồng quy định Những điều kiện lợi ích Nhờ xác lập lợi ích, mà cá nhân hay cộng đồng người tồn phát triển cách bình thường Trong quan hệ cá nhân xã hội, có hai loại lợi ích: lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng (lợi ích xã hội); hai lợi ích tất yếu thực thông qua hoạt động, thông qua hành vi cá nhân cụ thể Lợi ích nguyên nhân thực hoạt động xã hội, sở kích thích trực tiếp - động cơ, tư tưởng Do vậy, xét mặt chất, lợi ích quan hệ - quan hệ vật, tượng giới bên với nhu cầu chủ thể, mặt nội dung, lợi ích thoả mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu Lợi ích tất yếu tồn phát triển cá nhân cộng đồng người Tuy nhiên, thực lợi ích cá nhân cộng đồng khơng phải lúc phù hợp với Sự thực lợi ích cá nhân phương hại đến lợi ích cá nhân khác lợi ích cộng đồng, xã hội Cũng vậy, thực lợi ích xã hội phương hại đến lợi ích cá nhân Để đảm bảo cho xã hội người (cá nhân) tồn trật tự định, loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh mối quan hệ hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội: phong tục, tập qn, tơn giáo, đạo đức, pháp luật Tất phương thức có thực chất giới hạn phép không phép hành vi cá nhân nhằm tạo nên lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Như vậy, đạo đức phương thức tạo nên mối quan hệ hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội - Đạo đức hệ thống giá trị Đạo đức tượng ý thức xã hội, mang tính chuẩn mực, mệnh lệnh - đánh giá rõ rệt Bất tượng đạo đức khẳng định, phủ định lợi ích xác định Do vậy, đạo đức hệ thống hợp thành hệ thống giá trị xã hội Thêm nữa, đạo đức tượng tinh thần, hệ thống giá trị tinh thần xã hội Hệ thống giá trị đạo đức mà người ta dùng để khẳng định lợi ích xác định Sự hình thành, phát triển hoàn thiện hệ thống giá trị đạo đức khơng tách rời phát triển hồn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức Nếu lợi ích mà hệ thống giá trị đạo đức khẳng định tiến bộ, phù hợp với phát triển, tiến xã hội, hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Trong trường hợp ngược lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động, mang tính phản nhân đạo (2) 1.2 Tương quan đạo đức hình thái ý thức xã hội khác Trong xã hội, đạo đức cá nhân người lao động nghề nghiệp khác ln gắn liền với nhiều yếu tố như: trị, pháp luật, tôn giáo, Đồng thời đạo đức gắn liền với cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội nơi người sinh sống Do để hiểu đạo đức cá nhân lao động nghề nghiệp khác nhau, xã hội giai đoạn định lịch sử, phải xem xét mối quan hệ đạo đức với thành tố khác ngồi 1.2.1 Đạo đức trị Chính trị hệ thống quan hệ giai cấp, đảng, quốc gia, hệ thống mục đích định xã hội phương tiện định để đạt mục đích Chính trị biểu tập trung kinh tế Kinh tế tác động trực tiếp đến trị nhờ hỗ trợ trị, tác động đến yếu tố khác kiến trúc thượng tầng Vì vậy, nguyên tắc đạo đức có quan hệ qua lại với trị Quan hệ đạo đức trị quan hệ biện chứng Quan hệ thể bình diện chủ yếu sau: Thứ nhất, tác động qua lại học thuyết trị quan niệm ý nghĩa sống, lý tưởng cao người Các học thuyết trị phản ánh mặt lý luận mục đích chung, giai cấp xã hội định Mục đích chung, tạo thành ý nghĩa, mục đích sống người thuộc giai cấp, xã hội định Quan niệm ý nghĩa mục đích sống hình thành trị có ý nghĩa to lớn hoạt động tự giác người Thông qua hoạt động tự giác, đạo đức xã hội cá nhân thể thực Thứ hai, quan hệ đạo đức thực tiễn trị giai cấp, xã hội định Đối với xã hội có giai cấp đối kháng, đạo đức giai cấp thống trị đạo đức thống xã hội Đạo đức thường nhân danh giá trị mang ý nghĩa phổ biến mâu thuẫn với thực tiễn trị giai cấp thống trị, trị trực tiếp thực lợi ích giai cấp thống trị Thứ ba, thống đánh giá trị đánh giá đạo đức Đánh giá trị dựa sở làm rõ lợi ích xã hội, giai cấp hành động định Còn đánh giá đạo đức vào xác định dụng ý động hành vi Tuy nhiên, khơng có phân biệt rạch rịi hành vi trị với hành vi đạo đức Ngược lại kết trị thực tiễn có lợi cho xã hội, giai cấp xem giá trị đạo đức 1.2.2 Đạo đức pháp luật Pháp luật xác định giới hạn cho hành động người, xác lập chế độ mức độ trừng phạt cho trường hợp vi phạm giới hạn Bằng trừng phạt, pháp luật điều tiết hành vi người cách cưỡng chế Đạo đức xác định giá trị cho hành động tự nguyện tự giác người, xác định giới hạn cho điều thiện điều ác Đạo đức không trừng phạt hành vi vi phạm cưỡng chế từ bên mà trừng phạt tự vấn lương tâm bên Có thể mô tả yếu tố cấu thành công vụ nhà nước sơ đồ đây: Đạo đức công vụ 2.1 Khái niệm đạo đức công vụ Công vụ nghề, thế, đạo đức cơng vụ dạng đạo đức nghề nghiệp, dạng đạo đức đặc biệt, thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, cán bộ, cơng chức vừa phải đảm bảo tiêu chí, giá trị đạo đức chung, vừa phải tuân thủ nguyên tắc thi hành cơng vụ, bảo đảm hài hịa vừa hợp hiến, hợp pháp, hợp lý Với cách tiếp cận vậy, quan niệm: đạo đức cơng vụ tiêu chí, chuẩn mực đạo đức cán bộ, cơng chức thực thi công vụ; thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải tuyệt đối chấp hành Điều có nghĩa là: - Người làm việc quan nhà nước nói riêng, quan, tổ chức hệ thống trị nói chung, tùy theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền có trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho thủ trưởng đơn vị phòng ban chức xây dựng, ban hành sách, thể chế quản lý với tinh thần phục vụ nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân làm ăn sinh sống, thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; cung cấp dịch vụ hành cơng cho nhân dân đảm bảo yêu cầu thuận tiện, không sách nhiễu phiền hà, tôn trọng dân tránh thái độ cửa quyền, ban ơn - Đối với công chức đơn vị, tổ chức nghiệp phục vụ dịch vụ xã hội, dân sinh tổ chức y tế chăm sóc sức khỏe cho dân, sở giáo dục, sở dịch vụ văn hóa tinh thần dịch vụ dân sinh khác phải làm hết trách nhiệm, nghĩa vụ với tinh thần tận tụy, tôn trọng nhân cách người, thương yêu người, phấn đấu xã hội tốt đẹp Thái độ cửa quyền, ban ơn, hách dịch thương mại hóa hoạt động dịch vụ trái với phẩm chất đạo đức người công chức xã hội chủ nghĩa - Tính nguyên tắc ý thức tổ chức kỷ luật quy định bắt buộc để công chức thực nhiệm vụ, công vụ; việc chấp hành nghiêm quy định, nội quy, chế độ làm việc, khơng tùy tiện, khơng làm việc theo tùy thích cảm tình cá nhân; tận tâm, tận lực hồn thành tốt nhiệm vụ với tính tự giác cao Trong hoạt động cơng vụ, nhân hành khâu then chốt, có ý nghĩa định đến hiệu cơng việc Tồn hoạt động máy nhà nước, quan hành thực nhiệm vụ, quyền hạn phân giao “có cán tốt, việc xong Mn việc thành công thất bại, cán tốt Đó chân lý ”, vậy, “cán gốc công việc” (5) - Đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp quan, với quan, đoàn thể, tổ chức có liên quan tới cơng vụ nhằm phát huy trí tuệ, phát huy sức mạnh tổng hợp tập thể, hồn thành nhiệm vụ cách tốt Người có tinh thần thể đoàn kết, hợp tác người biết nhận khó khăn mình, gặp khó khăn, trở ngại công việc biết hợp tác tìm cách giải quyết, khơng tranh cơng, đổ lỗi sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ Không ganh tỵ, đố kỵ tạo hội để đồng nghiệp phát triển, tiến Tinh thần đồn kết, hợp tác địi hỏi người cơng chức phải tập thể, việc cơng, có ý thức xây dựng quan tập thể nơi cơng tác thành đơn vị vững mạnh Cùng với ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức cơng vụ địi hỏi người cơng chức phải làm việc có tinh thần sáng tạo, phát huy sáng kiến, hồn thành nhiệm vụ, khơng thụ động, máy móc, quan liêu - Có tư sáng tạo, có phương pháp làm việc khoa học, biết đề xuất sáng kiến để nâng cao suất lao động, hoàn thành nhiệm vụ với hiệu cao phẩm chất cần thiết đạo đức công chức công vụ đại Tinh thần lao động sáng tạo, xuất phát từ chất lợi ích giai cấp cơng nhân Và đặc điểm quy định phẩm chất đạo đức người công chức xã hội chủ nghĩa (2) 2.2 Những quy định trị, pháp lý đạo đức công vụ nước ta Đại hội XIII Đảng nêu rõ yêu cầu tu dưỡng đạo đức, thực hành đạo đức công vụ cán bộ: “xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết người đứng đầu có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức sáng, lực bật, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, dám hành động lợi ích chung, có uy tín cao thực tiên phong, gương mẫu, hạt nhân đoàn kết” Như vậy, Đảng ta tiếp tục đặt yêu cầu người thực thi công vụ cần có “đức” “tài”, theo “đức” thể việc rèn luyện đạo đức xã hội nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng; “tài” thể kỹ nghề nghiệp, chun mơn, tính sáng tạo công việc, lực phục vụ nhân dân… Hiện nước ta chưa có luật riêng đạo đức công vụ, nhiên quy phạm pháp luật đạo đức công vụ Nhà nước ban hành lồng ghép nhiều văn khác Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi năm 2019), Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi năm 2019), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018… văn luật Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 Chính phủ xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, Nghị định số (6)115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng… Tổng hợp văn pháp luật nói thấy, pháp luật đạo đức công vụ nước ta quy định hai nội dung chính: chuẩn mực đạo đức chung; hành vi bị cấm hoạt động công vụ (6-8) Về chuẩn mực chung, pháp luật quy định người thực thi công vụ phải: là, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; hai là, đối xử khách quan, công với người dân; ba là, bảo vệ danh dự lợi ích quốc gia, giữ bí mật hoạt động công vụ; bốn là, không làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Quy định điều đảng viên không làm việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Về hành vi bị cấm hoạt động công vụ, người thực thi công vụ không thực hành vi sau: là, trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình cơng; hai là, sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật; ba là, lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi; bốn là, nhận quà tặng tùy tiện Riêng vấn đề nhận quà tặng quà, giới có hai trường phái pháp luật: là, cấm tuyệt đối Xingapo, theo cấm người thực thi công vụ nhận quà tặng hình thức nào: hai là, cấm tương đối, theo người thực thi cơng vụ nhận q đến giá trị định, mức quy định phải từ chối, trường hợp lý lịch tế nhị từ chối người nhận q quyền nhận, sau phải nộp lại cho quan, đơn vị nơi công tác để xử lý quà tặng theo quy định Hiện nay, đa số nước giới quy định theo hướng này, có quốc gia điển Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc… Pháp luật Việt Nam trước quy định tặng quà nhận quà theo trường phái cấm tương đối, cụ thể theo Quy định Khoản Điều 12 Quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức ban hành kèm theo Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10/5/2007 Thủ tướng Chính phủ, người thực thi công vụ nhận quà đến 500.000 đồng, mức phải từ chối nhận Tuy nhiên, kể từ ngày 01/7/2019, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực quy định quà tặng nước ta theo trường phái cấm tuyệt đối, cụ thể Điều 22 Luật quy định sau: - Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn khơng sử dụng tài cơng, tài sản cơng làm q tặng, trừ trường hợp tặng q mục đích từ thiện, đối ngoại trường hợp cần thiết khác theo quy định pháp luật - Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn khơng trực tiếp gián tiếp nhận quà tặng hình thức quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến cơng việc giải thuộc phạm vi quản lý mình” Quy định nhắc lại Điều 25 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng Như vậy, thấy, pháp luật hành nước ta quy định nghiêm cấm tặng q nhận q tặng hình thức, khơng có ngoại lệ Trong trường hợp lý tế nhị, lịch từ chối trường hợp người nhận quà nhận thấy nhận quà trái quy định người phải nộp lại q tặng cho thủ trưởng quan, đơn vị nơi công tác thủ trưởng quan, đơn vị cấp trực tiếp vòng ngày làm việc kể từ ngày nhận quà Việc giao nộp quà tặng phải lập thành văn ghi rõ thông tin loại giá trị quà tặng; thời gian, địa điểm hoàn cảnh cụ thể nhận quà; thông tin cá nhân người tặng quà, mục đích việc tặng quà (nếu biết) Nếu quà tặng tiền, sổ tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, séc giấy tờ có giá làm thủ tục nộp vào ngân sách nhà nước; quà tặng vật tiến hành định giá bán công khai, số tiền thu nộp ngân sách nhà nước Người tặng quà nhận quà trái quy định pháp luật phải chịu hình thức kỷ luật liên quan theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức, viên chức hình thức xử phạt có liên quan theo quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước Ngoài ra, hành vi nhận tặng quà có đủ yếu tố cấu thành tội phạm, bị xử lý theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 tội đưa nhận hối lộ tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Ví dụ, Điều 354 Bộ luật Hình năm 2015 quy định người lạm dụng quyền hạn, trực tiếp qua trung gian, nhận hối lộ cho thân cho người/tổ chức khác, điều kiện để làm không làm số nhiệm vụ lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ, bị kết án tù có thời hạn với mức từ đến 20 năm, tù chung thân tử hình, tùy thuộc vào giá trị hối lộ nhận Như vậy, thấy pháp luật nước ta quy định chặt chẽ vấn đề tặng quà nhận quà tặng Đây sở pháp lý quan trọng cho việc thực hành đạo đức cơng vụ, góp phần xây dựng hồn thiện cơng vụ minh bạch, liêm dân (2, 7) 2.3 Các yếu tố cấu thành đạo đức công vụ - Đạo đức người cơng chức nói chung đạo đức cơng chức thực thi công vụ (đạo đức công vụ) nhiều yếu tố khác cấu thành, với nhiều cấp độ, mức độ khác Đạo đức công vụ trước hết hình thành từ đạo đức cá nhân người cơng chức Do vậy, muốn tìm hiểu, nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp cơng chức, địi hỏi phải xem xét từ khía cạnh đạo đức cá nhân cơng chức Công chức thực thi công việc nhà nước người Họ có tất yếu tố người - cá nhân Từ giác độ đạo đức cá nhân, công chức công dân Từ giác độ công chức - người đại diện cho nhà nước, thân cơng chức lại có địi hỏi khác từ phía xã hội, dư luận nghề nghiệp + Một là, cơng chức xét theo nghĩa chung người góp phần xây dựng thực thi pháp luật Như vậy, họ người am hiểu giá trị cốt lõi pháp luật Nếu họ vi phạm chuẩn mực đạo đức thực thi công vụ, thực thi pháp luật tác động lớn đến xã hội + Hai là, công chức người triển khai tổ chức thực hiện, đưa giá trị cốt lõi pháp luật vào đời sống (với nghĩa họ người triển khai tổ chức thực pháp luật) Sự tuân thủ pháp luật gương cho người khác tuân theo + Ba là, công chức công dân phải tuân thủ quy định chung pháp luật dù vị trí Song, thách thức khía cạnh đạo đức cá nhân cơng chức thực thi cơng vụ họ khơng khách quan, liêm - Đạo đức cơng vụ hình thành từ đạo đức xã hội thân công chức: Đạo đức xã hội nêu chuẩn mực, giá trị giai đoạn phát triển định xã hội Đạo đức xã hội cam kết thực giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội tạo tiền đề cho xã hội phát triển Về phương diện này, công chức phải người tích cực nêu cao thực hành giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường xã hội, chống lại ác, bất thiện Đạo đức xã hội công chức thể tính dân chủ cơng vụ mà cơng chức thực thi công vụ phụng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân Sự không thiên vị, vô tư sáng làm cho người dân cảm nhận tin tưởng nhà nước, mà công chức người đại diện; đó, thiên vị nhiều lý khác làm cho tính chất cơng vụ thay đổi, làm giảm niềm tin người dân nhà nước Vì vậy, nguyên tắc nghề nghiệp, cơng chức khơng thể tính đạo đức thơng qua giá trị đạo đức nghề nghiệp nói chung, mà cịn phải tn theo giá trị đạo đức nghề nghiệp đặc thù thực thi công vụ Ví dụ: Luật cán bộ, cơng chức quy định chuẩn mực đạo đức hoạt động công vụ cơng chức, cơng chức phải coi “là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có tính tối thiểu”, không vi phạm bước tự giác nâng cao tối đa giá trị đạo đức nghề nghiệp vượt chuẩn mực pháp lý - đạo đức công vụ thực thi cơng vụ Trong hệ thống quan hành nhà nước, nhiều người làm việc, nắm giữ vị trí khác nhau, cần có quy định mang tính đạo đức cho nhóm cơng chức: nhóm cơng chức nắm giữ vị trí lãnh đạo, quản lý; người làm việc cho nhà nước xếp vào ngạch, bậc, mang tính thường xuyên người thuộc hệ thống bầu cử - Đạo đức công vụ tổng hịa hai nhóm nhóm đạo đức xã hội đạo đức cá nhân người công chức thực thi công vụ: Công chức thực thi công vụ nhà nước giao cho, địi hỏi phải có đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội theo hướng tích cực, xã hội chấp nhận Mặt khác, họ phải có đạo đức nghề nghiệp theo loại nghề cụ thể Tuy nhiên, vị trí đặc biệt cơng chức, hoạt động họ bị ràng buộc quy định trên, mà chịu ràng buộc pháp luật quy định họ cơng việc mà họ đảm nhận Công chức thự nhận thức đạo đức thực thi cơng vụ mình, là: + Đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội; + Đạo đức nghề nghiệp; + Những quy định pháp luật hoạt động cơng vụ Trong đó, muốn có đạo đức cơng vụ tốt, cơng chức thực thi cơng vụ phải có tảng đạo đức cá nhân tốt, vừa phải có phơng đạo đức xã hội mang tính tự giác cao; đồng thời phải có ý thức tuân thủ, thượng tôn pháp luật, quy định pháp luật khu vực công người việc khu vực cơng 2.4 Q trình hình thành phát triển đạo đức cơng vụ Q trình hình thành đạo đức cơng vụ cơng chức chia thành ba giai đoạn Tuy nhiên, việc phân chia chi tiết giai đoạn mang tính tương đối - Giai đoạn tự phát, tiền cơng vụ Q trình hình thành đạo đức cơng vụ giống q trình hình thành đạo đức nói chung Đó q trình từ nhận thức, ý thức đến tư hành động cuối chuẩn hóa thành quy tắc, quy chế pháp luật nhà nước Những giá trị công vụ không xem xét từ tổ chức nhà nước mà phải từ hoạt động tham gia xây dựng Nhà nước ngày gia tăng nhân dân: Nhà nước ngày dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội; vai trò nhân dân ngày trở nên thiết yếu quan trọng giám sát hành vi ứng xử cán bộ, cơng chức, địi hỏi cán bộ, cơng chức phải vươn đến giá trị cốt lõi mà công dân mong muốn - Giai đoạn pháp luật hóa, bắt buộc tuân thủ Những người công chức pháp luật quy định Tuy nhiên, nội hàm cơng chức có thay đổi theo vận động, cải cách hoạt động quản lý nhà nước hệ thống trị Khi nói đạo đức cơng vụ đề cập đến khía cạnh đạo đức cơng chức thực thi công vụ, nhiệm vụ họ, song vận dụng đạo đức thực thi cơng vụ cho tất nhóm người làm việc cho nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị Từ Sắc lệnh 76/SL năm 1950 đến Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 có thay đổi cách phân loại gọi tên công chức Xu hướng chung nước giới pháp luật hóa giá trị cốt lõi công vụ (pháp luật công vụ) pháp luật hóa quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức hành vi ứng xử công chức thực thi công vụ Từ nước phát triển đến nước chậm phát triển bước đưa giá trị chuẩn mực đạo đức thực thi cơng vụ, địi hỏi công chức phải nghiêm túc chấp hành - Giai đoạn tự giác Q trình hình thành đạo đức cơng vụ giai đoạn phát triển nhận thức từ tự phát đến thể chế hóa thành pháp luật nhà nước cuối hình thành chuẩn mực đạo đức mang tính tự giác thực thực thi công vụ công chức Ba giai đoạn phát triển hình thành đạo đức cơng vụ có ý nghĩa vai trò khác nhau, hướng đến đích cuối xác lập tính tự giác tuân thủ thực hành chuẩn mực, tiêu chí đạo đức cán bộ, công chức thực thi công vụ Nhiều trường hợp khó, chí khơng thể kiểm sốt hoạt động cơng chức pháp luật, tính đa dạng, đa diện hoạt động cơng vụ Khi đó, lương tâm nghề nghiệp, đạo đức cơng vụ với tư cách điều chỉnh từ bên nhân tố định, thúc đẩy công chức thực thi công vụ cách tốt để phục vụ tốt người dân quản trị tốt quốc gia (2) Nâng cao đạo đức công vụ cán bộ, cơng chức 3.1 Vai trị đạo đức cơng vụ Đạo đức cơng vụ đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực, hiệu thực thi công vụ quan nhà nước Ảnh hưởng đạo đức công vụ đến hiệu lực, hiệu thực thi công vụ thông qua khả tác động giá trị chuẩn mực đạo đức công vụ tới nhận thức hành vi ứng xử cán bộ, công chức hoạt động thực thi cơng vụ Vai trị đạo đức cơng vụ hoạt động thực thi công vụ quan nhà nước thể mặt: Thứ nhất, đạo đức cơng vụ góp phần định hướng điều chỉnh hành vi cán bộ, công chức Bản thân đạo đức công vụ quy tắc, chuẩn mực, giá trị đạo đức quy định hành vi cán bộ, công chức hoạt động công vụ Phần lớn quy tắc, giá trị chuẩn mực đạo đức công vụ quy định văn luật, văn luật nội quy, quy chế hoạt động quan nhà nước Những quy tắc, chuẩn mực đạo đức cơng vụ có tính chất bắt buộc người hoạt động công vụ phải tuân theo Vì vậy, cán bộ, cơng chức tham gia vào công vụ thực thi hoạt động công vụ không hành động cách tuỳ tiện theo ý chí cá nhân mà phải ứng xử, hành động theo chuẩn mực mang tính tối thiểu quy chuẩn đạo đức cơng vụ Ngồi chuẩn mực mang tính bắt buộc phải tuân theo quy định văn luật, văn luật, nội quy, quy chế quan cịn có chuẩn mực thuộc đạo đức xã hội, giá trị chuẩn mực văn hố cơng sở thuộc phạm trù đạo đức Mặc dù chuẩn mực khơng mang tính cưỡng chế, bắt buộc phải tuân theo, chế định “dư luận xã hội” cộng đồng “lương tâm” người cơng chức chúng trở thành chuẩn mực đạo đức có tác động tích cực đến việc điều chỉnh hành vi cán bộ, công chức thực thi công vụ Thứ hai, đạo đức công vụ góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực thi công vụ Đạo đức công vụ bao gồm giá trị chuẩn mực tích cực hướng đến việc thực có hiệu hoạt động cơng vụ Với chuẩn mực quy định cụ thể việc phải làm không làm cán bộ, công chức Đồng thời, thông qua chế thức (bắt buộc) khơng thức (tự nguyện thực tác động dư luận xã hội) tác động góp phần điều chỉnh hành vi cán bộ, công chức thực theo chuẩn mực q trình thực thi cơng vụ Khi chuẩn mực cán bộ, công chức nhận thức thực đầy đủ tạo sức mạnh vô lớn đem lại hiệu cao hoạt động công vụ quan nhà nước Điều chứng minh thực tiễn nhiều quan, tổ chức khác nước ta Đây minh chứng sức mạnh vơ hình đạo đức cơng vụ hoạt động cơng vụ quan nhà nước Thứ ba, đạo đức cơng vụ góp phần hồn thiện nhân cách nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức Thông qua chức nhận thức chức giáo dục, đạo đức cơng vụ góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện nhân cách nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ, cơng chức Chính giá trị chuẩn mực tích cực đạo đức cơng vụ gương phản chiếu tất hành vi, thái độ ứng xử cán bộ, công chức Qua đó, cán bộ, cơng chức soi rọi, tự nhận thức lại để điều chỉnh hành vi khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện để hồn thiện nhân cách thân Hoàn thiện nhân cách cơng chức q trình tu dưỡng, rèn luyện thực đạo đức công chức Đồng thời với q trình hồn thiện nhân cách cán bộ, cơng chức q trình họ tự nâng cao phẩm chất đạo đức, đẩy lùi suy thoái đạo đức (như biểu quan liêu, hách dịch, tham nhũng, lãng phí, ) cán bộ, công chức mà trở thành vấn nạn cơng vụ nước ta Vì vậy, thấy đạo đức xã hội nói chung đạo đức cán bộ, cơng chức nói riêng sức mạnh tự bảo vệ người trước thoái hoá, biến chất, đánh mình; phải coi đạo đức giá trị văn hoá thúc đẩy xã hội phát triển tiến Thứ tư, đạo đức công vụ góp phần tích cực tiến trình cải cách hành chính, nâng cao uy tín quan nhà nước Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân tiến hành cải cách hành nhà nước, vai trị đạo đức cơng vụ quan trọng, ảnh hưởng định đến hiệu lực, hiệu uy tín quan nhà nước Bởi đạo đức công vụ biểu đạo đức cách mạng, thông qua giá trị chuẩn mực thái độ, hành vi ứng xử cán bộ, công chức phù hợp với định hướng mục tiêu cải cách hành nước ta xây dựng hành dân chủ, sạch, chuyên nghiệp, đại mang tính phục vụ cao nhân dân toàn xã hội Những giá trị chuẩn mực đạo đức công vụ kế thừa, bổ sung loại bỏ cho phù hợp với phát triển xã hội Là phạm trù thuộc hình thái ý thức xã hội, song đạo đức cơng vụ có tính độc lập tương đối có khả chi phối ý thức hành vi cán bộ, công chức cách trực tiếp lâu dài Vì vậy, ảnh hưởng vơ to lớn đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tới tiến trình cải cách hành nhà nước, nâng cao uy tín quan nhà nước nghiệp xây dựng hành phát triển nước ta (1) 3.2 Yêu cầu việc nâng cao đạo đức công vụ Đại hội XIII Đảng khẳng định, nâng cao đạo đức công vụ, đạo đức Đảng viên nhiệm vụ lớn Đảng yêu cầu cao nhằm chấn hưng đạo đức công vụ, từ tổ chức đến hệ thống trị Nâng cao đạo đức cơng vụ cán cơng chức, đảng viên địi hỏi tất yếu cần thực đồng giải pháp nhằm mang lại giá trị đạo đức, hướng thiện người, tạo điều kiện cho giá trị đạo đức phát triển ngăn ngừa, hạn chế sa sút, suy thoái đạo đức Bồi dưỡng nâng cao đạo đức công vụ, đảng viên trước hết trách nhiệm, nghĩa vụ cán công chức, đảng viên, đồng thời, nỗ lực chung tổ chức đoàn thể toàn xã hội Nâng cao đạo đức công vụ cho công chức, đảng viên cơng việc thường xun, lâu dài, địi hỏi tham gia tích cực khơng đội ngũ cơng chức mà toàn thể nhân dân Xây dựng đạo đức không yêu cầu làm Đảng mà đáp ứng mong mỏi, kỳ vọng Nhân dân xây dựng máy cơng vụ liêm chính, kiến tạo 3.3 Một số giải pháp nâng cao đạo đức công vụ Bước vào thời kỳ bối cảnh giới thay đổi nhanh chóng, phức tạp, khó lường, tác động tích cực tiêu cực, thuận lợi khó khăn, hội thách thức, đan xen phức tạp, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có chất lượng, ngang tầm, toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp cách mạng, đào tạo lực lượng lao động có chất lượng cao Để góp phần nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức, cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật hành vi vi phạm đạo đức cơng vụ, có chế xử lý nghiêm khắc Đối với công chức, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh sở để hoàn thiện hệ thống thể chế đánh giá, giám sát hoạt động công chức, đặc biệt chế giám sát trực tiếp từ phía nhân dân Kết đánh giá công chức khách quan, trung thực vừa sở để tiến hành đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, vừa thúc đẩy vai trị tích cực công chức hoạt động quản lý Mặc dù pháp luật liên quan đến đạo đức công vụ Việt Nam quy định số luật liên quan đến công chức, viên chức như: Luật Cán bộ, cơng chức; Luật Viên chức, Luật Phịng, chống tham nhũng sửa đổi năm 2018; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí… Tuy nhiên, chưa xây dựng luật riêng quy định cụ thể đạo đức cơng vụ Do đó, để đáp ứng yêu cầu tăng cường xây dựng đạo đức công vụ bối cảnh nay, cần nghiên cứu xây dựng ban hành Luật Đạo đức công vụ hay Luật Đạo đức công chức Việc ban hành luật khơng có tác dụng nêu lên nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức công vụ, mà đưa quy định cụ thể mục đích đạo đức, hành vi đạo đức cơng cụ đạo đức q trình cán bộ, cơng chức tiếp xúc, làm việc với quan, xã hội, doanh nghiệp người dân Việc ban hành luật tạo sở pháp lý cho hoạt động giám sát việc thực thi đạo đức cơng vụ (6) Có chế tài cụ thể khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Về nguyên tắc, tất công chức vi phạm pháp luật khơng thể lại quan hành nhà nước, “tạo gương xấu” cho xã hội Kiên xử lý vi phạm chuẩn mực pháp lý thực thi công vụ; thi hành pháp luật Đồng thời có chế khen thưởng xứng đáng cho “chấp hành nghiêm chỉnh chuẩn mực pháp lý”, vật chất lẫn tinh thần Thứ hai, phát huy tính tích cực, chủ động, gương mẫu công chức thực thi công vụ Nâng cao đạo đức công vụ cho công chức công việc thường xun, lâu dài, địi hỏi tham gia tích cực khơng đội ngũ cơng chức mà tồn thể nhân dân Với quan tâm cấp ủy đảng, quyền, tồn xã hội, đạo đức công vụ đội ngũ công chức Việt Nam ngày đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ Thứ ba, tăng cường giáo dục đạo đức công vụ đổi phương pháp giáo dục đạo đức công vụ Giáo dục đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức giúp họ hiểu giá trị đạo đức công vụ tiêu chuẩn hành vi thực thi cơng vụ, qua khơi dậy động đạo đức thúc đẩy hành vi đạo đức cán bộ, công chức Cốt lõi giáo dục đạo đức công vụ làm cho cán bộ, cơng chức hiểu vai trị nghĩa vụ mình, hiểu giá trị ý nghĩa cơng việc mà thân thực hiện; nắm tiêu chuẩn hành vi thực thi công vụ Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực đạo đức công vụ cán bộ, công chức Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực đạo đức công vụ cần tiến hành thường xuyên hình thức báo cáo, kiểm tra đột xuất, lấy ý kiến người dân… Thông qua kiểm tra, giám sát, lãnh đạo hiểu đạo đức công vụ thực nào, hiệu sao, hạn chế nhằm bổ sung, sửa đổi, ngăn chặn nội dung sai lệch với việc thực đạo đức công vụ Xây dựng thực chế giám sát nhân dân việc thực đạo đức công vụ nhằm nêu cao tinh thần trách nhiệm công chức bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân Thứ năm, đổi cơng tác tuyển chọn, đánh giá, bố trí sử dụng cán Để xây dựng đạo đức công vụ không dựa vào nỗ lực tự giác cán bộ, công chức phấn đấu, rèn luyện đức tài, khơng địi hỏi cần phải đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, mà phải chấn chỉnh tổ chức, gắn chặt với công tác tổ chức, khắc phục yếu công tác cán bộ, khâu tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán (cách dùng người) Dùng người không đúng, không công tâm, khách quan, khơng nghiệp chung có hại cho dân, cho nước, suy yếu văn hóa đạo đức Vì thế, phải cải cách thể chế, đổi công tác cán theo hướng đánh giá cán sử dụng cán bộ, thực dân chủ hóa cơng tác cán bộ, khắc phục tượng bổ nhiệm sử dụng cán không theo lực, yếu phẩm chất Đây giải pháp then chốt xây dựng đạo đức công vụ Việt Nam giai đoạn (2) TÓM TẮT CHƯƠNG Chương cung cấp cho người học số kiến thức khái niệm cơng vụ, đạo đức cơng vụ, vai trị đạo đức công vụ, yêu cầu việc nâng cao đạo đức công vụ, giải pháp nâng cao đạo đức công vụ Nội dung chương hệ thống việc thực đạo đức công vụ nước ta thời gian qua, từ đề xuất giải pháp bảo đảm thực nghiêm đạo đức cơng vụ, góp phần củng cố nâng cao niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Phân tích tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức công vụ Câu hỏi Phân tích số giải pháp nâng cao đạo đức công vụ Câu hỏi Đạo đức thực thi công vụ công chức đạo đức cá nhân công chức? Câu hỏi Thế công chức tốt? Liên hệ thực tế Câu hỏi Phân tích giá trị cốt lõi cơng vụ Giá trị cốt lõi cơng vụ ảnh hưởng đến việc xây dựng pháp luật Đạo đức công vụ giai đoạn nay? Bài tập thực hành Vẽ sơ đồ tư thể vai trò đạo đức công vụ cán bộ, công chức Bài tập thực hành Vẽ sơ đồ tư thể trình hình thành phát triển đạo đức công vụ Đáp án tập thực hành 1: Người học vẽ sơ đồ tư thể vai trò đạo đức công vụ cán bộ, công chức, gồm: Thứ nhất, đạo đức cơng vụ góp phần định hướng điều chỉnh hành vi cán bộ, công chức Thứ hai, đạo đức cơng vụ góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực thi công vụ Thứ ba, đạo đức cơng vụ góp phần hồn thiện nhân cách nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ, cơng chức Thứ tư, đạo đức cơng vụ góp phần tích cực tiến trình cải cách hành chính, nâng cao uy tín quan nhà nước Đáp án tập thực hành 2: Người học vẽ sơ đồ tư thể trình hình thành phát triển đạo đức công vụ gồm ba giai đoạn - Giai đoạn tự phát, tiền công vụ - Giai đoạn pháp luật hóa, bắt buộc tuân thủ - Giai đoạn tự giác TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Đạo đức cơng vụ: Học viện Hành Quốc gia; năm 2012 Chuyên đề: Đạo đức công vụ 2018 [Available from: https://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/chuyenvien/ChuyenDe4.pdf Võ Nguyên Giáp Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia; 2015 Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Quyết định ban hành Quy định đạo đức nhà giáo 2008 Quyết định số 12/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế văn hố cơng sở quan hành nhà nước năm 2007 Luật cán công chức luật viên chức sửa đổi 2019 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, năm 2012) Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 ... sống xã hội, đạo đức diện tất lĩnh vực đời sống xã hội (đạo đức kinh tế, đạo đức trị, đạo đức nghệ thuật, đạo đức tôn giáo? ??) Đạo đức bao gồm ý thức đạo đức hành vi đạo đức Như vậy, đạo đức tổng hợp... nghĩa vụ đạo đức Ý thức đạo đức gồm tri thức đạo đức tình cảm đạo đức + Thực tiễn đạo đức Thực tiễn đạo đức hoạt động người ảnh hưởng niềm tin, ý thức đạo đức, trình thực hóa ý thức đạo đức sống... Lê Thị Hoan GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ THÔNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC Mã mơn học: 51012008 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Đạo đức cơng vụ thuộc khối