1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng

137 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Khối Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại Bảo Hiểm Xã Hội Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thị Bích Thảo
Người hướng dẫn TS. Ninh Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 23,55 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc; phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà Nẵng; đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà Nẵng giai đoạn 2020-2025.

Trang 1

NGUYÊN THỊ BÍCH THẢO

QUAN LY THU BAO HIEM XA HOI BAT BUOC

KHOI DOANH NGHIEP NGOAI QUOC DOANH TAI BAO HIEM XÃ HỘI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

2020 | PDF | 136 Pages buihuuhanh@gmail.com

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

‘Da Ning - Naim 2020

Trang 2

NGUY!

THỊ BÍCH THẢO

QUẢN LÝ THU BẢO HIẾM XÃ HỘI BÁT BUỘC

KHÓI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH

TẠI BẢO HIẾM XÃ HỘI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THAC Si QUAN LY KINH TE Mã số: 8.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy

Đà Nẵng - Năm 2020

Trang 3

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

“Tác giả luận văn

=

Trang 4

MO BAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tải 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tải 3

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 ¥ nghia khoa hoe va thue tiễn của để tài 6 1 6 8 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu 8 “Tổng quan tải liệu nghiên cứu 9 Bố cục 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN LY THU BHXH BAT BUỘC 15 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BHXH BÁT BUỘC VÀ QUẢN LÝ THU BHXH BAT BUOC 15

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của BHXH bắt buộc 1s

1.1.2 Nguyên tắc thu BHXH bắt buộc 16

1.1.3 Khái niệm quản lý thu BHXH bắt buộc 17 1.1.4 Vai trở của quản lý thu BHXH bat buộc 17

1.2 NOI DUNG QUẢN LÝ THU BHXH BÁT BUỘC KHOI DN ND 19

1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý thu BHXH khối DN NQD 19

1.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH bắt buộc khối DN

NQD 21

1.2.3 Lập dự toán thu BHXH bắt buộc khối DN NQD 25

Trang 5

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY THU

BHXH BAT BUOC KHOI DN NQD 40

1.3.1 Đặc điểm của khối DN NQD 40

1.3.2 Hệ thống chính sách pháp luật về BHXH 4 1.3.3 Nhận thức của người SDLĐ và NLĐ về BHXH bắt buộc 4

1.3.4 Nhân tổ thuộc về cơ quan BHXH 43

1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU BHXH BÁT BUỘC KHÓI DN NQD

O MOT SO DIA PHƯƠNG VÀ BÀI HOC RUT RA CHO TP DA NANG 44

1.4.1 Kinh nghiệm của BHXH tỉnh Hải Dương AS 1.4.2 Kinh nghiệm của BHXH TP Hải Phòng 4 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho BHXH TP Đà Nẵng 4

KẾT LUẬN CHƯƠNG I 49

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BHXH BÁT BUỘC

KHOI DN NQD TREN DIA BAN TP DA NANG 50

2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE, XA HOL VA TINH HINH PHAT

TRIEN CUA KHOI DN NQD G TP DA NANG 50

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 50

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội SI

2.1.3 Tình hình phát triển của khối DN NQD 52 22 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BÁT BUỘC

KHÔI DN NQD TRONG THỜI GIAN QUA 52

2.2.1 Thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý thu BHXH bắt bude

khối DN NQD - 52

Trang 6

2.2.5 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật

về thu BHXH bắt buộc khối DN NQD 71

3.3 ĐÁNH GIÁ CHƯNG VỆ QUẢN LY THU BHXH BÁT BUỘC KHÔI DN NQD 6 TP DA NANG 16 2.3.1 Những kết quả đạt được 76 2.3.2 Những tôn tại hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 84

CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY THU BHXH BAT BUQC KHOI DN NQD TREN DIA BAN TP ĐÀ NẴNG 85

3.1 CAN CU DE XUẤT GIẢI PHÁP 85

3.1.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DNNQD - : 85 3.1.2 Mục tiêu hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD 86 3.1.3 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DNNQD 87

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY THU BHXH BAT BUOC KHOI DN NQD TREN DIA BAN TP DA NANG 88

Trang 7

lý vi phạm pháp luật về BHXH 3.2.6 Một số giải pháp khác

3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ

3.3.1 Đối với cơ quan Nhà nước

Trang 8

sự Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

1 TASXH ‘An sinh xã hội

2 |BHXH Bảo hiểm xã hội

3 |BHYT Bảo hiểm y tế

4 |BHTN Bao hiém thất nghiệp

5 [MB "Người lao động

6 |SDIĐ Sữ đụng lao động

7 [DN Doanh nghigp

8 [NOD "Ngoài quốc doanh

9 |KH&PT Kế hoạch và Đâu tư

Trang 9

Số hiệu bang Tên bảng Trang

"Bảng lương tôi thiêu chung, lương cơ sở qua các thời

Mody 30

1.2 [Băng lương tôi thiêu vùng qua các thời kỳ 31 1b Freie Top mie phat Ranh Vi i pany php Tae] 1.4 | Bang ty trong DN NQD phin theo quy mô DN, 41

Bảng tổng hợp tình hình tuyên truyền, phố biến pháp 74 Í lạ và BHXH giả đoạn năm 2014-2018 ° 2s — |Pằtg thông kỳ đánh giá mức đồ nhận thức của chủ

SDLĐ về BHXH bắt buộc

Trang 10

ag | Đảng tổng hợp tình hình nợ BHXH giải doan nim] 2014-2018 „ao — | ĐNg tổng hợp tỉnh hình thực hiện kế hoạch thu (5 BHXH giai đoạn 2014 -2018

319 | Bane tng hợp số đơn vị và số tiễn nợ BHXH khổi| „, DNNQD giai đoạn năm 2014-2018

Băng tông hợp tình hình thanh tra, kiêm tra công tác 2.11 |thực hiện Luật BHXH tại các DN NQD giai đoạn|_ 72

2014-2018

+ ¡2 _ | Đữg tống hợp tình hình thanh ta, kiếm tra công tie | thực hiện Luật BHXH tại các DN NQD

ii; | PẢnE tổng hợp tình hình chấp hành Quyết dink xir |

Trang 11

'Tên hình vẽ ‘Trang hình vẽ xi JŠV đồ môhìnhtổng quan về phân cập quản lý tha| BHXH

Trang 12

Hệ thống An sinh xã hội là một hệ thống tổng hợp gồm nhiều chế độ,

chính sách mà mỗi chế độ, chính sách đều có chức năng, vai trò và phạm vi

hoạt động riêng, nó mang tính kết hợp nhằm tạo ra mạng lưới ASXH rong khắp, bao trùm toàn bộ đân cư của mỗi quốc gia Trong hệ thống ASXH thì

hệ thống BITXH giữ vai trò trụ cột và bền vững nhất

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh dao, chỉ

đạo việc xây dựng và thực hiện chính sách ASXH, bảo đảm tiến bộ vả công

bằng xã hội, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bẻn vững đất

nữ

„ thể hiện tính ưu việt, bản chất tốt đẹp của chế độ Các cấp, các ngành,

các tổ chức chính trị - xã hội, công đồng DN và NLĐ đã tích cực triển khai

thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về

BHXH và đạt được nhiều kết quả quan trọng Quỳ BHXH đã trở thành quỹ an sinh lớn nhất, hoạt động theo nguyên tắc đóng - hưởng và chia sẽ giữa những,

NLĐ cùng thế hệ và giữa các thế hệ tham gia BHXH Tuy nhiên, việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách BHXH vẫn còn nhiều hạn chế, bắt cập Việc mở rộng và phát triển đối tượng tham gia BHXH còn dưới mức tiềm năng: độ bao phủ BHXH tăng chậm: số người hưởng BHXH một lần tăng

nhanh Tình trạng trốn đóng, nợ đóng, gian lận, trục lợi BHXH chậm được

khắc phục Quỹ hưu trí và tử tuất có nguy cơ mắt cân đối trong dải hạn

Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng qua hơn 20 năm hình thành và

phát triển, đã và đang phấn đấu phục vụ hết mình cho sự nghiệp ASXH trên

địa bàn thành phố Theo báo cáo của BHXH thành phố, tính đến c

2018, BHXH thành phổ quản lý 8.167 đơn vị với 240.335 người tham gia,

chiếm 42,51% lực lượng lao động toàn thành phố với tổng số thu là 5.031.460 triệu đồng Tổng số tiền nợ BHXH là 200.643 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4,0% trên

Trang 13

nhân do nhận thức của một bộ phận chủ SDLĐ và NLĐ về BHXH còn hạn

chế, việc chủ SDLĐ tìm cách né tránh hoặc lợi dụng sự thiếu hiểu biết của

ILĐ để không tham gia BHXH vẫn

NLD dé trốn đóng hoặc thỏa thuận ví

còn diễn ra Tình trạng các đơn vị sử dụng lao động không chấp hành đầy đủ

các quy định của pháp luật về BHXH, cố tỉnh không tham gia BHXH cho

NLĐ hoặc chỉ tham gia cằm chừng mang tính đối phó, cố tỉnh chiếm dụng, không trích đóng, để nợ đọng BHXH số tiền lớn, thời gian kéo dài tại các DN, đặc biệt là khối DN NQD đang nổi cộm, có xu hướng gia tăng, làm anh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người tham gia, gây bức xúc đối với 'NLĐ và dư luận trên địa bàn thành phó

Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đài

Nẵng hiện nay đang là vấn để cắp bách và cần thiết phải tìm ra các giải pháp

nhằm ngăn chặn tinh trang nợ dong, trén đóng BHXH hiện đang diễn ra Việc

thực hiện tốt công tác quản lý thu về BHXH sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tham gia, bảo tồn được quỹ bảo hiểm, góp phần vào sự

nghiệp ASXH của nước ta

Vì thế tôi chọn đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng” là cần thiết trong tình hình hiện nay để làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề

2.1 Mục tiêu ting quét

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH

Trang 14

thu BHXH bắt buộc

~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà Nẵng

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà Nẵng giai đoạn 2020-2025

3 Cau hoi nghiên cứu

~ Nội hàm công tác quản lý thu BHXH bắt buộc gồm những vấn đề gì? ~ Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà Nẵng hiện nay như thế nào? Có những thành công, hạn chế gỉ?

- Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý thu

BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà Nẵng?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đắi trợng nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn để lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà

Nẵng

4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

~ Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD Trong đó khối DN NQD bao gồm các loại hình: Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty Hợp danh, DN tư nhân, hợp

tác xã và các hộ kinh doanh cá thể,

~ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn TP Đà Nẵng

~ Phạm vi về thời gian: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD giới hạn nghiên cứu từ năm 2014 đến nay Các giải pháp đề xuất

Trang 15

pháp như: thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, thu thập thông tin, thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu đẻ phân tích thực trạng công

tác thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà Nẵng $.1 Phương pháp thu thập số liệu

~ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Luận văn sử dụng thông tin số liệu thứ cấp bao gồm: Báo cáo thu BHXH bắt buộc và Báo cáo tổng kết công tác năm của BHXH TP Da Nẵng

giai đoạn 2014 đến 2018 Các thông tin khác liên quan được thu thập từ các văn bản quy phạm pháp luật, báo chí, tạp chỉ ngành BHXH

~ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Để đánh giá đúng hơn về thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn TP Đà Nẵng, dé tai dùng phương pháp điều tra khảo sát trực tiếp thông qua Phiếu khảo sát đối với chủ DN trên địa

bản theo mẫu định sẵn với phương thức khảo sát chọn mẫu Nội dung câu hỏi đã được chuẩn bị thông qua bảng hỏi (Phụ lục số 01)

Công thức xác định cỡ mẫu theo Yamane Taro như sau:

N Trong đó: - n là cỡ mẫu

n = Ney ~N là số lượng tổng thể

~ € là sai số tiêu chuân

4.321 DN (tính đến cuối năm 2018), độ tin cậy là

95%, cỡ mẫu với sai số cho phép +8% Cỡ mẫu sẽ 4321 154321 * (008) Ta có kết quả n = 156, như vậy Luận văn sẽ khảo sát khoảng 160 DN Với tổng thể

thuộc khối DN NQD, các DN được chọn khảo sắt theo hình thức ngẫu nhiên

Trang 16

buộc một cách khách quan, chính xác hơn Nội dung Phiếu khảo sát gồm 3 phần: Phần 1 là thông tin doanh nghiệp; Phần 2 khảo sát nhận thức của chủ SDLĐ về sự hiểu biết pháp luật về BHXH; Phần 3 khảo sát mức độ hài lòng

của đơn vị đối với cơ quan BHXH trong việc thực hiện chính sách BHXH

~ Với hệ thống câu hỏi được chuẩn bị trong phiếu khảo sát, sau khi thu thập được các thông tin cần thiết, tiến hành kiểm tra, rà soát loại bỏ những thông tin, số liệu bắt hợp lý trong quá trình điều tra, khảo sát, chuẩn hóa lại

các thông tin và được nhập vào máy tính tạo thành một cơ sở dữ liệu Sau đó

sẽ sử dụng hàm toán trong Excel, phần mềm SPSS 20 để tính toán, tổng hợp

đưa ra các bảng biểu, các chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu và nội

dung đã đặt ra của đề tài Kết quả

sử dụng cho việc đánh giá thực trạng

trong chương 2, đồng thời làm căn cứ để đề xuất giải pháp cho chương 3

$2 Phương pháp phân tích

~ Phương pháp thống kê: Những thông tin, số liệu sau khi thu thập được

sẽ được phân loại theo các tiêu chí như quy mô DN, nhận thức, hiểu biết của chủ DN về pháp luật BHXH, mức thu nhập của NLĐ, công tác thanh tra,

kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BHXH

- Phương pháp so sánh: Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong

công tác nghiên cứu Thông qua phương pháp nảy ta rút ra được kết luận về hiệu quả công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD

~ Phương pháp dé thi: La phương pháp mô hình hóa thông tin từ dạng

số sang dạng đồ thị Trong đề tài, sử dụng đồ thị từ các bảng số liệu cung cấp

thông tin để người sử dụng dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin đối với công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD trên địa bản

Trang 17

~ Làm rõ các khái niệm, vai trò, vị trí của BHXH trong hệ thống chính

sách ASXH và chỉ rõ mỗi quan hệ tương quan giữa cơ quan BHXH, người SDLĐ và NLĐ

~ Hệ thống hóa các quan điểm, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước về BHXH theo xu thế phát triển và hội nhập

~ Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại TP Đà Nẵng một TP có tốc độ phát triển nhanh, là trung

tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của khu vực mi

Trung - Tây Nguyên; làm rõ những hạn chế yếu kém, nguyên nhân và bải học

từ công tác quản lý thu BHXH

Về mặt thực tiễn: Từ tình hình thực tiễn của Đả Nẵng, Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc

khối DN NQD, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH Đây là căn cứ có cơ sở khoa học giúp cho các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách, giúp cơ quan BHXH TP Đà Nẵng và BHXH Việt Nam xây dung, phát triển các chính sách BHXH và én định quỳ BHXH trên dia bin TP Đà Nẵng

7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu BHXH là trụ cột chính trong hệ

việc thực hiện tiền bộ vả công bằng xã hội Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan

tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và thực hiện chính sách ASXH, đã ban hành

nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách BHXH

Để hiểu rõ về chế độ, chính sách BHXH, học viên tìm hiểu từ các khái

\g chính sách ASXH góp phần vào

niệm quản lý, quản lý nhà nước về BHXH từ nhiều tư liệu tham khảo khác nhau như sau:

Trang 18

Luật BHYT, giáo trình BHXH do Hoàng Mạnh Cừ và Đoàn Thị Thu Hương đáp ứng nguồn tài liệu đối với các nhà quản lý trong lĩnh vực bảo hiểm phi

đặc điểm của BHXH, lịch sử ra đời

thương mại Nghiên cứu đã chỉ ra

và phát triển của BHXH, hệ thống các chế độ BHXH, đề cập đến tải chính BHXH, mô hình QLNN đối với BHXH một số nước Giáo trình BHXH gồm 4 chương, thể hiện đầy đủ những kiến thức về BHXH, hệ thống các chế độ,

tải chính BHXH, quản lý nhà nước vé BHXI vừa đảm bảo tính khoa học,

hiện đại vừa phủ hợp với điều kiện ở Việt Nam hiện nay Giáo trình cung cấp kiến thức nền tảng để lập luận phân tích trong quá trình hoàn thiện luận văn

~ Sách “Giáo trình Quản lý nhà nước vẻ kinh tế" của Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [ 14] Quan ly nha nude về kinh tế là một nhân tố cơ bản quyết định sự thành công trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của quốc gia Giáo trình cung cấp kiến thức lý luận, khái quát cơ bản, có tính hệ thống về quản lý nhà nước về kinh tế Giới thiệu tổng quan về quản lý nhà nước về kinh tế, chỉ ra được quy luật, nguyên tắc, công cụ, phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế Nội dung của cuốn sách gồm có 7 chương, những kiến thức của chương 1.2.3 giúp vận dụng để làm cơ sở lý thuyết của luận văn

Bên cạnh đó còn có một số giáo trình như:

Sách "Đổi mới và phát triển, Bảo hiểm xã hội

'Văn Thắng (2014), NXB Văn hóa - Thông tin [10] Tài liệu đã giới thiệu tổng

quan chính sách BHXH, BHYT là chính sách ASXH quan trọng bậc nhất, ASXH là tiêu chí của tiến bộ, bình đẳng và công bằng xã hội, một trong

Trang 19

các chính sách ASXH hiện hành

Sách “Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ "của

Đỉnh Phi Hồ (2017), NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh [5] Tài liệu này giúp cho nhà nghiên cứu tiếp cận được phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung,

phương pháp nghiên cứu kinh tế nói riêng có thể nắm vững các công cụ phân tích nghiên cứu, kỹ năng vận dụng phần mềm chuyên dụng kết hợp với kiến thức chuyên ngành, kỹ năng viết báo cáo kết quả nghiên cứu để thực hiện

luận văn thạc sĩ Tài liệu giúp hiểu rõ bản chất của nghiên cứu khoa học, cách

tiếp cận nghiên cứu, biết cách viết đề cương vả luận văn thạc sỹ va hình thành kiến thức và kỹ năng trong việc sử dụng công cụ để phân tích trong nghiên cứu, nhất là sử dụng phần mềm SPSS trong việc phân tích, bao gồm phân tích thống kê, ứng dụng phân tích các mô hình kinh tế lượng được sử dụng trong

nghiên cứu hiện nay

Sách “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”"của Hoàng Trọng và 'Chu Nguyễn Mông Ngọc (2008), NXB Hồng Đức [I3] Tài liệu hướng dẫn

việc sử dụng phần mềm SPSS đang được sử dụng rộng rãi trong thống kê phân tích số liệu, đặc bi:

hết sức phô biển Việc sử dụng pl

la vi

sit dung SPSS lim công cụ nghiên cứu đang

mềm SPSS đề hỗ trợ xử lý và phân tích dữ liệu sơ cấp - là các thông tin được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên

cứu để tính toán, tổng hợp đưa ra các bảng biểu, các chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu

8 Téng quan tai liệu nghiên cứu

Trong những năm qua, lĩnh vực về BHXH nói chung và thu BHXH bắt buộc nói riêng đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công

Trang 20

~ Phạm Đỗ Nhật Tân (2007), Các giải pháp đảm bảo cân đối qui bio

hiểm xã hội bắt buộc khi thực hiện Luật BHXH, Dé tài cấp Bộ, Hà Nội [11]

Các nhà nghiên cứu khoa học xã hội và tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã khuyến nghị tới Chính phủ Việt Nam về nguy cơ mất cân đối quỹ BHXH từ

khi xây dựng Luật BHXH Khi mà nguồn hình thành và việc quản lý các quỹ thành phần như: Quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN mà trong đó quỹ

BHXH chia thành các quỹ thành phần: quỹ chỉ trả chế độ hưu trí, tử tuắt (dài hạn); quỹ chỉ trả chế độ ốm đau, dưỡng sức phục hỏi sức khỏe, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (ngắn hạn) là từ nguồn thu BHXH bắt buộc

Đề tài đã hệ thống các quy định của Nhà nước về đối tượng đóng, mức đóng,

cách thức vận hành và việc quản lý các quỹ BHXH; đã phân tích, đánh giá thực trạng thu - chỉ của quỹ BHXH bắt buộc

iệt Nam, từ đó đưa ra dẫn chứng về những ưu điểm, những mặt hạn chế về việc duy trì và mở rộng nguồn thu và sử dụng quỳ BHXH, điều kiện để được hưởng các chế độ BHXH ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo sự an toàn của nguồn quỳ BHXH, cân đối được nguồn quỹ trong tương lai

~ Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quÿ BHXH ở Việt Nam,

gia thành phố Hỗ Chí Minh [9] Tác giả đã làm rõ hơn cơ sở khoa học và thực tiễn của việc quản lý quỹ BHXH ở

Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị qị

'Việt Nam; Đã tổng kết mô hình và phương thức quản lý quỹ BHXH của một số quốc gia trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào việc quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam; đề xuất quan điểm và các giải pháp

nhằm hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam

~ Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện cơ chế thu BHXH ở Liệt

Trang 21

nghiên cứu về cơ chế chính sách thu BHXH ở Việt Nam và việc phân cấp

quản lý thu BHXH, các chế tài xử lý vi phạm pháp luật về đóng BHXH Trên cơ sở phân tích cơ chế, chính sách thu BHXH ở Việt Nam, để cập đến vấn đề chế tài xử phạt vi phạm pháp luật về BHXH còn thấp, chưa đủ sức răn đe, tác giả đã tham khảo một số mô hình thu BHXH tại một số nước phát triển, từ đó tác giả đưa ra một số giải pháp có ý nghĩa thực tiễn nhằm hoàn thiện cơ chế,

chính sách thu BHXH ở Việt Nam

~ Nguyễn Dương (2010), Gidi pháp nâng cao chất lượng quan I thu BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội [3], Nguyễn Hữu Vinh (2010), Giải pháp

nhằm hạn chế tình trang tron dong va ng đọng BHXH ở thành phổ Hà Nội Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dan [15] Hai dé tai của hai

tác giả này được thực hiện trên cùng một địa bản và trong cùng một thời gian

Tuy nghiên cứu hai nội dung khác nhau nhưng có những vấn đẻ liên quan tới

nhau Tác giả Nguyễn Dương đã làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về

chất lượng quản lý thu BHXH tại thành phố Hà Nội, tác giả đã có nhận định về công tác quản lý thu BHXH còn hạn chế, yếu kém do cả nguyên nhân chủ

quan lẫn khách quan Từ đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp tăng cường

chất lượng quản lý thu, khắc phục tình trạng trốn đóng, nợ đọng tiễn đóng

BXHH trên địa bản thành phố Hà Nội Còn tác giả Nguyễn Hữu Vinh thì di sâu lý giải nguyên nhân làm giảm nguồn thu BHXH là do tình trang nợ đọng,

BHXH kéo dải, trốn đóng BHXH dưới nhiều hình thức khác nhau của các

DN, từ đó tác giả đưa ra các giải pháp nhằm giảm tình trang ng dong, tron đóng BHXH, truy thu do trốn đóng, tính lãi chậm nộp và có thể là khoanh nợ

Trang 22

~ Trằn Đình Liệu (2012), Xây đựng quy định quản lý thu no BHXH,

BHYT, BHTN Chủ nhiệm đề án, Trưởng Ban thu BHXH Việt Nam [7] Đề án đã nghiên cứu và đánh giá tình hình nợ BHXH, BHYT của các đơn vị SDLĐ tại 63 tỉnh, TP trên cá nước và công tác quản lý thu nợ BHXH, BHYT trong thời gian 03 năm 2010-2012 Xác định những nguyên nhân khách quan, chủ

quan đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý có hiệu quả nhằm chống thất thu, ngăn ngừa tình trạng chiếm dụng tiền đóng và giảm nợ đọng BHXH, BHYT như: + Hoàn thiện Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn có liên quan, giao thâm quyền thanh tra về thu BHXH, BHYT cho cơ quan BHXH

+ Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cắp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, sự phối hợp của các cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương

trong công tác thu hồi nợ đọng BHXH, BHYT

+ Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng công, nghệ thông tin trong công tác thu BHXH, BHYT, BHTN

~ Cao Thị Lan Mây (2014), Hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ [8] Luận văn này đã thể hiện rõ được việc các DN trốn

đóng, nợ đọng BHXH trên địa bản tỉnh Bắc Giang cũng như trên cả nước là

.do chế tài xử phạt vi phạm pháp luật về BHXH còn quá nhẹ Chưa có DN nào

bị rút giấy phép kinh doanh do vi phạm về hảnh vi trốn đóng, nợ đọng BHXH Trong những năm gần đây tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH ngày cảng nhiều, nguyên nhân một phần cũng do tình hình kinh tế khó khăn trong

những năm gần đây đặt biệt là các DN trong lĩnh vực xây dựng Tuy nhiên

nguyên nhân sâu xa là do chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe Với DN hàng nghìn công nhân thì số tiền đóng BHXH mà DN chỉ

đến vài tỷ đồng với số tiền này đơn vị sử dụng vào mục đích kinh doanh sẽ

Trang 23

thụ lợi lớn hơn với số tiền lãi chậm nộp, vì vậy tình trạng vi phạm ngày càng

tăng và DN sẵn sàng vi phạm và chịu phạt Khi DN nợ BHXH thì các chế độ BHXH như ốm đau, thai sản, tai nan lao động, hưu tri, tử tuất sẽ không được giải quyết, hoặc khi NLĐ muốn xác nhận số để chuyển sang đơn vị khác cũng không thể xác nhận được Như vậy DN nợ BHXH khiến quyền lợi của NLĐ

bị xâm phạm nghiêm trọng Luận văn đã chỉ ra được nguyên nhân cốt lõi dẫn đến tình trạng nợ đọng BHXH của các DN NQD ngày cảng gia tăng và đã

đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn trình trạng trên

- Nguyễn Thị Thanh Thanh (2017), Hodn thiện công tác thu BHXH tai BHXH tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ [12] Luận văn đã làm rõ cơ sở lý

luận và thực tiễn về công tác quản lý thu BHXH, từ đó rút ra được những tồn tại, yếu kém để có những kiến nghị, giải pháp tăng cường công tác quản lý thu, khắc phục tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH trên địa bàn tỉnh Quảng

Nam Luận văn cũng đã đi sâu lý giải những nguyên nhân làm giảm nguồn thu BHXH là do tình trạng các DN nợ đọng tiền đóng BHXH kéo dài, trốn

đóng BHXH dưới nhiều hình thức khác nhau Từ đó, tác giả kiến nghị các giải pháp để giảm thiểu số nợ đọng, trốn đóng trong thời gian qua như: thành lập tổ thu hồi nợ liên ngành và của ngành BHXH; tiến hành khởi kiện những trường hợp cố tình trốn đóng, chậm đóng BHXH; tăng cường công tác thanh

tra, kiểm tra; thông tin, bao cáo kịp thời tình hình vi phạm pháp luật BHXH

của các DN trên địa bản để chính quyền các cấp, cơ quan quản lý lao động, cơ: quan thanh tra nắm được và có hướng chỉ đạo giải quyết kịp thời

'Qua nắm bắt tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dụng đề tài, học viên nhận thấy, các công trình nghiên cứu trên có mục đích nghiên

Trang 24

định của pháp luật về BHXH, cố tỉnh không đóng BHXH cho NLĐ hoặc chi

lh đối phó, có tình khơng trích đóng, cÌ

tham gia cầm chừng mang

tiền đóng BHXH để nợ đọng số tiền lớn, thời gian kéo dai tại các DN, đặc biệt

im dung

là khối DN NQD đang nỗi cộm, có xu hướng gia tăng, đang là vấn đề cấp

bách diễn ra trên địa bản địa bin TP Ba Ning Tuy nl

„ hiện chưa có nghiên cứu nào thực hiện để đánh giá, phân tích công tác quản lý thu BHXH

bắt buộc khối DN NQD tại BHXH TP Đà Nẵng, từ đó tìm ra nguyên nhân DN trốn đóng, nợ đọng BHXH, đặc biệt là khối khối DN NQD để đưa ra giải pháp thực hiện nhằm ngăn chặn tỉnh trang ng dong, trốn đóng BHXH hiện đang diễn ra, góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tham gia, bảo tồn được quỹ bảo hiểm, góp phần đảm bảo ASXH trên địa bản TP Da Nang

Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận và thực tifa cha công tác quản lý

thu BHXH bắt buộc đối với khối DN NQD trong bồi cảnh có nhiều thách thức

và cơ hội mới, cụ thể như:

- Luận văn xác định những nhân tổ ảnh hưởng đến việc đóng BHXH

bắt buộc của khối DN NQD trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong tình hình

“Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật BHXH, Chính phủ ban hành Nghị định và các văn bản quy phạm pháp luật khác của các Bộ, Ngành có liên quan

~ Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD tại cơ quan BHXH thành phố Đà Nẵng, một thành phố có tốc

độ phát triển nhanh và là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và

công nghệ lớn của cả khu vực miễn Trung - Tây Nguyên; làm rõ những hạn

chế yếu kém, nguyên nhân và bổi học từ công tác quản lý thu BHXH

~ Từ tỉnh hình thực tiễn của Đà Nẵng, Luận văn đề xuất một số giải

Trang 25

cơ quan BHXH thành phố Đà Nẵng và BHXH Việt Nam xây dựng, phát triển các chính sách BHXH và ồn định quỹ BHXH trên địa bàn thành phố Đà Ning

Trang 26

CHƯƠNG1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ THU BHXH BÁT BUỘC

1.1 KHÁI QUÁT VE BHXH BAT BUQC VA QUAN LY THU BHXH BÁT BUỘC

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của BHXH bắt buộc

a Khái niệm BHXH

~ Khái niệm về BHXH được khái quát một cách đầy đủ nhất khi có

Luật BHXH số 58/2014/QH13, đó là: BHXH là sự bảo đảm thay thể hoặc bù

đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mắt thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH

- BHXH bắt buộc là loại hình BHXH mà NLĐ và người SDLĐ phải tham gia ~ BHXH bắt buộc bao gồm 5 chế độ sau: + Ôm đau; + Thai sin; + Tai nạn lao đông, bệnh nghề nghiệp; + Hưu trị + Tử tất

b Đặc điểm của BHXH bắt buộc

~ Số đối tượng tham gia rất lớn và gia tăng theo thời gian nên việc quản lý

rất khó khăn và phức tạp

~ Thu BHXH mang tính chất định ky va lặp di lặp lại, do đó khối lượng

công việc là rất lớn, đòi hỏi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ cho công

tác thu cũng phải tương ứng,

~ Tình trạng biến động tăng, giảm, di chuyển lao động rất phức tạp và

Trang 27

cũng như thu BHXH,

~ Đối tượng thu là tiền nên thường dễ xảy ra sai phạm, vi phạm đạo đức

nghiệp và lạm dụng nguồn thu BHXH [6]

1.1.2 Nguyên tắc thu BHXH bắt buộc

~ Nguyên tắc 1: Thu đúng, thu đủ, thu kịp thời

+ Thu đúng là đúng đối tượng thu, đúng mức tiền lương, tiền công

đồng BHXH và đúng thời gian quy định

+ Thu đủ là thu đủ số người thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc và đủ số tiền phải đóng BHXH của cả NLĐ và NSDLD

+ Thu kịp thời là thu kịp về thời gian quy định khi có phát sinh quan hệ lao động, tiền công, tiền lương mà những quan hệ đó thuộc đối tượng và phạm vi tham gia BHXH bắt buộc

~ Nguyên tắc 2: Tập trung, thống nhất, công bằng, công khai

Nguồn thu BHXH bắt buộc được quản lý tập trung tại BHXH Việt Nam Việc tham gia BHXH của người SDLĐ và NLÐ đảm bảo công khai,

thực hiện công bằng ở tắt cả các thành phần kinh tế Các DN tham gia BHXH: đều phải công khai, minh bạch số lao động thuộc đối tượng phải đóng BHXH và số tiền phải đóng theo đúng quy định; có sự kiểm tra, kiểm soát, thanh tra

của cơ quan Nhà nước và giám sát của các cơ quan chức năng, các tổ chức

chính trị - xã hội Tính công bằng được thể hiện ở tỷ lệ pl

BHXH trên mức tiền lương đóng BHXH đều bằng nhau, không phân biệt đối

xử giữa các thành phẫn kính tế

~ Nguyên tắc 3: An toàn, hiệu quả

trăm trích đồng

Thực hiện quản lý chặt chẽ nguồn thu BHXH theo chế độ quản lý tải

Trang 28

hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam,

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam và thành viên khác do Chính phủ quy định có chức năng giám sắt, kiểm tra việc thực

hiện kế hoạch thụ, cl

quản lý và sử dụng quỹ BHXH Thông qua cơ chế

quản lý nguồn thu BHXH một cách nghiêm ngặt để tránh lạm dụng và thất thoát; đồng thời, nghiên cứu lĩnh vực đầu tư đảm bảo thu hồi được nguồn quỹ và có lãi, tức là sử dụng nguồn thu BHXH một cách hiệu quả nhằm bảo đảm

an toàn nguồn quỹ BHXH

1.1.3 Khái niệm quản lý thu BHXH bắt buộc

Quản lý thu BHXH bắt buộc là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản

ý để điều chỉnh các hoạt động thu BHXH Sự tác động đó được thực hiện bởi

bệ thông các biện pháp hành chỉnh, kinh tế vả pháp luật nhằm đạt được mục

đích thu đúng, thu đủ và thu kịp và không để thất thu tiền đóng BHXH theo

‘quuy định của pháp luật về BHXH [6]

1.1.4 Vai trò của quản lý thu BHXH bắt buộc

~ Tạo sự thống nhất trong quản lý, nắm chắc được các nguồn thu: “Trên cơ sở nắm chắc các nguồn thu: nguồn đóng góp BHXH của NLĐ tham

gia BHXH, nguồn đóng góp của chủ SDLD, tiền sinh lời từ hoạt động thu

BHXH sẽ có các biện pháp tăng cường công tác quản lý thu chặt chẽ, đảm bảo thu đúng, thủ đủ,

~ Tăng thu, bảo đảm ôn định, bền vững, cân đối nguồn quỹ BHXH: Công tác thu BHXH là hoạt động đầu vào, là nguồn hình thành chính trong

quá trình tạo lập quỹ BHXH Việc tăng đối tượng tham gia BHXH, thu đúng đối tượng, thu đủ số lượng và thu đúng thời gian quy định là việc làm thường xuyên, liên tục, kéo dai trong nhiều năm Bằng việc kết hợp các biện pháp

Trang 29

châm đóng, ng dong, trồn đóng, tăng hiệu quả quản lý thu Quỹ BHXH cần

cquan tâm tới việc đảm bảo quỹ ngay từ bên rong, phải

h tới việc đóng và

hưởng phải cân bằng, không thể đóng ít mà hưởng nhiều và ngược lại

~ Đảm bảo quyền lợi người tham gia BHXH, vai trò này được thể hiện

ở hai nội dung

+ Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi NLĐ trong các đơn vị được tham gia BHXH, nếu có trường hợp DN trốn tránh trách nhiệm, cơ quan BHXH sẽ có 'biện pháp tác động hạn chế tình trạng trên, đảm bảo quyền lợi NLĐ

+ Thứ hai, khi NLĐ gặp các rủi ro trong lao động như tai nạn, bệnh

nghề nghiệp, thất nghiệp và trong đời sống NLĐ như ốm đau, tuổi già được đảm bảo ở mức độ cần thiết Tham gia BHXH giúp NLĐ tiết kiệm một phần

kinh phí khi còn sức lao động để có nguồn dự phòng

sức lao động góp phân ôn định cuộc sống cho gia đình và bản thân

~ Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu đẻ xử lý và điều chỉnh kịp thời: Thu

BHXH là một nội dung của tài chính BHXH mà thông thường bắt kì hoạt

động liên quan đến tài chính đều rất dễ mắc phải tình trạng gây thất thoát

thiết khi gid cả, mắt

nguồn thu do vô ý hoặc cố ý làm sai Vì vậy, với nhiệm vụ quản lý nguồn thu

thì hoạt động thu BHXH phải được kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời và toàn diện Nhờ có hoạt động quản lý thu BHXH sét sao mà công tác kiểm tra,

đánh giá luôn sát thực tiễn với quá trình thu BHXH, hoạt động thu BHXH sẽ

được điều chỉnh kịp thời sau khi có sự đánh giá

~ Bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH góp phần phát triển kinh tế - xã

hội của đất nước: Bên cạnh việc thực hiện tốt các chế độ, chính sách về

Trang 30

cquản lý đầu tư an toàn, hiệu quả cao không chỉ góp phần bảo đảm thực hiện

chỉ trả các chế độ, đặc biệt chế độ hưu trí cho NLĐ để hướng tới mục tiêu góp phin dim bio ASXH, tiến bộ và công bằng xã hội mà còn đóng vai trò tích cực trong phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước

1.2 NOL DUNG QUAN LY THU BHXH BAT BUQC KHOI DN NQD_ 1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý thu BHXH khối DN NỌD

“a Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thu BIXH

BHXH Việt Nam được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung thống nhất từ trung ương đến địa phương, gồm 3 cấp:

+ G Trung ương là BHXH Việt Nam

+ Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lả BHXH tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương (gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam + Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh

Trang 31

“Theo quy định tại Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa

phương, việc phân cấp quản lý thu như sau:

- Tại BHXH Việt Nam: Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý thu BHXH trong toàn Ngành trong đó bao gồm cả BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ

- Tại BHXH tỉnh:

+ Căn cứ tình hình thực tế tại địa phương, BHXH tỉnh phân cấp quản lý

thu BHXH phủ hợp với chức năng nhiệm vụ của BIXH tỉnh

+ Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu liên quan đến thông tin của NLD

tham gia BHXH trên địa bản tỉnh

+ Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện công,

tác thu BHXH theo phân cấp quản lý đối với BHXH huyện định kỳ hàng quý,

6 tháng và năm

+ Thu tiền đóng BHXH của DN do BHXH tỉnh quản lý Thực hiện giải quyết các trường hợp truy thu và hoàn trả tiền đóng BHXH; giải quyết các chế độ BHXH ngắn hạn và dài hạn: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghẻ nghiệp, hưu trí, tử tuất - Tại BHXH huy: + Quản lý cơ sở dữ liệu liên quan đến thông tin của NLĐ tham gia BHXH do BHXH huyện quản lý + Thu tiền đóng BHXH của DN đóng trụ sở trên địa bàn huyện theo

phân cấp của BHXH tỉnh Thực hiện giải quyết các trường hợp truy thu và hoàn trả tiền đóng BHXH; giải quyết các chế độ BHXH ngắn hạn: ốm đau,

thai sin cho NLĐ do BHXH huyện quản lý

~ Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc được thực hiện theo các bước

Trang 32

Lập kế hoạch thu |_ „| Tổ chức thực hiện kế| _ „ | Thanh tra, kiêm tra

hoạch thu việc thực hiện

Hình 1.2: Quy trình quản ly thu

= Dé cng te quan ly thu vé BHXH dat hiéu qua thi cin phải thực hiện tốt công tác: Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH; lập dự toán thu; tổ chức công tác thu BHXH và thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH và xử lý vi phạm pháp luật về thu BHXH bắt buộc

~ Công tác tổ chức bộ máy quản lý thu BHXH bắt buộc rất quan trọng trong quá trình quản lý điều hành thu BHXH Số đối tượng tham gia rất lớn và

gia tăng theo thời gian nên việc quản lý thu cũng rắt khó khăn và phức tạp; tỉnh

trạng biến động tăng, giảm, di chuyển lao động xảy ra thường xuyên nên khó

khăn cho công tác quản lý người tham gia cũng như thu BHXH Số lượng

biên chế ít nhưng khối lượng công việc quá lớn đôi hỏi cán bộ chuyên quản

thủ đồi phải thật sự có năng lực, kỳ năng giao tiếp, kỳ năng tổng hợp, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin Như vậy công tác tổ chức, điều động, bố trí

cán bộ ảnh hưởng rất lớn đến công tác thu BHXH

1.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH bắt buộc khối

DNNỌD

a Ra soát, cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật về BHXH khéi DN NQD

Nha nước thông qua các cơ quan chức năng của mình xây dựng các văn

'bản quy phạm pháp luật về BHXH gồm: Luật, các văn bản pháp quy (Nghị

định, Thông tư, Quyết định ) và các văn bản dưới luật để thực hiện pháp

luật BHXH thống nhất trong phạm vi cả nước

Trang 33

đất nước, đã ban hành nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách

BHXH như: Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 20/6/2006; Luật BHXH số

58/2014/QH13 ngày 20/11/2014; Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực lao động, BHXH,

đưa NLĐ Việt Nam đi làm

nước ngoài theo hợp đồng; Nghị định số

21/2016/ND_CP ngiy 31 tháng 3 năm 2016 quy định chức năng thanh tra

chuyên ngành về đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của cơ quan BHXH; Nghị quyết số 21/NQQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020; Quyết định số 1215/QĐ-TTg phê duyệt chiến

lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020; Nghị định số 115/NĐ-

CP quy định chỉ tiết một số Điều của Luật BHXH về BHXH"

b Tuyên truyền, phỗ biến pháp luật về chính sách BHXH cho DN SDLP và NLĐ thuộc khối DN NOD

~ Việc tuyên truyền, phổ biến chính sách về BHXH là trách nhiệm chung

của tắt cả các cấp, các ngành vả toàn xã hội, trong đó cơ quan BHXH các cấp là đầu mối tổ chức thực hiện Tuyên truyền về chế độ, chính sách pháp luật về

BHXH là hoạt động cho NLD va nhân dân cả nước hiểu rò chính sách BHXH là một sách quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống ASXH, góp phần thực hiện bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ôn định chính trị - xã hội và , chính sách, pháp luật về BHXH có tằm quan trọng và phải tổ chức thực hiện thường én chế phát triển kinh tế xã hội Do đó, công tác tuyên truyền, phô xuyên

‘Tam quan trọng của công tác tuyên truyền, phô biến chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH được thể hiện ở các khía cạnh chủ yếu sau:

Trang 34

sách, pháp luật của Nhà nước về BHXH, nhằm tạo sự đồng thuận trong lãnh đạo, chỉ đạo cũng như tổ chúc thực hiện chính sách sách, pháp luật về BHXH, vì mục tiêu thực hiện quyền được đảm bảo an sinh xã hội cho mọi công dân

theo quy định tại Điều 34 Hiến pháp năm 2013

+ Lâm thay đổi sâu sắc nhận thức của người sử dụng lao động, NLĐ và nhân dân về tính ưu việt, bản chất nhân văn, xã hội chủ nghĩa của chính sách, pháp luật BHXH

-+ Đảm bảo việc thực thỉ pháp luật, đưa chính sách, pháp luật đi vào cuộc

sống, đảm bảo tính tuân thủ pháp luật

~ Nội dung tuyên truyền gồm:

+ Tuyên truyền những nội dung cơ bản của Luật BHXH; định hướng chỉ

đạo của BHXH Việt Nam trong các lĩnh vực hoạt động của Ngành; kết quả thực hiện chính sách BHXH đạt được trong thời gian qua để động viên các ting lớp nhân dân chủ động và tích cực tham gia BHXH

+ Tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, đối thoại trực tiếp, tổ chức các

đội tuyên truyền lưu động, hội thi tuyên truyền viên, phát hảnh ấn phẩm + Phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí ở Trung ương và địa

phương để triển khai thực hiện hoạt động tuyên truyền thông qua việc thực

hiện các chuyên trang, chuyên đề, chuyên mục, các bải viết, phóng sự, tin tire và tô chức các buổi tọa đảm, game show truyền hình

+ Tổ chức tuyên truyền trên các kênh truyền thông của Ngành: Báo

BHXH, Tạp chí BHXH và Website BHXH Việt Nam

+ Tổ chức tuyên truyền trực quan thông qua các ấn phẩm tuyên truyền:

pano, áp phích, tờ rơi, tranh cỗ động với nội dung phong phú theo đặc thù

kinh tế - xã hội, văn hóa của từng vùng miễn

Trang 35

+ Phải đổi mới và nâng cao hiệu quả tuyên truyền, huy động được sức

mạnh sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành trong việc

tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật về BHXH

+ Công tác tuyên truyền phải được tiến hành thường xuyên, phong phú

về nội dung, đa dạng về hình thức thể hiện

Hiệu quả của công tác tuyên truyền phải được thể hiện: Hoạt động tuyên

truyền phải thiết thực, đảm bảo đưa thông tin đến với mọi NLĐ và nhân dân trên cả nước; phải làm cho các đối tượng được tuyên truyền hiểu rõ hơn về trách nhiệm và quyền lợi của việc tham gia BHXH trên cơ sở nhận thức đầy

đủ, đúng và sâu sắc chủ trương, quan điểm của Đáng; chính sách, pháp luật

của Nhà nước vẻ chính sách BHXH,

đó tạo được sự đồng thuận, thay đổi hành vi để phát triển đối tượng tham gia BHXH Lấy chỉ tiêu theo Quyết định số 1676/QĐ-TTg ngày 21/11/2019 của Chính phủ ban hành “Đề án đổi mới

toàn diện nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền BHXH” để xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện,

~ *Giai đoạn từ năm 2020 đến 2025: Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm hoàn thành các chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH của Nghị quyết số 28-

NQ/TW; tạo sự đồng thuận trong xã hội trong quá trình sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật BHXH” ~ “Phấn đấu đến năm 2025: 100% cán bộ, đảng viên, người lao động cụ thể

được tuyên truyền về những nội dung cải cách của chính sách BHXH Đến

năm 2030, phấn đấu 100% cán bộ, đảng viên, người lao động được tuyên

truyền, phổ biến những nội dung của chính sách BHXH mới”

~ “Giai đoạn từ năm 2026 đến 2030: Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm hoàn

thành các chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH của Nghị quyết số 28-

NQ/TW; tập trung tuyên truyền những chính sách mới về BHXH đi

Trang 36

1.2.3 Lập dự toán thu BHXH bắt buộc khối DN NQD

~ Dự toán thu đối với BHXH các cấp là nhiệm vụ được Nhà nước giao mang tính pháp lệnh; cơ quan BHXH các cấp phải lấy việc hoàn thành dự

toán thu BHXH là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của BHXH các cấp

~ Dự toán thu BHXH là bảng tổng hợp số thu và số đối tượng tham gia

BHXH dự kiến trong một thời kỳ nhất định Lập dự toán thu là quá trình dự

báo, tính toán mức độ và các biện pháp tổ chức huy động các nguồn thu BHXH từ các đối tượng tham gia BIXH Căn cứ vào tiêu thức về độ dài thời gian có thể phân loại dự toán thu BIIXH thành dự toán ngắn hạn, dự toán trùng hạn và dự toán dai han

~ Dự toán trung hạn và đài hạn thường mang tính chất dự báo gắn với

một kỳ ổn định NSNN

~ Dự toán ngắn hạn là dự toán có hiệu lực từ một năm trở xuống bao

gồm:

“+ Dự toán năm: gắn với dự toán ngân sách và kế hoạch phát triển kinh tế

~ xã hội hằng năm Cơ quan BHXH các cấp đều phải thực hiện lập dự toán thu

BHXH hằng năm Căn cứ dự toán nim, cơ quan BHXH thường lập dự toán theo quý, tháng để điều hành thu BHXH

+ Dự toán quý: Trên cơ sở dự toán thu của năm, cơ quan BHXH xây

dựng dự toán phân bỏ từng quý phù hợp với tỉnh hình và khả năng thu trong

từng quý

+ Dự toán tháng: Việc xây dựng dự toán tháng có ý nghĩa rất quan trọng

nhằm giúp cơ quan BHXH có các giải pháp, tăng cường các biện pháp quản

lý các khoản thu phát sinh hàng tháng để đôn đốc đơn vị kịp thời nộp vào quỹ

BHXH, tránh tình trạng dồn thu vào những tháng cuối năm

Trang 37

rong, phit trién d6i tượng NLĐ tham gia BHXH bắt buộc trên địa bản của

năm sau đề thiết lập dự toán thu BHXH bắt buộc gửi về BHXH Việt Nam chậm nhất vào tháng 11 hằng năm

~ Trên cơ sở dự toán thu do BHXH tỉnh xây dựng và đã được BHXH Việt Nam phê duyệt, BHXH

uy lương của từng NLĐ, số phải thu của từng đơn vị để tổ chức thu một cách

khoa học, hiệu quả, đảm bảo số thu BHXH hằng năm đạt hoặc vượt mức chỉ

ịa phương triển khai các biện pháp, xác định

tiêu được giao

~ Việc thực hiện dự toán thu là nhiệm vụ chính trị hàng đầu, là tiêu chí

đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị Bên cạnh chỉ tiêu về số thu

BHXH bắt buộc hàng năm thì chỉ tiêu về mở rộng và phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, tỷ lệ nợ đọng so với số phải thu BHXH cũng là chỉ tiêu hết sức quan trọng nhằm đánh giá kết quả thực hiện dự toán thu Nếu cơ quan BHXH hoàn thành kế hoạch thu cả về số thu và số đối tượng tham gia

nhưng để tỷ lệ nợ đọng cao từ 3% trở lên thì coi như vẫn khơng hồn thành

nhiệm vụ được giao theo quy định tại Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày

14/4/2017 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc ban hành Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN; quản lý số BHXH, thẻ BHYT

1.2.4 Tổ chức thu BHXH bắt buộc khối DN NỌD

Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc khối DN NQD trong quy trình quản lý thu BHXH gắn với yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý thu

gồm các khâu cơ bản sau:

a Thống kê, quản lý don vj SDLB dang ky, kê khai nộp BHXH cho MB

Việc phối hợp với các sở, ngành thống kê, rà soát các đơn vị đã đăng ký kinh doanh nhưng chưa đăng ký, kê khai nộp BHXH cho NLĐ nhằm khai

Trang 38

quy định của pháp luật về BHXH Trong đó: ngành Lao động - Thương bình

và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nước về lao động, tiền lương, BHXH tại địa

phương Sở KH&ĐT là cơ quan quản lý cấp phép DN; trên cơ sở đó cơ quan

BHXH nắm bắt tình hình số đơn vị cắp phép hoạt động cắp phép đầu tr; thời gian bắt đầu hoạt động và địa chỉ trụ sở hoạt động kinh doanh của các đơn vị

nhằm sớm khai thác và đưa đối tượng vào quản lý thu để giảm tÌ

đóng BHXH Phối hợp với Cơ quan Thuế quản lý số đơn vị khê khai, nộp

u việc trốn

thuế, quản lý số lao động và quỹ tiền lương của DN làm căn cứ khấu trừ chỉ phí hợp lý về lương để khai thác đối tượng là các đơn vị có kê khai chỉ phí

tiền lương nhưng không đăng ký đóng BHXH

b Quản lý đối tượng tham gia: Bao gồm NLĐ và NSDLĐ tham gia

BHXH bắt buộc

Theo quy định tại "Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt

buộc ” quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thuộc khối DN NQD bao

gồm:

~ NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, gồm:

+ NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng trở

lên và hợp đồng lao đông không xác định thời hạn theo quy định của Pháp

luật về lao động;

+ Người quản lý DN có hưởng tiền lương, tiền công thuộc các chức

danh quy định tại Khoản 18, Điễu 4 Luật DN, gồm: chủ sở hữu, Giám đốc DN tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành

viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng

“Giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định

~ NLP là cơng dân nước ngồi làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng,

Trang 39

nghề hoặc chứng chi hành nghề do cơ quan có thắm quyền của Việt Nam cắp,

có hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động xác

định thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên với người SDLĐ tại Việt Nam

~ Đơn vị tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐ bao gồm:

+ DN thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư và Luật DN (kẻ cả các DN

thuộc lực lượng vũ trang)

+ Các hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và các cá nhân có

thuê mướn, sử dụng và tra long cho NLD

+ Các tổ chức khác có SDLĐ được thành lập vả hoạt động theo quy

định của Pháp luật

& Ouản lý mức đồng và trách nhiệm đóng BHXH bắt buộc

Mức tiền lương đóng BHXH của các đối tượng bằng tỷ lệ phần trăm (%) mite tiền lương, tiền công tháng như sau:

~ Đối với NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam: + Từ 01/01/2007 đến 31/12/2009: bing 20%, trong đó: NLĐ đóng 5%; đơn vị đồng 15% + Từ 01/01/2010 đến 31/12/2011: bằng 22%, trong đó: NLĐ đóng 6%; đơn vị đồng 16% + Từ 01/01/2012 đến 31/12/2013: bằng 24%, trong đó: NLĐ đóng 7%; đơn vị đồng 17% + Từ 01/01/2014 trở đi: bằng 26%, trong đó NLĐ đóng 8%; đơn vị đồng 18% + Từ 01/01/2014 trở di: bằng 25,5%, trong đó NLĐ đóng 8%4; đơn vị đồng 17,5%

~ Đối với NLĐ là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam:

+ Từ ngày 01/12/2018 đến 31/12/2021: chỉ đơn vị đóng 3,5% (quỹ ốm

Trang 40

+ Từ 01/01/2022 trở đi: bằng 25,5%, trong đó NLĐ đóng 8%; đơn vị đồng 17,5%

4L Quản lý tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc

Tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của NLĐ thuộc khối DN NQD là mức tiền lương, tiền công do người SDLĐ quyết định:

Từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2017, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lương và các khoản phụ cấp lương theo quy định tại Khoản

1, Điểm a Khoản 2 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLDTBXH ngày 16/11/2015 của Bộ LĐ-TB&XII

Phụ cấp lương theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 4 Thông tư

47/2015/TT-BLĐTBXH là các khoản phụ cắp để bù đắp yếu tổ về điều kiện

lao động, điều kiện sinh hoạt, tính chất phức tạp công việc, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc chưa tính đầy đủ như phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cắp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp khu vực; phụ cấp thâm niên; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cắp có tính chất tương tự

Từ tháng 01/2018 trở đi, theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 4 “Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc

gồm mức lương phụ cấp lương và các khoản bỏ sung khác

~ NLĐ là người quản lý DN thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lương theo Điều lệ của công ty quy định

công đóng BHXH bắt buộc không được thấp hơn

mức mức lương tối thiểu vũng tạì thời điểm theo quy định của Chính phủ

NLĐ đã qua học nghề, đào tạo nghề (kể cả NLĐ do DN tự dạy nghề) thì tiền

lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% so với

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN