Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
8,76 MB
Nội dung
Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ BÀI 1: BÔNG HOA NIỀM VUI(tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 26-27) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Từ kinh nghiệm xã hội thân, trao đổi với bạn việc mà làm tốt - Thơng qua việc quan sát tranh minh hoạ đọc tên đọc, tăng cường khả phán đoán nhân vật nội dung đọc.Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.Chỉ việc làm tốt nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc tốt thân bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết giúp đỡ người xung quanh.Tô kiểu chữ hoa chữ A viết câu ứng dụng Thực kĩ nhìn - viết câu/ đoạn văn.Phân biệt tả an/ ang dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập đặt trả lời câu hỏi Luyện viết sáng tạo theo nội dung nói - Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành - Phẩm chất: Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ui, iu kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ tình thái; câu hỏi – đáp vai nhau,…) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động: * Mục tiêu:Giúp học sinh từ kinh nghiệm xã hội thân, trao đổi với bạn việc mà làm tốt Thơng qua việc quan sát tranh minh Hoạt động học sinh hoạ đọc tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên - Học sinh mở sách học sinhtập trang 26 yêu cầu học sinhđọc câu, đoạn/ viết từ ngữ/ nói có tiếng chứa vần thuộc chủ đề Những hoa nhỏ - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề Những hoa nhỏ - Giáo viêngợi ý cho học sinh giải thích ý nghĩa tên gọi Những hoa nhỏqua câu hỏi việc tặng phiếu Hoa bé ngoan trường hợp - Giáo viênhướng dẫn học sinh trao đổi với bạn việc làm tốt mà biết - Giáo viênhướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ đọc nói nội dung yêu cầu - Giáo viêngợi ý để học sinh sử dụng số từ ngữ biểu thị hình ảnh, nhân vật xuất tập đọc, chẳng hạn hỏi học sinh: Bức tranh vẽ ai, họ làm gì?Em nghĩ bạn nhỏ nghĩ ai? Chuyện xảy với ba bạn nhỏ?… - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhận ý nghĩa tên gọi Những hoa nhỏ: trẻ em làm việc tốt, đáng khen, đáng yêu - Học sinhtrao đổi với bạn việc làm tốt mà biết - Học sinh hoạt động nhóm đơi nhóm nhỏ, quan sát tranh minh hoạ đọc nói nội dung yêu cầu sách học sinh - Học sinhsử dụng số từ ngữ biểu thị hình ảnh, nhân vật xuất tập đọc - Học sinhlắng nghe - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết 2.Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên vừa đọc mẫu, vừa đặt vài câu hỏi gợi ý để thu hút ý học sinh dùng ánh mắt, cử chỉ, giọng nói cho phù hợp với tình tiết truyện Ví dụ: An có hái hoa khơng?Cơ giáo có cho An hái hoa không?… - Giáo viênhướng dẫn học sinh đọc số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo dấu câu, cách đọc câu có từ ngữ thán từ, tiểu từ tình thái - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc số từ khó như: sáng sớm, vườn hoa, trường,…;cách ngắt nghỉ theo dấu câu, cách đọc câu có từ ngữ thán từ, tiểu từ tình thái - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ để đảm bảo học sinh đọc hết đọc đoạn đọc; không tổ chức đọc luân phiên/ nối tiếp câu - Giáo viênlưu ý việc sửa cách phát âm/ việc đọc sai - Học sinh ý cách phát âm học sinh theo hướng tiếp cận cá nhân, không nhận xét, sửa sai trước tồn lớp, trừ trường hợp có nhiều học sinh lớp mắc lỗi tương tự - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt - Học sinhgiải thích nghĩa số từ câu, dùng ngữ cảnh,… khó hiểu theo hướng dẫn giáo viên: dịu, … TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận diện vần, tìm hiểu đọc : * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Chỉ việc làm tốt nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc tốt thân bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết giúp đỡ người xung quanh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc cách đọc mấp máy môi/ đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần ui, iu - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc to từ/ tiếng chứa - Học sinhđọc to từ/ tiếng chứa vần ui, iu, vần ui, iu, ý nhìn trật tự chữ để tránh ý nhìn trật tự chữ để tránh nhầm lẫn nhầm lẫn nhận diện hai vần có hình thức đảo ngược ui, iu - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm từ ngữ - Học sinhđọc từ mẫu sách học sinh chứa tiếng có vần ui, iu giải thích nghĩa từ để tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần ui, iu - Giáo viênnêu mẫu ngắn gọn, dùng từ mẫu - Học sinh đặt câu chứa từ có vần ui, iu vừa sách học sinh để hướng dẫn họcsinhđặt câu chứa từ tìm được, ví dụ: Nhà em có máy hút có vần ui, iu vừa tìm bụi Mẹ địu em bé lên nương rẫy Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: +Với học sinh yếu, giáo viên hỏi nội dung, tên truyện đọc, có nhân vật, nhân vật nào, nhân vật Trường hợp học sinh chưa hiểu rõ câu hỏi sách học sinh, giáo viên gợi ý, dẫn thêm, ví dụ, yêu cầu học sinh đọc đoạn từ Sáng sớm… dịu đau, tìm xem lí An muốn hái bơng hoa Có chuyện xảy với ba An?; Đọc đoạn An giơ tay… chung, tìm lí An khơng hái hoa nữa; Bài đọc nói điều gì? Hãy đánh dấu vào trống trước ý em chọn: Cô giáo hái tặng bạn An bơng hoa cúc, Tấm lịng hiếu thảo bạn An”,… + Với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm số câu hỏi Ví dụ: Vì giáo khen An bé hiếu thảo?Ngồi hiếu thảo, thấy bạn An cịn tính tốt khác nữa?… - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác định đại ý đọc Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ BÀI 1: BÔNG HOA NIỀM VUI (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 27-28) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Từ kinh nghiệm xã hội thân, trao đổi với bạn việc mà làm tốt - Thơng qua việc quan sát tranh minh hoạ đọc tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc.Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.Chỉ việc làm tốt nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc tốt thân bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết giúp đỡ người xung quanh.Tô kiểu chữ hoa chữ A viết câu ứng dụng Thực kĩ nhìn - viết câu/ đoạn văn.Phân biệt tả an/ ang dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập đặt trả lời câu hỏi Luyện viết sáng tạo theo nội dung nói - Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành - Phẩm chất: Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ui, iu kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ tình thái; câu hỏi – đáp vai nhau,…) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập viết hoa tả : * Mục tiêu: Học sinh tơ kiểu chữ hoa chữ A viết câu ứng dụng Thực kĩ nhìn viết câu/ đoạn văn.Phân biệt tả an/ ang dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập đặt trả lời câu hỏi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tơ chữ viết hoa chữ A viết câu ứng dụng: a.1 Tô chữ hoa chữ A: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm hiểu ý nghĩa việc viết hoa, cách: yêu cầu học sinh viết tên giấy, cho học sinh so sánh tên riêng với tiếng giống tên riêng đặt câu nói bình thường đầu câu Ví dụ: “Cơ tên Mai.”, “Cây mai nở hoa.”, “Mai ngày đầu năm mới.” - Giáo viên hướng dẫn họcsinhtô phân tích cấu tạo nét chữ chữ A - Giáo viên lặp lại lần quy trình tô chữ A để học sinh quan sát ghi nhớ Hoạt động học sinh - Học sinhquan sát lắng nghe giáo viên hướng dẫn ý nghĩa việc viết hoa - Học sinh quan sát cách giáo viên tơ phân tích cấu tạo nét chữ chữ A - Học sinh quan sát quan sát ghi nhớ, dùng ngón tay viết chữ A hoa lên khơng khí mặt bàn - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ A hoa vào - Họcsinh tô chữ A hoa vào tập, tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc ý điểm đặt bút điểm kết thúc a.2 Viết câu ứng dụng: - Giáo viêngiải thích ý nghĩa câu ứng dụng:Ai - Họcsinhđọc câu ứng dụng hoa đẹp - Giáo viênnhắc lại quy trình tơ chữ A hoa cách - Họcsinhlắng nghe quan sát nối từ chữ A sang chữ i, hướng dẫn cách viết phần lại - Họcsinh viết câu ứng dụng vào tập viết - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng vào tập viết, nhắc học sinh ý điểm đặt, điểm kết thúc, nối chữ hoa chữ thường, - Học sinh tự đánh giá phần viết khoảng cách chữ dịng, dấu chấm bạn theo hướng dẫn giáo viên cuối câu - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần viết bạn Nghỉ tiết b Chính tả nhìn - viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh điểm lưu ý nhìn - viết câu văn khác với viết câu thơ học trước đó, ví dụ: lùi đầu dịng ngắn hơn, khơng xuống dịng, có dấu chấm cuối câu, đầu câu viết hoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ có nhiều hình thức chữ viết cho âm (d/ gi) - Giáo viên yêu cầuhọc sinh giải thích nghĩa từ vừa nêu đặt câu - Giáo viên nhắc học sinh lùi vào đầu dòng, nhắc học sinh viết chữ in hoa chữ đầu câu, viết dấu chấm cuối câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá viết bạn c Bài tập tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu tập giao - Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm tập, giáo viên gợi ý câu hỏi: Bức tranh số vẽ bạn trai làm gì?Chữ bàn kết thúc âm gì?Bức tranh số vẽ bạn gái làm gì?Chữ hàng kết thúc âm gì?, … - Giáo viên yêu cầuhọc sinh thực tập vào tập, tự đánh giá làm bạn - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu (nói miệng, không yêu cầu viết) với từ vừa điền - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết tả - Học sinhđánh vần số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai như: niềm vui, dịu, đau - Học sinh giải thích nghĩa từ vừa nêu đặt câu - Học sinh nhìn viết câu văn vào tập viết - Học sinhtự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc yêu cầu tập giao - Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm tập - Học sinh thực tập vào tập, tự đánh giá làm bạn - Học sinh đặt câu (nói miệng,) với từ vừa điền TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Vận dụng: * Mục tiêu: Học sinh luyện nói sáng tạo viết sáng tạo theo nội dung nói * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: a Nói sáng tạo: Luyện tập đặt trả lời câu hỏi: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu hoạt - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu cầu động - Giáo viêntreo tranh đặt câu hỏi: Bức tranh thứ nhất, bạn nhỏ làm gì?Ở tranh thứ hai, bạn gái làm gì?… - Giáo viên yêu cầu 2học sinh làm mẫu hoạt động - Học sinh quan sát tranh động não suy nghĩ việc nhà mà làm - học sinh làm mẫu trước lớp, học sinh lại quan sát phần làm mẫu hai bạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bảng từ - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn dùng để hỏi để đặt câu hỏi cho phù hợp với nội dung tập Ví dụ: ai, gì, điều gì, làm gì, đâu, nào, nào, sao, để lựa chọn câu hỏi phù hợp với mục đích hỏi - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hoạt động nói - Học sinhthực theo cặp/ nhóm nhỏ theo yêu cầu, nhắc học sinh sử dụng âm lượng điều hoạt động nói theo yêu cầu khiển ánh mắt hỏi trả lời; cách sử dụng gương mặt, bàn tay kèm theo, chẳng hạn, nói, em cần nhìn vào mắt bạn, ánh mắt thân thiện, tay em để bàn; em nghe, em cần nhìn vào bạn, ánh mắt thân thiện, gật đầu kèm theo vài từ ngữ phù hợp để xác nhận em chăm lắng nghe, ví dụ: ồ, à, nữa, thú vị nhỉ,… Nghỉ tiết b Viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết: viết việc nhà mà làm, nhắc học sinh ý việc viết hoa đầu câu sử dụng dấu chấm cuối câu, khoảng cách chữ câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh kể tên việc mà làm để giúp đỡ cha mẹ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vàđặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viênchia lớp thành nhóm, thi đua kể tên việc mà làm để giúp đỡ cha mẹ - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết - Học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày theo hướng dẫn giáo viên - Học sinhđọc câu lệnh Đọc vè chúc Tết - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi để phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu: kể tên việc mà làm để giúp đỡ cha mẹ - Học sinh chơi trò chơi Ai kể nhiều khoảng thời gian định cịn nhóm tiếp tục kể tên Giáo viên sử dụng hình thức nói viết cho học sinh liệt kê việc làm Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa -Học sinh nhắc lại nội dung vừa học (tên học (tên bài, nhân vật bài, chi tiết em thích, bài, nhân vật bài, chi tiết em …) thích,…) - Học sinh nắm lại nội dung tự học Giáo viên dặn học sinh - Học sinh nhà tìm đọc thơ câu chuyện chủ đề thiếu nhi/ trẻ em;chuẩn bị cho tiết học sau: Những hoa nhỏ sân Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ BÀI 2: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ TRÊN SÂN (tiết 5-6, sách học sinh, trang 29-30) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói phần chào sân hai đội bóng, có trẻ em dắt cầu thủ sân đá bóng - Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm ngồi tiếng chứa vần cần luyện tập đặt câu.Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau nó.Tơ kiểu chữ hoa chữ Ă, Â viết câu ứng dụng Bước đầu thực kĩ nghe – viết đoạn văn.Ơn luyện phân biệt tả ng-/ ngh- dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập nói viết sáng tạo Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn - Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành - Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin thơng qua hoạt động nghe nói, đọc hiểu, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ăc, ăt kèm theo thẻ từ; Clip trận đá bóng có trẻ em dắt cầu thủ sân, clip cổ động viên bóng đá Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động : * Mục tiêu:Giúp học sinh từ kinh nghiệm xã hội thân, nói phần chào sân hai đội bóng, có trẻ em dắt cầu thủ sân đá bóng Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Học sinh mở sách học sinhtập trang 29 - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc đoạn khoảng 30 chữ trongbài Bông hoa niềm vui, trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viênhướng dẫn học sinh quan sát tranh minh - Học sinh hoạt động nhóm đơi quan sát hoạ đọc nói nội dung yêu cầu tranh minh hoạ phần khởi động nói hoạt động diễn tranh - Giáo viêngợi ý để học sinhtrả lời câu hỏi sách - Học sinhtrả lời: Hoạt động học sinh tranh diễn sân vận động bóng đá - Giáo viênhỏihọc sinh có biết lí có trẻ em - Học sinhphán đoán dắt cầu thủ sân đá bóng khơng? - Giáo viênu cầu em so sánh phán đốn với nội dung đọc - Giáo viên giới thiệu mục tiêu - Học sinhlắng nghe học Nghỉ tiết Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viênđọc mẫu với giọng đọc phù hợp kiểu văn thông tin (đọc chậm rãi, từ tốn) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo dấu câu, cách đọc câu có từ ngữ thán từ, tiểu từ tình thái - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ để đảm bảo học sinh đọc hết đọc đoạn đọc; không tổ chức đọc luân phiên/ nối tiếp câu - Giáo viên lưu ý việc sửa cách phát âm/ việc đọc sai học sinh theo hướng tiếp cận cá nhân, không - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc số từ khó như: trận đấu, trung thực, nóng nảy, đặc biệt,…;cách ngắt nghỉ theo dấu câu - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinh ý cách phát âm mùa mưa em dễ gặp - HS làm việc nhóm mưa học em cần mang theo áo mưa để sử dụng trời mưa - GV hỏi: Và khơng may bị ướt mưa ta nên làm gì? - GV nx chốt: Khơng may bị ướt mưa em cần lau khô người thay quần áo khác, sau sấy khơ tóc Trong trường hợp khơng có quần áo để thay ngay, dùng khăn lau sấy khô quần áo Chúng làm khơ người thơi tuyệt đối khơng nên tắm vừa mưa - HS nêu: - Hs nêu - Hs nêu Hoạt động 2: Liên hệ thân - Các em làm chưa làm để tự chăm sóc thân? em chia sẻ với bạn theo nhóm đơi - GV mời 2,3 nhóm chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ theo nhóm - GV khen ngợi khích lệ hs thay đổi thói quen chưa tốt để tự chăm sóc thân - GV liên hệ thực tế trường: cô thấy biết rửa tay sau vệ sinh, trước sau ăn Và bạn bán trú biết chải sau ăn sau thức dậy cách tự chăm sóc thân - Lắng nghe thực TIẾT IV.THỰC HÀNH Ớ tiết trước, biết việc làm để tự chăm sóc thân việc làm thực tốt - Các nhóm thảo luận nhóm rửa tay chải ngày Để xem - Quan sát tranh nêu cách xử lí tình rửa tay chải cách chưa chuyển sang hoạt động thực hành Hoạt động 1: Đánh cách - Em cần làm để có hàm khỏe? - GV nx chốt: để hàm khỏe cần tránh ăn nhiều đồ bánh kẹo, tránh uống nhiều nước đá, nha sĩ định kì để kiểm tra đặc biệt phải giữ hàm cách đánh ngày - Vậy cần đánh vào thời điểm ngày? - GV nx chốt: cần đánh sau ăn, trước ngủ sau thức dậy - Hằng ngày em thực việc chải nào? Các em nêu lại cách em đánh với bạn theo nhóm đơi - GV mời 2, em nêu để em tự nhận xét gv nhận xét: Cô khen tự biết đánh ngày - GV: Yêu cầu hs quan sát hình ảnh bước đánh mơ hình hàm bàn chải để mô lại bước chải cách - GV vừa thao tác vừa nêu bước đánh - Sau thao tác hs quan sát, gv hỏi em thực bước chải GV khen ngợi - GV số thao tác thường gặp trẻ như: chải mặt ngồi mà khơng chải mặt trong, khơng chải lưỡi, súc miệng qua loa,… cách chải chưa - GV cho hs thực chải theo nhóm mình: - HS nêu - Hs nêu - HS nêu - HS nêu - HS giơ tay - Lắng nghe nhóm tùy theo điều kiện lớp học tùy vào số lượng đồ dùng dạy học - Mời 2,3 em lên thực trước lớp - GV nhận xét khen ngợi - GV lưu ý cách bảo quản làm bàn chải, giúp hs nắm thời gian sửa dụng bàn chải tốt tháng 1,5 tháng Sau sử dụng bàn chải xong rửa đặt bàn chải thẳng, lông bàn chải hướng lên đặt bàn chải nên khô Hoạt động : Rửa tay cách - GV hỏi: Các em cần rửa tay nào? - GV chốt: Cần rửa tay tay dính bẩn, trước ăn sau vệ sinh - GV nêu lợi ích việc rửa tay thường xuyên - GV gọi 3,4 em lên thực lại bước rửa tay mà em học mầm non - yc em tự nhận xét số bạn nhận xét GV NX - GV đưa hình ảnh quy trình rửa tay nêu lại quy trình rửa tay lưu ý hs thời gian lần rửa tay 30 giây bước 2,3,4,5 làm làm lại tối đa lần - GV mời lớp đứng lên thực lần lần e thực nhạc vũ điệu rửa tay để em vui tươi V GHI NHỚ: - Giúp Hs ghi nhớ nội dung học GV liên hệ dẫn dắt để rút ghi nhớ - Tự chăm sóc thân thói quen tốt, mang lại sức khỏe tốt, phịng ngừa bệnh tật biết tự chăm sóc thân khơng nhờ vào nhắc nhở bố mẹ cách để thể tình yêu thương bố mẹ - Các bạn khác nhận xét ,bổ sung - HS nghe - Trả lời: - Lắng nghe - HS thực - Lắng nghe - Hs thực - HS đọc ghi nhớ - Bởi em bị ốm thể mệt khó chịu Vì cần phải có thói quen tốt giữ cho thể ln khỏe mạnh “ Biết tự chăm sóc thân biết tự u thương mình” ... em; chuẩn bị cho tiết học sau: Thực anh chị em hành Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BƠNG HOA NHỎ THỰC HÀNH (tiết 11 – Ngồi sách học sinh) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh... nhỏ để xác định đại ý đọc Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ BÀI 2: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ TRÊN SÂN (tiết 7-8, sách học sinh, trang 30- 31) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Từ... trẻ em; chuẩn bị cho tiết học sau: Như hoa nhỏ Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ BÀI 3: NHƯ BÔNG HOA NHỎ (tiết 9 -10 , sách học sinh, trang 32-33) I YÊU CẦU CẦN