Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình là nghiên cứu về QLNN đối với lý hoạt động khai thác thủy sản của thành phố Đồng Hới để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
Trang 1
QUAN LY NHA NUGC DOI VOI HOAT DO KHAI THAC THUY SAN TREN DIA BAN
Trang 2
NGUYÊN THỊ TUYET NHUNG
QUAN LY NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỌNG KHAI THAC THUY SAN TREN DIA BAN
THANH PHO DONG HOT, TINH QUANG BINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BINH
Trang 3Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu
44 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7 So luge tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu 8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
9 Bố cục của luận văn „1
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY NHA NUOC DOI VOL
HOAT DONG KHAI THAC THUY SAN „12 1.1 KHÁI QUÁT VE HOAT DONG KTTS VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐÔI VỚI HOẠT ĐỘNG KTTS snes PE 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động KTTS 12 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động KTTS 13 1.1.3.Vai trò của QLNN đối với hoạt động KTTS -14
Trang 51.3.1.Điều kiện tự nhiên của địa phương 35
1.3.2.Tình hình kinh tế xã hội 36
1.3.3.Tình hình phát triển ngành khai thác thủy sẵn — CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI HOẠT
DONG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐÒNG
HOI, TINH QUANG BINH « re —
2.1 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG TỚI QLNN DOI VOI HOAT DONG KHAI THAC THUY SAN CUA THANH PHO DONG HOI, TINH QUANG BINH
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế -
2.1.3 Tình hình phát triển ngành khai thác thủy sản xa bờ tại thành phố
Đồng Hới 44
2.2 THUC TRANG QUAN LY NHA NUGC BOI VOI HOAT DONG KHAI THAC THUY SAN TREN DIA BAN THANH PHO DONG HOI hội 40
‘TRONG THO! GIAN QUA se sa
2.2.1 Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện các chính sách, quy định
trong hoạt động khai thác thủy sản wT 2.2.2 Thực trạng hướng dẫn xây dựng các mô hình tổ chức khai thác „50 53 thủy sản 2.2.3 Thực trạng cắp phép cho hoạt động khai thác thủy sản
2.2.4 Thực trạng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về khai thác
Trang 6SAN TAI THANH PHO DONG HOI, TINH QUANG BINH 63
2.3.1 Những thành công 64
2.3.2 Những hạn chế ° ¬.- CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TAC QUAN LÝ NHÀ NUGC DOI VOI HOAT DONG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN DỊA
BAN THANH PHO DONG HOI, TINH QUANG BINH 68
3.1 CÁC CAN CU DUA RA GIẢI PHÁP 68
3.1.1 Quan điểm -68
1.2 Mục tiêu - —- -68
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI HOAT BONG KHAI THAC THUY SAN TREN DIA BAN THANH PHO
DONG HOI TRONG THỜI GIAN ĐỀN 69
3.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức triển khai thực hiện các chính sách, cquy định trong hoạt động KTS 69 3.2.2 Hồn thiện các mơ hình tổ chức KTTS 10
3.2.3 Hoàn thiện việc cắp phép cho hoạt động KTTS : 3.2.4 Day mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật về KTTS cho nhân dân WT 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiếm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm đối với hoạt động KTTS WB 3.2.6 Một số giải pháp khác „T4 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ — os 79
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 19
Trang 7QUYET DINH GIAO ĐÈ TÀI LỊ
Trang 9
2.1 [Hiện trạng dân số thành phố Đông Hỡi giai đoạn 2014-— | 41 2018
22 [Số ao động dang làm việc trong các ngành kinh tế + 23 [Kết quả các chỉ tiêu Kinh tế của thành phố Đồng Hới| 43
giai đoạn 2014-2018
244 [Kết quả các chỉ tiêu văn hóa - xã hội của thành phố| 44
Đồng Hới giai đoạn 2014-2018
25 [Tĩnh hình Khai thác thủy sản xa bờ trên địa bàn thành|_ 45
phố Đồng Hới giai đoạn 2014-2018
26 [Thành phân về loại thủy sản đánh bắt xa bờ trong giai|_ 46 đoạn 2014 ~ 2018 trên địa bàn thành phố Đồng Hới
2:7 _ | Số liệu các chính sách được ban hành nhăm hỗ trợ cho|_ 48 hoạt động KTTS xa bờ trên địa bàn TP Đồng Hới giai đoạn 2014-2018
28 [Số lượng tàu thuyên và ngân sách hỗ trợ theo các quyết|_ 50 định
29 [Sốliệu vẽ chihội KTTS xa bở và tô hợp tác trên dia bàn|_ 51
thành phố Đồng Hới giai đoạn 2014 - 2018
2.10 [Số tàu dịch vụ hậu cân cho hoạt động KTTS xa bở trên | 53
địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2014 - 2018
2-11 [Tông hợp tầu được cấp phép khai thác thủy sản trên địa |_ 56 ban thành phố Đồng Hới giai đoạn 2014 - 2018
Trang 11Biển đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và an ninh
quốc phòng cũng như đóng góp vào công cuộc bảo vệ môi trường của nước lợi từ biển
ta Trong những năm qua, ngành khai thác thủy sản và các nguồ
đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế đáng kể và có những đóng góp quan trọng
cho sự phát triển kinh tế - xã hị
của đất nước
Là một thành phố của tỉnh Quảng Bình, thành phố Đồng Hới có đường bờ biển dài 12 km, nằm gần cửa sông Nhật Lệ Nơi đây có nhiều làng nghề khai thác thủy sản truyền thống từ lâu đời, nguồn lao động dồi dào và sẵn có, lực lượng lao động có tay nghề và dày đặn kinh nghiệm, Đồng Hới được xem
là một trong những địa phương có hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh và có những đóng góp quan trọng vào tình hình phát triển kinh tế chung tỉnh Quảng Bình
Ngày nay, sau sự cố về ô nhiễm môi trường năm 2016 có tên gọi "Sự cố Formosa” và sự gia tăng nhanh về lượng tàu khai thác với hơn 589 tàu đã khiến nguồn lợi hải sản ở vùng ven bờ có sự giảm mạnh nên giá trị hải sản không đạt so với kế hoạch đề ra Mỗi ngày, hàng nghìn tắn chất thải sinh hoạt, nhiên liệu va các chất tây rửa từ các tàu thuyền đã thải ra sông, biển khiến môi
trường biển ngày càng Ô nhiễm hơn Thêm vào đó, hoạt động đánh bắt thủy sản
bing tần giã cào và sử dụng lưới xung điện vẫn đang còn diễn ra ở nhiều địa
phương, gây ảnh hưởng đến môi trường đáy biển và nguồn lợi thủy sản
Nhiều ngư dân chưa thể thực hiện hoạt động đánh bắt xa bờ bởi chưa đủ ngư cụ, trang thiết bị hiện đại hay là những tàu có công suất lớn để ra đánh bất xa bờ Trong khi đó, chính sách hỗ trợ của Nhà nước chưa đồng bộ như là
Trang 12
chính sách, công tác kiểm tra, rà soát hoạt động của ngư dân Do đó, trước
thực trạng trên, tôi lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai
thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” nhằm hệ thống hóa cơ sở khoa học và đưa ra giải pháp phát triển công tác quản lý nhà
nước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình
2 Mục tiêu nghiên cứu
a Mục tiêu nghiên cứu tỗng quát
Nghiên cứu về QLNN đối với lý hoạt động khai thác thủy sản của
thành phố Đồng Hới nhằm đánh giá đầy đủ, khách quan, trung thực về thực
trạng quản lý hoạt động khai thác thủy sản trong thời gian qua, để từ đó đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN về hoạt động khai thác thủy sản trên
địa bàn thành phố Đồng Hới b, Mục tiêu cụ thể
~_ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác
Quân lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản
~ Đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với khai thác thủy sản trên địa bàn thành phổ Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
~_ Để xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN trong lĩnh
vực khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố
.3 Câu hoi nghiên cứu
~_ Nội hàm về lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đổi với hoạt động
KTTS
Trang 134 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
~ Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lí Nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản được vận dụng vào điều kiện cụ thể của thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
b Phạm vi nghiên cứu
~ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN đấi KTTS xa bờ ở cấp thành phố
- Phạm vì về không gian: để tài tập trung nghiên cứu vào hoại động
khai thác thủy sản xa bờ tại địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
hoạt động
Bởi trong thời gian gần đây, hoạt động đánh bắt xa bờ thực sự mang lại
hiệu quả kinh tế lớn đồng thời góp phần ngăn chặn tàu thuyền nước ngoài xâm phạm lãnh hải Việt Nam, gìn giữ trật tự và an ninh vùng biển Từ lợi thế
thiên nhiên và truyền thống nghề cá lâu đời của nhân dân, ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng Hới nói riêng đang thực hiện có hiệu quả phương châm: lấy khai thác thủy sản làm chiến lược lâu dài, chú thành các trung tâm thủy sản Đánh bắt lực thúc đẩy ngành kinh tế biển phát t
trọng đầu tư phát triển vùng ven biễi
và khai thác thủy sản xa bở là
Tuy nhiên vấn đề tiếp cận vốn vay và các chính sách hỗ trợ cho ngư dân còn hạn chế Các tô hợp tác, tô đoàn kết chưa có cơ chế, chinh sách ưu đãi, hỗ trợ cụ thể và mang tính bền vững, vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác quản lý, quy hoạch, tổ chức, kiểm tra và rà soát Do vậy, tác giả tập trung vào nghiên
cứu hoạt động khai thác xa bờ nhằm đưa ra một số giải phải pháp để cải thiện
Trang 14a Phương pháp thu thập số liệu:
Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu được lấy từ niên giám thống kê, các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Quảng Bình, UBND thành phố Đồng Hới, chỉ cục Thủy sản, các để án, tài liệu khoa học KTTS trên địa bàn thành phố Đồng Hới
b Phương pháp phân tích
Qua cdc phương pháp trên, các số liệu sẽ được tiến hành sàng lọc sau khi được thu thập Các số liệu sơ cấp sẽ được tổng hợp từ các phiếu điều tra
đạt yêu cầu (phiếu không đầy đủ thông tin sẽ bị loại bỏ ) Cá liệu thứ cấp sẽ được xử lý và tổng hợp theo nguồn gốc và thời gian Sau đó, tác giả sẽ phân tích số liệu bằng cách sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu sau:
~ Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
và thứ cấp, tốm tắt và mô tả cách thức, phương pháp trong công tác quản lý hoạt động KTTS của chính quyền thành phố Đồng Hới Phương pháp này chủ yếu nhằm giải quyết mục tiêu hai và sử dụng trong chương hai
~ Phương pháp phân tích thống kê: như phân tích chỉ số, phân tích tỷ lệ để tổng hợp bản chất cụ thể, tính quy luật của hoạt động quản lý và khai 18, nhằm đưa ra căn cứ thác thủy sản trong thời gian nghiên cứu từ 2014-
cho hoạt động quản lý Phương pháp này chủ yếu nhằm giải quyết mục tiêu
hai và sử dụng trong chương hai
- Phương pháp phân tích so sánh: là phương pháp so sánh va phân tích số liệu về các chỉ tiêu trong công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản với kết quả của hoạt động khai thác thủy sản Qua đó, đánh giá công tác quản lý
Trang 15động KTTS trên địa bàn thành phố Từ đó đánh giá ưu, nhược điểm trong công tác quản lý, điều hành, tìm ra nguyên nhân và giải pháp xử lý Phương
pháp này cũng góp phần giải quyết mục tiêu hai và ba và được sử dụng trong
chương hai va ba
.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4œ Về mặt lý luận
Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN trong lĩnh vực KTTS, các văn bản
có liên quan đến QLNN về hoạt động KTTS và các bài học kinh nghiệm
'QLNN của một số địa phương về hoạt động KTTS Trên cơ sở đó để ra những vấn đề nghiên cứu để hoàn thiện công tác QLNN đối với hoạt động KTTS tại địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
b Về mặt thực tiễn
~ Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với hoạt động KTTS tại địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2013 - 2018, thông qua đó tìm ra những
mặt tích cực và rút ra những hạn chế cũng như nguyên nhân
~ Đề xuất những phương hướng, giải pháp hoàn thiện về QLNN đối với hoạt động KTTS tại địa bàn thành phố trong thời gian đến
7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
~ Đỗ Hoàn Toàn ~ Mai Văn Bưu (2010), Giáo trình QLNN về kinh tế,
Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Tác giả cho rằng Nhà nước quản lý toàn bộ
nền kinh tế quốc dân trên mọi lĩnh vực với tư cách là chủ thể của nền kinh tế
quốc đân Thông qua giáo trình, người đọc có thể nắm được các khái niệm
tổng quan QLNN về kinh tế, các nguyên tắc và công cụ quản lý Nhà nước về
Trang 16đến hoạt động khai thác, nuôi trồng, bảo quản và chế biến thủy hải sản Ngoài
ra, người đọc còn nắm bắt được quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm
2010 cùng với các chính sách đào tạo bồi dưỡng nhân lực và chiến lược cải tiến khoa học công nghệ trong ngành, các văn bản về Luật thủy sản Bên cạnh đó, tác giả còn nghiên cứu thêm một số vấn đề về nghề cá thể giới, giúp người
đọc có cái nhìn rộng hơn với các ngư trường KTTS khác đối với các nước
trong khu vực và thể giới
8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
~ Đào Hữu Hòa (2013), "Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh đánh
bắt bai sản bền vững trên địa bàn vùng duyên hải Nam Trung Bộ", Tạp chí
Kinh tế & Phát triển(190), tr 68 [12] bài viết đã chỉ ra được vị trí quan trọng
của đánh bắt hải sản trong sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh
quốc phòng tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và thực trạng phát triển của ngành đánh bắt hải sản của các tinh trong những năm qua là chưa bền vững
Dựa vào nghiên cứu sâu, tác giả đưa ra những thách thức và nguyên nhân làm giảm tính bền vững của hoạt động khai thác hải sản vùng Duyên hai Nam
Trung Bộ Từ đó, tác giả đã đề
khai thác hải sản của vùng với sự bền vững của nguồn lợi hải sản, đảm bảo sự
công bằng xã ip dân bám biển lâu dài
- Ninh Thị Thu Thủy (2013
bờ của thành phố Đà Nẵng", Tạp chí nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà nhiều giải pháp nhằm gắn liền hoạt động
"Chính sách hỗ trợ khai thác thủy sản xa
Nẵng [19] Tác giả đã mô tả được tình hình phát triển chung về kinh tế hải sản
xa bờ và chỉ ra được thực trạng các nguồn lực phục vụ cho hoạt động khai
Trang 17tàu đánh bắt xa bờ với công suất lớn đã tăng lên tuy nhiên vẫn còn ở mức
khiêm tốn, trang thiết bị chưa mang lại hiệu quả cao cho hoạt động khai thác thủy sản xa bờ Thông qua vấn để này, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị đối
với các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực khai thác thủy sin xa bờ,
đảm bảo được lợi ích cho ngư dân và hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với hoạt động này
- Đàm Hải Vân, Nguyễn Đức Sĩ (2016) "Giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển
vịnh Nha trang", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, tr 152 ~ 161 [25]
Bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan vẻ diện tích cũng như những đặc điểm
sinh học của vịnh Nha Trang và thực trạng khai thác thủy sản trong khu bảo tồn
biển ở vịnh này Nguồn lợi thủy sản đang bị tác động lớn bởi việc khai thác
chưa phù hợp về hình thức đánh bắt cũng như kỹ thuật đánh bắt Trong khi đó, thực trạng công tác quản lý khu bảo tồn còn nhiều bắt cập bởi ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang còn chưa được giao đầy đủ quyền hạn cần thiết “Thông qua những nghiên cứu sâu, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả công tác khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giải pháp
quản lý khai thác thủy sản và nuôi trồng, giải pháp nâng cao năng lực quản lý đối với các cơ quan hưu quan và nhận thức của công đồng
Trang 18
hướng cho sự phát triển thủy sản bền vững, cụ thể là nâng cao hiệu quả khai
thác, chuyển đổi cơ cấu đối tượng nuôi phù hợp và hình thành mạng lưới dịch
liệu quả kết hợp phát triển cơ sở hạ tằng Đồng thời, tác giả chỉ rõ mục
tiêu phát triển đến năm 2020 trên các phương diện khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cơ sở hạ tằng, dịch vụ hậu cần thủy sản và một số giải pháp về quy hoạch, hoạt động sản xuất, thị trường, xây dựng thể chế và chính sách đầu tư, tài chính, tín dụng nhằm hướng đến một sự phát triển thủy sản bền vững cho các duyên hải tỉnh miễn Trung
Khai thác thuỷ sản bền vũng" [21] Bài
đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn sự đa dạng sinh học trong tương lai thông qua các hoạt động của WWF - Việt Nam Điển hình, bài viết cung cấp
~ Nguyễn Diệu Thú;
Sáng kiến khai thác thông minh, cụ thể là sử dụng công cụ khai thác làm giảm
thiểu tác động đến các sinh vật cảnh và các loài đang bị đe đọa, bảo tồn nguồn
tài nguyên phục vụ đời sống con người WWF thực hiện chương trình hỗ trợ
nghề cá phát triển bền vững bằng cách tiếp cận và gây ảnh hưởng đến ngành thủy sản toàn cầu Ngoài ra, tổ chức này còn triển khai chương trình Quan sát viên trên tàu câu cá ngừ và Sáng kiến thay đổi thị trường Tắt cả những hoạt động trên nhằm thúc đây sư khai thác thủy sản hiệu quả và bền vững
- Hà Xuân Thông, Ronald D Zweig, Lé Thanh Luu, Jonathan R Cook, Michael Phillips (2005)
cung cấp thực trạng khai thác và nuôi trồng thủy sản cũng như sự đồng góp
iệt Nam nghiên cứu ngành thủy sản” [19] Bài viết
của ngành cho nền kinh tế Việt Nam Theo bài viết, tình hình được nghiên
Trang 19nguồn lợi), khai thác thủy sản (thiết lập các khu bảo tổn hệ sinh cảnh, kiểm soát đánh bắt bằng ngư lưới cụ phù hợp hay cắm đánh bắt vào thời kì sinh sản ở một số vùng nhất định giống như đối với khai thác xa bờ), nuôi trồng thủy sản (cung cấp đủ giống, thức ăn chất lượng tốt, kiểm soát dịch bệnh và quản lý môi trường) và thị trường (trang bị kiến thức thị trường cho người sản xuất để họ có thể đưa ra quyết định và đầu tư sản phẩm) Dựa vào các số liệu nghiên cứu, tác giả chỉ rõ khai thác nội địa và nuôi trồng thủy sản là có tiểm
năng rõ ràng cho xóa đói giảm nghèo ở những vùng nội địa và miễn núi
“Chính sách của Chính phủ và Luật thủy sản được ban hành cũng như việc gia
nhập tô chức thương mại WTO đã làm nên tảng cho việc phát triển thủy sản bn vững, xóa đói giảm nghèo trong ngành thủy sản Nâng cao quản lý nghề
cá và quản lý ven biển là cơ sở để thực hiện các chương trình hỗ trợ ngư dân,
nhằm phát triển và quản lý nghề cá bền vững Ban chỉ đạo ngành Thủy sản được hình thành nhằm thực thi và điều phối chương trình được vạch ra ở trên
~ Hỗ Thị Hoài Thu (2018), "Giải pháp tài chính hỗ trợ hộ ngư dân phát
triển hoạt động khai thác thủy sản ở Việt Nam" (20 Bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về thực trạng khai thác thủy sản và các giải pháp hỗ trợ tài chính đổi với hộ ngư dân trong phát triển hoạt động khai thác thủy sản ở Việt
Nam Các hộ ngư dân hoạt động khai thác hầu hết dựa trên đặc điểm tự nhiên,
có tính cộng đồng tương đối cao, vai trò cá nhân lớn và hoạt động khai thác theo hướng truyền thống, không được đào tạo bài bản, hoạt động hỗ trợ vốn
vay còn nhiều bắt cập Các chính sách hỗ trợ ngư dân còn mang tính dàn trải,
Trang 20thác thủy sản Việt Nam trên phương điện hoàn thiện chính sách chỉ ngân sách Nhà nước,
cơ sở đó, đề xuất kiến nghị với Thủ tướng, các bộ ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các Hiệp hội Thủy sản để cùng phối hợp thực hiện tốt các chính sách trên, nhằm hỗ trợ các hộ ngư dân phát
triển khai thác thủy sản
~ Trần Thị Duyên (2012), “Phương pháp bảo quản sau thu hoạch thủy sản trên các tàu khai thác xa bờ", Viện Kỹ thuật và kinh tế biển Bài viết đưa
ra giải pháp bảo quản thủy sản sau khi được khai thác ở các vùng biển xa bờ
ính sách thuế, chính sách tín dụng và chính sách bảo hiểm Trên
nhằm nâng cao chất lượng thủy sản sau khi đánh bắt Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, tình trạng tổn thất sau khi được khai thác chiếm khoảng 20%:
- 30% tổng sản lượng khai thác Hiện nay, hầu hết ngư dân Việt Nam áp dụng bảo quản thủy sản bằng đá tuy nhiên hằm bảo quản chỉ giữ đã được từ 10 — 15 ngày Do vậy, thông qua sử dụng phương pháp bảo quản thủy sản mới như là
sir dung him bảo quản với vật liệu Foam PU, hằm ngâm hạ nhiệt thân cá,
chất lượng sản phẩm được tăng lên, giảm tối đa thất thoát sau khi được khai thác, góp phần tăng thu nhập của bà con ngư dân [11]
Nhìn chung, các công trình có các góc độ nghiên cứu khác nhau cùng với các phương pháp và công cụ phân tích khác nhau đã tập trung đánh giá,
nhận định thực trạng để từ đó tìm ra các nhân tố ảnh hưởng Các kết quả nghiên trên chủ yếu tập trung vào phát triển KTTS tại một vùng miễn hoặc
tỉnh, thành phố lớn chưa chưa nghiên cứu ở một thành phố nhỏ như đề tài mà
tác giả nghiên cứu Đồng thời, đến nay chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về hoạt động quản lý KTTS trên địa bàn thành phố Đồng Hới, Quảng Bình Đề
tài mà tác giả nghiên cứu không trùng với các công trình nghiên cứu được
công bố trước đó
Trang 21tại địa bàn thành phố nhằm phát triển ngành KTTS của thành phố theo đúng
hướng và đạt được mục tiêu đề ra
'9 Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Co sở lý luận về QLNN đối với hoạt động khai thác thủy sản Chương 2: Thực trạng QLNN đối với hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN đối
đới hoạt động khai
Trang 22'CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY NHA NUOC DOI VOI HOAT DONG KHAI THAC THUY SAN
1.1 KHAI QUAT VE HOAT DONG KTTS VA QUAN LY NHA NUGC
DOL VOI HOAT DONG KTTS
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động KTTS
a Khái niệm KTTS
~ Khai thác thủy sản (đánh bắt thủy sản) là hoạt động liên quan đến
việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển và các vùng nước lợ [13] Hoạt động KTTS là các tác động của con người thông qua các công cụ hd trợ và các phương pháp nhằm khai thác các tài nguyên sinh vật chủ yếu là cơ thể
sống như tôm, cá, các loại nhuyễn thể, thân giáp, rong biển, nhằm đáp ứng nhu cầu của con người về các sản phẩm hàng hóa hải sản
~ Khai thác thủy sản xa bở là việc khai thác các nguồn lợi thủy sản ở
vùng biên giới hạn bởi tuyến lộng và ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế (từ 24 hải lý) và được trang bị bởi tàu thuyền có công suất từ 90 CV trở lên
b Đặc điễm của hoạt động khai thác thủy sản
~ _KTTTS là ngành chịu ảnh hưởng
hoạt động diễn ra trên sông, trên biển (bao gồm: Vùng biển ven bờ, được giới hạn bởi mép nước biển tại bờ biển và tuyến bờ; vùng lộng là vùng biển được
at lon tir did
kiện tự nhiên Đây là
giới hạn bởi tuyến bờ và tuyến lộng; và vùng ngoài khơi là vùng biển được giới hạn bởi tuyến lộng và ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế của
biển Việt Nam) [17] Chính vì vậy, hoạt động KTTS thường xuyên chịu tác
động của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (khí hậu, địa lý, sinh thái) Đối tượng khai thác của ngành là cơ thể sống tự nhiên nên trữ lượng, sự phân bố khó
Trang 23tiện sản xuất vừa phải đảm nhiệm chức năng khai thác vừa là nơi bao quan,
al n Đối tượng khai thác là cơ thể sống, nên hoạt động này mang tính chất mùa vụ, di chuyển theo đặc tinh sinh sống và theo các dòng hải lưu
nên việc phát hiện để đánh bắt đòi hỏi ngư dân phải có kinh nghiệm, am hiểu
về nghề, Bên cạnh đó, do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, bám biển dài ngày đồi
giới Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng là một trong những điều kiện ngư dân phải có sức khỏe, bền bỉ, dẻo dai, chủ yếu là ngư dân nam
quan trọng, đòi hỏi ngư dân có sự đầu tư rất lớn về trang thiết bị như máy tầm ngư, rada, dụng cụ sơ chế
lý nhà nước đối với hoạt động KTTS
nông nghiệp (2004) Nhà xuất 1.1.2 Khái niệm qt - Khái niệm quản lý: Theo giáo tình kinh bản thống kê, quản lý
tượng quản lý trong quá trình hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu nhất định [14]
- Khái niệm quản lý nhà nước: Theo tác giá Đỗ Hoàn Toàn, trong giáo
trình “Quản lý nhà nước vẻ kinh tế: QLNN là sự tác động có tổ chức và bằng
sự tác động có mục đích của chủ yếu quản lý lên đối
pháp quyền của Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trong điều kiện hội
nhập và mở rộng giao lưu quốc tế [24]
Hay “Quan lý nhà nước là một quá trình, trong đó các cơ quan của hệ
thống bộ máy quyền lực của một quốc gia cấp Trung ương đến cấp cơ sở (ở
a: He
thống các tô chức kinh tế, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các đoàn thể
Việt Nam là cấp xã, phường) thực hiện các tác động vào đối tượng và các hộ gia đình trong xã hội bằng các công cụ hành chính (các Chỉ thị,
Nghị quyết, Quyết định) và các biện pháp phi hành chính (sử dụng các chính
Trang 24hoạch, kế hoạch phát triển về kinh tế, xã hội và môi trường).” (Vũ Đình “Thắng và cộng sự, 2005, trang 225)
~ Khái niệm QLNN đối với hoạt động KTTS: QLNN đối với hoạt động
KTTS là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước
thông qua hệ thống các
hoạch của Nhà nước đối với hoạt động KTTS của tổ chức, cá nhân để duy trì
và phát triển ngày càng cao các hoạt động KTTS trong nước và tại các vùng
\g cụ quản lý bao gồm pháp luật, chính sách, kế
biển quốc tế nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội đặt ra
1.1.3 Vai trò cũa QLNN đối với hoạt động KTTS 4a Vai trò định hướng
Quản lý nhà nước thông qua các quy hoạch và chính sách phát triển thủy sản nói chung và khai thác thủy sản của cả nước và từng địa phương
“Trong quy hoạch và chính sách đều định hướng cho các hoạt động khai thác
thủy sản Ở Việt Nam chính sách phát triển thủy sản đã xác định theo đồ thay đổi tập trung tổ chức lại hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá; xây dựng và phát
triển các mô hình liên kết, liên doanh, gắn sản xuất, bảo quản đến chế biến và
tiêu thụ; đây mạnh khai thác xa bo
Theo đó hoạt động khai thác thủy sản ở nước ta sẽ được định hướng
thay đổi không chỉ trong khai thác mà còn cả trong chế biến sâu bảo quản sản phẩm và tổ chức kênh tiêu thụ
b Vai trò điều tiết
Điều tiết là một chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế Với hoạt
động khai thác thủy sản trong điều kiện hiện nay nhà nước đang tập trung vào
khai thác bền vững gắn với bảo vệ môi trường và tuân thủ phát luật Luật
Trang 25Liên minh châu Âu về nguồn gốc thủy sản tạo đẫu ra cho KTTS
'Với hành lang pháp lý này cùng với hoạt động của các chơ quan chức
năng sẽ điều tiết các hoạt động của các chủ thể trong KTTS Vai trò hỗ trợ
Nha nước không chỉ định hướng hay kiểm soát mà còn hỗ trợ cho các hoạt động KTTS
Hỗ try KTTS là các hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước thông
qua các chính sách và công cụ kinh tế và phi kinh tế nhằm thúc đẩy KTTS phát triển Các chính sách ưu đãi chẳng hạn hỗ trợ ngư dân kinh phí đóng tàu
công suất lớn để khai thác xa bờ và các tàu dịch vụ cho KTTS Hỗ trợ các doanh nghiệp chế cơ quan nhà nước thông qua hệ thống khuyến ngư đẻ chuyển giao công nghệ và kỹ thuật trong KTTS Các hoạt động hộ trợ này thường đi cùng và găn liền với định hướng
thủy sản nhằm tạo đầu ra cho khai thác thủy sản Các
phát triển ngành thủy sản của cả nước và địa phương
4, Vai trò kiểm tra, giám sát
Đây là một trong các chức năng của quản lý nhà nước Việc thực hiện
chức năng định hướng, kiểm soát hay hỗ trợ cũng gắn liền với kiểm tra giám
sát
Kiểm tra giám sát là hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước nhằm xem xét, theo dõi và thu thập những thông tin phục vụ cho quản lý KTTS Hoạt động này đi liền với sự tham gia của các cơ quan quản lý nhà nước và
người dân cùng với một cơ chế nhất định
Kiểm tra giám sát bảo đảm cho các hoạt động KTTS theo đúng quy hoạch, chính sách và định hướng phát triển của hoạt động này Quan trọng nhất là hoạt động QL.NN này bảo đảm cho KTTS phát triển bền ving,
Trang 26“Thực chất của quản lý kinh tế vĩ mô đối với hoạt động KTTS là quá trình thiết kế mục tiêu quản lý đối với hoạt động khai thác thủy sản và căn cứ
vào đó mà sử dụng công cụ quản lý hiện hữu và phương pháp quản lý thích
hợp để điều tiết các hoạt động KTTS theo mục tiêu đã định Nhà nước quản lý
hoạt động KTTS thông qua các công cụ có đặc điểm như:
~ Tính chủ thể: chủ thể sử dụng công cụ quản lý của nhà nước về 'KTTS là các cơ quan QLNN vẻ kinh tế, chứ không phải là co quan QLNN bat kỳ, và càng không phải là các chủ thể tham gia quản lý kinh tế quốc dân ~ _ Tính mục đích: mục đích sử dụng công cụ quản lý của nhà nước về KTTTS là nhằm thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô ~ Tính hệ thống: công cụ QLNN về KTTS là một hệ thống bao gồm nhỉ
chủng loại, trong đó có công cụ quản lý hữu hình và công cụ quản lý vô
hình, công cụ quản lý trực tiếp và công cụ quản lý gián tiếp, công cụ quản lý trực tiếp và công cụ quản lý gián tiếp [23]
1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
'THÁC THỦY SẢN
Điều 48, 49, 40, 50, 51 và 52 của chương IV và chương VIII Luật thủy sản 2017 [17] quy định rõ về nguyên tắc của hoạt động KTTS ven bờ và xa ba: cùng với các văn bản của chính quyền Trung ương và địa phương Tổng ceue thủy sản quy định về chức năng, nhiệm vụ và bộ máy các cơ quan quản lý
nhà nước về thủy sản Qua đó, QLNN đối với hoạt động KTTS bao gồm: 1.2.1 Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách, quy định trong
hoạt động KTTS
Chính sách liên quan tới hoạt động KTTS là các biện pháp nhằm bảo đảm cho các hoạt động KTTS theo định hướng nhất định Chẳng hạn KTTS của nước ta phải bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội nhưng phải gắn với bảo vệ
Trang 27Ở cắp tỉnh thì các chính sách này vừa gắn với các chính sách chung và
cùng với các chính sách của địa phương Cơ quan ban hành và thực thỉ chính xách này ở các địa phương là UBND tỉnh và các cơ quan tham mưu Sở NN và PTNT, sở Tài nguyên môi trường
Việc tổ chức triển khai thực hiện các chính sách, quy định trong lĩnh
vực KTTS cần có sự phối hợp đồng bộ từ các cơ quan có liên quan Công tác triển khai cẳn đảm bảo tính kịp thời, đúng đối tượng Trước khi tổ chức triển khai thực hiện, cần có định hướng, xây dựng kế hoạch cụ thể để đảm bảo lợi ích kinh tế và xã hội đem lại từ chính sách Đồng thời việc xây dựng kế hoạch, định hướng triển khai sẽ giúp cơ quan quản lý giảm thiểu mức thấp nhất những thiệt hại xảy ra trong quá trình triển khai thực hiện Các quy định, chính sách được ban hành mang tính hợp pháp và hợp lý với từng bối cảnh cụ thể của các địa phương nói riêng, cả nước nói chung Việc tổ chức triển khai các quy định, nghị định, chính sách về hoạt động khai thác thủy sản mang
tính quyền lực nhà nước, có mục tiêu chiến lược để thực hiện mục tiêu vừa
phát triển kinh tế - xã hội vừa gắn liền với bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tổ chức
triển khai thực hiện những chính sách và nghi định đó mang tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt, có tính liên tục và thích ứng
Theo Nghị định “Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật Thủy sản” của Chính phủ được ban hành vào ngày 28/03/2019, “Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn có trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức quản lý, kiểm tra, thanh tra, tuyên truyền, tập huấn, phổ biển pháp luật về đồng quản lý trong khai thác thủy sản, bảo đảm an toàn cho
người và tàu cá, quản lý tàu cá, tầu công vụ thủy sản, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, truy xuất nguồn gốc thủy sản và kiểm ngư trên phạm
vĩ cả nước, Xây dựng tài liệu hướng dẫn về khai thác thủy sản, quản lý ngư
Trang 28khai thác trên biển Đề xuất, chính sách trong hoạt động khai thác thủy sản “Tổ chức xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản, thống nhất quản lý về giám sát tàu cá trên toàn quốc, quy định quản lý kĩ thuật về hệ thống giám sát tàu cá Phân cấp, ủy quyền quản lý hoạt động thủy sản cho đơn
vị trực thuộc và địa phương, kiểm tra trách nhiệm của địa phương trong công tác quản lý KTTS Tổ chức, triển khai thực hiện quy định tại khoản 2, điều 101 Luật Thủy sản năm 2017 Trong khi đó, bộ Giao thông vận tải có nhiệm vụ chủ t, phối hợp với Bộ NN và PTNT đảm bảo an toàn hàng hải, an ninh
hàng hải đối với hoạt động của tàu cá, cảng cá Bộ Tài chính có nhiệm vụ
phối hợp với Bộ NN và PTNT trong quản lý hoạt động vận chuyển thủy sản
qua cảng biển, dịch vụ hậu cần, tàu cá tại các cảng biển theo quy định của
Hiệp định về Biện pháp của các quốc gia có cảng Bộ Quốc phòng chỉ đạo lực lượng thực thi pháp luật trên biển kiểm tra, kiểm soát tàu cá Việt Nam, nước
ngoài hoạt động trên biển theo quy định của pháp luật; chỉ đạo lực lượng Bộ đội biên phòng phối hợp với các cơ quan chuyên ngành tại các cảng cá kiểm tra tàu cá, thuyền viên ra vào cảng cá theo quy định của pháp luật; chỉ đạo lực lượng Hải quân, Biên phòng, Cảnh sát biển phối hợp, hỗ trợ Kiểm ngư thực thi pháp luật trên biển theo quy định của pháp luật; phối hợp với Bộ NN và PTNT quản lý tàu cá, thuyền viên, những người làm việc trên tàu cá nước ngồi hoạt đơng trong vùng biển Việt Nam và tàu cá Việt Nam hoạt động trên
các vùng biển Bộ Công an phối hợp với Bộ NN và PTNT trong hoạt động
thủy sản UBND cấp tỉnh có trách nhiệm triển khai thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 102 Luật Thủy sản 2017; tổ chức thực hiện nội dung quản lý hoạt động thủy sản được giao trong Nghị định này; chỉ đạo Sở NN và PTNT,
cơ quan QLNN về thủy sản cắp tỉnh triển khai, thực hiện quy đình được giao
trong Nghị định này; xây dựng kế hoạch, tổ chức quản lý, kiểm tra, (hanh tra,
Trang 29khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của Kiểm
ngư cấp tỉnh, việc phổi hợp của Kiểm ngư với các cơ quan có liên quan tiện
địa bàn tỉnh, trang bị tàu và xuồng Kiểm ngư, vũ khí và các công cụ chuyên dùng, đồng phục, cờ hiệu, cắp hiệu, phù hiệu cho Kiểm ngư theo quy định của
pháp luật” [I0]
“Theo Thông tư “Quy định về đăng kiểm viên tàu
đăng kiểm tàu cá, bảo đảm an toàn kĩ thuật tàu cá, tàu kiểm ngư; đăng kiểm tàu cá, tàu công vụ thủy sản, xóa đăng kí tàu cá và đánh dấu tàu cá” được ban hành bởi Bộ NN va PTNT vào 15/11/2018, “Tổng cục Thủy sản tổ chức, chỉ đạo thống nhất, cÌ
“ong nhận cơ sở'
lạo kiểm tra các hoạt động đăng kiểm, đăng kí tàu cá, tàu công vụ thủy sản trong phạm vi toàn quốc Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
nghiệp vụ đăng kiểm viên tàu cá và thông báo trên trang thông tin điện tử
“Tổng cục Thủy sản Quản lý thống nhất dấu kĩ thuật, ấn chỉ nghiệp vụ trong công tác đăng kiểm tàu cá, cấp và thu hồi đấu kĩ thuật, ấn chỉ nghiệp vụ trong
công tác đăng kiểm tàu cá, đăng kiểm viên tàu cá trong phạm vi cả nước,
hướng dẫn sử dụng, kiểm tra việc quản lý, sử dụng dấu ấn kĩ thuật, ấn chỉ nghiệp vụ dùng trong đăng kiểm tàu cá Đề xuất xây dựng mới hoặc bổ sung, sửa đổi các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về tàu cá trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và hướng dẫn áp dụng trên toàn quốc Sở NN và PTNT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện các quy i, đăng kí thuyền viên tại địa phương Định
hình đăng kí tàu cá theo mẫu 01.BC Phục lục X ban hành kèm theo Thông tư này
định về đăng kiểm, đăng kí tàu
kì theo tháng, năm, quý đột xuất báo cáo Tổng cục Thủy sản về tù
Chi đạo Tổng cục Thủy sản hoặc tổ chức quản lý cảng cá xác nhận việc thay
đổi thuyển viên, người làm việc trên tàu cá trong Số danh bạ thuyển viên tu
cá Cơ sở đăng kiểm tàu cá vào Số quản lý kỹ thuật tàu cá theo Mẫu số 02.BC
Trang 30XX ban hành kèm theo Thông tư này và tình hình đăng kiểm tàu cá, tàu kiểm ngư theo mẫu số 04.BC phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư này Quán lý, xử dụng dấu, ấn chỉ nghiệp vụ được cấp theo quy định; kiểm tra giám sát việc
sử dụng dấu kĩ thuật của các đăng kiểm viên thuộc quyển quản lý của cơ sở Trường hợp đăng kiểm tàu cá bị giải thể hoặc chuyển sang làm nhiệm vụ khác, cơ sở đăng kiểm tàu cá có trách nhiệm thu hồi dấu, ấn chỉ nghiệp vụ được cấp, nộp về Tổng cục thủy sản Trường hợp dấu bị mòn, bị hỏng, cơ sở đăng kiểm tàu cá được giao sử dụng dấu phải nộp dấu cũ về Tổng cục thủy
sản và có văn bản đề nghị khắc lại dấu mới." [2]
Theo Nghị định “về một số chính sách phát triển thủy sản” được ban
hành bởi Chính phủ vào 07/07/2014, "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần nghiên cứu, điều tra nguồn lợi thủy sản, dự báo ngư trường và quy
hoạch phát triển tàu cá gắn với nguồn lợi thủy sản, nhóm nghề và ngư trường đồng thời thông báo quy hoạch để các địa phương thực hiện Quy định yêu cầu kỹ thuật đối với thiết kế mẫu tàu; lựa chọn đơn vị có đủ năng lực thiết kế, đặt hàng thiết
'hậu cần khai thác hải sản xa bờ; phê duyệt và công bố các thiết
được lựa chọn; quy định về định mức kinh tế kỹ thuật duy tu sửa chữa định kỳ mẫu một số mẫu tàu vỏ thép, khai thác hải sản, tàu dịch vụ ế mẫu tàu đã
đối với tàu vỏ thép và hướng dẫn tổ chức thực hiện duy tu, sửa chữa định
kỷ.Chịu trách nhiệm chủ tì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, các Bộ, ngành và địa phương liên quan kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định nêu tại Nghị định này, đề xuất biện pháp xử lý và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, báo cáo Thủ tướng
Trang 31và Đầu tư, Tài chính xác định các dự án ưu tiên đầu tư trong năm kế hoạch
thuộc nhiệm vụ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chủ tr tổ chức thực
hiện Nghị định này gắn với việc tổ chức lại sản xuất đối với ngành thủy san dé phát triển bền vững, hiệu quả Chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương thực hiện,
định kỳ sơ kết; chủ tì, phối hợp với các Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương có liên quan tổng kết thực hiện Nghị định này vào quý IV năm 2016 báo cáo Chính phủ Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối
hợp với các Bộ: Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp nhu
cầu, cân đối, bồ trí vốn đầu tư phát triển theo kế hoạch 5 năm và hàng năm để
thực hiện các chương trình, dự án đầu tư, bảo đảm tập trung hoàn thành dứt
điểm từng công trình Bộ Tài chính bồ trí ngân sách thực các chính sách
bù lãi su
quy định tại Nghị định này, hướng dẫn cơ chế thực hiện chính sách tín dụng quy định tại Điều 4 Nghị định này, hướng dẫn tổ chức thực hiện
chính sách bảo hiểm theo quy định tại Điều S Nghị định này Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chỉ
phối bố trí nguồn vốn và thực hiện cho vay phục vụ phát triển thủy sản theo
quy định tại Nghị định này, chủ tì, phối hợp với các Bộ Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn cụ thể việc thực hiện chính sách tín dung theo quy định tại Điều 4 Nghị định này dim bảo trình tự, thủ tục đơn
giản, nhanh gọn và an toàn về nguồn vốn vay của Nhà nước Đầu
ối phối
hợp với các Bộ ngành, địa phương kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính
sách tín dụng, để xuất biện pháp xử lý và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện Nghị định này Trường hợp các ngân hàng
thương mại gặp khó khăn về nguồn vốn cho vay để thực hiện các chính sách
quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này hoặc khi mặt bằng lãi suất cho vay tăng, Ngân hàng Nhà nước tấi cấp vốn cho các ngân hàng (hương mại
Trang 32hiện các chính sách quy định tại Nghị định này tại địa phương Giao cho Ủy ban nhân dân cắp xã xác nhận đối tượng được vay vốn theo quy định tại Điểm b Khoản 1 và Điểm b Khoản 3 Điều 4: đối tượng được hỗ trợ bảo hiểm theo
quy định tại Điều 5; đối tượng được hỗ trợ theo quy định tại Điều 7 Nghị định
này gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện thẩm định báo cáo Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh phê duyệt làm cơ sở thực hiện Hướng dẫn giá bán (nhiên liệu; xăng dẫu, đá bảo quản hải sản; vật tư sửa chữa nhỏ, tau thuyển ngư lưới cụ, nước ngọt, khai thác hải sản xa
lương thực, thực phẩm thiết yếu) của tàu dịch vụ hậu
bờ cho tàu khai thác hải sản xa bờ theo giá bán lẻ ở đất liền Bồ tí
in sách
địa phương để hỗ trợ ngư dân và đầu tư cơ sở hạ tằng phục vụ phát triển thủy sản theo quy định tại Nghị định này Căn cứ yêu cầu và khả năng thực tế của địa phương được bố trí kinh phí và ban hành bổ sung, nâng mức hỗ trợ những chính sách để phát triển sản xuất kinh doanh thủy sản trên địa bàn ngoài
những chính sách được quy định tại Nghị định này Căn cứ điều kiện của địa phương có thể thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện các chính sách phát triển thủy sản quy định tại Nghị định này cho phù hợp; lựa chọn đối tượng làm thí điểm thực hiện chính sách quy định tại Nghị định này và nhân rộng trên địa bàn "Trách nhí
của các Hội, Hiệp hội thủy sản cần phối hợp với chính quyền địa
phương tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ ngư dân đảm bảo đúng đồ tượng, đúng chính sách theo quy định tại Nghị định này Hướng dẫn, vận
động hội viên tuân thủ quy định pháp luật về thực hiện các chính sách phát
triển thủy sản” [9]
‘Theo Thông từ “Quy định về thuyền viên tàu cá, tầu công vụ thủy sản”,
Trang 33đào tạo trong việc xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng và cắp văn bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên tàu cá theo quy định Đồng thời, chủ
trì và tổ chức hướng dẫn, kiểm tra về việc thực hiện các chức danh, định biên
tàu cá, tàu công vụ thủy sản Sở NN và PTNT có trách nhiệm tuyên truyền,
phổ biến các quy định tại Thông tư này đến các đối tượng có liên quan; phối
hợp với các cơ sở đào tạo xây dựng kế hoạch và tập trung bồi dưỡng, cấp văn bằng, chứng chỉ chuyên môn tàu cá theo quy định Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy định về chức danh, điện
biên thuyền viên trên tàu cá tại địa phương Trước ngày 30 tháng 6 và 25
tháng 12 hàng tháng báo cáo kết quả việc phối hợp thực hiện đào tạo và cấp chứng văn bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên tàu cá tại địa phương về:
“Tổng cục thủy sản thuộc Bộ NN và PTNT Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và
cấp văn bằng, chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng và thợ máy tàu cá có
trách nhiệm trong việc xây dựng nội dung đào tạo, chương trình các môn học, tài liệu giảng dạy trên cơ sở chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng đối với
thuyền trưởng, máy trưởng và thợ máy tàu cá quy định tại phụ lục I ban hành
kèm theo Thông tư này Tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình hoặc lựa chọn giáo trình phù hợp làm tài liệu giảng day, học tập chính thức, tổ chức thị
phôi và cấp văn bằng, chứng chỉ theo mẫu tại Phục lục II ban hành kèm theo “Thông tư này Thực hiện chế độ báo cáo và chịu sự kiểm tra, hướng dẫn về
nghiệp vụ đào tao, bồi dưỡng thuyền trưởng, máy trưởng, thợ máy tàu cá của
Trang 34a.Mô hình hợp tác đội, tổ khai thác xa bờ: gồm các tàu cùng nơi cư
trú, chung ngư trường khai thác và cùng góp vốn vào mua sắm tàu thuyền,
ngư lưới cụ tự thỏa thuận hợp tác
~_U điểm: Tô, đội khai thác xa bờ giúp ngư dân giảm chỉ phí sản xuất,
tăng hiệu quả khai thác Các thành viên trong đội hỗ trợ nhau lúc thiên ti, tại
nạn, đoàn kết, bảo vệ nhau khi gặp sự xâm phạm của tàu cá nước ngoài
~ Nhược điểm: Các thành viên trong đội, tổ thường xuyên biển động b Mô hình kinh doanh tau dịch vụ: Tàu dịch vụ cung cấp nhiên
trực tiếp thu mua hải sản từ các tàu thuyền khai thác xa bờ, vận chuyển vào
bở tiêu thụ
~ íu điểm: Tăng thời gian bám biển của các tàu KTTS xa bờ, tiết
kiệm chỉ phí sản xuât, giảm t6n thất trong quá trình bảo quản, nâng cao chất lượng hải sản được khai thác
~ Nhược điển: Chủ yếu là các tàu nhỏ, tàu hốn cải, khơng có thiết bị
hiện đại, không chịu đựng được sự biến động của thời tiết xấu
Công tác hướng dẫn, xây dựng mô hình phải phù hợp với điều kiện thực tế của ngư dân và tình trạng tàu cá đang hoạt động Trong quá tình xây
dựng mô hình cần đưa ra những chính sách ưu đãi, hỗ trợ pháp lý, đúng đối tượng, đảm bảo sự công bằng Song song với hướng dẫn xấy dựng mô
hình cần tiếp thu ý kiến đóng góp của tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành
KTTS Các ý kiến đóng góp của tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành
KTTS Các ý kiến có giá trị cần được xem xét, cân nhắc và cụ thể hóa vào các chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương
Trang 351.2.3, Cấp phép cho hoạt động KTTS
Bộ hồ sơ cấp phép phải được thiết kế đầy đủ, đơn giản thủ tục, thời
gian thẩm định ngắn, đảm bảo đúng quy định sẽ giúp cho tổ chức, cá nhân tỉ kiệm thời gian chờ đợi, hoạt động khai thác diễn ra thuận lợi Thái độ phục vụ tân tình, chu đáo của đội ngũ CBQL tạo cho tổ chức, cá nhân có tâm lý thoải
mái, xây dựng mối gắn kết giữa các tổ chức, cá nhân trọng hoạt động KTTS
với cơ quan Nhà nước, thuận tiện cho công tác quản lý sau này
Theo Luật Thủy sản được ban hành vào năm 2017 của Quốc hội, "căn
cứ xác định hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản trên biển bao gồm: Kết quả điều tra, đánh giá trữ lượng nguôn lợi thủy sản; Xu hướng biến động nguồn lợi thủy sản; Tổng sản lượng thủy sản tối đa cho phép khai thác bền vững; Cơ cấu nghề, đối tượng khai thác, vùng biển khai thác; Trường hợp
khai thác loài thủy sản đi cư xa hoặc loài thủy sản có tập tính theo đàn phải căn cứ quy định tại các điểm a, b, e và d khoản này và sản lượng cho phép khai thác theo loài Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định loài được quy định tại ày Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn xác định, giao hạn ngạch Giấy phép khai thác
thủy sản, sản lượng cho phép khai thác theo loài tại vùng khơi cho các tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản, sản
lượng cho phép khai thác theo loài tại vùng ven bờ và vùng lộng thuộc phạm vĩ quán lý Hạn ngạch giấy phép được công bố, điều chỉnh 60 tháng một lần
"Trong trường hợp có biến động về nguồn lợi thủy sản trên cơ sở kết quả điều
Trang 36thương phẩm hằng năm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh sản lượng cho phép khai thác theo l‹
Điều kiện để được cấp giấy phép gồm có: Tô chức, cá nhân khai thác
thủy sản bằng tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 06 mét trở lên phải có Giấy phép
khai thác thủy sản Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này được cấp
ly phép khai thác thủy sản khi đáp ứng các diều kiện sau đây:
~ Trong hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản, đối với khai thác thủy sản trên biển; ~ Có nghề khai thác thủy sản không thuộc Danh mục nghề cắm khai thác: ~ Có Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, đối với tàu cá phải đăng kiếm;
~ Tầu cá có trang thiết bị thông tn liên lạc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
~ Có thiết bị giám sát hành trình đối với tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên theo quy định của Chính phủ;
~ Có Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá;
~ Thuyển trưởng, máy trưởng phải có văn bằng, chứng chỉ theo quy
định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
~ Trường hợp cấp lại do giấy phép hết hạn phải đáp ứng kiện quy
định tại các điểm trên, đã nộp nhật ký khai thác theo quy định và tàu cá không thuộc danh sách tàu cá khai thác thủy sản bắt hợp pháp do Bộ Nông nghiệp va
Phát triển nông thôn công bố
Nội dung chú yếu của Giấy phép khai thác thủy sản được quy định như
sau
~ Tên tổ chức, cá nhân được cấp phép;
Trang 37tẾ (nếu có);
~ Nghề, vùng biển hoặc khu vực được phép khai thác; ~ Thời gian hoạt động khai thác của từng nghề;
~ Sản lượng cho phép khai thác theo loài (nếu có); - Cảng cá đăng ký;
- Thời hạn của giấy phép
Giấy phép khai thác thủy sản được cấp lại khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: ~ Bị mất, hư hông: ~ Thay đối thông tin của tô chức, cá nhân trong gi: y phép: cáng cá đăng ký: ~ Giấy phép hết hạn Giấy phép khai thác thủy sản bị thu hồi khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
~ Bị tẩy, xóa, sửa chữa nội dung của giấy phép;
~ Khai thác thủy sản trái phép ngoài vùng biển Việt Nam;
~ Tau cá đã xóa đăng ký;
~ Không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này
"Thời hạn của giấy phép khai thác thủy sản được quy định như sau:
- Thời hạn của giấy phép cấp lần đã
định tại điểm c khoản 4 Điều này không quá thời hạn còn lại của hạn ngạch kể cấp lại thuộc trường hợp quy
từ ngày cất
~ Thời hạn của giấy phép được cấp lại thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều này bằng thời hạn còn lại của giấy phép đã
được cấp
Nội dung của Giấy phép khai thác thủy sản được điều chỉnh khi có biển
Trang 38Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo việc điều chỉnh nội dung Giấy phép khai thác thủy sản cho chủ tàu
'Về vấn đề cắp, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy phép thủy sản:
~ Ủy ban nhân dân cắp tỉnh có trách nhiệm cấp, gia hạn, cắp lại, thu hồi
Giấy phép khai thác thủy sản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này
~ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cắp, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy phép khai thác thủy sản đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động
khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam; tổ chức, cá nhân Việt Nam khai thác thủy sản ngoài vùng biển Việt Nam
~ Chính phủ quy định nội dung trình tự, thú tục cấp, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy phép khai thác thủy sản” [18]
Tiêu chí đánh giá
- Số lượng giấy phép được cấp mới cho các tô chức, cá nhân tham gia
hoạt động KTTS
~ Số lượng tàu đánh bắt phân chia theo công suất
~ Số vụ việc, cán bộ quản lý bị phản ánh trong hoạt động cắp phép 1.2.4 Tuyên truyền giáo dục pháp luật về KTTS
Nhằm nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân vẻ các quy định của pháp luật liên quan đến vấn đề phân định vùng biển giữa Việt Nam và một số quốc gia láng giềng, lưu ý các vùng biển chưa phân định, chồng lấn với các nước cũng như nắm bắt được các nguyên tắc, quy định khi tham gia
hoạt động khai thác thủy sản, Bộ NN và PTNT, Tổng cục thủy sản, Chỉ cục
thủy sản các tính, thành phd và các cơ quan liên quan đã tiến hành tuyên
truyền các quy định pháp luật trong hoạt động khai thác thuỷ sản nhằm giảm
thiểu tình trạng tàu cá và ngư dân vi phạm khai thác hải sản trái phép ở vùng
biển trong và ngoài nước bằng nhiễu hình thức, nội dung tuyên truyền đảm
Trang 39cực hưởng ứng các chính sách và luật khai thác thủy sản Các cơ quan quản lý
cần chủ động và có sự phối hợp với nhau trong công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về KTTS Với nhiều hình thức tuyền truyền, lồng ghép nội dung tuyên truyền thông qua việc duy trì và bảo tồn các lễ hội truyền thống đã giúp cho các công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trở nên dễ hiểu, thuận tiện cho việc tiếp nhận thông tin Đồng thị
thuật trong công tác tuyên truyền để thông tin, liên lạc với các đội tàu, thuyền
khai thác xa bở
UBND tinh chi dao giao cho Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh chủ trì
triển khai thực hiện kế hoạch này, hàng năm tô chức sơ tổng kết, báo cáo UBND tỉnh, Bộ Thông tin và Truyền thông; Báo chí của tỉnh, thành phố thu
thập thông tin, vi
ứng dụng
tìn bài thường xuyên đăng chuyên mục nông nghiệp, thủy
sản; Đài Phát thanh và truyễn hình tỉnh thường xuyên tuyên truyén trong
chương trình thời sự hàng ngày, phổ biến pháp luật cho nhân dân các quy
định về ranh giới phân định trên biển giữa Việt Nam và các nước trong khu
vực, lưu ý các vùng chưa phân định, chồng lắn với các nước: các quy định về thủy sản của Việt Nam, quốc tế và các nước; Hội Nghề cá tỉnh theo chức năng
ìm vụ, lồng ghép vào các hoạt động để tuyên truyền, vận động chủ phương tiện, ngư dân không tham gia khai thác hai sin trái phép ở vùng biển nước ngoài: Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp chặc chẽ với các
n quan, cung cấp thông tin cho các phóng viên báo,
đơn vị có li tác
nghiệp khi có vụ việc xảy ra trên biển liên quan đến tàu cá, ngư dân đánh bắt phụ vụ cho công tác tuyên truyền; UBND các huyện, thị xã thành phố phối hợp chặc chẽ với Tổ Thông tin, tuyên truyền thực hiện công tác tuyên truyền
nội dung trên ở địa phương
Một số hình thức phổ biến Luật thủy sản được áp dụng trên cả nước
Trang 40- Biên soạn các tài liệu tuyên truyền Luật Thủy sản đăng trên các
phương tiện truyền thông, Cng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp
Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan ~ Tổ chức hội nghị phổ biết
của Luật Thủy sản và các văn bản hướng dẫn thí hành cho các đối tượng chịu chỉnh của Luật
: Bộ Nong nghiệp và Phát triển nông thôn
Cơ quan phối hợp: các địa phương, các Bộ và các cơ quan, tổ chức liên quán triệt nội dung cơ bản, các điểm mới Cơ quan chủ quan
~ Tổ chức thông tin, truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức của
cộng đồng về thủy sản trên các phương tiện truyền thông
Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng chương trình, tài liệu phổ biến, tuyên truyền Luật
“Thủy sản và các văn bản hướng dẫn thi hành trên các phương tiện thông tin đại chúng
Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan
chủ quản báo chí Trung ương, địa phương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các cấp xây dựng chương trình, chuyên mục, trang phổ biến, tuyên truyền nội dung của Luật Thủy sản có tin bài phản ánh kịp thời về tình hình triển khai thi hành Luật Thủy sản trên
phạm vỉ cả nước
Cơ quan chủ trì: Bộ Thông tin và Truyền thông
Cơ quan phối hợp: các Bộ và các cơ quan, tổ chức liên quan
~ Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về thủy sản tại địa phương